Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

bài 13 SH8 MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.49 KB, 4 trang )

CHƯƠNG 3: TUẦN HOÀN
BÀI 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
 Phân biệt được các thành phần của máu
 Trình bày được cấu tạo phù hợp với chức năng của huyết tương và hồng cầu

Xác định sự tạo thành nước mô từ máu. Nêu được thành phần và vai trò của
môi trường trong cơ thể
2. Kỹ năng.
 Rèn luyện và phát triển các kỹ năng quan sát, phân tích và tổng hợp.
 Rèn luyện kỹ năng làm việc độc lập và làm việc nhóm.
3. Thái độ.
 Giáo dục lòng say mê yêu thích môn học.
 Giáo dục ý thức tự bảo vệ bản thân, biết giữ gìn và bảo vệ cơ thể.
II. Phương tiện dạy học.
1. Chuẩn bị của giáo viên.
 Chuẩn bị thí nghiệm hình 13.1.
 Bảng phân loại các tế bào máu, video về thành phần cấu tạo và chức năng
của máu.
 Sơ đồ mối quan hệ giữa máu, nước mô và bạch huyết.
2. Chuẩn bị của học sinh.
 Học sinh đọc bài 13 trước ở nhà và nghiên cứu, tham khảo các tài liệu liên

III.



IV.
1.
2.




quan.
Quan sát thực tế, và ghi chép lại các hình ảnh quan sát được.
Phương pháp dạy học
Phương pháp quan sát – giải thích.
Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề ( bài tập tình huống).
Phương pháp hoạt động nhóm.
Tiến trình dạy học.
Ổn định lớp: ( 1 -2 phút )
Vào bài:
GV: khi chúng ta bị đứt tay thì điều gì sẽ xảy ra?..... đề tìm hiểu về máu thì
chúng ta sẽ vào bài học ngày hôm nay.


3. Dạy bài mới.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về thành phần cấu tạo và chức năng của huyết
tương và hồng cầu.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
GV nêu TH: Trong lúc đang chuẩn bị đồ thí Máu bao gồm:
 Huyết tương chiếm
nghiệm cho buổi học thì bạn A đã vô tình
khoảng 55%
để quên 1 ống nghiệm có chứa máu đã pha
 Các tế bào máu ( hồng
chất chống đông. Khi phát hiện ra ống
cầu, bạch cầu, tiểu cầu )
nghiệm thì A nhận thấy rằng lượng máu
chiếm khoảng 45%.

trong ống nghiệm đã được tách thành 2
Chức năng:
phần. Các em hãy giúp bạn A tìm hiểu về
 Huyết tương: tạo dòng
hiện tượng này.
chảy cho các tahfnh phần
GV chia lớp thành 2 nhóm:
 Nhóm 1: sử dụng mắt thường và các dụng
hưu hình di chuyển.
cụ thực hành để quan sát, miêu tả ( màu  Hồng cầu vận chuyển
sắc, tính chất, tỉ lệ ) về từng phần của máu
trong ống nghiệm. Nêu chắc năng của
chúng.
 Nhóm 2: sử dụng kính hiển vi quan sát
mẫu phần máu đỏ tươi được lắng đọng
phía đáy ống nghiệm. Quan sát có bao
nhiêu loại tế bào mà em có thể quan sát
được cũng như màu sắc và hình dạng của
chúng. Nêu chức năng của chúng.
Các nhóm viết đáp án vào phiếu học tập.
GV cho HS xem 1 đoạn video về thành phần
cấu tạo và chức năng của máu.
Yêu cầu HS ghi chép lại thông tin:

khí O2 và CO2.


 Máu được chia ra làm mấy phần?
 Có bao nhiêu loại tế bào trong máu? Kể
tên?

 Chức năng của các tế bào đó là gì?
GV cho HS so sánh thông tin đã ghi chép
được với thông tin trên phiếu học tập để tìm
ra kết quả đúng nhất.
GV chốt kiến thức.
Kết luận:

Hoạt động 2: Tìm hiểu về môi trường trong của cơ thể.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
GV đặt câu hỏi:
 Dựa vào ý hiểu của bản thân em hãy kể tên
những thành phần thuộc môi trường trong
của cơ thể?
HS suy nghĩ và trả lời: xác định được môi
trường trong của cơ thể bao gồm máu, nước
mô và bạch huyết.
GV:
 Các thành phần thuộc môi trường trong
của cơ thể có lien hệ với nhau không ?
 Theo em môi trường ở trong của cơ thể có
liên hệ với môi trường bên ngoài hay

Nội dung
Môi trường trong của cơ
thể bao gồm máu, nước
mô và bạch huyết.
Môi trường trong giúp tế
bào thường xuyên lien hệ
với môi trường bên ngoài
trong suốt quá trình trao

đổi chất.


không ? Ví dụ?
GV giải thích bằng video, chốt kiến thức.
GV tổng kết bài học.
Kết luận:

V.
VI.

Củng cố.
Trả lời các câu hỏi phần
SGK T43
Dặn dò.
HS làm bài tập cuối bài và đọc bài tiếp theo bài 14 Bạch cầu – miễn dịch



×