Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Phương Tiện Giao Thông HÀNG KHÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.58 KB, 25 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN
CHỦ ĐỀ: BÉ CHỌN PHƯƠNG TIỆN GÌ?
NHÁNH 4: BÉ THÍCH ĐI MÁY BAY
(Thực hiện từ ngày 23 / 07 / 2018 đến 27 / 07 / 2018)
A. THỂ DỤC SÁNG
Tập với bài: Em đi chơi thuyền
I. Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức: Trẻ thực hiện các động tác nhịp nhàng với cô
2. Kỹ năng: Trẻ biết quan sát cô và tập theo cô. Phát triển thể chất, tinh thần thoải mái
3. Thái độ: Trẻ có ý thức tập thể dục
II. Chuẩn bị
- Sân tập rộng rãi, sạch sẽ
- Thuộc lời bài hát
III. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1. Khởi động
- Cho trẻ đi vòng quanh phòng tập, đi theo hiệu lệnh của - Trẻ đi cùng cô
cô.
2. Hoạt động 2. Trọng động
* Bài tập phát triển chung
- Hô hấp 1: Thổi nơ bay
- Động tác tay 3: Hai tay đưa sang ngang hạ xuống ứng
với lời hát “ Em đi chơi…vui chơi”.
- Trẻ tập cùng cô
- Động tác bụng 2. Quay người hai bên phải trái ứng với
lời hát: “Em đi chơi…vui chơi”.
- Động tác chân 2: Ngồi xuống đứng lên, ứng với lời
hát“Em đi chơi…vui chơi”.
- Động tác bật 1: Bật về phía trước, ứng với lời hát: “Em
đi chơi…vui chơi”.


Cô tập cùng trẻ 2-3 lần
* Chơi trò chơi: Máy bay
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng xung quanh lớp
- Đi nhẹ nhàng cùng cô
* Thực hiện theo các động tác: Hô hấp 1. Tay 4.. Bụng 3. Chân 1. Bật 1.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Ổn định - xếp đội hình - gây hứng
thú.
- Để cơ thể khỏe mạnh chúng ta cần làm gì?
- Trẻ ổn định, xếp đội hình
+ Tập thể dục, ăn uống hợp lý đầy đủ chất dinh
dưỡng
- Cô kiểm tra sức khỏe trẻ và xếp đội hình.
2. Hoạt động 2 : Khởi động
1


- Cho trẻ đi vòng quanh phòng tập, đi theo hiệu lệnh - Đi theo cô
của cô.
3. Hoạt động 3 : Trọng động
* Bài tập phát triển chung
- Hô hấp 1: Thổi nơ bay
- Động tác tay 2: Một tay đưa về phía trước, một tay
đưa về phía sau.
- Trẻ tập theo cô
- Động tác bụng 3: Cúi người xuống, đứng thẳng
người lên

- Động tác chân 1: Đứng nhún chân
- Động tác bật 1: Bật tại chỗ
+ Cô tập cùng trẻ 2-3 lần.
* Chơi trò chơi: Bắt chước tiếng còi của một số
PTGT
Cho trẻ chơi 2-3 lần
- Đi nhẹ nhàng 2 vòng sân
4. Hoạt động 4 : Hồi tĩnh
+ Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng sân
B. HOẠT ĐỘNG GÓC
* Trò chơi sáng tạo
- Góc thao tác vai: Bán hàng nấu ăn
- Góc HĐVĐV: Xếp đoàn tàu
- Góc xem tranh: Xem tranh, hát theo chủ đề
- Góc vận động: Chơi với bóng, vòng
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc hoa
I. Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ biết bán hàng, nấu ăn
- Biết xếp đoàn tàu
- Biết xem tranh theo chủ đề, hát một số bài theo chủ đề
- Biết chơi với bóng, vòng
- Biết chăm sóc hoa
2. Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ năng đóng vai
- Kỹ năng xếp chồng, xếp cạnh.
- Xem tranh không xé tranh ảnh, hát các bài hát theo chủ đề
- Chơi với bóng vòng
- Nước
3. Thái độ: Trẻ biết giữ gìn đồ chơi, biết cất đồ chơi vào nơi quy định.

II. Chuẩn bị
- Góc thao tác vai: Bộ đồ dùng nấu ăn, hoa quả để bán
- Góc HĐVĐV: Các khối gỗ hình chữ nhật
- Góc xem tranh: Tranh ảnh theo chủ đề, bài hát
- Góc vận động: Bóng, vòng
- Góc thiên nhiên: Nước
2


III. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
1. Hoạt động 1. Ổn định - Gây hứng thú
- Trò chuyện với trẻ về ý thích của trẻ chơi với các loại
đồ chơi.
2. Hoạt động 2. Nội dung
a. Thỏa thuận trước khi chơi
- Cô trao đổi với trẻ về chủ đề chơi rồi hỏi trẻ
+ Các con quan sát xem lớp mình hôm nay có những góc
nào và những đồ chơi gì?
- Cô dẫn trẻ đi từng góc, giới thiệu và hỏi trẻ
* Góc thao tác vai
+ Ai sẽ chơi ở góc này? Ai sẽ là người bán hàng?
+ Ai sẽ làm người nấu ăn?Cô gợi ý để trẻ trả lời
* Góc Hoạt động với đồ vật
- Ở góc này có rất nhiều đồ chơi, bạn nào sẽ chơi ở góc
này?
+ Chúng mình sẽ cùng xếp đoàn tàu nhé.
+ Để xếp được đoàn tàu cần phải có những gì?
- Nếu trẻ nào thích chơi thì cô cho trẻ vào góc đó, nếu trẻ
chưa biết nhận góc chơi thì cô chỉ định.

* Góc xem tranh
- Ở góc xem tranh có rất nhiều tranh ảnh về chủ đề đấy.
- Bạn nào sẽ chơi ở góc này? ( cô mời một số trẻ vào
chơi )
- Có rất nhiều bài hát hay về chủ đề? Ai sẽ chơi ở góc
này?
* Góc vận động
- Ở góc vận động có rất nhiều bóng, vòng, bạn nào thích
chơi ở góc này? ( cô mời một số trẻ vào chơi )
* Góc thiên nhiên
- Ở ngoài kia có rất nhiều cây hoa để chúng mình chăm
sóc đấy. Chúng mình sẽ tưới nước cho những bông hoa
tươi tốt nhé, các con có đồng ý không?
Cô chỉ định 1 số trẻ chơi ở góc này
- Bây giờ chúng mình đã tìm được góc chơi của mình
rồi. Cô mời các con về góc chơi của mình nào.
- Cô giáo dắt trẻ xuống góc chơi đã được phân công và
chơi cùng trẻ.
* Quá trình chơi
- Trong quá trình trẻ chơi cô đi quan sát và hướng dẫn
trẻ chơi và chơi cùng trẻ
- Cô bao quát chung và hướng dẫn quan tâm góc chủ đạo
hơn
3

Hoạt động của trẻ
- Trò chuyện

- Quan sát và gọi tên góc,
đồ chơi

- Trẻ trả lời

- Có các khối gỗ

- Trẻ trả lời

- Trẻ nhận góc chơi

- Trẻ về góc chơi của mình

- Các nhóm chơi với nhau


- Khen ngợi và động viên trẻ kịp thời
* Nhận xét chơi
- Cô nhận xét các góc phụ trước rồi nhận xét góc chủ - Trẻ lắng nghe cô nhận
đạo, nhắc nhở, khen ngợi trẻ
xét
Gợi ý hỏi trẻ lần sau thích chơi gì và chơi như thế nào?
3. Hoạt động 3. Kết thúc
- Cho trẻ cất đồ chơi đúng nơi
- Cất đồ dùng cùng cô
C. TRÒ CHƠI CÓ LUẬT
- Trò chơi vận động: Chim và ô tô. Trời nắng trời mưa
- Trò chơi học tập: Chiếc túi kỳ diệu
- Trò chơi dân gian: Dung dăng dung dẻ, Tập tầm vông.
1. Trò chơi vận động
* Chim và ô tô
a. Mục đích yêu cầu
- Rèn luyện phản xạ nhanh, khả năng chạy nhanh của trẻ

b. Chuẩn bị:
- Sân chơi (lớp học) rộng, sạch sẽ
- Vòng thể dục
c. Cách tiến hành
- Cô làm ô tô (cầm vòng giả làm tay lái), một cô khác và trẻ làm chim đang dạo chơi
và ăn trên sàn. Bỗng ô tô đi đến kêu pim pim, chim chạy tránh ô tô, ô tô đi khỏi, chim
trở lại ăn. Sau đó trẻ tự chơi dưới sự hướng dẫn của cô.
* Trời nắng trời mưa
a. Mục đích yêu cầu
- Nhằm phát triển vận động cơ bản, phản ứng kịp thời theo tín hiệu
b. Chuẩn bị:
- Sân chơi (lớp học) rộng, sạch sẽ
c. Cách tiến hành
- Vừa đọc lời của bài hát vừa vận động tương ứng
Lời
Động tác
Trời nắng trời nắng thỏ đi tắm nắng
Hai tay để trước ngực nhảy về phía trước
Vươn vai vươn vai thỏ rung đôi tai
Hai tay để lên đầu, giả làm tai thỏ vẫy vẫy,
nghiêng người về hai phía
Nhảy tới nhảy tới đùa trong nắng mới
Hai tay chống vào hông, nhảy bật về phía
trước
Bên nhau bên nhau bên nhau ta cùng Đi cao bước chân
chơi
Mưa to rồi, mưa to rồi, mau mau ta về Chạy nhanh về tổ
thôi
2. Trò chơi học tập: Chiếc túi kỳ diệu
a. Mục đích yêu cầu

- Phát triển xúc giác, tập cho trẻ gọi tên đồ dùng đồ chơi
b. Chuẩn bị:
- Một số đồ chơi, đồ dùng quen thuộc( ô tô, cái bát, quả bóng …)
4


- Một túi vải kín
c. Cách chơi
- Trẻ ngồi xung quanh cô. Cô cho trẻ xem chiếc hộp đựng đồ chơi và cái túi, cho trẻ gọi
tên từng thứ đồ chơi. Sau đó cho trẻ quay mặt đi( hoặc che kín mắt). Cô cho một số đồ
chơi vào túi và cho trẻ quay đầu lại, dùng tay sờ vào trong túi và gọi tên đồ chơi vừa
cầm được. Cô cho trẻ bỏ từng thứ đồ chơi ra khỏi túi và cả lớp cùng nói to tên đồ chơi.
3. Trò chơi dân gian: Dung dăng dung dẻ
- Mục đích: Phát triển ngôn ngữ vận động.
- Cách chơi: Cô và trẻ dắt tay nhau đi quanh lớp vừa đi vừa đọc bài đồng giao “Dung
dăng dung dẻ’ đọc đến câu cuối cô và trẻ cùng ngồi thụp xuống sau đó trò chơi được lặp
lại.
Cho trẻ chơi 1-2 lần.
Kết thúc: Cô nhận xét khen trẻ
* Trò chơi dân gian: Tập tầm vông
a. Mục đích yêu cầu
- Phát triển ngôn ngữ. Phản xạ nhanh
b, Chuẩn bị:
- Sân chơi, lớp học sạch sẽ
c, Cách tiến hành:
- Lời: Tập tầm vông
Tay nào không
Tay nào có
Tập tầm vó
Tay nào có

Tay nào không
Cô cùng chơi với trẻ, cô cầm 1 vật (hòn bi, hòn sỏi…) giấu hai tay ra sau lưng để không
cho cháu biết là cầm vật đó trong tay nào. Sau đó cô đưa hai tay ra phía trước, hai bàn
tay cùng nắm lại, úp xuống và đọc bài đồng dao trên. Khi hết bài, cháu đoán và chỉ vào
hai bàn tay cô có vật được giấu. Nếu đoán đúng thì trẻ được cô thưởng một bông hoa.
Nếu đoán sai, cô lại tiếp tục đố lần nữa.
- Trẻ chơi tốt, cô có thể cho hai trẻ chơi với nhau.
*******************************
KẾ HOẠCH NGÀY
Thø 2 ngµy 23
th¸ng 07 n¨m 2018
I. ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG - TRÒ CHUYỆN
1. Đón trẻ:
- Cô đến trước mở cửa, thông thoáng phòng
- Cô niềm nở đón trẻ vào lớp, trò chuyện với trẻ về trường lớp về chủ đề
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ
2. Thể dục sáng: Thực hiện theo các động tác: Hô hấp 1. Tay 4.. Bụng 3. Chân 1. Bật 1.
(Thực hiện theo ế hoạch đầu tuần)
3. Trò chuyện: Về chủ đề trong tuần
- Mục đích: Trẻ biết kể tên một số phương tiện giao thông đường hàng không
5


- Tiến hành: Cô trò chuyện, đàm thoại hỏi trẻ:
+ Lớp chúng mình đang học chủ điểm gì?
+ Chủ điểm này gồm có những phương tiện nào?
+ Máy bay thì bay ở đâu?
- Cho trẻ chơi theo ý thích
II. HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐÍCH
Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ

Âm nhạc:
BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ THEO CHỦ ĐỀ
NDTT: Biểu diễn văn nghệ theo chủ đề.
NDKH: Trò chơi âm nhạc: Hãy lắng nghe.
1. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ biết biểu diễn các bài hát đã học dưới hình thức sinh hoạt văn nghệ.
- Kỹ năng: Trẻ biểu diễn tự nhiên với các loại nhạc cụ khác nhau.
- Giáo dục: Theo nội dung bài hát.
2. Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cô: Xắc xô, trống lắc, mũ chóp.
- Đồ dùng của trẻ: trang phục gọn gàng.
3. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
a. Ổn định tổ chức, gây hứng thú:
- Cô cho trẻ ngồi xúm xít bên cô!
Sắp đến sinh nhật bạn thỏ rồi đấy! Các con muốn tặng cho
bạn thỏ cái gì? Chúng mình cùng biểu diễn văn nghệ để
tặng cho bạn thỏ nhé!
b. Vào bài
* Biểu diễn văn nghệ
* Bài hát : Em tập lái ô tô:
Mở đầu chương trình là tiết mục văn nghê em tập lái ô tô
do các bạn trai biểu diễn.
- Trẻ nghe.
Giáo dục: An toàn giao thông cho trẻ
* Tiếp theo chương trình là bài thơ “ Đi chơi phố” do các
bạn gái biểu diễn.
* Bài hát : Em đi chơi thuyền”
Chúng mình cùng xem bạn Hoàng lâm hát bài hát em đi

-Trẻ hát
chơi thuyền nhé?
*Bài thơ: Con tàu
Kết thúc chương trình là bài thơ Con tàu do các bạn lớp
nhà trẻ biểu diễn.
- Trẻ biểu diễn.
* Trò chơi âm nhạc:“Hãy lắng nghe”.
- Cô phổ biến cách chơi: Cho một trẻ lên đội mũ chóp,
chomột trẻ khác lên hát một bài hát bất kì, cho trẻ đội mũ
đoán xem bạn nào hát và bạn hát bài hát gì?. Nếu không
đoán đúng thì cho nghe và đoán lại.
-Trẻ chơi
c. Củng cố:- Cho trẻ nhắc lại bài hát, trò chơi mà trẻ vừa
6


c hỏt, c chi.
- Tr nhc li cỏc bi hỏt
d. Kt thỳc: Nhn xột gi hc v khen tr
tr c biu din.
III. HOT NG GểC
- Gúc thao tỏc vai: Bỏn hng, nu n
- Gúc Xem tranh: Xem tranh, hỏt theo ch
- Gúc vn ng: Chi vi búng, vũng
- Gúc thao tỏc vai: B nu n, bỏn hng
- Gúc Xem tranh: Tranh nh, lụ tụ.
- Gúc vn ng: Búng, vũng
* Tin hnh: Thc hin nh bi son u tun
IV. V SINH N TRA NG TRA
1. V sinh n tra

- Cụ ra tay cho tr ngi vo bn n. Cho tr mi cụ v cỏc bn trc khi n.
- Cụ nhc tr n cm khụng núi chuyn, khụng cm ri vói, nu cm ri thỡ nht vo
bỏt ng cm ri.
2. Ng tra
- Sau khi n cm xong cho tr ung nc, i v sinh v vo ng.
3. Th dc sau gic ng tra:
- ng tỏc tay: Hai tay a lờn cao, h xung.
- ng tỏc bng: Quay ngi sang hai bờn phi, trỏi
- ng tỏc chõn: Chõn trỏi dui thng, chõn phi a lờn cao, i chõn
V. HOT NG CHIU
Hot ng 1. LQBM - Phỏt trin vn ng

Bi: Chy theo hng thng
1. Mục đích yêu cầu:
a. Kiến thức :
- Tr thc hin c vn ng Chy theo hng thng theo hng dn ca cụ, tp
c theo cụ bi tp phỏt trin chung, chi c trũ chi p búng bay
- Tng cng ting vit cho tr: Cho tr núi tờn vn ng Chy theo hng thng
b. K nng:
- K nng quan sỏt, phỏt trin sc mnh c búp ca ụi chõn.
c. Thỏi :
- Tr chỳ ý trong gi hc, hng thỳ tham gia hot ng v chi trũ chi
- GD tr chm tp th dc cho c th khe mnh
2. Chuẩn bị:
- Địa điểm sân tập sạch sẽ.
3. Tiến hành:
- Hụm nay cụ s cho lp mỡnh"Chy theo hng thng"xem bn no chy nhanh v gii
nht nhộ.
- chy c cỏc con chỳ ý nhộ
- Cho tr ng thnh 2 hng

- Cụ mi 1 bn lờn chy trc no xem cũn nh cỏch chy khụng nhộ.
- Cụ nhc li cỏch chy.
7


Chuẩn bị cô đứng chân trước chân sau, sát vạch xuất phát mắt nhìn thẳng hướng, khi có
hiệu lệnh “Chạy” thì cô chạy thẳng hướng đến vạch đích rồi đi nhẹ nhàng về cuối hàng
đứng.
- Cho trẻ thực hiện 1-2 lần
- Sau mỗi lần trẻ thực hiện cô khen trẻ
Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng.
Hoạt động 2. * Trời nắng trời mưa
a. Mục đích yêu cầu
- Nhằm phát triển vận động cơ bản, phản ứng kịp thời theo tín hiệu
b. Chuẩn bị:
- Sân chơi (lớp học) rộng, sạch sẽ
c. Cách tiến hành
- Vừa đọc lời của bài hát vừa vận động tương ứng
Lời
Động tác
Trời nắng trời nắng thỏ đi tắm nắng
Hai tay để trước ngực nhảy về phía trước
Vươn vai vươn vai thỏ rung đôi tai
Hai tay để lên đầu, giả làm tai thỏ vẫy vẫy,
nghiêng người về hai phía
Nhảy tới nhảy tới đùa trong nắng mới
Hai tay chống vào hông, nhảy bật về phía
trước
Bên nhau bên nhau bên nhau ta cùng Đi cao bước chân
chơi

Mưa to rồi, mưa to rồi, mau mau ta về Chạy nhanh về tổ
thôi
VI. NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY
Cô cùng trẻ nhận xét về những bạn nào ngoan, bạn nào chưa ngoan, vì sao?
Cô nhắc nhở, dặn dò trẻ đối với những trẻ chưa ngoan.
Tuyên dương trẻ ngoan bằng hình thức cho trẻ lên cắm cờ bé ngoan và thưởng bạn một
tràng pháo tay.
VII. TRẢ TRẺ:
Cô trả trẻ đúng gia đình và trao đổi với phụ huynh về khả năng tham gia các hoạt động
của trẻ ở lớp.
NHẬT KÝ CUỐI NGÀY
Tổng số trẻ đến lớp: … Số trẻ vắng mặt: …………………Lí do: …………………
Tình hình chung về trẻ trong ngày: (Sức khỏe……Nền nếp)………………………
Thái độ tham gia các hoạt động: …………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ:
- Hoạt động tích cực: ………………………………………………………………
- Hoạt động chưa tích cực: …………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
Thø 3 ngµy 24 th¸ng 07
n¨m 2018
I. ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG - TRÒ CHUYỆN
8


1. Đón trẻ
- Cô đón trẻ với thái độ niềm nở, ân cần, trò truyện với trẻ. Trao đổi với phụ huynh về
tình hình sức khỏe của trẻ. Cho trẻ chơi đồ chơi.
2. Thể dục sáng: Thực hiện theo các động tác: Hô hấp 1. Tay 4.. Bụng 3. Chân 1. Bật 1.
(Thực hiện theo ế hoạch đầu tuần)

3. Trò chuyện: Về chủ đề
- Mục đích: Trẻ biết kể về các phương tiện giao thông đường hàng không. Phát triển
ngôn ngữ
- Tiến hành: Cô trò chuyện, đàm thoại hỏi trẻ:
- Lớp chúng mình đang học chủ điểm gì?
- Máy bay có các bộ phận gì?
- Con thích đi máy bay không?
* Cho trẻ chơi đồ chơi
II. HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐÍCH
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
TRUYỆN : VÌ SAO THỎ CỤT ĐUÔI
1. Mục đích yêu cầu
- Kiến thức: Trẻ biết tên truyện, tên các nhân vật trong truyện.Trẻ hiểu nội dung truyện
- Kỹ năng: Trẻ trả lời được câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc.
- Thái độ: Trẻ hứng thú nghe cô kể chuyện và tích cực tham gia vào các hoạt động.Trẻ
biết nghe lời người lớn.
2. Chuẩn bị
-Tranh minh họa
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1. Ổn định tổ chức, giới thiệu bài
- Xúm xít! Xúm xít!
- Trẻ đến bên cô
- Cô và các con cùng hát bài hát “ Em đi qua ngã tư - Trẻ hát cùng cô
đường phố” nhé!
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Trẻ trả lời
- Bài hát nói về điều gì?
- Có một câu chuyện kể về bạn thỏ và bạn nhím, để

biết vì sao bạn thỏ bị cụt đuôi thì các con lắng nghe - Lắng nghe
cô kể câu chuyện nhé!
2. Hoạt động 2. Nội dung
* Lần 1: Cô kể kết hợp ngữ điệu, cử chỉ, nét mặt:
- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? Của tác
giả nào?
+ Câu chuyện: Vì sao thỏ cụt đuôi. Tác giả: Đặng
Lan Phương( sưu tầm)
- Trẻ lắng nghe
Nội dung truyện: Thỏ và Nhím chơi thân với nhau, - Trẻ trả lời
một hôm Thỏ rủ Nhím băng qua đường để sang bãi
cỏ trồng nhiều hoa chơi. Thỏ không quan sát mà chạy
băng qua đường nên đã bị ô tô kẹp đứt đuôi. Thấy
9


Thỏ bị nạn Nhím đã an ủi Thỏ, Thỏ đã rất ân hận vì - Trẻ nghe
không nghe lời Nhím.
- Để hiểu rõ hơn về nội dung câu chuyện các con
cùng quan sát tranh và nghe cô kể nhé!
* Lần 2: Cô kể kết hợp với tranh minh họa
* Trích dẫn
- Thỏ và Nhím chơi thân với nhau, một hôm Thỏ rủ
Nhím băng qua đường chơi nhưng Nhím không
đồng ý vì đường có ô tô đi lại rất nguy hiểm. Tuy vậy
Thỏ đã không nghe lời: “ Thỏ và Nhím….chạy
nhanh là được”
- Trẻ quan sát và lắng nghe
- Thỏ chạy qua đường và bị ô tô kẹp đứt đuôi, Thỏ
rất ân hận vì đã không nghe lời Nhím và sau đó

Nhím đã an ủi thỏ: “ Nghĩ rồi…còn một đoạn mà”.
* Đàm thoại
- Quan sát và lắng nghe
- Các con vừa nghe cô kể câu chuyện gì? Của tác giả
nào?
- Trong câu chuyện có những ai?
- Thỏ rủ Nhím đi đâu?
- Nhím đã nói gì với Thỏ?
- Thỏ có nghe lời Nhím không?
- Thỏ đã làm gì?
- Trẻ trả lời
- Điều gì đã xảy ra với Thỏ?
- Nhím đã an ủi Thỏ như thế nào?
- Giáo dục: Qua câu chuyện này các con nhớ phải
vâng lời người lớn không tự ý ra đường chơi. Khi - Lắng nghe
qua đường phải quan sát kỹ và phải đi cùng người
lớn tuổi.
* Cô kể truyện lần 3:
- Trẻ kể lại chuyện
- Cô gợi ý trẻ kể lại chuyện.
3. Hoạt động 3. Kết thúc
- Lắng nghe
- Nhận xét giờ học.
-Đọc bài thơ “ Đi chơi phố ”. Và cho trẻ ra ngoài sân - Trẻ đọc cùng cô
chơi
III. HOẠT ĐỘNG DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI
Dạo chơi sân trường
TCV§ : Trời nắng trời mưa
TCDG : Tập tầm vông
1.Mục đích - yêu cầu

*Kiến thức
- Trẻ nhận ra được vẻ đẹp của thiên nhiên xung quanh trẻ.
- Trẻ được dạo chơi, tham quan xung quanh sân trường
* Kĩ năng
- Phát triển vận động ở trẻ
10


- Phát triển khả năng quan sát, tăng cường hoạt động tư duy và phát triển ngôn ngữ cho
trẻ
* Thái độ: GD trẻ biết ứng xử và chơi đoàn kết với nhau, không chen lấn, xô đẩy bạn
khi chơi
2. Chuẩn bị:
- Sân chơi đảm bảo an toàn cho trẻ. Trang phục trẻ gọn gàng
- Một số đồ chơi: Phấn vẽ.
- Đồ chơi ngoài trời.
3.Tiến hành:
Hoạt động 1. Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sức khỏe của trẻ
- Cô kiểm tra trang phục của trẻ
- Hôm nay các con cùng cô đi dạo chơi sân trường nhé.
Trước khi đi ra sân các con không được chen lấn xô đẩy nhau nhé.
- Các con cùng ra sân cùng cô nào
Hoạt động 2. Nội dung
*Dạo chơi ngoài trời
Cô và trẻ đứng ngoài sân trường
+ Các con đang đứng ở đâu?
+ Đứng ở đây các con cảm thấy thế nào ?
- Các con hít thở không khí trong lành nào
- Cho trẻ hít vào, thở ra 3-4 lần

- Chúng mình đã cảm thấy thoải mái hơn chưa?
- Cô nhắc lại tên một số loại cây hoa trẻ nhìn thấy
* Trò chơi vận động “Trời nắng trời mưa"
- Cô phổ biến tên trò chơi, luật chơi, cách chơi
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
(Thực hiện theo kế hoạch đầu tuần đã soạn)
*Trò chơi dân gian"Tập tầm vông"
- Cô phổ biến tên trò chơi, luật chơi, cách chơi
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
(Thực hiện theo kế hoạch đầu tuần đã soạn)
* Chơi theo ý thích
- Các con nhìn xem cô có những gì đây?
- Cô gợi ý trẻ chơi vẽ phấn, đồ chơi ngoài trời
- Khi chơi chúng mình chú ý điều gì ?
- Giáo dục trẻ không xô đẩy bạn khi chơi, chơi đoàn kêt
- Cho trẻ chơi theo ý thích. Cô bao quát trẻ
Hoạt động 3. Nhận xét, kết thúc
- Cô tập trung trẻ lại
- Hôm nay cô cho các con làm gì ? chơi trò chơi gì ?
Chúng mình cảm thấy thế nào ?
- Cô nhận xét
- Kết thúc cho trẻ nhẹ nhàng đi rửa tay
11


IV. VỆ SINH ĂN TRƯA NGỦ TRƯA
1. Vệ sinh ăn trưa
- Cô rửa tay cho trẻ ngồi vào bàn ăn. Cho trẻ mời cô và các bạn trước khi ăn.
- Cô nhắc trẻ ăn cơm không nói chuyện, không để cơm rơi vãi, nếu cơm rơi thì nhặt vào
bát đựng cơm rơi.

2. Ngủ trưa
- Sau khi ăn cơm xong cho trẻ uống nước, đi vệ sinh và vào ngủ.
3. Thể dục sau giấc ngủ trưa:
- Động tác tay: Hai tay đưa lên cao, hạ xuống.
- Động tác bụng: Quay người sang hai bên phải, trái
- Động tác chân: Chân trái duỗi thẳng, chân phải đưa lên cao, đổi chân
V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Hoạt động 1: Hoạt động vệ sinh
HĐVS : CHẢI TÓC CHO TRẺ
1. Mục đích :
- Giúp trẻ có thói quen chải tóc gọn gàng sạch sẽ.
- Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh thân thể .
2. Chuẩn bị :
Luợc chải tóc, nơ buộc tóc của trẻ.
3. Tiến hành :
- Cô dẫn dắt vào bài.
- Để tóc luôn gọn gàng thì chúng mình phải làm thế nào?
- Cô có cái gì đây?
- Cái lược của cô màu gì?
- Cái lược dùng để làm gì?
- Cô chải tóc của cô: Cô dùng lược chải tóc từ trên xuống dưới, cô chải từ từ sau đó cô
dùng nơ tóc cô nơ lại này. Vậy tóc cô đã gọn gàng chưa nhỉ?
- Cô lần lượt cho từng trẻ lên cô chải tóc cho từng trẻ.
- Giáo dục: chải tóc để tóc luôn gọn gàng, ngoài ra chúng ta phải thường xuyên gội đầu,
vệ sinh thân thể sạch sẽ.
- Kết thúc: nhận xét trẻ.
Hoạt động 2: Làm quen với vở tạo hình
a. Mục đích- yêu cầu.
- Trẻ biết cách lật vở. Biết tìm đúng trang giống cô hướng dẫn
- Trẻ có thể thực hiện các yêu cầu trong vở .

- Rèn cho trẻ kĩ năng cầm bút để tô màu.
- Trẻ có ý thức trong giờ. Giữ gìn vở sạch đẹp
b. Chuẩn bị
- Bàn ghế, vở tạo hình, bút màu.
c. Cách tiến hành
- Cô giới thiệu vở bé làm quen với vở tạo hình cho trẻ
- Cho trẻ lật vở trang giống trang của cô
- Cho trẻ thực hiện theo yêu cầu của bài
- Cô quan sát hướng dẫn thêm cho trẻ
12


- Cụ nhn xột bi ca tr
- Giỏo dc tr theo bi.
VI. NấU GNG CUI NGY
Cụ cựng tr nhn xột v nhng bn no ngoan, bn no cha ngoan, vỡ sao?
Cụ nhc nh, dn dũ tr i vi nhng tr cha ngoan.
Tuyờn dng tr ngoan bng hỡnh thc cho tr lờn cm c bộ ngoan v thng bn mt
trng phỏo tay.
VII. TR TR:
Cụ tr tr ỳng gia ỡnh v trao i vi ph huynh v kh nng tham gia cỏc hot ng
ca tr lp.
NHT Kí CUI NGY
Tng s tr n lp: S tr vng mt: Lớ do:
Tỡnh hỡnh chung v tr trong ngy: (Sc kheNn np)
Thỏi tham gia cỏc hot ng: .
Nhng s kin c bit i vi tr:
- Hot ng tớch cc:

- Hot ng cha tớch cc:

.
Thứ 4 ngày 25 tháng 07
năm 2018
I. ểN TR - TH DC SNG - TRề CHUYN
1. ún tr
- Cụ n trc m ca, thụng thoỏng phũng
- Cụ nim n ún tr vo lp, trũ chuyn vi tr v trng lp v ch
- Trao i vi ph huynh v tỡnh hỡnh hc tp ca tr
2. Th dc sỏng: Tp theo li BH: Em i chi thuyn (Theo KH tun)
3. Trũ chuyn: V trc thng
- Mc ớch: Tr bit c im ca mỏy bay, trc thng. Phỏt trin ngụn ng
- Tin hnh: Cụ trũ chuyn, m thoi hi tr:
+ Cụ cú hỡnh nh gỡ õy?
+ Trc thng cú c im gỡ?
+ Thng bay õu?
+ Con c i trc thng cha?
- Cho tr chi chi
II. HOT NG CH CH
Lnh vc phỏt trin vn ng

Chy theo hng thng
1. Mục đích yêu cầu:
a. Kiến thức: Tr núi c tờn bi tp theo cụ, thc hin bi tp chy theo hng
thng theo yờu cu ca cụ.
b. K nng: Rốn k nng chy thng hng, phỏt trin c chõn cho tr
c. Thỏi :
13


- Trẻ chú ý trong giờ học, hứng thú tham gia hoạt động và chơi trò chơi

- GD trẻ chăm tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh
2. Chuẩn bị:
+ Chuẩn bị của cô: Sân tập sạch sẽ, vạch kẻ làm đích, nhạc BH: đoàn tàu nhỏ xíu.
+ Chuẩn bị của trẻ: Trang phục gọn gàng
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
- Cho trẻ xếp 2 hàng dọc cô kiểm tra trang phục, sức
-Trẻ xếp 2 hàng dọc
khỏe trẻ
Hoạt động 2: Khởi động:
Cho trẻ làm đoàn tàu đi bình thường, đi nhanh, đi chậm, -Trẻ khởi động làm đoàn tàu
đi thường, dừng lại đứng vòng tròn, giãn cách đều để
đi theo hiệu lệnh của cô
tập bài tập phát triển chung.
*Trọng động:
- BTPTC: Tập với bài “Chú gà trống”
+ Động tác 1: “Gà vỗ cánh” (Tập 3 lần)
- Trẻ tập cùng cô
- TTCB: Trẻ đứng thoải mái, tay thả xuôi.
- Tập: Trẻ giơ 2 tay sang ngang cao bằng vai
- Trở về tư thế ban đầu
+ Động tác 2: “Gà mổ thóc” (Tập 3 lần)
- TTCB: Chân đứng ngang vai, tay thả xuôi.
- Tập: Gà mổ thóc: Trẻ cúi xuống, 2 tay gõ vào đầu gối, - Trẻ tập cùng cô
kết hợp nói: “Tốc! Tốc! Tốc!”
- Đứng lên trở về tư thế ban đầu
+ Động tác 3: “Gà bới đất” (Tập 5 lần động tác bổ trợ) - Trẻ tập cùng cô
- TTCB: Trẻ đứng tự nhiên, 2 tay chống vào hông.

- Tập: Gà bới đất: Trẻ giậm chân tại chỗ, kết hợp nói:
“Gà bới đất”
- Vận động cơ bản: Chạy theo hướng thẳng.
- Cho lớp nhắc lại tên vận động “Chạy theo hướng
-Trẻ nhắc lại tên vận động
thẳng” cùng cô nào.
cùng cô 2 lần
- Để biết cách chạy theo hướng thẳng các con nhìn cô
thực hiện trước nhé.
- Mời 1 trẻ mạnh dạn nhất lên thực hiện trước cho cả
-1 trẻ lên thực hiện
lớp cùng xem.
- Cô làm mẫu:
-Trẻ quan sát cô thực hiện
+ Lần 1: Thực hiện hoàn chỉnh, không giải thích
mẫu
+ Lần 2: Giải thích: Chuẩn bị cô đứng chân trước chân
sau, sát vạch xuất phát mắt nhìn thẳng hướng, khi có
hiệu lệnh “Chạy” thì cô chạy thẳng hướng đến vạch
đích rồi đi nhẹ nhàng về cuối hàng đứng.
+ Cô làm mẫu lần 3: kết hợp với giải thích
-Trẻ lần lượt thực hiện.
- Lần lượt cho trẻ lên thực hiện
- 2 tổ thi đua
14


- Cho 2 tổ thi đua (Cô quan sát động viên trẻ )
- Trẻ nhắc lại tên vận động
- Củng cố: Cô hỏi trẻ chúng mình vừa thực hiện vận

động gì?
- Cô mời 1 trẻ lên thực hiện lại
- 1 trẻ lên thực hiện lại
-Trò chơi vận động: Đập bóng bay
- Cô thấy cả lớp chạy rất giỏi cô thưởng cho lớp chơi 1
trò chơi: trò chơi có tên là “Đập bóng bay”
- Cô phổ biến cách chơi, sau đó cho trẻ chơi trò chơi
- Lắng nghe cô phổ biến
- Cho trẻ chơi trò chơi 2,3lần- Cô quan sá trẻ chơi
- Trẻ chơi trò chơi.
*Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2-3 vòng sân
Hoạt động 3: Nhận xét, kết thúc
- Đi nhẹ nhàng quanh sân
Cô hỏi trẻ hôm chúng mình vừa cùng cô tập bài tập gì?
Và được chơi trò chơi gì? Các con ạ để có sức khỏe tốt - Trẻ nhắc lại tên bài tập,
thì hàng ngày các con phải thường tập thể dục này, ăn
tên trò chơi
uống đủ chất thì cơ thể chúng mình mới khỏe mạnh
đấy.
Cô nhận xét gì học hôm nay, cô thấy các con rất ngoan
tập bài tập rất tốt cô khen cả lớp mình
III. HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc thao tác vai: Bán hàng, nấu ăn
- Góc Xem tranh: Xem tranh theo chủ đề
- Góc vận động: Chơi với bóng, vòng
- Góc thao tác vai: Bộ đồ nấu ăn, bán hàng
- Góc Xem tranh: Tranh ảnh, lô tô.
- Góc vận động: Bóng, vòng
* Tiến hành: Thực hiện như bài soạn đầu tuần
IV. VỆ SINH ĂN TRƯA NGỦ TRƯA

1. Vệ sinh ăn trưa
- Cô rửa tay cho trẻ ngồi vào bàn ăn. Cho trẻ mời cô và các bạn trước khi ăn.
- Cô nhắc trẻ ăn cơm không nói chuyện, không để cơm rơi vãi, nếu cơm rơi thì nhặt vào
bát đựng cơm rơi.
2. Ngủ trưa
- Sau khi ăn cơm xong cho trẻ uống nước, đi vệ sinh và vào ngủ.
3. Thể dục sau giấc ngủ trưa:
- Động tác tay: Hai tay đưa lên cao, hạ xuống.
- Động tác bụng: Quay người sang hai bên phải, trái
- Động tác chân: Chân trái duỗi thẳng, chân phải đưa lên cao, đổi chân
V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Hoạt động 1. Chiếc túi kỳ diệu
a. Mục đích yêu cầu
- Phát triển xúc giác, tập cho trẻ gọi tên đồ dùng đồ chơi
b. Chuẩn bị:
- Một số đồ chơi, đồ dùng quen thuộc( ô tô, cái bát, quả bóng …)
- Một túi vải kín
15


c. Cách chơi
- Trẻ ngồi xung quanh cô. Cô cho trẻ xem chiếc hộp đựng đồ chơi và cái túi, cho trẻ gọi
tên từng thứ đồ chơi. Sau đó cho trẻ quay mặt đi( hoặc che kín mắt). Cô cho một số đồ
chơi vào túi và cho trẻ quay đầu lại, dùng tay sờ vào trong túi và gọi tên đồ chơi vừa
cầm được. Cô cho trẻ bỏ từng thứ đồ chơi ra khỏi túi và cả lớp cùng nói to tên đồ chơi.
Hoạt động 2: HOẠT ĐỘNG DẠO CHƠI TỰ DO TRONG LỚP
( chơi ở góc xem tranh)
1. Mục đích - yêu cầu
- Kiến thức:Trẻ biết chơi ở góc xem tranh, biết thực hiện theo yêu cầu của cô. Trẻ được
vận động các cơ nhỏ của bàn tay, ngón tay

- Kỹ năng: Luyện kỹ năng khéo léo của đôi tay
- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
2. Chuẩn bị
- Đồ chơi ở góc xem tranh: Tranh ảnh,
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Hoạt động 1: 1. Ổn định tổ chức
- Bắt giọng cho trẻ hát
- Trẻ hát
- Hỏi trẻ: Ở lớp con thích đồ chơi gì?
- Các con xem cô đã chuẩn bị những đồ chơi gì đây?
- Trẻ trả lời
- Các con có thích chơi với các đồ chơi này không?
2. Hoạt động 2: Nội dung
* Cho trẻ chơi ở góc xem tranh
- Cô cho trẻ vào góc chơi, cho trẻ chơi đồ chơi theo ý - Trẻ trả lời
thích của trẻ
- Trẻ chơi
- Hỏi trẻ: + Con đang chơi với đồ chơi gì?
+ Con sẽ chơi trò chơi gì với đồ chơi này
- Cho trẻ chơi với các đồ chơi cô đã chuẩn bị…
- Trẻ nghe
- Cô bao quát, nhắc nhở trẻ không tranh giành đồ chơi
của nhau
- Động viên, khuyến khích trẻ
- Khi trẻ chơi song nhắc trẻ cất đồ chơi gọn gàng
3. Hoạt động 3: Kết thúc - nhận xét
- Cô nhận xét, khen trẻ
VII. NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY

Cô cùng trẻ nhận xét về những bạn nào ngoan, bạn nào chưa ngoan, vì sao?
Cô nhắc nhở, dặn dò trẻ đối với những trẻ chưa ngoan.
Tuyên dương trẻ ngoan bằng hình thức cho trẻ lên cắm cờ bé ngoan và thưởng bạn một
tràng pháo tay.
VIII. TRẢ TRẺ:
Cô trả trẻ đúng gia đình và trao đổi với phụ huynh về khả năng tham gia các hoạt động
của trẻ ở lớp.
NHẬT KÝ CUỐI NGÀY
Tổng số trẻ đến lớp: … Số trẻ vắng mặt: …………………Lí do: …………………
16


Tình hình chung về trẻ trong ngày: (Sức khỏe……Nền nếp)………………………
Thái độ tham gia các hoạt động: …………………………………………………….
Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ:
- Hoạt động tích cực: ………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
- Hoạt động chưa tích cực: …………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
Thø 5 ngµy 26 th¸ng 07 n¨m 2018
I. ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG - TRÒ CHUYỆN
1. Đón trẻ:
- Cô đến trước mở cửa, thông thoáng phòng
- Cô niềm nở đón trẻ vào lớp, trò chuyện với trẻ về trường lớp về chủ đề
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ
2. Thể dục sáng: Tập theo lời BH: Em đi chơi thuyền ( thực hiện theo KH đầu tuần)
3. Trò chuyện: Về hoạt động trong ngày
a. Mục đích yêu cầu: Trẻ biết kể về một số hoạt động trong ngày.
b. Cách tiến hành: Cô trò chuyện với trẻ.
+ Đến lớp các con có thích không?

+ Đến lớp con được làm những gì?
+ Con thích chơi gì nhất?
+ Tại sao?
- Cho trẻ chơi đồ chơi
II. HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐÍCH
NBPB

Nhận biết: Máy bay - Máy bay trực thăng
1. Mục đích yêu cầu :
a. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết và gọi tên một số loại PTGT: Máy bay, máy bay trực thăng.
- Trẻ nói được một số đặc điểm nổi bật của từng loại PTGT: nơi hoạt động, công dụng.
b. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát và ghi nhớ có chủ đích cho trẻ
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
c. Thái độ: Trẻ chú ý trong giờ học, giáo dục trẻ ngồi trên máy bay, máy bay trực thăng
phải ngồi ngoan.
2. Chuẩn bị:
- Hình ảnh máy bay, máy bat trực thăng.
- Lô tô máy bay, máy bay trực thăng cho trẻ chơi trò chơi
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú
- Hát bài “Em tập lái ô tô”
- Cả lớp hát cùng cô
- Chúng mình vừa hát bài hát gì? Bài hát nói lên điều gì?
- BH: Em tập lái ô tô
Giáo dục trẻ qua bài hát
17



- Hôm nay cô và các con cùng nhận biết về PTGT đường
hàng không nhé
Hoạt động 2: Nội dung
a. Nhận biết máy bay
- Cô đọc câu đố:
“Chẳng phải chim
Mà có cánh
Trở hành khách
Đến mọi nơi
Giữa mây trời
Trông óng ả”
- Đố biết là cái gì?
- Cô mở hình ảnh máy bay cho trẻ quan sát.
- Ai có nhận xét gì về máy bay? Máy bay có những bộ
phân nào?
- Cô khái quát lại
- Cả lớp phát âm
- Cá nhân phát âm
- Máy bay là PTGT đường gì?
- Máy bay dùng để làm gì? Máy bay chạy bằng gì?
- Các con ạ máy bay là PTGT đường hàng không, dùng để
chở người và chở hàng.
*Mời các con đứng dậy chơi trò chơi máy bay cùng cô
nào.
b. Nhận biết * Máy bay trực thăng
+ Đây là cái gì?
- Cô cho trẻ xem hình ảnh máy bay trực thăng trên máy
- Ai có nhận xét gì về máy bay trực thăng? Máy bay trực

thăng có những bộ phận nào?
- Cô khái quát lại
- Cả lớp phát âm
- Cá nhân phát âm
- Các con ai biết máy bay trực thăng là PTGT đường gì?
- À đúng rồi máy bay trực thăng cũng là PTGT đường
hàng không, dùng để làm gì?
=> GD trẻ ngồi trên máy bay, máy bay trực thăng các con
phải ngồi ngoan, không đùa nghịch.
*Trò chơi: Ai chọn đúng
- Mời các con nhẹ nhàng về chỗ nào
- Cô tặng cho mỗi bạn 1 rổ đồ chơi đấy, mời các con lấy
rổ ra trước mặt nào
- Trong rổ có gì?
- Bây giờ các con cùng chọn lô tô theo yêu cầu của cô nhé
- Khi cô nói chọn cho cô lô tô máy bay, trực thăng thì các
con chọn nhanh giơ lên và nói tên PTGT đó nhé
18

- Trẻ nghe

- Máy bay
- Trẻ nhận xét
- Trẻ phát âm
- PTGT đường hàng
không
- Trẻ nghe
-Trẻ chơi trò chơi máy
bay cùng cô
- Máy bay trực thăng

- Trẻ nhận xét
- Trẻ phát âm
- PTGT đường hàng
không
- Chở hàng, chở người
- Trẻ nghe

- Có lô tô
- Trẻ chọn lô tô giơ lên


- Cho trẻ chơi 1-2 lần
và nói
*Trò chơi: Bay về đúng bến
Cô có một bến máy bay, một bến máy bay trực thăng, các
con cầm lô tô, con sẽ giả làm các chú phi công lái máy
bay đi thành 1 vòng tròn, đi 2 tay đưa ra ngang làm cánh
- PTGT đường hàng
máy bay vừa đi vừa kêu ù ù.
không
+ Một bạn lên chỉ đâu là bến máy bay, đâu là bến máy bay
trực thăng?
- Cô chơi mẫu 1 lần.
- Cho trẻ thực hiện
Cô động viên khích lệ trẻ
* Kết thúc
Hôm nay lớp chúng mình nhận biết về PTGT đường gì?
Là cái gì ?
Cô nhận xét giờ học
III. HOẠT ĐỘNG DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI

Dạo chơi sân trường
TCV§ : Trời nắng trời mưa
TCDG : Tập tầm vông
1.Mục đích - yêu cầu
*Kiến thức
- Trẻ nhận ra được vẻ đẹp của thiên nhiên xung quanh trẻ.
- Trẻ được dạo chơi, tham quan xung quanh sân trường
* Kĩ năng
- Phát triển vận động ở trẻ
- Phát triển khả năng quan sát, tăng cường hoạt động tư duy và phát triển ngôn ngữ cho
trẻ
* Thái độ: GD trẻ biết ứng xử và chơi đoàn kết với nhau, không chen lấn, xô đẩy bạn
khi chơi
2. Chuẩn bị:
- Sân chơi đảm bảo an toàn cho trẻ. Trang phục trẻ gọn gàng
- Một số đồ chơi: Phấn vẽ.
- Đồ chơi ngoài trời.
3.Tiến hành:
Hoạt động 1. Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sức khỏe của trẻ
- Cô kiểm tra trang phục của trẻ
- Hôm nay các con cùng cô đi dạo chơi sân trường nhé.
Trước khi đi ra sân các con không được chen lấn xô đẩy nhau nhé.
- Các con cùng ra sân cùng cô nào
Hoạt động 2. Nội dung
*Dạo chơi ngoài trời
Cô và trẻ đứng ngoài sân trường
+ Các con đang đứng ở đâu?
19



+ ng õy cỏc con cm thy th no ?
- Cỏc con hớt th khụng khớ trong lnh no
- Cho tr hớt vo, th ra 3-4 ln
- Chỳng mỡnh ó cm thy thoi mỏi hn cha?
- Cụ nhc li tờn mt s loi cõy hoa tr nhỡn thy
* Trũ chi vn ng Tri nng tri ma"
- Cụ ph bin tờn trũ chi, lut chi, cỏch chi
- Cho tr chi 2-3 ln
(Thc hin theo k hoch u tun ó son)
*Trũ chi dõn gian"Tp tm vụng"
- Cụ ph bin tờn trũ chi, lut chi, cỏch chi
- Cho tr chi 2-3 ln
(Thc hin theo k hoch u tun ó son)
* Chi theo ý thớch
- Cỏc con nhỡn xem cụ cú nhng gỡ õy?
- Cụ gi ý tr chi v phn, chi ngoi tri
- Khi chi chỳng mỡnh chỳ ý iu gỡ ?
- Giỏo dc tr khụng xụ y bn khi chi, chi on kờt
- Cho tr chi theo ý thớch. Cụ bao quỏt tr
Hot ng 3. Nhn xột, kt thỳc
- Cụ tp trung tr li
- Hụm nay cụ cho cỏc con lm gỡ ? chi trũ chi gỡ ?
Chỳng mỡnh cm thy th no ?
- Cụ nhn xột
- Kt thỳc cho tr nh nhng i ra tay
IV. V SINH N TRA NG TRA
1. V sinh n tra
- Cụ ra tay cho tr ngi vo bn n. Cho tr mi cụ v cỏc bn trc khi n.
- Cụ nhc tr n cm khụng núi chuyn, khụng cm ri vói, nu cm ri thỡ nht vo

bỏt ng cm ri.
2. Ng tra
- Sau khi n cm xong cho tr ung nc, i v sinh v vo ng.
3. Th dc sau gic ng tra:
- ng tỏc tay: Hai tay a lờn cao, h xung.
- ng tỏc bng: Quay ngi sang hai bờn phi, trỏi
- ng tỏc chõn: Chõn trỏi dui thng, chõn phi a lờn cao, i chõn
V. HOT NG CHIU
Hot ng 1:
c ng dao:
Đi cu i quỏn
1. Mục đích yêu cầu.
- Kiến thức : Trẻ nh tên bài ng dao, biết đọc ng dao cùng cô, hiểu nội
dung bài ng dao
- Kỹ năng: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Thái độ: Trẻ hng thỳ v tham gia vo hot ng.
20


2. Chuẩn bị: Ni dung bi ng dao
3. Tiến hành.
- Cô đọc ng dao cho trẻ nghe 3 - 4 lần
- Giới thiệu tên bài ng dao tên tác giả
- Cho trẻ đọc bi ng dao dới nhiều hình thức.
- Tổ, nhóm, cá nhân đọc.
- Kết thúc: Cô nhận xét khen trẻ.
Hot ng 2: Trũ chi hc tp: Chic tỳi k diu
a. Mc ớch yờu cu
- Phỏt trin xỳc giỏc, tp cho tr gi tờn dựng chi
b. Chun b:

- Mt s chi, dựng quen thuc( ụ tụ, cỏi bỏt, qu búng )
- Mt tỳi vi kớn
c. Cỏch chi
- Tr ngi xung quanh cụ. Cụ cho tr xem chic hp ng chi v cỏi tỳi, cho tr gi
tờn tng th chi. Sau ú cho tr quay mt i( hoc che kớn mt). Cụ cho mt s
chi vo tỳi v cho tr quay u li, dựng tay s vo trong tỳi v gi tờn chi va
cm c. Cụ cho tr b tng th chi ra khi tỳi v c lp cựng núi to tờn chi
VII. NấU GNG CUI NGY
Cụ cựng tr nhn xột v nhng bn no ngoan, bn no cha ngoan, vỡ sao?
Cụ nhc nh, dn dũ tr i vi nhng tr cha ngoan.
Tuyờn dng tr ngoan bng hỡnh thc cho tr lờn cm c bộ ngoan v thng bn mt
trng phỏo tay.
VIII. TR TR:
Cụ tr tr ỳng gia ỡnh v trao i vi ph huynh v kh nng tham gia cỏc hot ng
ca tr lp.
NHT Kí CUI NGY
Tng s tr n lp: S tr vng mt: Lớ do:
Tỡnh hỡnh chung v tr trong ngy: (Sc kheNn np)
Thỏi tham gia cỏc hot ng: .
Nhng s kin c bit i vi tr:
- Hot ng tớch cc:

- Hot ng cha tớch cc:
.
Thứ 6 ngày 27
tháng 07 năm 2018
I. ểN TR - TH DC SNG - TRề CHUYN
1. ún tr:
- Cụ n trc m ca, thụng thoỏng phũng
- Cụ nim n ún tr vo lp, trũ chuyn vi tr v trng lp v ch

- Trao i vi ph huynh v tỡnh hỡnh hc tp ca tr
2. Th dc sỏng: Tp theo li BH: Em i chi thuyn (thc hin theo KH tun)
3. Trũ chuyn: V ngy cui tun.
21


a. Mục đích
- Trẻ thích trò chuyện cùng cô giáo. Biết được thứ sáu là ngày cuối tuần.
- Ai ngoan sẽ được thưởng bé ngoan.
b. Chuẩn bị: Lớp học sạch sẽ, gọn gàng
c. Tiến hành.
- Hôm nay tới lớp các con có thấy vui không?
- Hôm nay là thứ mấy? Thứ sáu là ngày gì?
- Cả tuần ngoan sẽ được thưởng cái gì?
- Giáo dục trẻ ngoan ngoãn vâng lời cô.
* Cho trẻ chơi đồ chơi
II. HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐÍCH
Lĩnh vực PTTCKNXH - TM

Tạo hình: Nặn bánh xe
1. Mục đích - yêu cầu
a. KiÕn thøc: Trẻ biết lấy đất nặn để nặn thành bánh xe theo yêu cầu của cô.
b.Kỹ năng: Rèn kỹ năng xoay tròn, ấn bẹt tạo thành bánh xe, rèn sự khéo léo của đôi bàn
tay trẻ.
c. Thái độ: Trẻ chú ý trong giờ hoc, giáo dục trẻ giữ vệ sinh cá nhân, giữ gìn sản phẩm.
2. Chuẩn bị:
- Vật mẫu của cô
- Bảng con, đất nặn, khăn lau.
- Nhạc bài hát “em tập lái ô tô”
3. Tiến hành:

Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
- Cô cho trẻ hát bài “em tập lái ô tô”
-Trẻ hát
Cô đàm thoại với trẻ về bài hát, dẫn dắt vào bài
- Trẻ đàm thoại với cô
*Hoạt động 2: Nội dung
- Cô đưa vật mẫu cho trẻ quan sát, gợi hỏi trẻ nhận xét -Trẻ nhận xét vật mẫu
vật mẫu.
- Bánh xe được làm bằng gì, có dạng hình gì?
- Để nặn được bánh xe các con làm thế nào?
- Giờ cô mời 1 bạn lên nặn trải nghiệm trước.
- 1 trẻ lên nặn.
- Cô tuyên dương khen ngợi trẻ…
* Cô làm mẫu: Giảng giải cách làm: Trước tiên cô
nhào đất cho mềm sau đó chia đất ra làm nhiều phần, -Trẻ quan sát
cô đặt đất xuống bảng và dùng lòng bàn tay xoay tròn,
ấn nhẹ xuống bảng con tạo thành thành bánh xe
- Cô gợi hỏi trẻ về cách nặn: Để nặn được bánh xe
trước tiên chúng mình làm gì? nặn như thế nào?
-Trẻ nêu cách nặn
Trẻ thực hiện.
- Cô cho trẻ nặn. (Cô bao quát động viên khuyến khích
trẻ nặn)
-Trẻ thực hiện
Trưng bày sản phẩm.
22



+ Cô mời trẻ nhận xét sản phẩm của bạn
+ Cô nhận xét sản phẩm của trẻ
-Trẻ nhận xét sản phẩm
- Giáo dục trẻ: Biết giữ gìn sản phẩm của mình, của - Lắng nghe
bạn, biết giữ vệ sinh cá nhân.
Hoạt động 4: Kết thúc: Cô nhận xét giờ học, cho trẻ
cất dọn đồ dùng
-Trẻ dọn đồ dùng
III. HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc thao tác vai: Bán hàng, nấu ăn
- Góc Xem tranh: Xem tranh theo chủ đề
- Góc vận động: Chơi với bóng, vòng
* Chuẩn bị
- Góc thao tác vai: Bộ đồ nấu ăn, bán hàng
- Góc Xem tranh: Tranh ảnh, lô tô.
- Góc vận động: Bóng, vòng
* Tiến hành: Thực hiện như bài soạn đầu tuần
IV. HOẠT ĐỘNG DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI
Dạo chơi sân trường
TCV§ : Chim và ô tô
TCDG : Dung dăng dung dẻ
1.Mục đích - yêu cầu
*Kiến thức
- Trẻ nhận ra được vẻ đẹp của thiên nhiên xung quanh trẻ.
- Trẻ được dạo chơi, tham quan xung quanh sân trường
* Kĩ năng
- Phát triển vận động ở trẻ
- Phát triển khả năng quan sát, tăng cường hoạt động tư duy và phát triển ngôn ngữ cho
trẻ
* Thái độ: GD trẻ biết ứng xử và chơi đoàn kết với nhau, không chen lấn, xô đẩy bạn

khi chơi
2. Chuẩn bị:
- Sân chơi đảm bảo an toàn cho trẻ. Trang phục trẻ gọn gàng
- Một số đồ chơi: Phấn vẽ.
- Đồ chơi ngoài trời.
3.Tiến hành:
Hoạt động 1. Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sức khỏe của trẻ
- Cô kiểm tra trang phục của trẻ
- Hôm nay các con cùng cô đi dạo chơi sân trường nhé.
Trước khi đi ra sân các con không được chen lấn xô đẩy nhau nhé.
- Các con cùng ra sân cùng cô nào
Hoạt động 2. Nội dung
*Dạo chơi ngoài trời
Cô và trẻ đứng ngoài sân trường
+ Các con đang đứng ở đâu?
23


+ Đứng ở đây các con cảm thấy thế nào ?
- Các con hít thở không khí trong lành nào
- Cho trẻ hít vào, thở ra 3-4 lần
- Chúng mình đã cảm thấy thoải mái hơn chưa?
- Cô nhắc lại tên một số loại cây hoa trẻ nhìn thấy
* Trò chơi vận động “Chim và ô tô"
- Cô phổ biến tên trò chơi, luật chơi, cách chơi
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
(Thực hiện theo kế hoạch đầu tuần đã soạn)
*Trò chơi dân gian"Dung dăng dung dẻ"
- Cô phổ biến tên trò chơi, luật chơi, cách chơi

- Cho trẻ chơi 2-3 lần
(Thực hiện theo kế hoạch đầu tuần đã soạn)
* Chơi theo ý thích
- Các con nhìn xem cô có những gì đây?
- Cô gợi ý trẻ chơi vẽ phấn, đồ chơi ngoài trời
- Khi chơi chúng mình chú ý điều gì ?
- Giáo dục trẻ không xô đẩy bạn khi chơi, chơi đoàn kêt
- Cho trẻ chơi theo ý thích. Cô bao quát trẻ
Hoạt động 3. Nhận xét, kết thúc
- Cô tập trung trẻ lại
- Hôm nay cô cho các con làm gì ? chơi trò chơi gì ?
Chúng mình cảm thấy thế nào ?
- Cô nhận xét
- Kết thúc cho trẻ nhẹ nhàng đi rửa tay
V. NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN
a. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết những hành vi đẹp, chưa đẹp, biết học tập những gương bạn tốt.
- Rèn luyện ý thức, đạo đức trong học tập.
- Tạo cho trẻ có ý thức phấn đấu, học hỏi bạn bè.
- Biết vệ sinh cá nhân sạch sẽ gọn trước khi ra về.
b. Chuẩn bị: Phiếu bé ngoan.
c. Cách thực hiện:
*Vệ sinh: Rửa mặt, rửa tay cho trẻ sạch sẽ, chỉnh trang phục gọn gàng.
* Nêu gương:
- Cho trẻ tự nhận xét về bản thân, về bạn sau một tuần học.
- Nhận xét bạn nào ngoan, được cắm nhiều cờ?
- Bạn nào có hành vi chưa ngoan? Chưa biết giúp đỡ bạn bè?
- Cô nhận xét chung tình hình trẻ trong tuần. Nhận xét sự kiện đặc biệt diễn ra .
- Tuyên dương trẻ ngoan, nêu gương hành vi đẹp, yêu thương, giúp đỡ bạn.
- Tặng phiếu bé ngoan.

- Trả trẻ nhắc trẻ vâng lời cha mẹ khi ở nhà.
NHẬT KÝ CUỐI NGÀY
24


Tổng số trẻ đến lớp: … Số trẻ vắng mặt: ……… Lí do: …………………
Tình hình chung về trẻ trong ngày: (Sức khỏe……Nền nếp)……………………
Thái độ tham gia các hoạt động: ……………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ:
- Hoạt động tích cực: ……………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
- Hoạt động chưa tích cực: …………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

25


×