Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

SKKN sinh hoạt chủ nhiệm 2017 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 30 trang )

A/ T VN
I/ Lớ do chn sỏng kin kinh nghim:
Nhng nm gn õy, theo xu hng i mi phng phỏp ging dy, nhm
phỏt huy tớnh tớch cc ca hc sinh, nhm to iu kin cho cỏc em phỏt huy nng
lc t qun, phỏt huy c úc sỏng to v nng lc t hc. Ngoi vic thay i
phng phỏp dy hc, cỏch t chc nhúm, thay i cỏch ỏnh giỏ, to iu kin
cho hc sinh ch ng trong tit hc, trong hot ng vui chi, hot ng ngoi
gi lờn lp. Xây dựng tập thờ lớp vững mạnh là yêu cầu giáo dục bắt
buộc của tất cả các trờng trung học cơ sở, đó cũng là nhiệm vụ
quan trọng của giáo viên chủ nhiệm. Một tập thể lớp vững mạnh sẽ
là động lực thúc đẩy mọi hoạt động khác nhất là hoạt động học
tập ở trờng. Bên cạnh đó khi giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm
và có phơng pháp tốt thì sẽ tạo điều kiện và có thời gian để bụi
dỡng và hoàn thành tốt chuyên môn của mình.
ó nhiu nm lm giỏo viờn ch nhim lp, phn no ó cú chỳt ớt kinh
nghim nhng tụi vn thy cụng vic ca mt giỏo viờn ch nhim lp trng
THCS l rt nng nhc, rt phc tp. Mi giỏo viờn mun lm tt cụng tỏc ch
nhim thỡ phi va l mt giỏo viờn gii v chuyờn mụn, va phi l mt nh tõm lớ
gii hiu hc sinh, x lớ cỏc tỡnh hung rc ri sao cho khộo lộo, t nh v t
hiu qu giỏo dc cao. Nu giỏo viờn khụng tõm huyt vi ngh, khụng cú tinh
thn trỏch nhim cao thỡ khú m hon thnh nhim v. Cht lng hc tp ca hc
sinh, nhõn cỏch, o c, li sngca hc sinh rụi s ra sao? Chớnh vỡ hiu rừ
iu ú nờn trong nhng nm hc qua, song song vi vic ging dy tt cỏc mụn
hc theo qui nh, tụi luụn c gng phn u lm tt vai trũ, nhim v ca mt giỏo
viờn ch nhim lp.
Theo quy nh ca ngnh v nh trng, sinh hot ch nhim l mt hot ng
bt buc i vi hc sinh t lp 6 n lp 9. Hot ng ny nhm giỳp hc sinh tra
bi, ụn c, nhc nh nhau, cựng nhau hc tp, phn u vn lờn t kt qu cao
hn, ụng thi cng giỳp hc sinh hiu k hn nhng bi hc ó qua. Bờn cnh ú,



sinh hoạt chủ nhiệm còn tạo điều kiện cho cán sự lớp diễn đạt tốt ý tưởng của mình
trước tập thể lớp nói riêng và trước công chúng nói chung, giúp cho học sinh trong
lớp có cơ hội bày tỏ ý tưởng hoặc được hiểu thêm những điều mà bản thân đã cố
gắng nhưng không thể lĩnh hội được.
Tuy nhiên, những mục tiêu của giờ sinh hoạt chủ nhiệm trong trường THCS là
chưa đạt, kể cả có nhiều ý kiến khác nhau về vấn đề này. Là một giáo viên chủ
nhiệm lớp tôi rất mong muốn học trò của mình là những con ngoan, trò giỏi, tài
đức vẹn toàn để sau này lớn lên các em tự tin, năng động, bản lĩnh bước vào đời,
trở thành những người công dân có ích cho xã hội. Về bản thân, tôi rất mong muốn
mình là người đồng nghiệp được tin yêu, được phụ huynh tin tưởng khi gửi gắm
con em mình đến để giáo dục, dạy dỗ, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của
trường THCS Rờ Kơi nói riêng và huyện Sa Thầy nói chung. Chính vì những lẽ đó
mà tôi đã dành khá nhiều thời gian, tâm sức cho công tác chủ nhiệm lớp mình. Đó
là lí do tôi chọn đề tài “Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh sinh hoạt trong
buổi sinh hoạt chủ nhiệm ở trường THCS Rờ Kơi”. Đề tài này được đúc kết từ
quá trình chủ nhiệm lớp của bản thân tôi trong các năm học vừa qua, đặc biệt là
năm 2017 – 2018. Qua đề tài này tôi mong muốn rằng những vấn đề được đề cập
tới sẽ góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng học tập của các em ở trường
THCS Rờ Kơi nói riêng và các trường THCS của huyện nhà nói chung .
II/ Mục đích và phương pháp nghiên cứu:
1. Mục đích nghiên cứu:
- Giúp cán sự lớp tổ chức tốt buổi sinh hoạt chủ nhiệm.
- Giúp học sinh trong lớp lĩnh hội tốt nhất kiến thức trong một buổi sinh hoạt
- Giúp học sinh kiểm tra được sự chuẩn bị bài, làm bài tập lẫn nhau.
- Giúp giáo viên chủ nhiệm nắm được sơ bộ tình hình học tập của lớp thông qua
việc chuẩn bị bài ở nhà.
- Giúp giáo viên bộ môn không tốn nhiều thời gian cho việc chữa bài tập về nhà.
- Ghi lại những biện pháp mình đã làm để suy ngẫm, để chọn lọc và đúc kết thành
kinh nghiệm của bản thân.



- Được chia sẻ với đồng nghiệp những việc đã làm và đã thành công trong công tác
chủ nhiệm lớp.
2. Phương pháp nghiên cứu:
- Nghiên cứu một số tài liệu về công tác chủ nhiệm, yêu cầu của môn học, mục tiêu
giờ sinh hoạt để nêu ra giải pháp.
- Phương pháp thu thập thông tin: Dùng để thu thập các thông tin của từng học
sinh.
- Tiến hành thử nghiệm ở lớp chủ nhiệm chọn phương án hiệu quả nhất.
- Trao đổi với đồng nghiệp trong trường, chọn phương án tối ưu.
- Thăm dò ý kiến của học sinh sau khi áp dụng biện pháp
- Thông qua thực tế tình hình trên lớp để tìm ra cái tốt, cái hạn chế và biện pháp
khắc phục.
III/ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
1. Đối tượng nghiên cứu:
- Các kinh nghiệm hướng dẫn học sinh sinh hoạt trong buổi sinh hoạt chủ nhiệm ở
trường THCS Rờ Kơi.
2. Phạm vi nghiên cứu:
- Học sinh lớp 7B ở trường trung học cơ sở Rờ Kơi

B/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I/ Cơ sở lí luận của việc hướng dẫn học sinh sinh hoạt trong buổi sinh hoat
chủ nhiệm ở trường trung học cơ sở :
1. Cơ sở lí luận:


a) Đặc điểm của học sinh trung học cơ sở:
Học sinh trung học cơ sở là những trẻ vị thành niên có độ tuổi từ 11 đến 15
tuổi. Đây là thời kì phát triển mạnh mẽ của cơ thể cả về thể chất và trí tuệ. Khả
năng tự giáo dục của các em được phát triển, các em không chỉ là khách thể của

quá trình giáo dục mà còn đồng thời là chủ thể của quá trình này. Chính vì thế việc
đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng
tạo của học sinh là phù hợp với xu thế của thời đại.
b) Đặc điểm của việc hướng dẫn học sinh sinh hoạt trong buổi sinh hoạt
lớp chủ nhiệm:
Việc xây dựng nề nếp cho học sinh trong buổi sinh hoạt lớp chủ nhiệm là
một trong những việc làm quan trọng không thể thiếu được trong quá trình dạy và
học. Một lớp học nghiêm túc, học ra học, chơi ra chơi thì việc dạy và học mới đạt
hiệu quả cao. Giảng dạy và chủ nhiệm một lớp học với 32 em trong độ tuổi đầy
hiếu động thật là một việc làm khó. Để đạt được thành công, ngay từ những ngày
đầu tiên mỗi giáo viên đều phải lên kế hoạch để xây dựng nề nếp sinh hoạt cho lớp
do mình chủ nhiệm. Đây là việc làm thiết yếu và đem lại khá nhiều thành công cho
việc giảng dạy và chủ nhiệm.
Thực tiễn chứng minh rằng, công tác chủ nhiệm lớp đòi hỏi người giáo viên
chủ nhiệm ngoài việc phải xác định được vị trí và vai trò của mình đối với lớp, còn
phải biết vận dụng các phương pháp và biện pháp tác động đến tập thể và từng cá
nhân học sinh một cách đồng bộ, toàn diện, phù hợp với đối tượng và tình hình
thực tiễn, phải vận động các lực lượng giáo dục có liên quan cùng tham gia, có như
vậy mới nâng cao chất lượng và hiệu quả trong giáo dục, dạy và học đối với lớp do
mình phụ trách, mới thực hiện tốt kế hoạch của lớp, của trường đề ra.
Là một giáo viên chủ nhiệm lớp, tôi luôn trăn trở làm thế nào để nâng cao ý
thức đạo đức và ý thức học tập của các em học sinh trong lớp mình chủ nhiệm,
làm sao để học sinh đi học chuyên cần, đúng giờ và thực hiện nghiêm túc nội quy
của trường lớp
2. Cơ sở thực tiễn:


Gần mười năm nhận giảng dạy và chủ nhiệm lớp tôi thường xuyên gặp khó
khăn trong những tháng đầu tiên khi nhận lớp. Lớp học đa số điều có những đặc
điểm sau:

-Về nề nếp trật tự:
Các em chưa có thói quen sắp hàng ra vào lớp và ổn định chỗ ngồi khi nghe
tiếng trống đánh vào lớp, chưa tự giác nhanh chóng tham gia thể dục giữa giờ.
- Về nề nếp học tập:
Một số em còn đi chậm, học bài và làm bài chưa đầy đủ, quên vở và đồ dùng
học tập. Trong lớp còn một số ít chưa tập trung nghe giảng, ít phát biểu. Chưa
mạnh dạn khi lên bảng và thảo luận nhóm,...
Nhìn chung các em rất thích vận động nhưng vận động một cách tự phát, tự do,
thích làm cái gì thì làm cái đó. Các em chưa quen với những hoạt động của lớp
mới, cái gì cũng hỏi, cũng trao đổi nhau, cũng thưa cô nên lớp học thường mất trật
tự. Để ổn định tổ chức lớp giáo viên chủ nhiệm thường phải mất đến 2, 3 tháng đầu
năm để nhắc nhở, uốn nắn cho các em nên việc dạy và học chưa đạt hiệu quả cao.
II/ Thực trạng của việc hướng dẫn học sinh sinh hoạt trong buổi sinh hoạt chủ
nhiệm ở trường trung học cơ sở Rờ Kơi :
1. Thuận lợi:
* Giáo viên:
- Nhà trường trang bị cơ sở vật chất phục vụ cho công tác dạy học: Lớp học
khang trang, trường học vừa được xây thêm 8 phòng mới và bàn ghế đều mới phù
hợp với lứa tuổi của học sinh THCS
- Được sự quan tâm chỉ đạo của PGD cùng BGH nhà trường đã tạo mọi điều
kiện để bản thân làm tốt công tác chủ nhiệm.
- Là giáo viên chủ nhiệm lớp nhiều năm, tôi luôn tìm tòi học hỏi để trao đổi
kinh nghiệm, không ngừng tự rèn luyện mình, từng bước nâng cao nghiệp vụ để
vững vàng về chuyên môn cũng như công việc phụ trách toàn diện trước học sinh.
Tôi luôn nhiệt tình và có tâm huyết đối với việc dạy học của mình.


- Được sự quan tâm, phối hợp với tổng phụ trách nhà trường, giáo viên bộ môn
để cùng giáo dục học sinh thực hiện tốt nề nếp lớp cũng như hoạt động ngoài giờ
lên lớp.

* Học sinh:
- Được sự quan tâm hướng dẫn, dìu dắt của nhà trường, tổng phụ trách đội, giáo
viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm cùng cha mẹ học sinh trong mọi hoạt động.
- Học sinh được giải bày tâm sự, khó khăn nỗi lo lắng của mình cùng giáo viên
chủ nhiệm.
- Được học tập có hiệu quả dưới sự giúp đỡ của giáo viên.
- Được vui chơi, giải trí, được rèn luyện mình qua sự chăm lo, hướng dẫn của
giáo viên chủ nhiệm.
2. Khó khăn:
Đầu năm học 2017 - 2018 tôi được Ban Giám Hiệu nhà trường phân công chủ
nhiệm lớp 7B. Đây là lớp mà nhà trường đã gộp ba lớp 6 năm trước rồi lại tách ra
thành ba lớp 7 có nhiều em lười học, ham chơi, không chuẩn bị bài ở nhà, thường
hay trốn học ảnh hưởng đến kết quả thi đua của lớp.
- 100% các em là con các gia đình đồng bào dân tộc có hoàn cảnh khó khăn
phải phụ giúp gia đình, nhà xa, ít dành thời gian cho việc học.
- Đa số học sinh là người dân tộc chưa ý thức trong học tập còn ham chơi.
- Một số phụ huynh học sinh phải bươn chải cuộc sống, ít có điều kiện để quan
tâm chăm sóc con cái (Như đi làm xa tận ĐăkTang, Moray hoặc ở trên rẫy, có khi
gửi con ở nhà ngoại, nội, dì, cậu, chú, bác, …)
* Trình độ học sinh trong lớp chủ yếu ở mức trung bình (TS: 32)
- Giỏi: 01.
- Khá: 07 Hs
- Trung bình: 18Hs
- Yếu: 06 Hs
- Kém: 0.
* Hạnh kiểm:
- Tốt: 10 Hs


- Khá: 18 Hs

- Trung bình: 04 Hs
Lớp có 2 học sinh cá biệt
- A Phan ở làng Gia Xiêng (Hay nói chuyện riêng trong giờ học, bỏ tiết, thụ
động, uể oải trong học tập).
- A Sớp ở làng ĐăkĐê (Trốn tiết, chơi game, gia đình buông lỏng).
III/ Các giải pháp cụ thể đã tiến hành vân dụng một số kinh nghiệm hướng
dẫn học sinh sinh hoạt trong buổi sinh hoạt chủ nhiệm ở trường trung học cơ
sở :
Công việc của giáo viên chủ nhiệm lớp là vô vàn, không thể thống kê hết
được. Trong sáng kiến kinh nghiệm này, tôi chỉ đi sâu vào 3 nội dung chính sau
đây:
1. Xây dựng nề nếp lớp học.
2. Hướng dẫn học sinh hoạt 15 phút đầu giờ
3. Hướng dẫn học sinh sinh hoạt cuối tuần.
Sau đây là các biện pháp cụ thể tôi đã tiến hành:
1. Xây dựng nề nếp lớp học:
a) Nắm thông tin về học sinh
Vào đầu năm học này nề nếp lớp chưa được ổn định và còn lộn xộn. Vì học
sinh của lớp 7B được biên chế từ 3 lớp 6 của năm học 2016-2017 (6A: 10 em; 6B:
11 em; 6C: 11 em). Chính vì vậy nên các em chưa tự giác, chưa ý thức tập thể,
chưa đi vào qui cũ như một lớp đi lên từ lớp 6.
Mỗi giáo viên chủ nhiệm lớp, muốn hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình, muốn
đề ra các biện pháp giáo dục học sinh phù hợp, đạt hiệu quả thì trước hết giáo viên
phải hiểu học sinh, phải nắm được đầy đủ các thông tin cần thiết về từng học sinh.
Do vậy, ngay từ ngày đầu nhận lớp, tôi thực hiện ngay công tác điều tra thông qua
phiếu điều tra sau đây và yêu cầu các em điền đầy đủ 10 thông tin trong phiếu:

GIỚI THIỆU BẢN THÂN
1. Họ và Tên:……………………………………………………………..
2. Là con thứ……trong gia đình.



3. Hoàn cảnh gia đình (khá giả, đủ ăn, nghèo)............................................
4. Kết quả học tập năm lớp 6: (Giỏi, khá, trung bình)........................
5. Môn học yêu thích:..................................................................................
6. Môn học cảm thấy khó:...........................................................................
7. Góc học tập ở nhà: (Có, không)..............................................................
8. Sở thích:..................................................................................................
9. Địa chỉ gia đình: Thôn.................................................
10. Số điện thoại của gia đình:......................................................................
Qua phiếu điều tra này, tôi nắm được đầy đủ các thông tin cần thiết về từng học
sinh để ghi vào sổ chủ nhiệm. Và quan trọng hơn cả là tôi đã hiểu một phần về học
sinh của mình, điều đó rất có lợi cho tôi trong công tác giảng dạy và giáo dục học
sinh.
Việc chấp hành nội quy của nhà trường còn lỏng lẻo, còn nhiều hạn chế. Để ổn
định và đi vào quỹ đạo của một lớp học là rất khó và phải mất một thời gian dài.
Do vậy ngay từ khi được Ban Giám Hiệu phân công cho chủ nhiệm lớp 7B, bản
thân đã trực tiếp gặp các giáo viên chủ nhiệm lớp cũ để điều tra sơ khảo về tình
hình mọi mặt của từng học sinh, để nắm được các mặt mạnh, mặt yếu, đặc biệt là
hạnh kiểm và lực học của từng học sinh.
Về mặt hạnh kiểm: Bản thân đã điều tra học sinh trong lớp xem em nào đã vi
phạm nội qui ở các lớp dưới, em nào có ý thức tập thể và không vi phạm để có kế
hoạch bồi dưỡng, giáo dục cho các em.
Về tình hình học tập: Căn cứ vào tình hình của lớp dưới qua sổ điểm và học bạ,
để biết trong lớp có mấy loại học lực theo danh hiệu khen thưởng: Có bao nhiêu
học sinh giỏi, có bao nhiêu học sinh tiên tiến và học sinh còn lại. Sau khi đã biết
được lực học của từng học sinh trong lớp để có kế hoạch giáo dục và giảng dạy.
Ngoài ra còn điều tra thêm đội ngũ cán bộ lớp của lớp cũ có làm tốt nhiệm vụ được
giáo viên giao không, có được tập thể lớp tín nhiệm không, do nguyên nhân nào?
Từ việc điều tra sơ khảo đã nắm được mặt mạnh, mặt yếu của lớp từ đó có biện

pháp giáo dục thích hợp: Tổ chức, định hướng cho tập thể lớp bầu ra ban cán bộ
lớp mới, ban cán sự bộ môn mới. Ban cán bộ lớp, cán sự bộ môn phải là người có
học lực khá hoặc giỏi, có ý thức tập thể, đối xử hòa đồng với bạn bè, tự giác, nhiệt


tình trong công việc được giao. Tiến hành việc điều tra sơ yếu lí lịch của từng học
sinh trong lớp, có bao nhiêu học sinh con gia đình nghèo, gia đình khó khăn, con
công nhân, con nông dân, con cán bộ công chức. Từ đó có cơ sở để phân loại các
biện pháp giáo dục. Bên cạnh đó tôi còn trao đổi với phụ huynh học sinh qua lần
họp phụ huynh học sinh đầu năm.
Nếu như ở trường các em là học sinh của giáo viên chủ nhiệm thì ở nhà các em
là thành viên của một gia đình là con của cha mẹ. Cả giáo viên chủ nhiệm và cha
mẹ các em đều là những người chịu trách nhiệm về kết quả giáo dục của học sinh.
Tôi thiết nghĩ, để công tác giáo dục đạt hiệu quả thì phụ huynh và giáo viên chủ
nhiệm phải đồng cảm, hiểu nhau, có sự phối hợp chặt chẽ, thường xuên với nhau.
Nếu như ở nhà, cha mẹ nhắc nhở, dạy bảo, động viên con em mình, ở trường thầy
cô tận tình chỉ dạy thì chắc chắn học sinh ấy sẽ tiến bộ, vâng lời.
Trong phiên họp phụ huynh đầu năm tôi yêu cầu toàn thể phụ huynh đều có mặt
bằng cách gửi thư mời trước một tuần. Nếu ngày đó phụ huynh nào không có đến
được thì sáng ngày hôm sau phải đến gặp giáo viên chủ nhiệm tại trường. Tôi yêu
cầu như thế bởi một lí do thật đơn giản. Phụ huynh không biết người chịu trách
nhiệm dạy dỗ con em mình là ai? Người đó như thế nào? Thì làm sao nắm được
kết quả học tập của con em mình?
Thông qua phiên họp tôi đã làm các công việc sau:
- Thông qua nội quy nhà trường.
- Thông qua nội quy của lớp học, xin ý kiến của phụ huynh học sinh.
- Thông báo về các khoản thu đầu năm (Tránh việc học sinh lợi dụng lấy tiến
của cha mẹ để đi chơi ).
- HS nộp các khoản thu bao nhiêu thì đều được gởi giấy báo về gia đình.
- Bầu ban đại diện phụ huynh học sinh: Nhiệt tình - có thời gian để giúp giáo

viên chủ nhiệm trong suốt năm học.
- Lấy số điện thoại của phụ huynh để liên lạc và lấy chữ kí mẫu để tránh các
trường hợp học sinh thay mặt cha mẹ tự tiện làm đơn nghỉ phép.
Đối với những học sinh nghèo, học sinh gặp hoàn cảnh khó khăn thì luôn
kết hợp với nhà trường, ban thường trực hội cha mẹ học sinh, các ban ngành đoàn


thể khác tạo mọi điều kiện giúp đỡ các em về mọi mặt như: Tinh thần cũng như vật
chất để các em an tâm trong học tập và hòa nhập cùng bạn bè.
Ví dụ: Ở lớp 7B tôi chủ nhiệm có em Y Triêu hoàn cảnh gia đình rất khó khăn
là hộ nghèo cụ thể: Y Triêu nhà chỉ có hai mẹ con, bố đã mất, mẹ hay đau ốm nên
việc kiếm tiền nuôi con ăn học gặp rất nhiều khó khăn nên em hay nghỉ học, hôm
nào đi học thì mặc những bộ quần áo rất cũ. Sau khi tìm hiểu biết hoàn cảnh của
gia đình em, tôi luôn đến nhà động viên em đến lớp và kêu gọi các bạn học sinh
trong lớp cùng với giáo viên chủ nhiệm lớp ủng hộ để bạn có quần áo để đi học và
tôi đã đưa em vào danh sách nhận học bỗng của Viettell
b) Tổ chức bầu Ban Cán sự lớp:
Việc bầu chọn và xây dựng đội ngũ Ban Cán sự lớp là một công việc rất quan
trọng mà người giáo viên chủ nhiệm nào cũng cần phải làm ngay sau khi nhận lớp
mới. Những năm học trước, Ban Cán sự lớp có thể là do giáo viên chọn lựa và chỉ
định học sinh làm. Nhưng lên lớp 7B, các em đã lớn, tôi muốn tạo dựng và rèn
luyện cho các em thể hiện tinh thần dân chủ và y thức trách nhiệm đối với tập thể,
nên tôi tổ chức cho các em ứng cử và bầu cử để chọn lựa ban cán sự của lớp. Tiến
trình bầu chọn Ban Cán sự lớp được diễn ra như sau:
- Trước hết, tôi phân tích để các em hiểu rõ về vai trò và trách nhiệm của
người lớp trưởng, lớp phó.
- Tôi khuyến khích các em xung phong ứng cử. Sau đó chọn 6 học sinh tiêu
biểu để cả lớp bầu chọn.
- Tổ chức cho học sinh bỏ phiếu: Lớp trưởng cũ phát cho mỗi học sinh 1 phiếu
có ghi 6 bạn tiêu biểu của lớp mà tập thể lớp đã giới thiệu. Tôi hướng dẫn học sinh

cách bầu chọn: chọn 4 bạn mà em cảm thấy xuất sắc nhất bằng cách gạch bỏ 2 bạn
trong 6 bạn.
- Bốn học sinh đạt số phiếu cao nhất sẽ được bốc thăm để nhận “chức vụ” của
mình (lớp trưởng, lớp phó học tập, lớp phó văn thể mĩ và lớp phó lao động).
Lần đầu tiên các em được bỏ phiếu, được thể hiện quyền “dân chủ’ của mình,
tôi thấy các em rất vui, rất hào hứng, và 4 em được bầu chọn cũng cảm thấy “oai”,
thấy tự hào.


c) Phân công nhiệm vụ cụ thể cho Ban Cán sự lớp:
Sau khi đã bầu chọn được Ban Cán sự của lớp, tôi giao nhiệm vụ cụ thể cho
từng em như sau:
* Nhiệm vụ của lớp trưởng- Em Lò Huyền Thương
- Theo dõi, kiểm tra mọi hoạt động của lớp.
- Điểm danh và ghi sĩ số của lớp vào góc trên (bên phải bảng) ngay sau khi
xếp hàng vào lớp.
- Điều khiển các bạn xếp hàng vào lớp, xếp hàng chào cờ đầu tuần, xếp hàng
tập thể dục.
- Giữ trật tự lớp khi giáo viên chấm bài, khi giáo viên có việc phải ra khỏi lớp
và khi lớp dự lễ chào cờ đầu tuần.
- Đề nghị giáo viên tuyên dương, phê bình cá nhân hoặc tập thể.
* Nhiệm vụ của lớp phó học tập – Em Vi Thị Thủy Tiên
- Tổ chức lớp truy bài 15 phút đầu giờ; giúp đỡ các bạn học yếu học bài, làm
bài.
- Điều khiển các bạn trao đổi, thảo luận hoặc trả lời câu hỏi trong tiết học khi
giáo viên yêu cầu.
- Theo dõi việc học tập của lớp trong các tiết học.
- Làm mọi việc của lớp trưởng khi lớp trưởng vắng mặt hoặc nghỉ học.
* Nhiệm vụ của lớp phó lao động- Em Hà Ngọc Nam
- Phân công, theo dõi và kiểm tra các tổ trực nhật và chịu trách nhiệm tắt đèn,

quạt khi ra về.
- Phân công các bạn tưới cây trong lớp, chăm sóc bồn hoa và cây trồng của
lớp.
- Theo dõi, kiểm tra các bạn khi tham gia các buổi lao động do trường, lớp tổ
chức.
- Phối hợp với lớp trưởng, lớp phó học tập giữ trật tự lớp.
* Nhiệm vụ của lớp phó văn thể mĩ - Em Y Thảo
- Tập cho các bạn trong lớp hát các bài hát tập thể do đội và nhà trường qui
định, các bài hát về quê hương đất nước.


- Tổ chức theo dõi, tham gia các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao
do Tổng phụ trách Đội, do trường tổ chức.
Nhiệm vụ của mỗi em, tôi ghi rõ ràng trong một cuốn sổ, sau đó phát cho các
em. Tôi hướng dẫn từng em cách ghi chép trong sổ một cách khoa học, cụ thể, rõ
ràng. Mỗi em sẽ làm đúng các nhiệm vụ của mình. Ngoài ra, lớp trưởng và 3 lớp
phó phải đoàn kết và hợp tác chặt chẽ với nhau trong công việc chung.
Cuối mỗi tuần, vào tiết sinh hoạt lớp ngày thứ bảy, lớp trưởng, lớp phó báo
cáo các mặt hoạt động của lớp. Căn cứ vào báo cáo của từng em, tôi nắm được khả
năng quản lí lớp của từng em. Và cứ cuối mỗi tháng, tôi tổ chức họp Ban Cán sự
lớp 1 lần để tổng kết các mặt làm được của lớp, động viên khen ngợi những việc
các em đã làm tốt, đồng thời chỉ rõ những thiếu sót và hướng dẫn các em cách
khắc phục.
d. Sắp xếp chỗ ngồi:
- Chú ý các em có nhu cầu về tai mắt (HS cận thị: Y Triêu)
- Chú ý tới vóc dáng chiều cao, giới tính, học lực (Thấp ngồi trước, cao ngồi sau;
nam - nữ xen kẽ; HS Giỏi - Yếu, Khá - Trung bình ngồi cùng bàn; Tỉ lệ Giỏi, Khá,
Trung bình, Yếu ở các tổ đều nhau).
- Chú ý những em có cùng khuyết điểm.
2. Hướng dẫn học sinh sinh hoạt 15 phút đầu giờ:

a. Xây dựng kế hoạch sinh hoạt 15 đầu giờ rõ ràng:
Dựa vào kế hoạch của Tổng phụ trách đội, tôi đã xây dựng kế hoạch sinh hoạt
15 phút đầu giờ của lớp tôi chủ nhiệm.
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC SINH HOẠT 15 PHÚT ĐẨU GIỜ
LỚP: 7B- NĂM HỌC: 2017-2018
Th


Nội dung công việc

Người phụ trách, thực hiện

2
3

- Sau tiết chào cờ học sinh đọc báo.
- Kiểm tra vệ sinh lớp học.
- Kiểm tra tác phong, điểm danh hằng buổi.
- Sửa bài tập.

Ban cán sự lớp
Lớp trưởng
Lớp trưởng
Ban cán sự bộ môn

4

- Kiểm tra tác phong, điểm danh hằng buổi.
- Sinh hoạt ôn các bài hát.


Lớp trưởng
Lớp phó văn thể mĩ


5

- Kiểm tra tác phong.
- Kiểm tra sách vở, dụng cụ học tập.
- Đọc báo.

Lớp trưởng
Tổ trưởng
Ban cán sự lớp

6

- Kiểm tra vở soạn.
- Sửa bài tập.
- Kiểm tra nề nếp lớp.
- Hát tập thể

Lớp trưởng
Ban cán sự bộ môn
Lớp trưởng
Lớp phó văn thể mĩ

7

Sinh hoạt 15 phút đầu giờ là một hoạt động không thể thiếu trong nhà trường.
Đó là hoạt động mà theo ý kiến chủ quan, tôi nghỉ nó tác dụng rất cao và đóng góp

một phần lớn trong việc giáo dục toàn diện cho học sinh THCS. Trong sinh hoạt 15
phút đầu giờ do lớp tôi chủ nhiệm có ba họat động chính: đọc báo; kiểm tra bài cũ;
sữa bài tập. Tôi phân thời gian cụ thể như sau: Ổn định lớp: 1 phút; đọc báo
(hoặc hát tập thể) 4 phút; 10 phút còn lại kiểm tra bài cũ hoặc sửa bài tập.
b. Hướng dẫn học sinh đọc sách báo trong buổi sinh hoạt 15 phút đầu giờ:
- Hướng dẫn HS: tham khảo
+ Các loại sách: Các truyện của Nguyễn Nhật Ánh, hoặc sách Một số kĩ năng
cần thiết dành cho học sinh THCS... có ở thư viện
+ Các loại báo: Báo thếu nhi dân tộc, Hoa học trò, Mực tím, Văn học và tuổi
trẻ, Toán học và tuổi trẻ, Tiền phong...
- Cách làm:
+ Không phân công cho một học sinh đọc mà được luân phiên theo thứ tự.
+ Học sinh nào đảm nhận vai trò là người đọc thì cũng đồng thời là người tìm
sách, báo và chịu trách nhiệm về nội dung.
+ Yêu cầu TT quản lí việc luân phiên của các thành viên trong tổ.
+ LT quản lí việc luân phiên của các tổ và báo cáo nội dung, chất lượng của các
buổi đọc báo vào tiết sinh hoạt lớp cuối tuần


Học sinh trường THCS Rờ Kơi
c. Phân công sinh hoạt cho từng bộ môn.
Căn cứ vào thời khóa biểu giáo viên chủ nhiệm tiến hành phân công môn được
sinh hoạt trong từng buổi (việc này thông qua ý kiến của tập thể lớp) số lượng môn
cần được sinh hoạt trong từng kỳ cũng có sự thay đổi. Chẳng hạn ở lớp 7 các môn
cần được sinh hoạt là: Toán, Văn, Anh văn, Lý, Hóa, Sinh, Sử, Địa. Tuy nhiên thời
gian học của học sinh chỉ 6 buổi/tuần nên giáo viên chủ nhiệm phải linh hoạt trong
việc chọn môn sinh hoạt trong từng thời điểm nhất định.
d. Phân công người kiểm tra vở bài tập, vở soạn bài:
Nhằm kiểm tra, đánh giá việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh, qua đó giáo viên
chủ nhiệm có biện pháp xử lý kịp thời và việc phân công này cũng ảnh hưởng đến

nề nếp của giờ sinh hoạt.
* Có thể tiến hành kiểm tra theo một trong hai phương án sau:
- Phương án 1: Hiện tại các lớp được chia làm 3 dãy bàn nên giáo viên chủ
nhiệm có thể yêu cầu lớp phó học tập và lớp trưởng kiểm tra. Mỗi em đi từ trên
xuống theo đường đi thông thường, tất cả các thành viên trong lớp chuyển vở bài
tập (vở bài soạn) ra đầu bàn, ghi chép những trường hợp không chuẩn bị bài, để
báo cáo giáo viên chủ nhiệm kịp thời và thi đua giữa các tổ trong lớp.
- Phương án 2: Hiện tại mỗi lớp được chia thành 3 tổ mỗi tổ đều có 1 tổ trưởng.
Vì vậy, giáo viên chủ nhiệm có thể tiến hành yêu cầu các tổ trưởng tiến hành
việc kiểm việc chuẩn bị bài của các thành viên trong tổ dưới hình thức kiểm tra
chéo.
Chẳng hạn: Tổ trưởng tổ 1 kiểm tra tổ 2; tổ 2 kiểm tra tổ 3; tổ 3 kiểm tra tổ 1.
Khi tiến hành kiểm tra các tổ viên phải mở vở bài tập (vở bài soạn) để ra đầu bạn.
Việc phân công này có thể thay đổi vào thứ 7 hàng tuần.
Tiêu chuẩn đánh giá một học sinh hoàn thành hay không hoàn thành việc chuẩn


bị bài ở nhà tùy thuộc vào từng môn. Tuy nhiên có thể nêu ra tiêu chuẩn như sau
(tiêu chuẩn này dựa vào số lượng bào tập, (câu hỏi) được giao và số lượng bài tập,
(câu hỏi) mà học sinh hoàn thành).
Tỉ số câu hỏi, bài tập hoàn thành và câu hỏi bài tập giao luôn luôn lớn hơn hoặc
bằng 2/3 (số 2/3 dựa vào chỉ tiêu đánh giá xếp loại của học sinh).
Chẳng hạn:
Câu hỏi, bài tập giao là 2 thì câu hỏi, bài tập hoàn thành là 2.
Câu hỏi, bài tập giao là 3 thì câu hỏi, bài tập hoàn thành là 2.
Câu hỏi, bài tập giao là 4 thì câu hỏi, bài tập hoàn thành là 3.
Câu hỏi, bài tập giao là 5 thì câu hỏi, bài tập hoàn thành là 4.(Thông thường số
lượng câu hỏi, bài tập không vượt quá câu số 6)
- Cách bố trí bàn ghế để tiến hành nhanh chóng và hiệu quả công việc kiểm tra.
Giáo viên chủ nhiệm yêu cầu học sinh sắp xếp bàn ghế ngay ngắn, đặc biệt là đầu

bàn phía hai tường phải đủ rộng để học sinh tiến hành kiêm tra dễ dàng (đây là việc
nhỏ nhưng nhiều giáo viên không để ý).
- Khi tiến hành kiểm tra: Học sinh trong lớp phải mở vở bài tập (bài soạn) để
trước mặt (của môn đang bắt đầu sinh hoạt), người kiểm tra xuất phát từ vị trí ngồi
đến bàn (tổ cần kiểm tra) kiểm tra bài tập của 2 bạn đầu bàn rồi vòng sang đầu bàn
bên kia, đến khi kiểm tra xong. Việc làm này phải tiến hành nhanh chóng, tránh
làm mất thời gian và mất trật tự. Học sinh được kiểm tra không có quyền ý kiến mà
chỉ có trách nhiệm theo dõi bài giảng của cán sự bộ môn trên bảng.
- Để kiểm tra được nhanh chóng và hiệu quả giáo viên chủ nhiệm (hoặc giáo viên
bộ môn) cần yêu cầu học sinh ghi rõ tiết, tên của bài học; đề bài; số thứ tự của
từng bài tập, trang (hay câu hỏi); (nếu có thể cần yêu cầu học sinh phải ghi bằng
mực đỏ hoặc khác màu với lời giải để người kiểm tra nhanh chóng phát hiện ra).
- Khi tiến hành sinh hoạt 15 phút đầu giờ, giáo viên chủ nhiệm không nên ngồi
trên bàn làm việc riêng mà cần quan sát học sinh từ bên ngoài (từ xa) việc này vừa
giúp học sinh tránh ức chế trong khi giảng bài cũng như trong tiếp thu, đồng thời
can thiệp kịp thời khi học sinh trong lớp tỏ ý không nghiêm túc. Tùy từng khối lớp
và đặc điểm của học sinh từng lớp mà việc tham gia của giáo viên chủ nhiệm vào


giờ sinh hoạt 15 phút đầu giờ vẫn phải linh hoạt. Thiết nghĩ mức độ tham gia của
giáo viên chủ nhiệm từ khối 6 đến khối 9 là giảm dần nhằm phát huy tính tự quản
của học sinh, đồng thời việc tham gia của giáo viên chủ nhiệm cũng có thể giảm
dần từ đầu năm cho đến cuối năm.

Học sinh trường THCS Rờ Kơi
e. Công việc của giáo viên bộ môn:
- Sau mỗi tiết học cần yêu cầu rõ số lượng bài tập (câu hỏi) cho tập thể lớp.
- Trong đó, cần chú ý đến bài tập (câu hỏi) mà học sinh sẽ sinh hoạt trong tiết
sau. Việc yêu cầu số lượng bài tập (câu hỏi) phải có tính mở nhất định. Nghĩa là
với thời lượng 15 phút sinh hoạt không nên yêu cầu học sinh giải một hay hai bài

tập (câu hỏi) mà có thể cao hơn hoặc ít hơn nhằm giúp cho cán sự bộ môn có sự
lựa chọn khi trình bày.
- Mức độ yêu cầu bài tập (câu hỏi) phải ở đối tượng trung bình hoặc trung bình
khá. Không nên yêu cầu cán sự bộ môn giải các bài tập (câu hỏi) quá dễ hoặc quá
khó. Nếu thực hiện như trên vừa giúp cho cán sự bộ môn làm việc tốt, vừa giúp
cho học sinh trung bình-yếu, trung bình có thể hiểu kỹ kiến thức, vận dụng thành
thạo.
- Nếu có điều kiện, giáo viên bộ môn nên tiến hành kiểm tra, quan sát các lớp
mình dạy, xem cán sự bộ môn thực hiện tốt công việc được giao hay không, có thể
tiến hành can thiệp kịp thời khi cán sự bộ môn gặp khó khăn hay giải sai.


g. Ví dụ minh họa cho việc giải bài tập trong sinh hoạt 15 phút đầu giờ: (có thể
áp dụng cho tất cả các bộ môn)
* Đối với môn ngữ văn:
GVBM Ngữ văn khi dạy xong tiết 37, tuần 10 bài “Nói quá” (đã giải xong
bài tập 1, 2, 4) hướng dẫn về nhà làm bài tập 3 trang 102; 5,6 trang 103.
Bài tập dành cho học sinh sinh hoạt 15 phút đầu giờ của tiết sau là bài tập 3
và bài tập 6.
Trong đó bài tập 3 dành cho học sinh trung bình.
Trong đó bài tập 6 dành cho học sinh khá.
CSBM nghiên cứu kỹ hai bài tập trên tiến hành giải bài tập 6 trong giờ sinh
hoạt 15 phút đầu giờ (bài tập 3 hướng dẫn).
CSBM giải bài tập 6 bằng cách đưa ra 1 tình huống về nói khoác.
CSBM chốt vậy nói quá và nói khoác có gì giống và khác nhau?
CSBM kiểm tra mức độ hiểu bài của học sinh trong lớp bằng cách dùng một
số câu hỏi và yêu cầu cho một số ví dụ về nói khoác, nói quá.
Nếu học sinh tiếp thu tốt, cho ví dụ được thì rất thuận lợi cho giáo viên cũng
như học sinh trong tiết học sau tiết 40 (tiếng việt) bài “Nói giảm, nói tránh”. Vì bài
“Nói giảm, nói tránh” có nội dung gần như ngược lại bài nói quá. Như vậy nếu học

sinh thực hiện tốt trong sinh hoạt 15 phút đầu giờ thì góp phần rất lớn vào giờ học
của tiết 40 vừa giúp giáo viên bộ môn khỏi chữa bài cũ đồng thời học sinh cũng
phân biệt được biện pháp tu từ nói quá với nói khoác và nói giảm, nói tránh với nói
quá.
* Đối với môn Toán ( Đại Số):
Ngay ở bài học đầu tiên giáo viên bộ môn dạy xong bài 1 “ Biểu thức đại
số”. Giáo viên bộ môn giao bài tập cho học sinh sinh hoạt 15 phút đầu giờ của tiết
sau: Tính giá trị của biểu thức 2x2 -5x + 1 tại x=2. CSBM sửa bài tập này
Thay x=2 vào biểu thức trên, ta được : 2.22 – 5. 2 +1 = -1
Nếu học sinh tiếp thu tốt bài tập này thì sang tiết học sau bài 2: ‘ Giá trị biểu thức’
Học sinh sẽ tiếp thu nhanh hơn vì -1 chính là giá trị của biểu thức 2x 2 -5x +1 tại
x=2.
* Đối với môn Sinh học:
Giáo viên bộ môn dạy xong bài 26 ‘Châu Chấu’. Giáo viên bộ môn giao
bài tập cho học sinh sinh hoạt 15 phút đầu giờ của tiết sau là trả lời câu hỏi 1, 2 ở
sách giáo khoa trang 88. Nếu học sinh trả lời tốt hai câu hỏi này thì sang tiết học


sau bài 27 ‘ Đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ’ ở mục II.1 Đặc điểm
chung của sâu bọ, học sinh sẽ tiếp thu dễ dàng hơn.

Học sinh trường THCS Rờ Kơi
3. Hướng dẫn học sinh sinh hoạt cuối tuần:
Ngoài ra giáo viên còn có kế hoạch phân loại học sinh ngay từ đầu năm học.
Các em yếu về mặt nào, môn nào để còn kịp bồi dưỡng nâng cao trình độ đồng đều
của lớp. Đối với học sinh yếu thì phân ra từng nhóm:
* Nhóm 1: Những học sinh yếu nhưng có thái độ học tập tích cực.
* Nhóm 2: Những học sinh có tư duy bình thường nhưng có thái độ học tập chưa
tốt.
* Nhóm 3: Những em yếu chậm tiến bộ thì xếp các em ngồi trên bàn đầu đồng thời

cử một em khá hoặc giỏi để kèm bạn cùng tiến. Đặc biệt cần chú ý phát triển tư
duy nâng cao kiến thức bồi dưỡng học sinh khá giỏi, học sinh có năng lực đặc biệt.
Tạo cho học sinh có ý thức thi đua với nhau trong học tập và rèn luyện hạnh kiểm
bằng cách lập thang điểm thi đua cho từng cá nhân học sinh, cho từng tổ (được tập
thể lớp thống nhất) để theo dõi và chấm điểm.
Cuối tuần và hàng tháng có đánh giá, rút kinh nghiệm và xếp loại Tốt, khá,
trung bình, yếu cho từng học sinh. Trong giảng dạy, giáo viên phải dự kiến các tình
huống sư phạm có thể xảy ra và cách ứng xử với học sinh. Thực hiện công tác giáo
dục toàn diện thông qua việc kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường, gia đình, thường


xuyên liên hệ trao đổi thông tin hai chiều với phụ huynh hoặc đến nhà (Lập danh
bạ điện thoại của phụ huynh) để trao đổi tình hình học tập của học sinh. Lớp đã
xây dựng được các nhóm học tập để giúp đỡ nhau như: Đôi bạn cùng tiến, Nhóm
học tập tự quản ... Qua đó thường xuyên kiểm tra, động viên, khuyến khích các em
bằng phong trào chùm hoa điểm 9-10 và xếp loại thi đua hàng tuần, hàng tháng.
Muốn lớp mình có nề nếp tốt thì giáo viên chủ nhiệm phải lên kế hoạch cho cả năm
học, từng tháng, từng tuần dựa trên kế hoạch của nhà trường. Xây dựng được nề
nếp tự quản, bầu chọn được đội ngũ cán sự cốt cán của lớp gồm: Lớp trưởng, 3
lớp phó phụ trách từng mặt, lớp được chia làm 4 tổ, mỗi tổ bầu một em làm tổ
trưởng, một em làm tổ phó (ở cùng một xóm). Sau khi bầu xong, giáo viên họp đội
ngũ cán bộ lớp để phân công quán triệt rõ nhiệm vụ cho từng chức vụ, đồng thời
cho các em tự đăng kí các danh hiệu thi đua và biện pháp thực hiện từ đó có
phương hướng chỉ đạo để học sinh thực hiện tốt. Mỗi tổ có một quyển sổ theo dõi
học tập và các mặt hoạt động của từng tổ viên trong tổ. Cuối tuần các tổ trưởng
tổng hợp báo cáo cho lớp trưởng, lớp trưởng tổng hợp báo cáo cho giáo viên chủ
nhiệm vào tiết sinh hoạt chủ nhiệm cuối tuần. Lớp trưởng nhận xét tình hình học
tập trong tuần, kế hoạch và các biện pháp thực hiện cho tuần tới, rồi đến giáo viên
nhận xét chung tình hình học tập của lớp: về ưu điểm và tồn tại. Sau đó nhận xét
đánh giá tình hình học tập cùng với nề nếp, tác phong của từng em để các em tự rút

kinh nghiệm và khắc phục trong tuần tiếp theo. Ngoài ra còn giáo dục các em phải:
“Nói lời hay, làm việc tốt”, “Gọi bạn xưng mình”. Thường xuyên giáo dục các em
có tính tự giác, chấp hành tốt nghị quyết của lớp, nội qui của trường. Muốn các em
thực hiện tốt, nghiêm túc thì người giáo viên chủ nhiệm lớp phải thực sự gương
mẫu về mọi mặt, phải là: “Tấm gương sáng cho học sinh noi theo”, nói phải làm,
đề ra phải thực hiện và khen chê đúng mực. Vì học sinh cuối cấp học THCS, các
em đang ở lứa tuổi trưởng thành nên giáo dục phải nhẹ nhàng, nghiêm túc, nghiêm
khắc nhưng cởi mở gần gũi độ lượng, luôn vị tha đối với học sinh biết nhận lỗi và
sửa lỗi, tuyệt đối không trù ém, mắng nhiếc học sinh.
Giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn các tổ chuẩn bị một cuốn sổ theo dõi tổ viên.
(Lớp trưởng, lớp phó cũng có sổ theo dõi chung cả lớp theo mẫu)


Giỏo viờn ch nhim cựng cỏn b lp ra quy nh thang im thi ua hc sinh
trong t t xp loi. C th:
- Son bi, lm bi y : 10 im/ mụn.
- Chun b bi c tt: 10 im/ mụn.
- Phỏt biu (ỳng) xõy dng bi ging: 10 im/ ln.
- Khụng son bi, khụng lm bi tp: -10 im/ mụn.
- n, nghch: -5 im/ ln.
- i hc tr: -5 im/ ln.
- B tit: -10 im/ ln.
- Khụng eo khn qung: -5 im/ ln.
- Núi tc, chi th: -10 im/ ln
- Bo qun CSVC khụng tt: -5 im/ ln.
- Giỳp bn cựng tin: 10 im/ ln.
- í thc tt trong cỏc hot ng khỏc: 10 im/ ln.
- Vi phm ATGT: -20 im/ ln.
*Xp loi hng tun:
+ Loi Yu : Tng cng: di 20 im.

+ Loi Trung bỡnh : Tng cng: 20 im n 29 im.
+ Loi Khỏ : Tng cng: 30 im n 49 im.
+ Loi Tt : Tng cng: 50 im tr lờn.
- Giỏo viờn ch nhim lng nghe bỏo cỏo ca giỏo viờn b mụn.
- Giáo viên chủ nhiệm nhất thiết phải dự giờ sinh hoạt lớp và xem
trớc kế hoạch sinh hoạt lớp của lớp trởng và các tổ, giáo viên chủ
nhiệm lên một kế hoạch sinh hoạt riêng cho mình. Khi dự sinh
hoạt lớp dới sự điều khiển riêng của lớp trởng, giáo viên chủ nhiệm
cần so sánh các số liệu với tuần trớc, khen chê phải hợp lý, nhẹ
nhàng để cho các em chấp nhận, không đợc chì trích.
- Lớp trởng điều khiển tiết sinh hoạt: Nhận xét tuần đọc kế
hoạch tuần tới.


- Giáo viên chủ nhiệm là ngời dự, góp ý kiến, nhận xét cuối
buổi.
- Các tổ trởng lần lợt thông báo kết quả theo dõi và xếp loại của
tổ, thành viên trong tổ nêu ý kiến.
- Cờ đỏ nhận xét, đọc kế hoạch đội, đoàn.
- Giáo viên chủ nhiệm nhận xét, khen chê kịp thời, đa ra ý kiến,
nêu kế hoạch tuần tới.
- Th ký ghi biên bản: Giáo viên chủ nhiệm, lớp trởng ký xác nhận
Bên bản (Giáo viên chủ nhiệm cung cấp)
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------------

Biên bản sinh hoạt lớp
Thời gian:...........................................................................

Địa điểm: Phũng hc lp 7B
Thành phần - 32 học sinh trong lớp.
- Giáo viên chủ nhiệm lớp.
Nội dung:
1) Yêu cầu........................................................................
2) Các nội dung cụ thể.
- Lớp trởng.
- Tổ trởng: Tổ 1................................................................
Tổ 2...................................................................
Tổ 3...................................................................
- Đội cờ đỏ..........................................................................
- Giáo viên chủ nhiệm.........................................................
3) Y kiến đề xuất.
- Y kiến của học sinh:.........................................................
- Lớp trởng:..........................................................................
4) Kế hoạch tuần tới
...........................................................................................
Ngày...tháng....năm


Gi¸o viªn chñ nhiÖm



Líp trëng

Th ký

(Ký tªn)


(Ký tªn)

(Ký tªn)
IV/ Hiệu quả:

Bằng tất cả sự nỗ lực của bản thân tôi cùng với sự quan tâm của BGH, BCH
Đoàn- Đội và tất cả các thầy cô trong nhà trường cùng với sự cố gắng và nổ lực
của học sinh, tôi đã đạt được kết quả khả quan học sinh biết vâng lời và yêu quý
thầy cô giáo, biết xác định động cơ học tập đúng đắn, tập thể học sinh biết thương
yêu đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ. Đặc biệt sau một học kỳ lớp 7B
được sự tin tưởng thương yêu của tất cả các thầy cô, ai cũng hào hứng khi bước
vào lớp giảng dạy.
Kết quả đạt được ở học kỳ I như sau:
- Học lực:

Giỏi
01

Khá

3,1%

14

Trung bình

43,8%

17


53,1%

Kém

Yếu
0

0%

0

0%

- Hạnh kiểm
Tốt
18

56,3%

Khá
14

Trung bình

43,7%

0

0%


Yếu
0

0%

* Các phong trào khác:
- Là chi đội mạnh cấp trường
- Tham gia đầy đủ các phong trào như:
+ Phong trào kế hoạch nhỏ (Thu gom bao nilông, vỏ lon,... )
+ Phong trào vòng tay bè bạn
+ Phong trào văn nghệ: (có 1 tiết mục văn nghệ được chọn diễn đêm 18/11
mừng ngày nhà giáo Việt Nam gồm: Múa “Cô tấm ngày nay)


Sáng kiến kinh nghiệm của tôi không có gì là to tát, những biện pháp tôi đã
làm cũng rất đỗi bình thường. Nhưng kết quả đạt được lại rất khả quan. Rõ ràng
qua cách làm này, tôi thấy kết quả học tập của học sinh ngày càng tiến bộ rõ rệt.
Các em ngày càng chăm ngoan. Điều đó làm tôi rất vui mừng và vơi đi những vất
vả, mệt nhọc. Tình cảm thầy- trò, bạn bè ngày càng gắn bó và thân thiện .
Trong những năm học qua, tuy trường tôi là trường ở vùng biên giới đa số là
con em người đồng bào, đời sống còn rất khó khăn phụ thuộc vào mùa thu hoạch
nên nhiều học sinh lớp tôi ngoài giờ học phải đi phụ giúp gia đình nhưng lớp tôi
vẫn luôn duy trì sĩ số 100%, học sinh lên lớp thẳng đạt 100%, không có học sinh
yếu; tỉ lệ học sinh khá,giỏi luôn dẫn đầu trong khối.
Không có học sinh bị trách phạt trước toàn trường; học sinh đến trường luôn
đảm bảo an toàn cả trong giờ học lẫn giờ chơi; không có học sinh gây gổ đánh
nhau trong và ngoài nhà trường, không có học sinh bị tai nạn giao thông.
Đồ dùng dạy học và bàn ghế của lớp suốt 2 năm qua luôn được bảo quản tốt,
không có tình trạng hư hao, mất mát như những lớp khác.
100% học sinh lớp đều tích cực tham gia các buổi sinh hoạt tập thể, các buổi

học phụ đạo trái buổi.

C/ KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT


I/ Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm :
1. Ý nghĩa lí luận:
Để làm tốt công tác chủ nhiệm, đòi hỏi người giáo viên chủ nhiệm không chỉ là
một giáo viên dạy tốt văn hóa mà còn phải quan tâm đến sự phát triển của học sinh
cả những giá trị đạo đức, thể chất, thẩm mĩ…Vì vậy, theo tôi, giáo viên chủ nhiệm
là cái tài và cái tâm của một nhà giáo. Khi làm tốt hai yếu tố này thì người giáo
viên nói chung và người giáo viên chủ nhiệm nói riêng đều có thể làm tốt trách
nhiệm của mình trong thời đại mới ngày nay và luôn để lại ấn tượng tốt trong lòng
mỗi thế hệ học trò yêu dấu. Bằng lòng yêu nghề mến trẻ, bằng sự vị tha, bao dung,
đọ lượng…chắc chắn giáo viên chủ nhiệm sẽ thành công trong công tác giáo dục
học sinh lớp mình phụ trách. Nói cách khác, nhà giáo là một người trí tuệ, giàu
lòng nhân ái khoan dung có vai trò như người cha, người mẹ, đúng như câu nói: “
Cha mẹ cho con hình hài, vóc dáng còn thầy cô cho các em kiến thức, nhân nghĩa
để em vững bước trên con đường đời đầy chông gai thử thách”.
2. Ý nghĩa thực tiễn:
- Giúp cho giáo viên và học sinh:
+ Thúc đẩy sự giao tiếp, trao đổi giữa giáo viên và học sinh, giữa các học sinh
với nhau, do đó giúp học sinh học tập có hiệu quả các môn học.
+ Học sinh tăng cường trí nhớ, từ đó làm cho việc học tập lâu bền. Cung cấp
kiến thức chung, qua đó học sinh có thể phát triển các hoạt động học tập khác.
+ Cung cấp thêm kiến thức, kinh nghiệm trực tiếp liên quan đến thực tiễn xã hội
và môi trường sống.
+ Học sinh được bày tỏ cảm xúc, được mọi người quan tâm, tôn trọng và lắng
nghe ý kiến. Học sinh trở nên tự tin trước đám đông, phát huy được khả năng của
mình.

+ Giúp giáo viên chủ nhiệm làm tốt hơn công tác chủ nhiệm của mình.
II/ Hướng phát triển và mở rộng phạm vi áp dụng:


- Với những hiệu quả đã đề cập ở trên, sáng kiến kinh nghiệm này sẽ không
những áp dụng tốt cho khối 7, mà còn có thể áp dụng cho học sinh khối 6, 8, 9
trong các trường trung học cơ sở và trung học phổ thông.
III/ Bài học kinh nghiệm:
Qua quá trình làm công tác chủ nhiệm, với những thành quả đã đạt được, tôi rút
ra được các kinh nghiệm sau:
Giáo viên chủ nhiệm cần phải có lí tưởng nghề nghiệp đúng đắn, phải thực sự am
hiểu nắm bắt sâu sát chủ trương đường lối giáo dục của Đảng và Nhà nước trong
thời kì đổi mới. Chính lí tưởng và lòng yêu nghề mến trẻ sẽ là nghị lực niềm tin để
người giáo viên vững bước trong sự nghiệp giáo dục mà mình đã theo đuổi.
Giáo viên cần phải không ngừng học tập, trau dồi chuyên môn, phải có tay nghề
cao. Đây chính là yếu tố quyết định sự thành công của công tác chủ nhiệm vì: “Để
cung cấp cho người học một hạt nhỏ hào quang kiến thức thì người thầy giáo phải
cố gắng một biển cả ánh sáng.”
Muốn trở thành giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi, khéo léo, tinh tế trong ứng xử và
thành công trong việc giáo dục học sinh thì mỗi người giáo viên chủ nhiệm cần
phải:
- Tìm hiểu để biết và hiểu rõ hoàn cảnh gia đình, tính cách, sở thích, thói
quen,...của từng học sinh để có biện pháp giáo dục phù hợp.
- Chú trọng xây dựng và bồi dưỡng Ban cán sự của lớp, đào tạo để các em trở
thành những “người lãnh đạo nhỏ” tài ba.
- Luôn bình tĩnh trước lỗi lầm của học sinh, tìm hiểu cặn kẽ nguyên nhân của
mỗi tình huống xảy ra để có cách xử lí đúng đắn, hợp tình, hợp lí; tránh trách
nhầm, trách oan học sinh làm các em hoang mang, thiếu niềm tin vào người thầy.
- Luôn biết khích lệ biểu dương các em kịp thời. Hãy khen ngợi những ưu điểm
sở trường của các em để các em thấy giá trị của mình được nâng cao, có niềm tin

và hứng thú học tập hơn.
- Luôn thể hiện cho học sinh thấy tình cảm yêu thương của một người thầy đối
với học sinh.


×