Tải bản đầy đủ (.pptx) (44 trang)

ĐỀ TÀI : BIỆN PHÁP HẠN CHẾ CÁC SỰ CỐ TRONG THI CÔNG CỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.27 MB, 44 trang )

CHUYÊN ĐỀ 14: BIỆN PHÁP HẠN CHẾ
CÁC SỰ CỐ TRONG THI CÔNG CỌC
GVHD: ĐẶNG VIẾT CƯỜNG
SVTH: NHÓM 8
1. NGHIÊM TRỌNG TÀI
2. LÊ TRUNG KIÊN
3. PHẠM HÙNG CƯỜNG
4. NGUYỄN VĂN TẤN
5. NGUYỄN THIÊN QUÂN


PHẦN 1:Các sự cố thường gặp trong thi công đại trà
1. Các sự cố gặp phải trong quá trình khoan
đào
 Sự cố không rút được đầu khoan lên
 Sự cố bị sạt thành trong lúc khoan đào
 Bentonite bị nhiễm bê tông khi khoan, đào cọc.
 Sự cố khi đào gặp đá, bê tông, thép của cọc
liền kề làm gãy răng và vỡ gàu
 Sự cố gặp hang Caster khi khoan


2. Các sự cố thường gặp trong quá trình sàng cát:
sự cố bị sạt thành vách hố đào trong khi sàng cát
 Sự cố bị tắt ống khi bơm sàng cát
3. Các sự cố thường gặp trong quá trình hạ lồng thép.
 Sự cố không hạ được lồng thép
 Sự cố rơi lồng thép trong quá trình hạ lồng
 Sự cố hư hỏng lồng thép trong quá trình cẩu
hạ lồng



4. Các sự cố thường gặp trong quá trình đổ bê tông và
rút Casing
 Sự cố bị tắt ống trong quá trình đổ bê tông
 Sự cố lồng thép bị trồi hoặc tụt trong quá trình
đổ bê tông.
 Sự cố không rút được Casing


Phần II: Những hư hỏng thường gặp trong thi công cọc
khoan nhồi, cọc Barrette, Tường vây.
1. Hư hỏng ống siêu âm
2.Hư hỏng bê tông cọc
 Hư hỏng ở mũi cọc
 Hư hỏng ở thân cọc


PHẦN 1:Các sự cố thường gặp trong thi công đại trà
1. Các sự cố gặp phải trong quá trình khoan đào
 Sự cố không rút được đầu khoan (gàu khoan) lên.
 Nguyên nhân:
- Do trong quá trình đang khoan, đào cọc thì máy
khoan hay đào bị hỏng hệ thống điện đột ngột.
- Do quá trình khoan cọc với tốc độ khoan nhanh
dẫn đến sạt thành phần hố khoan bên trên.
 Biện pháp xử lý sự cố
-Tùy theo từng trường hợp mà ta có giải pháp thích
hợp để đưa ra giải pháp hợp lý
 Biện pháp đề phòng sự cố
-Thường xuyên kiểm tra máy móc thiết bị trước khi

khoan.


 Sự cố bị sạt thành trong lúc khoan đào
 Yếu tố khách quan:
- Điều kiện địa chất đi qua lớp cuội sỏi mà dung
dịch Bentonite không đảm bảo để ổn định thành
vách hố khoan.
- Mực nước ngầm có áp lực cao
- Yếu tố thời tết bất lợi tác động lên lúc đang
khoan, đào.
 Yếu tố chủ quan:
- Tốc độ khoan nhanh, khi khoan lắc cần mạnh
- Cao độ cột dung dịch Bentonite trong hố thấp
hơn mực nước ngầm
- Sự di chuyển các máy móc có tải trọng và rung
động lớn gần miệng hố đang khoan.


 Biện pháp xử lý sự cố
- Nếu nguyên nhân sạt thành do dung dịch Bentonite
không đảm bảo để giữ thành thì cần phải thay đổi
Bentonite hoặc có giải pháp để tăng khả năng ổn định
thành cho dung dịch Bentonite cũ, trước khi tiếp tục
khoan:
- Nếu nguyên nhân do ống vách chưa hạ qua hết tầng
đất rời rạc, thì giải pháp là tiếp tục hạ ống vách xuống
qua tầng đất yếu




 Biện pháp đề phòng sự cố
- Thường xuyên kiểm tra các chỉ tiêu của dung dịch
Bentonite
- Khoan với tốc độ hợp lý
- Bố trí mặt bằng công trường, sơ đồ di chuyển máy
hợp lý, tránh di chuyển máy gần miệng hố đang
khoan.


Bentonite bị nhiễm bê tông khi khoan, đào cọc.
Nguyên nhân:
- Do trong quá khoan đào cọc, cọc đang khoan
hay đào gần cọc vị trí vừa đổ bê tông.


 Giải pháp xử lý sự cố
- Thay Bentonite
- Trộn hóa chất Bika (NaHCO3)
 Biện pháp đề phòng sự cố
- Vệ sinh sạch miệng hố của cọc chuẩn bị đào
- Có biện pháp ngăn chặn dung dịch bê tông
nghèo lấp đầu cọc, của cọc mới vừa đổ xong, tránh
không cho dung dịch tràn qua vị trí cọc đang khoan,
đào.
-Nên bố trí vị trí khoan, đào cọc xa vị trí cọc vừa
đổ xong.


 Sự cố khi đào gặp đá, bê tông, thép của cọc liền kề

làm gãy răng và vỡ gàu:
Nguyên nhân.
- Do trong quá trình đào cọc gặp phải đá mồ côi,
bê tông, thép của cọc liền kề, hoặc gặp phải móng
của nền cũ …



 Giải pháp xử lý sự cố
- Dùng máy khoan, khoan qua lớp đá rồi tiếp tục đào
- Dùng búa để đục và phá lớp bê tông bị vướng
 Biện pháp đề phòng sự cố
- Khi thi công các cọc liền kề thì hết sức cẩn thận và
cần kiểm tra thường xuyên độ thẳng đứng của hố đào,
khi hạ lồng thép cũng phải cân chỉnh cho đúng tâm hố
đào để tránh ảnh hưởng đến việc đào cọc liền kề.


 Sự cố gặp hang Caster khi khoan
 Nguyên nhân: Do điều kiện địa chất
 Giải pháp xử lý sự cố
- Nếu hang Caster có kích thước nhỏ thì có thể
dùng vửa xi măng mác thấp để lấp
-Nếu hang Caster có kích thước lớn thì có thể sử
dụng phương pháp khoan kết hợp ống vách mở
rộng và ống vách phụ để khoan qua vùng địa chất
có hang Caster.


2.Các sự cố thường gặp trong quá trình sàng cát:

 Sự cố bị sạt thành vách hố đào trong khi sàng cát
Nguyên nhân
-Cao độ dung dịch Bentonite trong hố dưới mực
nước ngầm
- Khi sàng cát gặp trời mưa làm ảnh hưởng đến
chất lượng dung dịch Bentonite
- Bơm có áp lực quá lớn
- Thời gian từ lúc đào xong đến lúc sàng cát quá
lâu.
- Sự duy chuyển các máy móc có tải trọng và
rung động lớn gần miệng hố khoan



 Biện pháp xử lý sự cố
-Đo, kiểm tra chiều sâu hố đào để biết nguyên nhân:
- Nếu là nguyên nhân do sạt thành thì phải lấy bơm lên
và cho vét hố đào trước khi tiếp tục sàng cát.
- Nếu là do dung dịch Bentonite đặc thì cần phải có
các biện pháp đều chỉnh dung dịch Bentonite cho hợp
lý.
Biện pháp đề phòng sự cố
- Thường xuyên kiểm tra các chỉ tiêu của dung dịch
Bentonite.


-Bố trí mặt bằng công trường, sơ đồ duy chuyển máy
hợp lý, tránh duy chuyển máy gần miệng hố khoan,
tránh trường hợp sạch vách thành hố.
3. Các sự cố thường gặp trong quá trình hạ lồng thép

 Sự cố không hạ được lồng thép
 Nguyên nhân:
- Hố đào bị xiên trong quá trình đào
- Kích thước hố đào không đảm bảo
- Trong quá trình hạ lồng thép va vào thành hố đào
dẫn đến sạt thành


- Kích thướt lồng thép của một số lồng nào đó bị
sai lệch so với thiết kế mà không kiểm tra kĩ khi
nghiệm thu lồng thép.
- Bị vướn thép của cọc liền kề khi đào


 Biện pháp xử lý sự cố
- Khi không hạ được lồng thép thì cần phải kiểm tra
nguyên nhân để có biện pháp sử lý
- Nếu nguyên nhân do kích thước hố đào không
đúng, hố đào bị xiên thì cần phải cho kiểm tra và vét
lại hố đào rồi mới tiếp tục hạ lồng.
- Nếu nguyên nhân do kích thước lồng thép bị sai
lệch thì cần phải sửa chữa lại lồng thép


 Biện pháp đề phòng sự cố
- Thường xuyên kiểm tra các kích thước lồng thép
trong quá trình gia công lồng thép.
- Cần thường xuyên kiểm tra độ thẳng đứng, kích thước
của hố đào để có giải pháp sử lý khi có sự sai lệch
- Sau khi đào xong nếu có sự nghi ngờ về độ thẳng

đứng của hố đào thì cần phải
- Koden Test kiểm tra hố đào trước khi hạ lồng.


 Sự cố rơi lồng thép trong quá trình hạ lồng
 Nguyên nhân:
- Trong quá trình hạ lồng thép va vào thành
vách, dẫn đến sạt thành và rơi lồng thép
. - Do liên kết giữa các lồng không đảm bảo
 Biện pháp xử lý sự cố
- Dùng Cẩu, máy đào để đào và lôi lồng lên,
sau khi lấy được lồng thép lên, thì biện pháp sử
lý hố khoan như là sử lý hố khi bị sạt thành.



×