Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

AN TOÀN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.53 MB, 59 trang )

AN TOÀN
TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM

2017


1.Trang bị bảo hộ cá nhân
1.Áo blouse dài tay
2.Kính bảo hộ
3.Giày kín mũi
4.Găng tay
5.Khẩu trang



Nên sử dụng áo blouse tay dài. Giữ tay áo dài vừa phải và ko chật



Quần dài. Không dùng quần short hay váy


1.Trang bị bảo hộ cá nhân





Giày bít mũi và thấp.

Đeo kính bảo hộ bảo vệ mắt trong suốt thời gian vào PTN. Không


dùng kính sát tròng.


1.Trang bị bảo hộ cá nhân



Tóc phải kẹp/cột gọn gàng


1.Trang bị bảo hộ cá nhân



Đeo găng tay phù hợp


1.Trang bị bảo hộ cá nhân


2.Sức khỏe

•Phải đảm bảo đủ sức khoẻ làm việc
•Không có vết thương hở hay chấn thương trên cơ thể
•Không được vào khi chuẩn bị hay đang có thai
•Trường hợp bị bệnh, cảm thấy mệt hay có những triệu chứng bất
thường, lập tức chấm dứt buổi thí nghiệm.


2.Sức khỏe


•Không chạm tay lên mặt khi
làm việc trong PTN

•Không ăn uống trong PTN

•Sau khi tiếp xúc hóa chất và trước khi rời PTN, rửa sạch tay bằng xà bông và
nước.


3.An toàn thí nghiệm
Quy trình thực hiện cho 1 thí nghiệm mới:
•Nắm vững các bước thực hiện
•Chuẩn bị hóa chất và thông tin liên quan (MSDS)
•Tìm hiểu và nắm vững các kỹ thuật thực hành liên quan thí nghiệm
chuẩn bị
•Đăng ký sử dụng, tìm hiểu các kỹ thuật sử dụng thiết bị liên quan thí
nghiệm
•Nắm vững cách thức xử lý khi thí nghiệm có sự cố
•Lựa chọn thời gian, địa điểm thực hiện hợp lý cho thí nghiệm
•Dọn dẹp dụng cụ, hóa chất liên quan khi kết thúc thí nghiệm
Chỉ tiến hành các thí nghiệm được sự đồng ý của GVHD và TPTN.


3.An toàn thí nghiệm
•Không tiến hành thí nghiệm khi chỉ có 1 mình trong phòng
•Không tiến hành thí nghiệm quá trễ để kéo dài đến ngoài giờ
•Phải có mặt suốt thời gian thực hiện thí nghiệm
•Không để thí nghiệm kéo dài qua đêm, nếu có phải báo cáo hướng dẫn
và cán bộ trực

•Cảnh báo cho sinh viên xung quanh khả năng ảnh hưởng của thí
nghiệm
•Lưu trữ mẫu đúng nơi quy định, có dán nhãn và thông tin đầy đủ. Xử lý
mẫu sau khi không sử dụng nữa.
=>Sẽ đình chỉ SV nào vi phạm an toàn thí nghiệm


4.An toàn hóa chất
Hóa chất thí nghiệm:
•Không đem hóa chất lạ, không được phép vào PTN
•Không được nếm, ngửi hay sử dụng tay trần để làm việc.
•Khi sử dụng các loại hoá chất dễ bay hơi, phải thao tác trong tủ hút.
•Nghiêm cấm đun hở các loại dung môi.
•Tuyệt đối cẩn thận khi làm việc với các acid đặm đặc
•Xử lý nhanh và sạch các vết đổ hóa chất
•Sau khi tiếp xúc hóa chất và trước khi rời PTN, rửa sạch tay bằng xà
bông và nước.


Một số
dạng biểu
tượng hóa
chất độc:


4.An toàn hóa chất
Hóa chất thí nghiệm:
-Cần tìm hiểu thông tin an toàn trước khi làm việc
-Các thông tin MSDS (Material safety data sheet) của hóa chất sử dụng
cần lưu trong sổ tay thí nghiệm để tham khảo khi cần thiết

-Tính toán đủ lượng sử dụng
-Hóa chất cần được trữ đúng nơi quy định, không trữ quá nhiều tại nơi
thực hiện thí nghiệm


4.An toàn hóa chất
Hóa chất thí nghiệm:
-Trên chai cần có các thông tin: Tên hóa chất, hàm lượng, nguồn gốc,
người sử dụng, ngày mở chai, tính chất cơ bản
-Đọc kỹ ít nhất 2 lần nhãn hiệu của chai trước khi sử dụng
-Đóng kín nắp sau khi sử dụng
-Không đổ ngược lại vào chai lượng hóa chất thừa
-Xử lý chai sau khi sử dụng hết hóa chất bên trong

Toluene 99.8% (Sigma)

MOF -5(sản phẩm)

Dung môi dễ cháy

Xúc tác

Nguyễn Văn Chí (nhóm thầy Nam)

Nguyễn Văn Chí (nhóm thầy Nam)

Ngày mở: 20/06/2012

Ngày đóng: 06/2012



4.An toàn hóa chất
Mẫu thí nghiệm:
-Đồ chứa mẫu phải ghi rõ thông tin và bảo đảm an toàn, không rò rỉ xung
quanh
-Tự trang bị hộp to để chứa các lọ đựng mẫu, tránh vung vãi hay thất lạc
-Không để mẫu/hóa chất trên mặt bàn thí nghiệm hay tủ hút
-Mẫu thí nghiệm sau khi đo đạc phải xử lý và làm vệ sinh khu vực làm việc
-Định kỳ xử lý mẫu, không để mẫu tồn đọng sau thời gian làm nghiên cứu





5. An toàn khi sử dụng thiết bị


6.An toàn chất thải
Sinh viên chủ động phân loại các chất thải không nguy hiểm và nguy hiểm
để xử lý riêng, giảm áp lực xử lý cho bộ môn và khoa
Tính toán lượng sử dụng vừa đủ, giảm lượng hóa chất dư thừa cho nghiên cứu
của mình
Chất thải không nguy hiểm: Cồn, nước, chế phẩm thực vật, nguyên liệu tự
nhiên, giấy, bao bì đựng thực phẩm, mẫu thực phẩm, mỹ phẩm,…. => rác thải
sinh hoạt
Chất thải nguy hiểm: dung môi hữu cơ, acid, xúc tác, mẫu thí nghiệm, dầu
nhờn, muối vô cơ, vi sinh vật,… => quy trình xử lý phù hợp


7.An toàn chất thải

Chất thải nguy hiểm:
-Đựng trong chai/bình được đậy kín, dán nhãn có thông tin đầy đủ
-Gom các chất thải tương tự,không phản ứng vào cùng chai và đầy. (Không để
hóa chất có Cl cùng với hóa chất không có Cl)
-Chai không có hóa chất nên rửa sạch và để xử lý riêng
-Để gọn gàng và đúng nơi quy định
-Xử lý toàn bộ hóa chất, mẫu thí nghiệm sau khi kết thúc thời gian nghiên cứu
trong PTN
DMF (thu hồi)

Acetone, nước, acid acetic (thu hồi)

Dễ cháy, độc

Dễ cháy, ăn mòn

Nguyễn Văn A (nhóm thầy Nam)

Nguyễn Thị B(nhóm cô Anh)

Ngày đóng: 06/2012

Ngày đóng: 06/2012


TAI NẠN THƯỜNG GẶP
VÀ CÁCH XỬ LÝ
(Dành cho các sinh viên, học viên và nghiên cứu
sinh hoạt động tại các phòng thí nghiệm)



Hãy luôn nhớ rằng:
1/ Tai nạn đến rất bất ngờ và có thể xảy ra với bất
kỳ ai. Hậu quả thường rất thảm khốc.
2/ Tai nạn luôn bắt nguồn từ sự chủ quan, hời hợt
thiếu nghiêm túc và không tuân thủ các chỉ dẫn
an toàn khi làm việc.
3/ Hậu quả của tai nạn càng nghiêm trọng khi
không đủ bình tĩnh để xử lý và thiếu ý thức
bảo vệ mình cùng những người xung quanh.


Tai nạn xảy ra ở các
PTN trong các trường
nhiều hơn từ 10 – 50 lần
so với trong công
nghiệp


“Khoảng 13g55 phút chiều nay, 11-2, dãy nhà
thuộc bộ môn dược liệu - khoa Dược, trường Đại
học Y Dược TPHCM (số 41 - 43 Đinh Tiên Hoàng,
Q.1, TP.HCM) phát ra một tiếng nổ rất lớn và cháy
dữ dội tại tầng 1. Ngọn lửa làm cháy rụi la phông
bằng nhựa của tầng 1. Sau đó ngọn lửa lan lên tầng
hai và làm cháy khu vực này. Khi vừa nghe tiếng truy
hô, một vài sinh viên đã nhanh trí lăn 5 thùng, mỗi
thùng 200 lít hóa chất Methanol ra khỏi khu vực
cháy. Đồng thời chị Hân, nhân viên tổ quét dọn đã
mang một cây thang tre trong trường mở đường cho

những sinh viên leo xuống đất.
Tuy nhiên, do có đông sinh viên đang thí nghiệm trên
cả ba tầng lầu nên nhiều sinh viên đã phải leo máng
xối để thoát thân. Điều này dẫn đến việc 6 sinh
viên bị thương, trong đó có một người bị gãy chân.”
/>

×