Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT Công ty Lưới điện Cao thế TP.HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.03 MB, 63 trang )

Báo cáo thực tập kỹ thuật

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
P.F.I.E.V khóa 2011



BÁO CÁO THỰC TẬP
KỸ THUẬT
Công ty Lưới điện Cao thế
TP.HCM

Sinh viên thực hiện:
Trần Đỗ Phương Uyên

61104161

TP.HCM
Tháng 07/2015


Báo cáo thực tập kỹ thuật


Báo cáo thực tập kỹ thuật

LỜI CẢM ƠN
-----***----Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến giám đốc Bùi Hải Thành – Giám đốc Công ty
Lưới điện Cao thế TP. Hồ Chí Minh, đã tiếp nhận giấy giới thiệu và đồng ý cho em thực
tập tại công ty.


Em cảm ơn các anh chị ở các phòng ban ở công ty đã giúp em có những kiến thức tổng
quan, cơ bản và cần thiết về công ty, cũng như đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong kỳ
thực tập này.
Em cảm ơn trưởng phòng Kỹ thuật và toàn thể các anh chị trong phòng Kỹ thuật, những
người trực tiếp hướng dẫn em thực tập. Nhờ sự hướng dẫn tận tình của các anh chị mà
em đã được tiếp thu rất nhiều kiến thức mới, cũng như kinh nghiệm làm việc.
Đợt thực tập lần này đã cho em cơ hội trải nghiệm công việc thực tế ở công ty. Một tháng
thực tập đã phần nào cho em ý thức về công việc và trách nhiệm, từ đó em có thể hoàn
thiện mình hơn, chuẩn bị những kiến thức còn thiếu cho công việc thực sự sau khi ra
trường.
Một lần nữa em xin cảm ơn mọi người trong công ty đã nhiệt tình giúp đỡ. Chúc các anh
chị sức khỏe, hạnh phúc và thành công trong công việc.
Em xin chân thành cảm ơn!
Trần Đỗ Phương Uyên


Báo cáo thực tập kỹ thuật

NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CÔNG TY LƯỚI ĐIỆN CAO THẾ TPHCM

Nhận xét và đánh giá về SVTT :

Trần Đỗ Phương Uyên

Nội dung nhận xét

(MSSV: 61104161)
Đánh giá – cho điểm

..................................................................................................


............................

..................................................................................................

............................

..................................................................................................

............................

..................................................................................................

............................

..................................................................................................

............................

..................................................................................................

............................

..................................................................................................

............................

..................................................................................................

............................


..................................................................................................

............................

..................................................................................................

............................

..................................................................................................

............................

..................................................................................................

............................

..................................................................................................

............................

..................................................................................................

............................

..................................................................................................

............................

..................................................................................................


............................

..................................................................................................

............................

..................................................................................................

............................

..................................................................................................

............................

..................................................................................................

............................

..................................................................................................

............................

..................................................................................................

............................

..................................................................................................

............................


..................................................................................................

............................

..................................................................................................

............................

..................................................................................................

............................


Báo cáo thực tập kỹ thuật

NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA PHÒNG KỸ THUẬT
Họ và tên Trưởng Phòng:………………………..
Nhận xét và đánh giá về SVTT :

Trần Đỗ Phương Uyên

(MSSV: 61104161)


Báo cáo thực tập kỹ thuật

Nội dung nhận xét

Đánh giá – cho điểm


..................................................................................................

............................

..................................................................................................

............................

..................................................................................................

............................

..................................................................................................

............................

..................................................................................................

............................

..................................................................................................

............................

..................................................................................................

............................

..................................................................................................


............................

..................................................................................................

............................

..................................................................................................

............................

..................................................................................................

............................

..................................................................................................

............................

..................................................................................................

............................

..................................................................................................

............................

..................................................................................................

............................


..................................................................................................

............................

..................................................................................................

............................

..................................................................................................

............................

..................................................................................................

............................

..................................................................................................

............................

..................................................................................................

............................

..................................................................................................

............................

..................................................................................................


............................

..................................................................................................

............................

..................................................................................................

............................


Báo cáo thực tập kỹ thuật

MỤC LỤC
PHẦN I............................................................................................................................................1
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY LƯỚI ĐIỆN CAO THẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH...............1
1Giới thiệu về Công ty Lưới điện Cao thế TP.HCM.......................................................................1
1.1Tìm hiểu chung......................................................................................................................1
1.2Quá trình thành lập.................................................................................................................1
2Cơ cấu tổ chức Công ty Lưới điện Cao thế TP.HCM....................................................................3
2.1Quá trình phát triển................................................................................................................3
2.2Cơ cấu tổ chức.......................................................................................................................4
3Chức năng – nhiệm vụ các Phòng, Ban, Đội trực thuộc Công ty Lưới điện Cao thế TP.HCM....4
3.1Văn Phòng Công ty (VPC)....................................................................................................4
3.2Phòng Tổ chức và nhân sự (TC&NS)....................................................................................5
3.3Văn phòng Đảng – Đoàn thể (VPĐ)......................................................................................5
3.4Phòng Kế hoạch và Vật tư (KHVT).......................................................................................6
3.5Phòng Quản lý đầu tư (QLĐT)..............................................................................................6
3.6Phòng Tài chính kế toán (TCKT)..........................................................................................7

3.7Phòng Kỹ thuật (KT).............................................................................................................7
3.8Phòng An toàn (AT)...............................................................................................................8
3.9Ban Quản lý dự án (QLDA)...................................................................................................8
3.10Ðội Quản lý lưới điện cao thế 1,2,3 (QLLĐCT 1,2,3).........................................................8
3.11Đội Xây lắp (XL).................................................................................................................9
4Chức năng – nhiệm vụ của Công ty Lưới điện Cao thế TP.HCM.................................................9
PHẦN II.........................................................................................................................................11
NỘI DUNG THỰC TẬP...............................................................................................................11
1Quy trình an toàn điện của Công ty Lưới điện Cao thế TP.HCM................................................11
1.1Những quy định chung để đảm bảo an toan điện.................................................................11
1.2Khoảng cách an toàn các cấp điện áp trên lưới điện............................................................13
1.3Biện pháp an toàn khi làm việc ở trạm biến áp....................................................................13
1.4Các biện pháp an toàn lao động khi thi công.......................................................................14
2Nhiệm vụ của phòng Kỹ thuật.....................................................................................................14
2.1Tổ Trực ban – vận hành.......................................................................................................14
2.2Tổ Vận hành.........................................................................................................................16
2.3Tổ CNTT..............................................................................................................................17
2.4Tổ GIS..................................................................................................................................18
2.5Tổ Kỹ thuật – Nghiên cứu – Phát triển................................................................................19
2.6Nhiệm vụ tham gia phối hợp................................................................................................20
3Sơ đồ lưới điện TP. Hồ Chí Minh................................................................................................21
3.1Hiện trạng lưới điện.............................................................................................................21
3.2Quản lý lưới điện.................................................................................................................23
4Đánh số thiết bị trong hệ thống điện............................................................................................24
4.1Nguyên tắc chung................................................................................................................24
4.2Chỉ danh điều hành theo hệ thống........................................................................................24
5Tìm hiểu tổn thất điện năng lưới điện truyền tải 110-220kV khu vực TP.Hồ Chí Minh.............29
5.1Đặc điểm TTĐN của lưới điện truyền tải 110-220kV khu vực TP.HCM............................30
5.2Tốc độ tăng trưởng phụ tải điện khu vực TP.Hồ Chí Minh.................................................32



Báo cáo thực tập kỹ thuật

5.3Tình hình tổn thất lưới điện 6 tháng đầu năm 2015.............................................................32
5.4Phân tích các nguyên nhân gây TTĐN lưới điện truyền tải.................................................32
5.5Các công tác giảm TTĐN Công ty Lưới điện Cao thế đã triển khai thực hiện....................33
6 Các bài toán tính toán tổn thất điện năng:..................................................................................36
6.1Tổn thất thực tế....................................................................................................................36
6.2Tổn thất kỹ thuật lưới điện...................................................................................................36
6.3Tổn thất kỹ thuật Máy biến thế............................................................................................41
6.4Kiểm soát sai số hệ thống....................................................................................................46
6.5Tính toán hiệu quả giảm TTĐN sau khi đóng điện trạm biến áp 220kV.............................47
PHẦN III.......................................................................................................................................49
PHỤ LỤC......................................................................................................................................49
A.PHỤ LỤC HÌNH ẢNH..............................................................................................................49
PHỤ LỤC TÍNH TOÁN CÁC TỔN HAO CẤP 110kV...............................................................51
C.PHỤ LỤC TÍNH TOÁN TỤ BÙ...............................................................................................54


Báo cáo thực tập kỹ thuật

1

PHẦN I
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY LƯỚI ĐIỆN CAO THẾ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
1 Giới thiệu về Công ty Lưới điện Cao thế TP.HCM
1.1 Tìm hiểu chung
• Tên gọi đầy đủ tiếng Việt: Chi nhánh Tổng công ty Điện lực Thành Phố Hồ Chí
Minh TNHH - Công ty Lưới Điện Cao Thế TP.Hồ Chí Minh

• Tên viết tắt tiếng Việt: Công ty Lưới Điện Cao Thế TP.HCM
• Tên tiếng Anh: Ho Chi Minh City High Voltage Power Network Company. Viết
tắt: HPCHCMC.
• Địa chỉ trụ sở chính : 06 Phổ Quang, Phường 02, Quận Tân Bình TP.HCM
• Điện thoại: (08) 2217 2372 - 2217 2383
• Điện thoại nóng: (08) 2217 2384
• Fax: (08) 3845 9954 - (08) 2217 2390
• Email:
• Web site Tổng công ty Điện lực TP.HCM:
1.2 Quá trình thành lập
Ngày 18/9/1995, Công ty Điện lực TP.HCM quyết định thành lập Ban tiếp nhận lưới
điện 66 - 110kV (đây là tiền thân của Xí Nghiệp Điện Cao Thế), với chức năng nhiệm vụ là
thực hiện thủ tục tiếp nhận bàn giao lưới điện 66 - 110kV khu vực TP.HCM từ Công ty
Truyền Tải Điện 4.
Sau gần 04 năm hoạt động, đến 30/7/1999, Xí Nghiệp Điện Cao Thế được chính thức
thành lập theo Quyết định số 212/EVN/HĐQT-TCCB.LĐ của Hội đồng Quản trị Tổng
Công ty Điện lực Việt Nam (nay là Tập đoàn Điện lực Việt nam). Cũng từ thời điểm này, Xí
Nghiệp Điện Cao Thế đã hình thành bộ máy tổ chức gồm: 03 phòng nghiệp vụ (KH-KT-VT,
HC-TH, TC-KT) và 03 Đội sản xuất (Đội Bảo Trì, Đội Đường Dây, Đội Vận Hành) để đảm
nhận công tác quản lý vận hành 13 trạm biến áp 66 -110kV và 181 km đường dây 66-110
KV.
Đến tháng 10/2002 Xí Nghiệp Xây Lắp Điện xáp nhập vào Xí Nghiệp Điện Cao Thế, Xí
Nghiệp có thêm Đội Xây Lắp.


Báo cáo thực tập kỹ thuật

2

Đến tháng 4/2010, Tập Đoàn điện lực Việt Nam đã ban hành quyết định số 227/QĐEVN ngày 14 tháng 4 năm 2010 về việc đổi tên Xí nghiệp Điện Cao Thế thành “Công ty

Lưới điện Cao thế TP.HCM” trực thuộc Tổng Công ty Điện Lực TP.Hồ Chí Minh.
Đến tháng 8 năm 2012 được sự chấp thuận của Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Tổng
Công ty Điện Lực TP HCM được giao tiếp nhận và vận hành trạm 220kV (Trạm Vĩnh Lộc,
trạm Bình Tân đang vận hành, trạm Hiệp Bình Phước đóng điện tháng 11 năm 2013), và
Công ty Lưới điện cao thế quản lý và vận hành các trạm 220kV từ đây.
Qua hơn nhiều năm hoạt động và phát triển, qui mô hoạt đông quản lý vận hành lưới
điện cao thế của Công ty đã phát triển không ngừng đến nay khối lượng quản lý gồm:
- Đường dây:
+ 55,28km đường dây 220kV. 0,436 km cáp ngầm 220kV (do đường dây 220kV Cầu
Bông – Đức Hòa [Cầu Bông – T75] chưa tiếp nhận).
+ 671,229km đường dây 110kV, trong đó 563,422 km đường dây đang vận hành;
73,149 km đường dây không mang điện và 34,658 km cáp ngầm 110kV
- Trạm biến áp:
+ 04 trạm biến áp 220kV với tổng công suất là 1750MVA (7 MBT 220kV).
+ 46 trạm biến áp 110kV và 01 trạm ngắt 15kV với 94 MBT 110kV có tổng công suất
lắp đặt là 5307MVA, 13 máy đang tách vận hành.
- Lưới điện 110kV do khách hàng quản lý (đấu nối trên lưới cao thế) bao gồm: trạm biến
áp (TBA) Vikimco (MBT công suất 25MVA là tài sản do Công ty Lưới điện cao thế Tp.
HCM quản lý), Xi măng Sao Mai, Pouyuen, và 0,8 km cáp ngầm 110kV.
- Nhận nguồn từ 12 TBA 220kV Cầu Bông, Củ Chi, Hóc Môn, Cát Lái, Tao Đàn, Thủ
Đức, Phú Lâm, Nhà Bè, Vĩnh Lộc tạm, Bình ChánH, Bình Tân, Hiệp Bình Phước với tổng
công suất là 6500MVA.
Bên cạnh đó:
- Ngày 17/01/2015 đóng điện nghiệm thu MBT T2 trạm biến áp Đông Thạnh.
- Đóng điện nghiệm thu trạm biến áp 110kV Long Thới và đường dây đấu nối (2x900m)
ngày 10/02/2015.


Báo cáo thực tập kỹ thuật


3

2 Cơ cấu tổ chức Công ty Lưới điện Cao thế TP.HCM
2.1 Quá trình phát triển
Theo phân cấp của Tập đoàn điện Lực Việt Nam, Tổng Công Ty Điện Lực TP.Hồ Chí
Minh đảm trách vận hành khai thác lưới điện truyền tải từ 220KV trở xuống (trước đây do
Công Ty truyền tải Điện 4 đảm trách).
Đây là nhiệm vụ mới đòi hỏi trách nhiệm và nghĩa vụ cao, trong quá trình vận hành, chỉ
cần hư hỏng một trạm biến điện 220/110KV hoặc một đường dây truyền tải điện nhỏ là có
thể ảnh hưởng đến khu vực cung cấp điện lớn. Nhu cầu điện sinh hoạt và sản xuất của
TP.Hồ Chí Minh chiếm 40% tổng giá trị sản lượng của cả nước, do đó việc đảm bảo liên tục
cung cấp điện với chất lượng và độ tin cậy cao là nhiệm vụ chính trị, kinh tế hàng đầu.
Với lực lượng ban đầu khoảng gần 120 CB.CNV có kinh nghiệm trong công tác truyền
tải điện, số còn lại tất cả hầu như đều mới trong lĩnh vực công tác này, do đó trong quá trình
quản lý vận hành thời gian đầu gặp nhiều khó khăn trở ngại.
Trong thời gian 2 năm đầu, công việc của Xí Nghiệp Điện Cao Thế nay là Công ty Lưới
điện Cao thế TP.HCM chủ yếu là xử lý sự cố và đảm nhận công tác sửa chữa thường xuyên,
công tác quản lý đường dây và trạm chưa có kế hoạch cụ thể, phân cấp quản lý chưa rõ
ràng, nên thường bị động khi có sự cố lớn xảy ra, thời gian mất điện ở diện rộng kéo dài,
gây phiền hà cho người dân và khách hàng trong khu vực.
Dần dần, được sự chỉ đạo của các cấp lãnh đạo, thêm vào đó là những kinh nghiệm quý
báu học hỏi được từ những cán bộ khoa học kỹ thuật có trình độ, những người thợ có tay
nghề cao và các bậc đàn anh đi trước, Công ty còn tổ chức duy tu, sữa chữa thiết bị hư
hỏng, thiết bị cũ. Mặt khác, qua công tác thí nghiệm, Công ty còn dự đoán và lập kế hoạch
thay thế thiết bị kịp thời.
Trong thời gian gần đây, Công ty đảm bảo cung cấp điện liên tục, giảm sự cố, giảm tổn
thất điện năng theo yêu cầu của Tổng Công Ty Điện Lực Việt Nam và đã nhận được nhiều
bằng khen, giấy khen của Tập đoàn điện Lực Việt Nam và Tổng Công Ty Điện Lực
TP.HCM cho các cá nhân và tập thể đạt thành tích xuất sắc trong công tác quản lý vận hành
lưới điện an toàn, liên tục và kinh tế.



Báo cáo thực tập kỹ thuật

4

2.2 Cơ cấu tổ chức
Công ty Lưới điện cao thế TP HCM gồm có 08 Phòng, 01 Ban và 04 Ðội:
1. Văn phòng Công ty (VPC)
2. Phòng Tổ chức và Nhân sự (TC&NS)
3. Văn phòng Đảng – Đoàn thể (VPĐ)
4. Phòng Kế hoạch và Vật tư (KHVT)
5. Phòng Quản lý đầu tư (QLĐT)
6. Phòng Tài chính kế toán (TCKT)
7. Phòng Kỹ thuật (KT)
8. Phòng An toàn (AT)
9. Ban Quản lý dự án (QLDA)
10. Ðội Quản lý lưới điện cao thế 1 (QLLĐCT 1)
11. Ðội Quản lý lưới điện cao thế 2 (QLLĐCT 2)
12. Ðội Quản lý lưới điện cao thế 3 (QLLĐCT 3)
13. Đội Xây lắp (XL)

3 Chức năng – nhiệm vụ các Phòng, Ban, Đội trực thuộc Công ty Lưới điện
Cao thế TP.HCM
3.1 Văn Phòng Công ty (VPC)
• Cơ cấu tổ chức của Văn Phòng
- Gồm 01 Chánh văn phòng, 01 đến 02 Phó Chánh văn phòng và 02 Tổ chuyên môn
nghiệp vụ là: Tổ Hành chánh Quản trị và Tổ Công xa.
• Chức năng nhiệm vụ chính của văn phòng Công ty:
- Tham mưu cho Ban Giám đốc trong việc chỉ đạo, điều hành hoạt động các mặt công tác:

tổ chức nhân sự, lao động tiền lương; công tác thi đua - khen thưởng; chế độ bảo hộ lao
động, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; hành chính quản trị phục vụ hậu cần; công tác thanh
tra bảo vệ, giải quyết khiếu tố khiếu nại; quản lý công cụ dụng cụ, tài sản cố định khối văn


Báo cáo thực tập kỹ thuật

5

phòng; quản lý điều hành các phương tiện công xa; chăm lo sức khỏe người lao động, giữ
gìn vệ sinh môi trường.
3.2 Phòng Tổ chức và nhân sự (TC&NS)
• Cơ cấu tổ chức của P.TC&NS:
- Trưởng phòng: 01 người
- Phó phòng: 01 - 02 người
- Bộ phận nghiệp vụ: 2 tổ (Tổ Tổ chức và Nhân sự, Tổ Thanh tra - Pháp chế)
• Chức năng:
- Tham mưu cho Ban Giám đốc Công ty quản lý, chỉ đạo, điều hành công tác tổ chức bộ
máy, cán bộ, đào tạo phát triển nguồn nhân lực, đổi mới và phát triển doanh nghiệp, lao
động tiền lương, chế độ BHLĐ, BHXH, BHYT, BHTN, thi đua và khen thưởng.
- Tham mưu cho Giám đốc Công ty quản lý, chỉ đạo, điều hành công tác thanh tra, pháp
chế, những vấn đề pháp lý liên quan đến hoạt động của Công ty; bảo vệ quyền lợi và lợi ích
của Công ty; đảm bảo tuân thủ theo pháp luật, nâng cao hiệu lực quản lý của Công ty, xây
dựng và phát triển thương hiệu.
3.3 Văn phòng Đảng – Đoàn thể (VPĐ)
• Cơ cấu tổ chức của VPĐ:
- 01 cán bộ chuyên trách công tác Đảng, công tác thanh niên.
- 01 cán bộ chuyên trách công tác Công đoàn.
• Chức năng:
- Văn phòng có chức năng tham mưu giúp việc cho BCH Đảng bộ và BCH các Đoàn thể

trong công tác lãnh đạo thực hiện nghị quyết các kỳ đại hội theo đúng điều lệ và Quy chế
làm việc của từng tổ chức, chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Thường trực Đảng ủy và sự quản
lý của Giám đốc Công ty về công tác tổ chức, nhân sự.
-

Trong mối quan hệ công tác, Văn phòng chịu sự hướng dẫn nghiệp vụ của Văn phòng

Đảng ủy Tổng công ty, Văn phòng Công đoàn Tổng công ty và Văn phòng Đoàn Thanh
niên Tổng công ty, đồng thời tổ chức hướng dẫn nghiệp vụ chuyên môn cho các chi bộ, các
công đoàn bộ phận và các chi đoàn.


Báo cáo thực tập kỹ thuật

6

• Nhiệm vụ:
- Văn phòng Đảng - Đoàn thể thực hiện công tác văn thư, hành chính và tổ chức các sự
kiện, hội nghị liên quan. Xây dựng chương trình công tác, kế hoạch triển khai thực hiện các
nhiệm vụ chính trị thông qua các công việc như:
- Xây dựng chương trình công tác toàn khóa của Đảng ủy và của BCH các đoàn thể theo
Nghị quyết của Đại hội, dự thảo nội dung các kỳ họp theo quy chế làm việc.
- Tổ chức và bố trí lịch họp cho Đảng ủy và BCH các đoàn thể.
- Tham mưu Đảng ủy xây dựng chương trình công tác quý, 6 tháng, năm trình ra cuộc họp
BCH. Văn phòng giúp cấp ủy thực hiện đúng quy chế làm việc thông qua các nhiệm vụ về
xây dựng chương trình, tổ chức hội nghị, ra quyết định ...
- Giúp BCH Đảng bộ và BCH các đoàn thể tiếp nhận văn thư, tiếp nhận và tham mưu giải
quyết các kiến nghị, đề xuất của cán bộ, công nhân viên, đoàn viên và đảng viên gởi tới
BCH Đảng bộ và BCH các đoàn thể.
3.4 Phòng Kế hoạch và Vật tư (KHVT)

• Cơ cấu tổ chức của P.KH-VT:
Gồm 01 Trưởng phòng, 01-02 Phó phòng và 04 Tổ chuyên môn nghiệp vụ là: Tổ Quản lý
vật tư, Tổ Quản lý khoa, Tổ Kế hoạch và Tổ Đấu thầu.
• Chức năng chính của P.KH-VT:
- Tham mưu giúp Giám đốc trong công tác lập kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản, kế hoạch
SCL hàng năm, kế hoạch sản xuất kinh doanh và qui hoạch phát triển lưới điện chung của
đơn vị.
- Chủ trì trong công tác tổ chức đấu thầu xây lắp, mua sắm VTTB.
- Tham mưu giúp Ban Giám trong công tác khai thác, cung ứng quản lý và sử dụng vật tư
thiết bị.
3.5 Phòng Quản lý đầu tư (QLĐT)
• Cơ cấu tổ chức P.QLĐT:
Gồm 01 Trưởng phòng, 01-02 Phó phòng và 02 Tổ Bộ phận nghiệp vụ là: Tổ Thẩm định và
Tổ Quản lý xây dựng.


Báo cáo thực tập kỹ thuật

7

• Chức năng chính của P.QLĐT:
- Tham mưu cho Ban Giám đốc Công ty quản lý, chỉ đạo điều hành công tác đầu tư xây
dựng các dự án bao gồm tổ chức thẩm định, trình duyệt dự án đầu tư, thiết kế, dự toán đầu
tư xây dựng, kế hoạch đấu thầu, hồ sơ mời thầu, kết quả lựa chọn nhà thầu.
- Tham mưu cho Ban Giám đốc Công ty tổ chức quản lý tiến độ, chất lượng xây dựng các
dự án điện, kiến trúc và các dự án khác của Công ty từ giai đoạn chuẩn bị đầu tư cho đến
khi hoàn thành đưa vào sử dụng.
3.6 Phòng Tài chính kế toán (TCKT)
• Cơ cấu tổ chức của P.TC-KT:
Gồm 01 Trưởng phòng, 01 Phó phòng và các chuyên viên phụ trách từng mảng nghiệp vụ

theo phân công của Phòng.
• Chức năng nhiệm vụ:
- Tham mưu cho Giám đốc trong công tác quản lý, chỉ đạo kiểm tra giám sát và điều hành
công tác kinh tế tài chính và hạch toán kế toán của Công ty nhằm đạt hiệu quả trong việc
quản lý, sử dụng, bảo toàn và phát triển vốn do EVNHCMC giao.
- Hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện các chế độ, chính sách, thể lệ về quản lý tài
chính và hạch toán kế toán trong Công ty theo quy định của Nhà nước và Tổng công ty.
3.7 Phòng Kỹ thuật (KT)
• Cơ cấu tổ chức của P.KT:
Gồm 01 Trưởng phòng, 02 Phó phòng và 05 Tổ bộ phận nghiệp vụ: Tổ Vận hành, tổ Kỹ
thuật – Nghiên cứu – Phát triển, tổ Công nghệ thông tin, tổ GIS, tổ Trực ban vận hành.
• Chức năng chính của P.KT:
- Công tác vận hành: Quản lý, điều hành công tác vận hành và quản lý kỹ thuật lưới điện
của Công ty Lưới điện cao thế TP HCM.
- Công tác kỹ thuật - nghiên cứu phát triển: Quản lý, điều hành các vấn đề kỹ thuật có liên
quan trong công tác hoạch định chiến lược khoa học công nghệ phát triển hệ thống điện của
Công ty Lưới điện cao thế TP HCM.


Báo cáo thực tập kỹ thuật

8

- Công tác trực ban vận hành: Quản lý và đề xuất phương thức vận hành lưới điện phù
hợp, tổ chức công tác lập kế hoạch cắt điện của Công ty Lưới điện cao thế TP HCM.
- Công tác Công nghệ thông tin - GIS: Quản lý, điều hành công tác CNTT - GIS của Công
ty Lưới điện cao thế TP HCM.
- Công tác khác: Chủ trì xây dựng quy chế hoạt động các nhóm kỹ thuật chuyên đề, duy trì
hoạt động và đánh giá kết quả hoạt động, báo cáo BGĐ khi có yêu cầu.
3.8 Phòng An toàn (AT)

• Cơ cấu tổ chức của P.AT:
- Gồm 01 Trưởng phòng, 01 Phó phòng và 02 Tổ chuyên môn nghiệp vụ: Tổ Kỹ thuật an
toàn, Tổ Bảo hộ lao động.
• Chức năng chính của P.AT:
- Tham mưu giúp Giám đốc về các mặt công tác kỹ thuật an toàn, bảo hộ lao động; phòng
chống cháy nổ, phòng chống lụt bão, bảo vệ môi trường.
3.9 Ban Quản lý dự án (QLDA)
• Cơ cấu tổ chức của Ban QLDA:
- Gồm 01 Trưởng Ban, 01 Phó Ban, 03 Tổ bộ phận nghiệp vụ: Tổ Tổng hợp, Tổ Đường
dây, Tổ Trạm.
• Chức năng nhiệm vụ chính của Ban QLDA:
- Tham mưu giúp Lãnh đạo trong công tác quản lý dự án các công trình ĐTXD, từ khi có
lệnh khởi công đến khi kết thúc công trình, kiểm tra đôn đốc các nhà thầu xây lắp thực hiện
đúng tiến độ, đảm bảo đạt yêu cầu chất lượng.
3.10 Ðội Quản lý lưới điện cao thế 1,2,3 (QLLĐCT 1,2,3)
• Cơ cấu tổ chức của 01 Đội Quản Lý Lưới Điện Cao Thế (QLLĐCT)
- Gồm: 01 Đội trưởng, 02 - 03 Đội phó, 02 Tổ nghiệp vụ, 05 Tổ bộ phận nghiệp vụ: Tổ
Nghiệp vụ tổng hợp, Tổ Kế hoạch – Kỹ thuật – Vật tư, Tổ Bảo trì – sửa chữa, Tổ Quản lý
đường dây, các Tổ trạm biến áp và Tổ Kiểm tra trạm không người trực.
• Chức năng - nhiệm vụ chính của 01 Đội QLLĐCT gồm:


Báo cáo thực tập kỹ thuật

9

- Chức năng: Quản lý, vận hành và bảo trì lưới điện;
- Nhiệm vụ: Tổ chức vận hành, thống kê - báo cáo, kiểm tra, sửa chữa thuờng xuyên, xử lý
sự cố lưới điện theo khu vực quản lý.
3.11 Đội Xây lắp (XL)

• Cơ cấu tổ chức của Đội Xây Lắp
- Gồm 01 Đội trưởng, 02 Đội phó và 01 Tổ nghiệp vụ, 02 Tổ Xây Lắp 1,2 và 01 Tổ Cơ
động.
• Chức năng nhiệm vụ chính của Đội Xây Lắp
- Thi công lắp đặt thiết bị đường dây và trạm biến áp đến cấp điện áp 110KV.
- Tổ chức thi công xây lắp toàn bộ các công trình ĐTXD, SCL, XDM trạm biến thế, SCTX
lưới điện...
- Lắp đặt, hiệu chỉnh thiết bị điện đến cấp điện áp 110KV
- Thi công sửa chữa điện nóng đến cấp điện áp 24kV (bằng phương pháp Hotline) và thi
công khoan kéo cáp các công trình về điện bằng thiết bị khoan ngầm có định hướng
(Robot).

4 Chức năng – nhiệm vụ của Công ty Lưới điện Cao thế TP.HCM
-

Quản lý, vận hành, sửa chữa, bảo trì đường dây và trạm biến điện đến cấp

điện áp 110KV;
-

Tư vấn khảo sát, thiết kế, giám sát thi công và xây lắp các công trình đường

dây và trạm biến điện áp 110kV;
- Tư vấn quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình điện áp đến cấp điện áp 110kV;
- Tư vấn giám sát chất lượng công trình;
- Kinh doanh dịch vụ viễn thông công cộng;
- Kinh doanh dịch vụ viễn thông công cộng;
- Kinh doanh, xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị viễn thông và công nghệ thông tin.
- Tư vấn đầu tư dự án viễn thông và công nghệ thông tin;
- Xây lắp các công trình viễn thông và công nghệ thông tin;



Báo cáo thực tập kỹ thuật

10

- Quản lý vận hành mạng viễn thông và công nghệ thông tin;
- Dịch vụ tổ chức bán đấu giá tài sản;
- Mua bán vật tư thiết bị điện

MÔ HÌNH TỔ CHỨC
CÔNG TY LƯỚI ĐIỆN CAO THẾ TP.HCM
GIÁM ĐỐC

PGĐ
XDCB

PGĐ
KT TRẠM

PGĐ
KT ĐD

VĂN PHÒNG

PHÒNG
QLĐT

PHÒNG
KỸ THUẬT


PHÒNG
AT-BHLĐ

PHÒNG
TC&NS

BAN
QLDA

ĐỘI
QLLĐCT1

ĐỘI
XÂY LẮP

PHÒNG
KH-VT

ĐỘI
QLLĐCT2

PHÒNG
TCKT

ĐỘI
QLLĐCT3

VP ĐẢNG
ĐOÀN THỂ



Báo cáo thực tập kỹ thuật

11

PHẦN II
NỘI DUNG THỰC TẬP
1. Học tập Quy trình An toàn Điện
2. Tìm hiểu nhiệm vụ của phòng Kỹ thuật
3. Tìm hiểu về sơ đồ lưới điện Tp.HCM
4. Đánh số thiết bị trên hệ thống điện Quốc gia
5.

Tìm hiểu tổn thất điện năng lưới điện truyền tải 110-220kV khu vực TP.Hồ Chí
Minh

6. Tính toán tổn thất điện năng

1 Quy trình an toàn điện của Công ty Lưới điện Cao thế TP.HCM
1.1 Những quy định chung để đảm bảo an toan điện
Mọi công việc khi thực hiện tại thiết bị và vật liệu điện, ở gần hoặc liên quan đến thiết bị
điện và vật liệu điện mang điện (kể cả điện cảm ứng) đều phải thực hiện theo phiếu công
tác hoặc lệnh công tác quy định trong Quy trình này.
Cấm ra mệnh lệnh hoặc giao công việc cho những người chưa được huấn luyện, kiểm
tra đạt yêu cầu Quy trình này và các quy trình có liên quan, chưa biết rõ việc sẽ phải làm.
Những mệnh lệnh không đúng Quy trình này và các quy trình có liên quan khác, có
nguy cơ mất an toàn cho người hoặc thiết bị thì người nhận lệnh có quyền không chấp hành,
nếu người ra lệnh không chấp thuận thì người nhận lệnh được quyền báo cáo với cấp trên.
Khi phát hiện cán bộ, công nhân vi phạm quy trình này và các quy trình có liên quan

khác, có nguy cơ đe doa đến tính mạng con người hoặc mất an toàn đối với thiết bị, người
phát hiện phải lập tức ngăn chặn và báo cáo với cấp có thẩm quyền.
Người trực tiếp làm công tác quản lý vận hành, kinh doanh thí nghiệm sửa chữa, xây
lắp điện phải có sức khỏe đủ tiêu chuẩn theo quy định của pháp luật về lao động.
Nhân viên mới phải qua thời gian kèm cặp của nhân viên có kinh nghiệm để có trình độ
kỹ thuật và an toàn theo yêu cầu của công việc, sau đó phải được kiểm tra bằng bài viết và
vấn đáp trực tiếp, đạt yêu cầu mới được giao nhiệm vụ.
Quản đốc, phó quản đốc phân xưởng (hoặc cấp tương đương), đội trưởng, đội phó đội
sản xuất, kỹ thuật viên, kỹ sư trực tiếp sản xuất, công nhân, nhân viên phải được huấn


Báo cáo thực tập kỹ thuật

12

luyện, kiểm tra quy trình này mỗi năm 1 lần. Giám đốc, phó giám đốc kỹ thuật cấp Công ty
(hoặc đơn vị tương đương) công nhận kết quả huấn luyện, xếp bậc và cấp thẻ an toàn điện,
lưu giữ hồ sơ huấn luyện theo hàng năm.
Căn cứ các nội dung quy định tại Điều 5, Điều 7 Thông tư số 31/2014/TT-BCT ngày
02/10/2014 của Bộ Công Thương, nội dung Quy trình này và thực tế sản xuất tại cơ sở các
đơn vị cấp Công ty có trách nhiệm biên soạn, ban hành tài liệu huấn luyện sao cho phù hợp,
sát thực với nhiệm vụ công việc của người lao động.
Bậc an toàn điện và Thẻ an toàn được thực hiện theo quy định tại Điều 8, Điều 9 và
PHỤ LỤC I Thông tư số 31/2014/TT-BCT ngày 02/10/2014 của Bộ Công Thương được
trích dẫn tại Phụ lục I của quy trình này.
Khi phát hiện có người bị điện giật, trong bất kỳ trường hợp nào người phát hiện cũng
phải tìm biện pháp nhanh nhất để tách nạn nhân ra khỏi mạch điện và cứu người bị nạn.
Thực hiện chế độ bồi dưỡng, kiểm tra và sát hạch qui trình kỹ thuật an toàn điện định kỳ
hàng năm cũng như đột suất khi cần thiết cho tất cả công nhân, cán bộ làm việc trong ngành
điện.

Thực hiện chế độ phiếu công tác đối với công nhân làm công tác quản lý và sửa chữa.
Thực hiện chế độ phiếu thao tác đóng cắt điện đối với công nhân vận hành.
Thực hiện chế độ nhắc lại mệnh lệnh mỗi khi thao tác dòng cắt điện và mỗi khi nhận
lệnh của cấp trên.
Thực hiện chế độ giám sát an toàn.
Thực hiện chế độ sử dụng các loại biển báo an toàn.
Thực hiện chế độ ghi chép sổ sách vận hành lưới điện.
Thực hiện chế độ tiếp địa trước khi công tác.
Thực hiện chế độ rào chắn an toàn khi làm việc ở gần bộ phận mạng điện.
Thực hiện tốt thủ tục cho phép làm việc, nghỉ giải lao thủ tục nghỉ hết ngày làm việc.
Thực hiện chế độ sử dụng các trang bị an toàn cho cá nhân.
Thực hiện tốt việc bảo quản và sử dụng đã thí nghiệm định kỳ các phương tiện như: Tời,
ba lăng, kích, kẹp, thang di động, dây da an toàn…


Báo cáo thực tập kỹ thuật

13

1.2 Khoảng cách an toàn các cấp điện áp trên lưới điện
Khoảng cách
Stt

Cấp điện áp

1
2
3
4
5


Đến 15 KV
Trên 15 KV đến 35 KV
Trên 35 KV đến 110 KV
220KV
500 KV

an toàn đến phần mang điện
Không
Có rào chắn
có rào chắn
0.7m
0.35m
1.0m
0.6m
1.5m
1.5m
2.5m
2.5m
4.5m
4.5m

1.3 Biện pháp an toàn khi làm việc ở trạm biến áp
Người vào trạm biến áp một mình phải có bậc 5 an toàn điện, đồng thời phải có tên
trong danh sách đã được lãnh đạo đơn vị quản lý vận hành duyệt.
Nhân viên đơn vị công tác vào trạm làm việc phải có bậc 2 an toàn trở lên, nếu làm công
việc ở thiết bị điện thì người chỉ huy trực tiếp phải có bậc 4 an toàn điện trở lên.
Khi làm công việc sửa chữa, lắp đặt thiết bị hoặc điều chỉnh Rơle, đồng hồ thì phải có
hai người. Những người này chỉ được làm việc trong phạm vi cho phép và đảm bảo khoảng
cách đến phần có điện theo quy định an toàn.

Cán bộ quản lý, nhân viên vận hành, sửa chữa, xây dựng vào trạm làm việc, kiểm tra
điều phải ghi vào sổ nhật ký vận hành trạm những công việc đã làm.
Người làm nhiệm vụ kiểm tra các thiết bị điện hạ áp phải có bậc 3 an toàn điện trở lên.
Người đi kiểm tra hoặc ghi chỉ số đồng hồ điện một mình không được vượt qua rào chắn
hoặc tự ý sửa chữa, lắp đặt thiết bị
Các nhân viên làm việc, kiểm tra trong trạm phải chú ý những thiết bị đang vận hành bị
mất điện, hoặc đã cắt điện nhưng chưa tiếp đất, hoặc thiết bị dự phòng đặt trong trạm có thể
được khôi phục lại điện bất cứ lúc nào; cấm vào làm việc ở các thiết bị đó.
Nếu mở cửa lưới kiểm tra thiết bị đang vận hành thì phải có hai người, người giám sát
phải có bậc an toàn điện từ bậc 4 trở lên, người kiểm tra phải có bậc 3 trở lên và phải quan
sát kỹ phần mang điện để đảm bảo khoảng cách an toàn. Khi có giông sét không được kiểm
tra các trạm ngoài trời.


Báo cáo thực tập kỹ thuật

14

Cấm dẫn người lạ vào trạm, đối với những người vào trạm tham quan, nghiên cứu phải
do lãnh đạo đơn vị quản lý vận hành (hoặc kỹ thuật viên) hướng dẫn. Vào trạm làm việc,
tham quan phải tôn trọng nội quy trạm, những người vào lần đầu phải được hướng dẫn tỉ
mỉ. Chìa khóa trạm phải ghi tên rõ ràng và được quản lý theo nội quy riêng. Mỗi khi rời
khỏi trạm đều phải khóa và kiểm tra xem cửa đã khóa chặt chưa.
1.4

Các biện pháp an toàn lao động khi thi công
An toàn lao động khi thi công là rất quan trọng, có bảo đảm tính mạng con người và bảo

vệ các thiết bị nhất là các thiết bị trên cao.
-


Khi làm việc trên cao, quần áo phải gọn gàng tay áo phải buông, và cài cúc, đội mũ và

cài quai nón an toàn, đi giầy an toàn.
-

Làm việc từ 3m trở lên phải đeo dây an toàn dù thời gian làm việc ngắn hay dài. Dây da

an toàn không được mắc vào những bộ phận di động hoặc những nơi không chắc chắn mà
phải mắc vào những bộ phận cố định chắc chắn.
-

Khi có gió cấp 4(40 – 50 Km/h) hay trời mưa to nặng hạt hoặc có giông sét không được

làm việc trên cao.
-

Đối với những cột đang dựng dỡ hoặc dựng xong mà chưa đạt 24h (đối với vùng đất

mềm) thì không được leo lên bắt đà, sứ trên đó.
-

Không được mang, vác các dụng cụ, vật nặng lên cao cùng với người, chỉ được mang

vác theo người những thứ: Kìm, tuốc nơ vít, cờ le, mỏ lếch, búa con…nhưng phải đựng
trong túi da để mang lên.
-

Dụng cụ làm việc trên cao phải để ở những chổ chắn chắn, cấm thảy, ném các dụng cụ


làm việc, mà phải dùng dây thừng kéo lên hoặc hạ xuống đất.
-

Cấm không được hút thuốc trên cao (hạn chế việc xay thuốc làm mất an toàn) nên hạn

chế hút thuốc.
-

Làm việc trên mái nhà trơn cần có biện pháp an toàn cụ thể.

-

Làm việc trên đường dây cao thế không có bậc trèo phải dùng thang.

2 Nhiệm vụ của phòng Kỹ thuật
2.1

Tổ Trực ban – vận hành
• Nhiệm vụ chính của Tổ trực ban – vận hành


Báo cáo thực tập kỹ thuật

15

Quản lý phương thức vận hành nguồn điện, lưới điện hợp lý phù hợp với tình hình vận
hành lưới điện của Trung tâm điều độ hệ thống điện TP HCM và A2. Kiểm tra và trình
duyệt các phương thức quản lý vận hành, phương thức thay đổi cấu trúc lưới điện, phương
án đấu nối các công trình lưới điện. Báo cáo phương thức vận hành, khai thác lưới điện
truyền tải cho các đường dây và trạm hiện hành cũng như các đường dây và trạm mới.

Xây dựng và tổ chức thực hiện các biện pháp vận hành lưới điện để đảm bảo công suất
tiết giảm điện vận hành trong giai đoạn mùa khô, giảm tổn thất, hợp lý hóa vận hành lưới
điện cao thế.
Tổ chức tổng hợp báo cáo sản lượng định kỳ và đột xuất cho Công ty, Tổng công ty và
điều độ cấp trên.
Theo dõi tình hình khắc phục các sự cố lớn lưới điện. Thực hiện thu thập nhanh về
thông tin sự cố có báo cáo kịp thời cho Ban Giám đốc Công ty, báo cáo tình hình sự cố cho
điều độ cấp trên.
Đánh giá phân tích tình hình mất điện để tham mưu đưa ra các biện pháp giảm mất điện.
Tổ chức lập kế hoạch cắt điện tháng cho lưới 110 kV, 220 kV và trạm trung gian. Bảo vệ và
trình duyệt kế hoạch cắt điện lưới truyền tải và trạm trung gian định kỳ và đột xuất.
Chỉ đạo thực hiện phương thức vận hành theo yêu cầu của điều độ cấp trên. Chỉ huy
điều hành lưới điện thuộc phạm vi quản lý của Công ty thống nhất theo sự chỉ đạo và yêu
cầu của Điều độ cấp trên.
Tổ chức thực hiện nghiêm chỉnh vận hành hệ thống điện quốc gia theo qui định, trình tự
lập, phê duyệt và giám sát thực hiện kế hoạch vận hành hệ thống điện quốc gia… Thực hiện
các qui trình, qui định khác có liên quan đến công tác điều độ của Tổng công ty Điện lực TP
HCM.
Ghi chép thống kê, báo cáo thông số vận hành của toàn lưới điện cho các cấp, cho Ban
Giám đốc Công ty và điều độ cấp trên.
Tổ chức lập và trình duyệt phương thức vận hành lưới điện khi có biến động như kế
hoạch chuyển tải khi cần cắt điện thi công các công trình SCL, ĐTXD.
Quản lý, cập nhật đầy đủ và ban hành định kỳ các sơ đồ thao tác vận hành lưới điện,
phương thức đóng điện, sơ đồ kết lưới hiện tại và tương lai.


Báo cáo thực tập kỹ thuật

16


Lập phương án trực tăng cường trong các ngày Lễ, Tết, phổ biến tài liệu, qui trình điều
độ, phạm vi ranh giới thiết bị quản lý, phương thức vận hành lưới điện.
Báo cáo tình hình vận hành lưới điện ngày, tháng, năm cho Tổng công ty và điều độ cấp
trên.
Nghiên cứu áp dụng và tham gia hướng dẫn CB-CNV của các đơn vị quản lý vận hành
về công tác điều độ hệ thống điện, thao tác thiết bị điện, kiểm tra thiết bị điện trong vận
hành bình thường và khi có bất thường.
2.2

Tổ Vận hành
• Nhiệm vụ chính của Tổ Vận hành:
Theo dõi và phân tích, đánh giá tình trạng vận hành lưới điện để kịp thời đề xuất các giải

pháp nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng điện, nâng cao độ tin cậy và chất lượng điện năng. Tổ
chức xây dựng chương trình chống quá tải cho lưới điện và trạm điện đáp ứng yêu cầu vận
hành. Đề xuất các phương án kỹ thuật di dời lưới điện hiệu quả hợp lý.
Xây dựng các chỉ tiêu kỹ thuật để giao cho các đơn vị triển khai thực hiện. Hướng dẫn,
theo dõi, kiểm tra việc triển khai thực hiện các công tác liên quan nhằm hoàn thành các chỉ
tiêu kỹ thuật của EVNHCMC giao cho Công ty Lưới điện cao thế. Xét duyệt, quản lý các
chỉ tiêu kỹ thuật của các đơn vị. Đánh giá hàng năm việc thực hiện các chỉ tiêu kỹ thuật. Tổ
chức xây dựng kế hoạch chống và giảm tổn thất cho lưới và trạm điện trong toàn Công ty,
duyệt và theo dõi chỉ tiêu tình hình tổn thất của các đơn vị trong toàn Công ty.
Tổ chức giám sát, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá và đưa ra các khuyến nghị về mặt kỹ
thuật và quản lý đối với các đơn vị quản lý lưới điện cao thế 1, 2, 3 và Đội Xây lắp về các
nội dung quản lý kỹ thuật và việc thực hiện các quy phạm, tiêu chuẩn, quy trình, qui định,
chỉ tiêu, định mức kỹ thuật liên quan đến công tác vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng lưới điện.
Thống kê, phân tích, tổ chức điều tra, phúc tra các sự cố lưới điện nghiêm trọng trong
Công ty Lưới điện cao thế.
Tổ chức biên soạn, hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các quy định, quy trình của Công
ty Lưới điện cao thế trong công tác quản lý vận hành và quản lý kỹ thuật lưới điện.

Theo dõi, kiểm tra, đôn đốc các đơn vị thực hiện kế hoạch bảo trì định kỳ, kiểm tra, sửa
chữa thường xuyên lưới điện.


Báo cáo thực tập kỹ thuật

17

Kiểm tra, phúc tra và tham mưu cho lãnh đạo Công ty về khối lượng, danh mục các
công trình SCL lưới điện và thiết bị điện hàng năm.
Tham gia các đề án quy hoạch, cải tạo và phát triển lưới điện, các phương án tăng cường
công suất (đột xuất) lưới và trạm điện.
Tham gia lập kế hoạch vật tư thiết bị điện dự phòng cho công tác sửa chữa thường
xuyên và xử lý sự cố.
Quản lý điện năng giao, nhận giữa Công ty Lưới điện cao thế và Công ty Điện lực khu
vực - Tổng công ty Điện lực TP HCM và các Tổng công ty khác, quản lý điện năng giao
nhận trong nội bộ giữa các đơn vị trong Công ty.
Tổ chức lập, tổng hợp nhu cầu, kiểm tra sử dụng hợp lý thiết bị đo đếm điện năng và
tham gia điều hành việc giải quyết tồn kho thiết bị đo đếm điện năng tại các đơn vị trong
Công ty.
Tổ chức thực hiện công tác quản lý nhu cầu phía phụ tải và sử dụng điện hiệu quả, tiết
kiệm điện trong Công ty.
Qui định ranh giới quản lý lưới điện và các thiết bị của các đơn vị. Tham mưu trong việc
điều động các thiết bị chính giữa các đơn vị trong Công ty. Tổ chức kiểm tra việc thực hiện
công tác xác định ranh giới quản lý vận hành của Công ty với các đơn vị bạn.
Kiểm tra, trình duyệt chương trình và nội dung thí nghiệm các công trình lưới điện, thử
nghiệm định kỳ theo qui định của Tập đoàn.
Tổ chức, kiểm tra theo dõi tình hình hoạt động của các điện kế ranh giới giữa Công ty
với các đơn vị trong và ngoài Tổng công ty.
Tổ chức xây dựng, quản lý cơ sở dữ liệu và các chương trình quản lý kỹ thuật của Công

ty Lưới điện cao thế.
Tổ chức họp phân tích đánh giá nhanh nguyên nhân sự cố để đưa ra giải pháp khắc phục
chung (Để xử lý nhanh tình trạng sự cố tương tự tránh kéo dài thời gian mất điện).
Tổ chức phân tích sự cố theo qui trình điều độ và tổng kết rút kinh nghiệm, tổ chức diễn
tập sự cố theo qui định của điều độ Quốc gia.
2.3

Tổ CNTT
• Nhiệm vụ chính của Tổ CNTT:


×