Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Báo cáo thực tập kỹ thuật tại công ty TNHH Hứa Đạt Trường ĐH Bách Khoa Thực tập tốt nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.03 MB, 33 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA CƠ KHÍ – BỘ MƠN CƠ ĐIỆN TỬ

BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT

DC BRUSHLESS SERVO

Sinh viên thực hiện: Hồ Duy Anh

MSSV: 1610043

Giảng viên hướng dẫn: Ngô Hà Quang Thịnh
Cơ quan thực tập: Công ty TNHH SX-TM-DV Hứa Đạt (HUA DAT CO.,LTD)

TPHCM, ngày 01 tháng 08 năm 2018


Đơn vị: Công ty TNHH SX-TM-DV Hứa Đạt
Địa chỉ: 1034/3D Quốc lộ 1A, khu phố 3, phường An Phú Đông, Quận 12, TP Hồ Chí
Minh.

PHIẾU ĐÁNH GIÁ SINH VIÊN THỰC TẬP
Sinh viên: Hồ Duy Anh
Khoa: Cơ khí

Mã số sinh viên: 1610043
Trường: Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh

Đã hoàn thành đợt thực tập tại đơn vị từ: ................................... đến.............................
Bộ phận thực tập: ............................................................................................................


Vị trí thực tập: .................................................................................................................
Bảng nhận xét:
TT

Tiêu chí đánh giá

Tốt Khá

Trung bình

Kém

1

Hiểu và ứng dụng kiến thức về tính tốn và
khoa học cơ bản









2

Khả năng ứng dụng kiến thức kỹ thuật cơ sở
vào thực tiễn (vẽ kỹ thuật, cơ học, …)










3

Khả năng ứng dụng kỹ thuật, công cụ vào
thiết kế









4

Khả năng ứng dụng kiến thức, công cụ và
phần mềm chuyên ngành trong chế tạo










5

Nhận biết vấn đề kỹ thuật









6

Phân tích nhu cầu các bên liên quan cho các
giải pháp kỹ thuật









7


Phân tích và lựa chọn giải pháp cho các vấn
đề kỹ thuật









8

Đề xuất và thiết kế hoặc mô phỏng các giải
pháp kỹ thuật









9

Triển khai thực hiện giải pháp kỹ thuật










10

Chế tạo mẫu hay lập trình điều khiển các tính
năng của hệ thống









2


11

Suy nghĩ có hệ thống trong xây dựng tiêu chí
đánh giá khi phân tích ưu nhược điểm các giải
pháp kỹ thuật










12

Hướng dẫn và lập qui trình vận hành hệ thống









13

Kỹ năng tìm kiếm thơng tin để lập kế hoạch
làm việc










14

Kỹ năng và thái độ làm việc chuyên nghiệp









15

Năng lực làm việc nhóm, có trách nhiệm và
tinh thần hợp tác chia sẻ khi làm việc nhóm









16

Khả năng viết báo cáo kỹ thuật










17

Khả năng trình bày một báo cáo kỹ thuật bằng
sơ đồ, bản vẽ hay thuyết trình trong nhóm









18

Khả năng giao tiếp hoặc đọc tài liệu tiếng
Anh










19

Hiểu biết tổng quan về những vấn đề chung
của lĩnh vực làm việc, những công nghệ mới
hay xu hướng









20

Hiểu biết bối cảnh kinh tế và ngành mà doanh
nghiệp đang hoạt động










21

Tác phong và việc chấp hành qui định chung
khi thực tập tại doanh nghiệp.









Nhận xét chung:.............................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Điểm đánh giá quá trình thực tập: ………/10
Xác nhận của Đơn vị
(Thủ trưởng ký tên, đóng dấu)

Ngày……tháng……năm……
(Người hướng dẫn thực tập tại đơn vị ký tên)

3



LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian thực tập vừa qua, em đã tích lũy được rất nhiều kinh nghiệm, kỹ
năng, tác phong làm việc về việc vận hành, kiểm tra, sử dụng các thiết bị điện, điện tử

4


một cách hợp lí, hiệu quả, an tồn. Giúp em củng cố những kiến thức đã được học ở
trường (nổi bật nhất là môn Trang bị điện-điện tử trong môi trường công nghiệp và
môn Kĩ thuật điều khiển tự động), biết cách vận dụng các kiến thức đã học vào thực
tiễn ứng dụng, từ đó làm nền tảng, hành trang cho công việc nghề nghiệp sau này.
Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty TNHH SX TM & DV Hứa
Đạt đã tạo điều kiện cho em được làm việc và học hỏi trong thời gian vừa qua.
Cám ơn anh Đạt (giám đốc Công ty) đã chấp nhận cho em được làm việc tại công ty ,
được trực tiếp làm việc với các nhân viên trong công ty mình giúp em có những kinh
nghiệm q báu khó qn trước khi ra Trường bước vào công việc sau này cũng như
những buổi cơm trưa đầy tình cảm của mấy anh em,em xin chân thành cám ơn đội ngũ
nhân viên của cơng ty đã giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình.Đặc biệt là anh Nam đã hướng
dẫn tận tình, khơng ngại chỉ ra những kinh nghiệm quý báu của anh đã rút ra cho em
giúp cho em làm việc hiệu quả, an toàn hơn.
Em xin cảm ơn sự cho phép từ phía Nhà trường, sự quan tâm giúp đỡ từ Khoa
cơ khí đã giúp em được thực tập, cọ xát thực tế, học hỏi thêm nhiều kiến thức và kinh
nghiệm quý báu qua thời gian thực tập vừa qua.
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy Ngô Hà Quang
Thịnh người trực tiếp chỉ dẫn em trong suốt quá trình thực tập.
Em xin cảm ơn quý thầy cơ khoa cơ khí cũng như q thầy cơ trường Đại Học
Bách Khoa TP.HCM đã giảng dạy những kiến thức nền tảng cho em trong suốt thời
gian vừa qua. Báo cáo thực tập này là những kiến thức nhỏ em học hỏi trong quá trình
làm việc. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ phía thầy cơ.


PHỤ LỤC
LỜI MỞ ĐẦU

7

Phần 1 : TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY

8

5


1.1: Giới thiệu chung

8

1.2: Tiêu chí hoạt động

8

1.3: Lĩnh vực hoạt động

8

1.4: Tầm nhìn chiến lược

9

Phần 2 : THƠNG TIN HƯỚNG DẪN, QUI ĐỊNH


10

2.1: Thời gian làm việc

10

2.2: An toàn lao động

10

2.3: Tác phong, đạo đức nghề nghiệp của nhân viên

10

2.4: Vi phạm kỉ luật lao động và xử lí kỉ luật lao động

11

2.5: Chức trách nhiệm vụ kĩ thuật viên trong nhà máy

12

2.6: Phương pháp kiểm tra, khắc phục sự cố

12

Phần 3 : QUY TRÌNH LÀM VIỆC

14


3.1: Mơ tả q trình

14

3.2: Thành phần hệ thống và đặc tính kĩ thuật của hệ thống

17

Phần 4 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

31

4.1: Kết luận

31

4.2:Kiến nghị

32

Phần 5: TÀI LIỆU THAM KHẢO

33

6


LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, thế giới đang chứng kiến sự thay đổi to lớn của nền sản xuất

công nghiệp do việc áp dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học
công nghệ. Cùng với sự thay đổi của nền sản xuất công nghiệp, ngành khoa
học công nghệ về tự động hố cũng có những bước phát triển vượt bậc và trở
thành ngành mũi nhọn của thế giới.
Động cơ một chiều không chổi than (Brushless DC motor –
BLDC) ngày càng được ứng dụng nhiều trong thực tế nhờ các đặc
tính ưu việt của chúng so với các động cơ truyền thống như: hiệu
suất cao, không gây tiếng ồn, kết cấu đồng bộ, gọn gàng, vững chắc,
làm việc tin cậy, ít phải bảo dưỡng, sửa chữa, kết cấu động cơ có thể
thay đổi linh hoạt…Do đó, loại động cơ này là một trong những cấu
thành quan trọng của một cơ cấu truyền động, đặc biệt là được sử
dụng nhiều trong các nhà máy không người vận hành và trong các
ứng dụng dân dụng…
Trong q trình thực tập tại Cơng ty TNHH SX TM & DV Hứa Đạt . Với sự
giúp đỡ của anh Đạt (giám đốc công ty) và anh Nam (nhân viên kỹ thuật công ty ) em
đã được thực tập với động cơ một chiều không chổi than (Brushless DC motor BLDC). Biết được vai trò quan trọng của động cơ ứng dụng cho các nhà máy công
nghiệp, biết được cấu tạo, cách điều khiển trong các nhà máy thường dùng.

7


PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY

1.1. Giới thiệu chung
- Tên công ty: Công ty TNHH SX-TM-DV Hứa Đạt (HUA DAT CO.,LTD).
- Ngày hoạt động: 7/12/2015.
- Mã số thuế: 0313566562.
- Trụ sở chính: 1034/3D Quốc lộ 1A, khu phố 3, phường An Phú Đơng, Quận 12, TP
Hồ Chí Minh.
- Chi nhánh:67 Đường số 26, thôn 4, xã Huy Khiêm, huyện Tánh Linh, Bình Thuận.

- Người ĐDPL: Hứa Xuân Đạt.
- Website:
- Email:
- Điện thoại: 0902644877.
1.2. Tiêu chí hoạt động
- Đáp ứng nhanh chóng, kịp thời nhu cầu sản phẩm để đảm bảo không bị gián đoạn
nhu cầu sản xuất kinh doanh cho khách hàng.
- Nhân viên nhiệt tình, chu đáo với thái độ nhanh nhẹn, hoà nhã.
- Với đội ngũ kĩ thuật lành nghề với kinh nghiệm nhiều năm trong nghề, chúng tôi tin
tưởng sẽ làm quý khách hài lòng.
1.3. Lĩnh vực hoạt động
- Mua bán các loại máy công cụ, đặt biệt kinh doanh các loại máy gia cơng cơ khí NC,
CNC như: máy đột dập CNC AMADA, máy cắt tole, máy chấn tole.
- Sản xuất máy công cụ và máy tạo hình kim loại.

8


- Chuyên sửa chữa các loại máy công cụ các dòng: AMADA, TRUMPF,
CINCINNATI, DURMA, ERMARK, LVD, PROMECAM, TAIWAN, TURKISH,
YANGLI, YSD, YAWEI…
- Khắc phục các sự cố máy: lỗi Servo, hư Board nguồn, hư bo mạch máy.
- Cho thuê máy móc, thiết bị và đồ dùng hữu hình khác.
1.4. Tầm nhìn chiến lược
Trong thời gian tới, công ty hướng tới việc mở rộng thị trường và tăng nguồn
nhân lực ,tạo điều kiện để thu hút các nguồn nhân lực mới có kinh nghiệm và tay nghề
cao mở rộng quy mô của công ty nhằm phục vụ nhu cầu của khách hàng ngày càng
tăng trong thời kì cơng nghiệp hố hiện đại hố ngày càng phát triển . Từ đó trở thành
một trong những doanh nghiệp hàng đầu về máy móc và uy tín.


9


PHẦN 2: THÔNG TIN HƯỚNG DẪN, QUI ĐỊNH

2.1. Về thời giờ làm việc
- Thời giờ làm việc quy định: 08giờ/ngày, 47giờ/tuần (từ thứ 2 đến thứ 7 hàng tuần)
- Buổi sáng

: từ 08 giờ đến 12 giờ.

- Buổi chiều

: từ 13 giờ đến 17 giờ.

- Giờ làm việc có thể được thay đổi cho phù hợp với múi giờ mùa Đông và mùa Hè,
căn cứ theo thực tế nhu cầu của từng khu vực nhưng vẫn đảm bảo theo quy định thời
giờ làm việc của Luật lao động.
2.2. Về an tồn lao động
-Cơng nhân viên phải thực hiện đúng quy định về an tồn, phịng chống cháy nổ tại nơi
làm việc.
-Tham gia đầy đủ các khoá huấn luyện về an tồn lao động, phịng chống cháy nổ.
- Hết giờ làm việc phải tắt các thiết bị không cần sử dụng, kiểm tra lại khố két, tủ tài
liệu của phịng làm việc bảo đảm an tồn.
- Khơng tự ý sử dụng các thiết bị, dụng cụ của người khác. Không cho người khác sử
dụng các trang thiết bị, dụng cụ của mình mà người đó khơng am hiểu về các quy định,
nguyên tắc an toàn lao động đối với thiết bị, dụng cụ đó.
- Nghiêm cấm mang vũ khí, hàng cấm, chất gây nổ, chất gây cháy vào Công ty.
- Công nhân viên phải báo cáo kịp thời với người quản lý lao động trực tiếp hoặc
phòng Nhân sự hậu cần khi phát hiện nguy cơ gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp,

hoả hoạn. Có trách nhiệm tham gia cấp cứu và khắc phục hậu quả.
- Trang bị đầy đủ, đúng cách các loại bảo hộ lao động khi sản xuất (quần áo...). Bảo
quản, gìn giữ tốt các trang thiết bị bảo hộ lao động và thường xuyên kiểm tra độ an
tồn, tin cậy của các trang thiết bị đó để đảm bảo cho quá trình sử dụng.
2.3. Về tác phong, đạo đức nghề nghiệp của nhân viên
- Nhân viên sản xuất phải mặc quần áo bảo hộ lao động.
- Cơng nhân viên phải ln bảo vệ uy tín, hình ảnh, danh dự và lợi ích của cơng ty.
- Cơng nhân viên phải luôn tuân thủ Nội quy, quy định của Công ty.

10


- Cơng nhân viên có trách nhiệm cập nhật kiến thức, nâng cao trách nhiệm, trình độ
chun mơn trong giải quyết công việc, nỗ lực hết khả năng nhằm mang lại hiệu quả
công việc tốt nhất.
- Nghiêm túc chấp hành chỉ đạo điều hành của người quản lý trực tiếp, chấp hành kỷ
luật lao động, giữ gìn, xây dựng mơi trường làm việc hiện đại, chuyên nghiệp, minh
bạch, năng suất, chất lượng và hiệu quả.
- Trong giờ làm việc Công nhân viên không được làm việc riêng, tán gẫu, chơi bài,
chơi điện tử; đi lại, trao đổi công việc gây ồn ào ảnh hưởng tới các đồng nghiệp khác.
- Tự ý bỏ việc, rời khỏi nơi làm việc khơng có lý do chính đáng (bao gồm hết thời gian
cơng tác/nghỉ phép/nghỉ chế độ mà không đến công ty làm việc.
- Khơng được có thái độ, hànhvi, phát ngơn thiếu tơn trọng gây mất trật tự trong Công
ty và ảnh hưởng đến uy tín của cấp quản lý cao hơn.
- Phải hỗ trợ nhau thực hiện công việc. Giao tiếp nhã nhặn, có tinh thần hợp tác, tác
phong, thái độ đúng mực, không xúc phạm đến nhân phẩm, danh dự của người khác.
- Khơng được có thái độ, hành vi chia rẽ làm mất đồn kết nội bộ, mất uy tín của đồng
nghiệp.
- Phải có thái độ cởi mở, nhiệt tình, lịch sự với khách hàng/đối tác; lắng nghe ý kiến và
cố gắng đáp ứng các yêu cầu chính đáng của họ.

2.4. Vi phạm kỷ luật lao động và xử lý kỷ luật lao động
a) Các hành vi vi phạm kỷ luật
- Tất cả các hành vi không chấp hành đúng các điều khoản quy định trong Nội quy lao
động cũng như các Quy định khác của Công ty hoặc vi phạm pháp luật lao động đều
được coi là hành vi vi phạm kỷ luật lao động và phải chịu các hình thức kỷ luật .
b) Các hình thức xử lý kỷ luật
Mọi trường hợp vi phạm Nội quy lao động đều bị xem xét kỷ luật. Tuỳ theo tính
chất, mức độ vi phạm người lao động vi phạm kỷ luật bị xử lý theo một trong các hình
thức:
- Cấp độ 1: Khiển trách (bằng văn bản).
- Cấp độ 2: Cảnh cáo bằng văn bản, hạ điểm thi đua.
- Cấp độ 3: Kéo dài thời gian nâng bậc lương không quá 12 tháng hoặc chuyển
làm cơng việc khác có mức lương thấp hơn trong thời hạn tối đa là 06 tháng
hoặc cách chức.
- Cấp độ 4: Sa thải.

11


c) Nguyên tắc xử lý kỷ luật
- Mỗi hành vi vi phạm kỷ luật chỉ bị xử lý một hình thức kỷ luật cao nhất tương ứng
với hành vi vi phạm nặng nhất.
- Đối với những hành vi vi phạm gây ảnh hưởng đặc biệt đến tài sản, lợi ích, uy tín của
cơng ty thì phải xem xét trách nhiệm liên đới của người có liên quan và người quản lý
cấp trên trực tiếp của người vi phạm.
- Việc kỷ luật và thực hiện nghĩa vụ bồi thường được thực hiện kể cả khi người sử
dụng lao động và người lao động đang làm các thủ tục chấm dứt quan hệ lao động.
Trong mọi trường hợp được giải quyết trước khi hoàn thành thủ tục chấm dứt quan hệ
lao động.
- Trường hợp ngoại trừ, không được xử lý kỷ luật lao động với người lao động đang

trong các trường hợp:
+ Nghỉ ốm đau, điều dưỡng; nghỉ việc được quản lý cấp cao hơn chấp thuận.
+ Chờ kết quả của cơ quan có thẩm quyền điều tra, xác minh và kết luận đối với
hành vi vi phạm theo quy định của pháp luật.
+ Người lao động nữ có thai, nghỉ thai sản, nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi.
d) Thời hiệu xử lý kỷ luật:
Cấp độ 1:

Trong vòng 45 ngày (kể cả ngày nghỉ, lễ, tết).

Cấp độ 2:

Trong vòng 90 ngày (kể cả ngày nghỉ, lễ, tết).

Cấp độ 3:

Trong vòng 180 ngày (kể cả ngày nghỉ, lễ, tết).

Cấp độ 4:

Vĩnh viễn.

2.5. Chức trách, nhiệm vụ kỹ thuật viên trong nhà máy.
Trong thời gian thực tập ở công ty, em được phân công là nhân viên kỹ thuật điện tạm
thời. Với nhiệm vụ:
- Nối các đầu dây để liên kết các bộ phận chính trong bộ điều khiển
- Kiểm tra sự hoạt động của dây nối theo đúng yêu cầu của chúng
− Đảm bảo an tồn cho chính mình và nhân viên trong công ty khi làm việc
− Khắc phục sự cố nếu có thể khi có sự cố trong cơng ty
− Báo cáo ngay cho trưởng phịng khi có sự cố không thể tự khắc phục

2.6. Phương pháp kiểm tra, khắc phục sự cố.
− Phương pháp kiểm tra sự cố: cách kiểm tra là xác định lỗi do phần cơ khí hay phần
điện.

12


Nếu là phần điện, cần kiểm tra PLC xem có báo sự cố khơng, nếu khơng báo sự cố thì
cần kiểm tra các đầu vào, ra có liên quan đến sự cố, và khi các đầu vào ra vẫn hoạt
động đi tiếp tục kiểm tra đến các thiết bị chấp hành như rơ le, congtacto….
− Xử lý sự cố.
Sau khi tiến hành khảo sát kiểm tra lỗi của trang thiết bị các kỹ thuật viên lập qui
trình sửa chữa thiết bị và hướng dẫn sửa chữa
Viết phiếu giao việc và nội dung hướng dẫn sửa chữa cho Phân xưởng cơ điện để
phân xưởng phân công nhân viên kỹ thuật và cơng nhân đến sửa chữa.
Trong q trình sửa chữa các kỹ thuật viên phối hợp với phân xưởng cơ điện để giải
quyết công việc, đưa thiết bị vào hoạt động sản xuất ngay

13


PHẦN 3: QUY TRÌNH LÀM VIỆC
Trong thời gian thực tập ở nhà máy em đã được tiếp xúc với rất nhiều loại trang thiết
bị máy móc cơng nghệ cao đặc biệt là Thi công lắp đặt và sữa chữa bộ điều khiển máy
công nghiệp: máy chấn, máy cắt, máy đột, Tiện, Phay, Plasma CNC...

3.1 Mơ tả qui trình:

Bảng 3.1 : Mơ tả q trình
3.1.1 Các bộ phận chính trong bộ điều khiển


14


- Tùy thuộc vào yêu cầu của khách hành để tiến hành lắp mới 1 bộ điều khiển hoàn
chỉnh hoặc chỉ sửa chữa bộ điều khiển sẵn có trong hệ thống
- Nhìn chung đa số các bộ điều khiển của các loại máy công nghiệp thường dùng bao
gồm 1 số thành phần chính như : Bộ lập trình PLC Mitsubishi , Màn hình điều
khiển PLC, 1 bộ servopack , role , bộ biến tần ,…

Hình 3.1.1 :Các bộ phận chính trong bộ điều khiển
3.1.2 Nối đầu dây cho bộ điều khiển đảm bảo theo sơ đồ nối dây
- Với các đầu nối đây và dây thô tiến hành nối đầu dây và đảm bảo đúng yêu cầu
truyền thông giữa các bộ phận trong bộ điều khiển

15


Hình 3.1.2: Dây nối
- Kiểm tra lại sau khi nối dây hoàn tất
3.1.3 Kiểm tra sửa chữa và lắp đặt :
- Trước khi hoàn tất 1 bộ điều khiển hoàn chỉnh ta cần kiểm tra lại độ chính xác cho
từng bộ phận
- Nếu khi kiểm tra có sai sót thì cần phải khắc phục ngay
- Đối với trường hợp phải sửa chữa bộ điều khiển cho hệ thống máy của khách hàng
thì ta cần kiểm tra kĩ càng từng bộ phận để sửa chữa và thay thế 1 cách tốt nhất
- Sau khi lắp đặt hoàn chỉnh bộ điều khiển ta cần phải chạy thử với động cơ công
suất nhỏ trước khi lắp vào hệ thống máy của khách hàng
- Trong mọi bước kiểm tra và lắp đặt ta cần phải tuân thủ tuyệt đối về vấn đề an toàn
lao động


16


- Cuối cùng tùy vào yêu cầu hoạt động của máy mà khách hàng mong muốn thì cần
phải lập trình cho Bộ lập trình PLC Mitsubishi

Hình 3.1.3 : Màn hình chính
3.2. Thành phần hệ thống và đặc tính kĩ thuật của hệ thống
3.2.1 Động cơ điện một chiều không cổ góp BLDC
1. Giới thiệu chung
Động cơ một chiều khơng cổ góp (BLDC) từ lâu đã được ứng dụng rộng rãi trong các
hệ truyền động công suất nhỏ (vài W đến vài chục W) như trong các ổ đĩa quang, quạt
làm mát trong máy tính cá nhân, thiết bị văn phịng (máy in, scan…). Trong các ứng
dụng đó, mạch điều khiển được thiết kế rất đơn giản và có độ tin cậy cao. Cùng với sự
phát triển của công nghệ chuyển mạch bán dẫn và kỹ thuật thiết kế các bộ biến đổi
công suất lớn, những ưu điểm của hệ truyền động sử dụng động cơ BLDC càng được
thể hiện rõ rệt hơn so với động cơ một chiều truyền thống cũng như động cơ không
đồng bộ, đặc biệt là trên các phương tiện di động sử dụng nguồn điện một chiều độc
lập từ acquy, pin, hay năng lượng mặt trời. Trong đó khơng thể khơng nhắc đến là
trong các hệ truyền động kéo trên xe điện với công suất từ vài chục đến 100kW. Trong
cơng nghiệp, chúng cịn được sử dụng rộng rãi trong các hệ điều khiển servo có công
suất dưới 10kW.
Mặc dù được gọi là động cơ một chiều nhưng thực chất động cơ BLDC thuộc loại
động cơ xoay chiều đồng bộ sử dụng nam châm vĩnh cửu. Nhưng có một lý do mang
tính lịch sử của tên gọi “động cơ một chiều khơng cổ góp” là nó được tạo ra nhằm loại
bỏ những nhược điểm của động cơ một chiều trong khi vẫn giữ được đặc tính
mơmen/tốc độ tuyến tính và những ưu điểm trong điều khiển của động cơ một chiều.

17



Thay cho sự chuyển mạch dòng phần ứng sử dụng chổi than và cổ góp thì động cơ
BLDC sử dụng chuyển mạch điện tử. Điều này loại bỏ được các nhược điểm của cơ
cấu chuyển mạch chổi than – cổ góp cơ khí, đó là hiện tượng đánh lửa và mài mịn. Do
đó, động cơ BLDC hoạt động tin cậy hơn động cơ một chiều truyền thống và ít phải
bảo dưỡng. Do có các cuộn dây phần ứng đặt trên Stator nên dễ dàng dẫn nhiệt từ các
cuộn dây ra ngoài vỏ, cũng như sử dụng các phương pháp làm mát cưỡng bức khác
nếu cần. Vì vậy động cơ BLDC có mật độ cơng suất lớn hơn động cơ một chiều truyền
thống.
Động cơ BLDC có nhiều ưu điểm so với động cơ một chiều truyền thống và động cơ
không đồng bộ, đó là:
-

Đặc tính tốc độ/mơmen tuyến tính

-

Đáp ứng động nhanh do quán tính nhỏ

Hiệu suất cao do sử dụng rơto nam châm vĩnh cửu nên khơng có tổn hao đồng
trên rơto
-

Tuổi thọ cao do khơng có chuyển mạch cơ khí

-

Khơng gây nhiễu khi hoạt động


-

Dải tốc độ rộng

-

Mật độ cơng suất lớn

Hình3.2.1: Các bộ phận chính của một động cơ BLDC điển hình
3.2.2 Bộ lập trình PLC Mitsubishi
Ngày nay tự động hóa ngày càng đóng vai trị quan trọng đời sống và cơng nghiệp, tự
động hóa đã phát triển đến trình độ cao nhờ những tiến bộ của lý thuyết điều khiển tự
động, tiến bộ của ngành điện tử, tin học…Chính vì vậy mà nhiều hệ thống điều khiển
ra đời, nhưng phát triển mạnh và có khả năng ứng dụng rộng là Bộ điều khiển lập trình
PLC.

18


Bộ điều khiển lập trình đầu tiên (Programmable controller) đã được những nhà thiết kế
cho ra đời năm 1968(Công ty General Motor-Mỹ), với các chỉ tiêu kỹ thuật nhằm đáp
ứng các yêu cầu điều khiển :




Dễ lập trình và thay đổi chương trình.
Cấu trúc dạng Module mở rộng, dễ bảo trì và sữa chữa.
Đảm bảo độ tin cậy trong mơi trường sản xuất.
Tuy nhiên hệ thống còn khá đơn giản và cồng kềnh, người sử dụng gặp nhiều khó khăn

trong việc vận hành và lập trình hệ thống. Vì vậy các nhà thiết kế từng bước cải tiến hệ
thống đơn giản, gọn nhẹ, dễ vận hành. Để đơn giản hóa việc lập trình, hệ thống điều
khiển lập trình cầm tay (Programmable controller Handle) đầu tiên được ra đời vào
năm 1969. Điều này đã tạo ra sự phát triển thật sự cho kỹ thuật lập trình. Trong giai
đoạn này các hệ thống điều khiển lập trình (PLC) chỉ đơn giản nhằm thay thế hệ thống
Relay và dây nối trong hệ thống điều khiển cổ. Qua quá trình vận hành, các nhà thiết
kế đã từng bước tạo ra được một tiêu chuẩn mới cho hệ thống, đó là tiêu chuẩn: Dạng
lập trình dùng giản đồ hình thang.
Sự phát triển của hệ thống phần cứng từ năm 1975 cho đến nay đã làm cho hệ thống
PLC phát triển mạnh mẽ hơn với các chức năng mở rộng :





Số lượng ngõ vào, ngõ ra nhiều hơn và có khả năng điều khiển các ngõ vào, ngõ
ra từ xa bằng kỹ thuật truyền thông.
Bộ nhớ lớn hơn.
Nhiều loại Module chuyên dùng hơn.
Trong những đầu thập niên 1970, với sự phát triển của phần mềm, bộ lập trình PLC
khơng chỉ thực hiện các lệnh Logic đơn giản mà cịn có thêm các lệnh về định thì, đếm
sự kiện, các lệnh về xử lý toán học, xử lý dữ liệu, xử lý xung, xử lý thời gian thực..
Ngồi ra các nhà thiết kế cịn tạo ra kỹ thuật kết nối các hệ thống PLC riêng lẻ thành
một hệ thống PLC chung, tăng khả năng của từng hệ thống riêng lẻ. Tốc độ của hệ
thống được cải thiện, chu kỳ quét nhanh hơn. Bên cạnh đó, PLC được chế tạo có thể
giao tiếp với các thiết bị ngoại nhờ vậy mà khả năng ứng dụng của PLC được mở rộng
hơn.
Dưới đây là 1 vài thống số kĩ của Model Model FX3uc-32MT-LT được sử dụng trong
công ty


19


Hình 3.2.2 : PLC Mitsubishi
Thơng tin thiết bị :
-Model:bộ điều khiển lập trình PLC Misubishi dịng FX – FX3U Series,loại 32 I/O
+ FX3U-32MT/ES-A :16 ngõ vào/16 ngõ ra dạng transistor -điện tử, có khả năng lập
trình điều khiển phát xung cho Drive Servo motor và các loại drive động cơ step
+ FX3U-32MT/ES-A :16 ngõ vào/ 16 ngõ ra relay-rơle
-Thông số kĩ thuật :
+ Bộ nhớ chương trình sử dụng EEPROM-Program memory :64000 step.
+ Có thể mở rộng đia chỉ lên đến X377/Y377
+ Nguồn cấp :1 phase 220V
+Hỗ trợ bảo mật chương trình, chống crack PLC misubishi FX bằng lớp mật khẩu
thứ 2
+Pin nguồn :FX3U-32BL/CR2450HR
+Sử dụng cable lập trình cho PLC misubishi USB-SC09
+Phần mềm lập trình Misubishi GX-Developer

20


+FX3U CPU tương thích với modun mở rộng của dịng FX2N hiện tại cũng như các
modun mở rộng của FX3U ADP mới và có thể sử dụng như là một sự thay thế cho
PLC FX2N series
+Hãng sản xuất misubishi –Nhật Bản
3.2.3 Màn hình điều khiển PLC
Dịng sản phẩm của Pro-face có 3 cấp sản phẩm phù hợp với nhiều mục đích sử dụng
khác nhau:
Dịng sản phẩm cấp Chuẩn ( Standard Class)

Dòng sản phẩm cấp Điều khiển (Control Class)
Dòng sản phẩm cấp Đa phương tiện (Multimedia Class)
( ở đây ta chỉ xét đến dịng sp tính năng điều khiển )
Dịng sản phẩm với các tính năng điều khiển (Control Class): Các chức năng điều
khiển với các hệ thống mở rộng linh hoạt tạo ra khả năng thông minh cho hệ thống của
bạn.

Các tính năng điều khiển nâng cao khả năng của dóng sản phẩm AGP với các tùy chọn
để dễ dàng bổ sung nhiều thiết bị điều khiển khác nhau. Ở những vị trí hầu như khơng
cần đến những thiết bị I/O, có thể sử dụng các kiểu DIO để kết nối trực tiếp nhiều
thành phần khác nhau như nút bấm và đèn. Kiểu mạng FLEX NETWORK cho phép
các kết nối tiết kiệm khơng gian, địi hỏi ít dây và có khả năng tăng số lượng kết nối
I/O lên 512 điểm.
Kiểu DIO tích hợp để kết nối trực tiếp với các thành phần:
DIO (Sink) type: 6 đầu vào / 2 đầu ra
DIO (Source) type: 6 đầu vào / 2 đầu ra

Kiểu mạng FLEX NETWORK kết nối với các modul I/O mở rộng. Số I/O tối đa có thể
mở rộng được:
512 bit I/Os (256 đầu vào và 256 đầu ra)
128 integral I/Os (64 đầu vào và 64 đầu ra)

21


Chức năng giám sát logic
Có nhiều tùy chọn khác nhau để kiểm tra các chương trình logic:
Hiển thị logic:
Hiển thị tồn bộ chương trình logic, vì vậy bạn có thể kiểm tra trạng thái hoạt động và
sơ đồ bố trí các chỉ dẫn.

Hiển thị địa chỉ:
Các địa chỉ sử dụng trong một chương trình logic được tập hợp thành danh sách để bạn
có thể kiểm chứng tên và các giá trị hiện tại của biến số.

Chương trình Logic

Với phần mềm mới nhất , bạn có thể phát triển các chương trình logic. (Bạn cũng có
thể sử dụng với phần mềm cũ GP-PRO/PBIII C-Package).
Các thường trình con với cấu trúc dạng khối giảm các bước phát triển và quản lý các
chương trình logic.
Các biểu tượng vẽ/chỉnh sửa hình ảnh cùng các biến số tạo chương trình logic
thống nhất với nhau.
Có sẵn các biến biểu
tượng để vẽ hình ảnh
và tạo các chương
trình logic.
Thơng số kĩ thuật :

Hình 3.2.3a :Màn hình điều khiển PLC

22


Hình 3.2.3b:Thơng số kĩ thuật và ngun lí của màn hình điều khiển PLC
3.2.4 Biến tần :
Biến tần là thiết bị dùng để thay đổi và điều chỉnh tốc độ động cơ xoay chiều 3 pha
thông qua việc thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều 3 pha
Nguyên lý hoạt động của biến tần:
- Nguyên lý cơ bản làm việc của bộ biến tần cũng khá đơn giản. Đầu tiên, nguồn điện
xoay chiều 1 pha hay 3 pha được chỉnh lưu và lọc thành nguồn 1 chiều bằng phẳng.

Công đoạn này được thực hiện bởi bộ chỉnh lưu cầu diode và tụ điện. Nhờ vậy, hệ số
công suất cosphi của hệ biến tần đều có giá trị khơng phụ thuộc vào tải và có giá trị ít
nhất 0.96. Điện áp một chiều này được biến đổi (nghịch lưu) thành điện áp xoay chiều
3 pha đối xứng. Công đoạn này hiện nay được thực hiện thông qua hệ IGBT (transistor

23


lưỡng cực có cổng cách ly) bằng phương pháp điều chế độ rộng xung (PWM). Nhờ
tiến bộ của công nghệ vi xử lý và công nghệ bán dẫn lực hiện nay, tần số chuyển mạch
xung có thể lên tới dải tần số siêu âm nhằm giảm tiếng ồn cho động cơ và giảm tổn
thất trên lõi sắt động cơ.
- Hệ thống điện áp xoay chiều 3 pha ở đầu ra có thể thay đổi giá trị biên độ và tần số
vô cấp tuỳ theo bộ điều khiển. Theo lý thuyết, giữa tần số và điện áp có một quy luật
nhất định tuỳ theo chế độ điều khiển. Đối với tải có mơ men khơng đổi, tỉ số điện áp tần số là không đổi. Tuy vậy với tải bơm và quạt, quy luật này lại là hàm bậc 4. Điện
áp là hàm bậc 4 của tần số. Điều này tạo ra đặc tính mơ men là hàm bậc hai của tốc độ
phù hợp với yêu cầu của tải bơm/quạt do bản thân mô men cũng lại là hàm bậc hai của
điện áp.
- Hiệu suất chuyển đổi nguồn của các bộ biến tần rất cao vì sử dụng các bộ linh kiện
bán dẫn công suất được chế tạo theo công nghệ hiện đại. Nhờ vậy, năng lượng tiêu thụ
xấp xỉ bằng năng lượng yêu cầu bởi hệ thống.
- Ngoài ra, biến tần ngày nay đã tích hợp rất nhiều kiểu điều khiển khác nhau phù
hợp hầu hết các loại phụ tải khác nhau. Ngày nay biến tần có tích hợp cả bộ PID và
thích hợp với nhiều chuẩn truyền thơng khác nhau, rất phù hợp cho việc điều khiển và
giám sát trong hệ thống SCADA.

Hình 3.2.4a: Sơ đồ ngun lí biến tần

24



Hình 3.2.4b: Sơ đồ hoạt động của biến tần
Thơng số kĩ thuật :
Biến tần Fernic-mini series FRN1-5C29-2J
-Nguồn cung cấp điện áp: 3 pha 200-240V/50-60Hz
-Nguồn ra điện áp : 3 pha 200-240 V/50-60Hz
-Công suất motor :
-Công suất ngõ ra :
-Ngõ ra tần số :0.1-400Hz
-Moment khởi động 150% hoặc lớn hơn
-Dễ dàng cài đặt tần số biến trở có sẵn trên biến tần
-Mức chịu đựng quá tải : 150% -1 phút, 200% -0.5 giây
-Điều khiển đa cấp tốc độ 8 cấp
-Chức năng tiết kiệm năng lượng và điều khiển PID
-Vận hành đơn giản thích hợp cho những ứng dụng rộng rãi
-Tính năng dễ dàng cho việc bảo trì

25


×