Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

bài 15 : ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU Sinh học 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.25 KB, 7 trang )

Họ và tên: Hoàng Thị Son
Lớp: SP Sinh K41

CHƯƠNG 3: TUẦN HOÀN
BÀI 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
I.
1.


2.



3.



Mục tiêu.
Kiến thức.
Trình bày được cơ chế đông máu và vai trò của nó trong bảo vệ cơ thể.
Trình bày được các nguyên tắc truyền máu và cơ sở khoa học của nó.
Kỹ năng.
Rèn luyện và phát triển các kỹ năng quan sát, phân tích và tổng hợp.
Rèn luyện kỹ năng làm việc độc lập và làm việc nhóm.
Rèn luyện kỹ năng phân tích các hiện tượng đông máu trong đời sống.
Thái độ.
Giáo dục ý thức tự bảo vệ bản thân, biết giữ gìn và bảo vệ cơ thể.
Giáo dục ý thức, hành động biết xử lý tình huống khi bị chảy máu và có ý

1.



2.


thức giúp đỡ mọi người xung quanh.
Phương tiện dạy học.
Chuẩn bị của giáo viên.
Sơ đồ quá trình đông máu SGK T48, sơ đồ truyền máu SGK T49.
Hình 15: Kết quả thí nghiệm phản ứng giữa các nhóm máu SGK T49.
Chuẩn bị của học sinh.
Học sinh đọc bài 15 trước ở nhà và nghiên cứu, tham khảo các tài liệu

II.


III.



IV.
1.

liên quan.
Quan sát thực tế, và ghi chép lại các hình ảnh quan sát được.
Phương pháp dạy học
Phương pháp quan sát – giải thích.
Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề ( bài tập tình huống).
Phương pháp hoạt động nhóm.
Tiến trình dạy học.
Ổn định lớp: ( 1 -2 phút )



2. Vào bài:
 GV: các em đã cùng anh/chị đi đến các buổi hiến máu tình nguyện? Hay
thấy ai đó phải truyền máu hay chưa? Các em có biết vì sao các bác sĩ
phải xác định nhóm máu của chúng ta trước khi hiến máu hay không và
tại sao khi truyền máu thì tốc độ truyền lại rất chậm như vậy? Để giải đáp
cho các thắc mắc trên thì chúng ta đi vào bài học ngày hôm nay.
3. Dạy bài mới.
GV nêu tình huống:
 Trên đường đi học về bạn A đã bị ngã xe đạp, trên người bạn A xuất
hiện nhiều vết thương. Các vết thương nhỏ thì đã ngừng chảy máu,
duy chỉ còn 1 vết thương lớn vẫn đang chảy máu khiến A phải nhập
viện để truyền máu gấp, biết A có nhóm máu B. Lúc này ta nhận thấy
có 2 vấn đề:
 Tại sao các vết thương nhỏ lại ngừng chảy máu?
 Quá trình truyền máu cho A sẽ diễn ra như thế nào?
GV chi lớp thành 2 nhóm để giải quyết vấn đề:

Nhóm 1: Tìm hiểu về quá trình đông máu.
( giải thích cho vấn đề tại sao các vết thương nhỏ lại ngừng chảy máu)
Mục tiêu: Học sinh cần trình bày được cơ chế đông máu và vai trò của nó
trong bảo vệ cơ thể.
Hoạt động của giáo viên, học sinh
GV sử dụng các đoạn video, tài liệu về
quá trình đông máu.
HS cần theo dõi video và tài liệu đồng
thời ghi chép lại các sự kiện hiện tượng

Nội dung

 Đông máu là hình thành
lên cục máu đông bịt kín
vết thương.
 Sự đông máu liên quan


đã xảy ra để trả lời cho các câu hỏi sau:

 Hiện tượng gì xảy ra với các vết
thương?
 Tại sao máu lại ngừng chảy?
 Các yếu tố nào liên quan đến sự
đông máu? Yếu tố nào là chủ yếu?
 Thiết lập sơ đồ quá trình đông máu?
 Nếu là vết thương to và máu cứ
không ngừng chảy thì chuyện gì sẽ
sảy ra?
GV nhận xét và giải thích về các câu trả
lời của HS.
 Nguyên nhân máu có thể ngừng
chảy là do cơ chế đông máu.
 Các yếu tố liên quan bao gồm các tế

đến hoạt động của tiểu
cầu là chủ yếu:
 Tiểu cầu bị vỡ khi va
chạm vào vết thương
hình thành nút tiểu
cầu tạm thời.
 Enzim do tiểu cầu vỡ

giải phóng ra tác dụng
với chất sinh tơ máu
trong huyết tương ->
tơ máu -> cục máu
đông.
 Tơ máu

hình

thành

mạng lưới ôm giữ các tế

bào máu và huyết tương. Chủ yếu là

bào máu hình nên khối

nhớ tác dụng của tiểu cầu.
 Nếu vết thương to và máu không thể

máu đông bịt kín vết

tự ngừng chảy thì có thể gây ảnh
hưởng đến tính mạng.
GV chốt kiến thức

thương.
 Ý nghĩa: giúp cơ thể
chống mất máu khi bị
thương.


Kết luận: sơ đồ quá trình đông máu


Nhóm 2: Tìm hiểu về các nguyên tắc truyền máu.
( giải thích cho vấn đề quá trình truyền máu cho A sẽ diễn ra như thế nào)
Mục tiêu: Trình bày được các nguyên tắc truyền máu và cơ sở khoa học
của nó.
Hoạt động của giáo viên, học sinh

Nội dung


GV sử dụng video thí nghiệm của Lanstayno

 Có 4 nhóm máu theo

về nhóm máu và video về quá trình truyền

hệ thống ABO: A,

máu.
HS kết hợp các sự kiện, thông tin có trong
video và tài liệu SGK để giải quyết các câu
hỏi sau:
 Hãy kể tên các nhóm máu mà em biết?
 Tại sao cần phân biệt các nhóm máu với
nhau?
 Thiết lập sơ đồ truyền máu?
 Hậu quả của việc truyền nhầm nhóm


AB, B, O.
 Thí nghiệm của
Lanstayno về nhóm
máu.( H.15 SGK).
 Kháng nguyên và
kháng thể có trong
máu (*)

máu?
 Các nguyên tắc cần tuân thủ trong quá Các nguyên tắc cần tuân
trình truyền máu?
thủ khi truyền máu:
GV ghi nhận câu nhận lời của HS và giải

 Không để cho kháng

thích về thí nghiệm của Lanstayno về nhóm

nguyên và kháng thể

máu để xác nhận lại câu trả lời.

tương ứng gặp nhau

 Cần phân biệt các nhóm máu với nhau để
tránh tình trạng hồng cầu bị kết dính do
sự kết hợp của kháng nguyên và kháng
thể cùng loại.
 Sơ đồ truyền máu ( ** )


trong

máu

người

nhận.
 Không truyền máu
có chứa mầm bệnh

GV chỉ ra thêm rằng: nếu truyền nhầm nhóm

cho người nhận.
 Cần tiến hành kiểm

máu sẽ gây ra các tai biến cho cơ thể người

tra kỹ càng nhóm

nhận nguy cơ dẫn đến tử vong.

máu và chất lượng

 Nếu truyền máu có chứa virut bệnh thì
người nhận máu cũng sẽ nhận cả virut,

máu
truyền


trước
cho

khi
người


điều này sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏa

nhận.

của người nhận máu.
GV tổng kết bài học.

Kết luận: (*)
Kháng nguyên ( ở

Kháng thể ( ở huyết

hồng cầu )

tương )

O

Không có

ᵅ, ᵝ

A


A



B

B



AB

A,B

Không có

Tên nhóm máu

(**)


V.

VI.

Củng cố.
 Hoàn thành sơ đồ quá trình đông máu ( điền khuyết).
 Giải thích đường đi của mũi tên trong sơ đồ sau:


Dặn dò.
HS trả lời câu hỏi cuối bài, ôn tập lại kiến thức bài 15 và đọc trước bài
16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết.



×