Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Sinh 11 bai 24 ỨNG ĐỘNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 33 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ


H­íng­tiÕp­
xóc


II.­Các­kiểu­hướng­
động

3

Ánh­sáng­
Ph©n­
bãn

H­íng­s¸ng

Hoá chất độc

H­íng­ho¸

4

H­íng­träng­lùc

Nước­

H­íng­n­íc



Các kiểu hướng
động

1. Hướng sáng:

2. Hướng trọng
lực

Kết quả thí nghiệm

Ngọn cây vươn về phía
ánh sáng

Rễ cây cong xuống
Ngọn cây cong lên

3. Hướng hóa

Rễ hướng về phía chất
dinh dưỡng, tránh chất
độc.

4. Hướng nước

Rễ hướng về phía nguồn
nước

5. Hướng tiếp xúc

Cây leo lên hướng tiếp xúc


Đặc điểm-cơ chế hướng động
-Thân: hướng sáng dương
-Rễ: hướng sáng âm
-Ngọn cây: auxin(AIA) tập trung nhiều ở phía tối –kích thích sinh
trưởng của tế bào-->làm cho tế bào dãn dài ra -->gây uốn cong ở
thân non hướng vế phía ánh sáng
-Rễ: hướng trọng lực dương
-Thân: hướng trọng lực âm
-Thân cây : ngược lại cong lên  hướng đất âm
-Mặt dưới rễ có lượng auxin nhiều + axit abxixic nhiều  gây ức chế
sự sinh trưởng.
- Mặt trên rễ lượng
auxin phù hợp kích thích sự phân chia lớn lên và kéo dài tế bào
làm rễ cong xuống đất theo chiều trọng lực  hướng đất dương
-Các cơ quan sinh trưởng của cây hướng tới nguồn hóa chất: hướng
hóa dương
-Các cơ quan sinh trưởng của cây tránh xa nguồn hóa chất: hướng hóa
âm
- Rễ: hướng nước dương
- Thân: hướng nước âm
-Hướng về nguồn nước cung cấp cho các hoạt động sống của cơ thể.
-Các tế bào phía không được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho
cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc


4- Do đâu ngọn cây luôn quay về hướng ánh
sáng?
A. Do sự phân bố auxin không đồng đều nhau
B. AIA xâm nhập vào vách tế bào làm đứt các

vách ngang của xenlulozo, làm tế bào dãn dài
ra, ngọn cây quay về hướng có ánh sáng
C. AIA xâm nhập nhiều về phía nhiều ánh sáng
hơn
D. Cả A và B


5.VAI TRÒ CỦA HƯỚNG ĐỘNG TRONG ĐỜI SỐNG
THỰC VẬT
*Hướng động giúp cây thích ứng với những biến động của
điều kiện môi trường.
* ứng dụng:

Hướng
trọng lực
Chú ý làm đất
tơi xốp,
thoáng khí .
đủ ẩm-> rễ
sinh trưởng
ăn sâu

Hướng
nước
Nơi nào được
tưới nước thì
rễ phân bố đến
đó->tưới nước
ở rãnh làm cho
rễ vươn rộng,

nước thấm sâu

Hướng
hoá
Khi trồng cây
lưu ý bón
phân nông
cho cây rễ
chùm, bón
phân sâu cho
cây rễ cọc

Hướng
sáng
Có thể trồng
xen nhiều
loại cây
khác nhau>chú ý mật
độ từng loại
cây

Hướng
tiếp xúc
Cây leo
vươn lên
hướng tiếp
xúc để mọc
cao lên và
chống lại
sức đẩy

của gió


- So sánh tìm sự khác biệt trong phản ứng hướng
sáng của cây và vận động nở hoa?

Thân cây
hướng
sáng dương

Ánh sáng

Rễ cây hướng
sáng âm

Vận động hướng sáng của cây

Vận động nở hoa


1. Phân biệt phản ứng hướng sáng với vận động nở hoa của cây?

Dấu hiệu so sánh Phản ứng hướng sáng

Vận động nở hoa

Hình thức phản
ứng

Hướng động


Ứng động

Hướng kích thích

Tác nhân kích thích
từ một hướng xác
định

Tác nhân kích thích
khuếch tán từ mọi
hướng

Cơ quan thực
hiện

Cơ quan cấu tạo hình
Cơ quan cấu tạo
dẹp hoặc cấu tạo
thành hình tròn như
khớp phình nhiều cấp
thân, cành, rễ, bao lá
như lá, cánh hoa, đài
mầm
hoa, cụm hoa


TIẾT­24

I KHÁI NIỆM ỨNG ĐỘNG

II. CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG
III. VAI TRÒ CỦA ỨNG ĐỘNG


Bài 24: Ứng động
I- Khái niệm:
1. Là hình thức phản ứng của cây trước một tác nhân kích không
định hướng.
2. Cơ chế chung: do sự thay đổi trương nước, co rút chất
nguyên sinh, biến đổi quá trình sinh lý, sinh hóa theo
nhịp điệu đồng hồ sinh học

II. Các kiểu ứng động
1. Ứng động không sinh trưởng
2. Ứng động sinh trưởng:


II. Các kiểu ứng động
1. Ứng động không sinh trưởng


Vn ng cm ng ca lỏ cõy trinh n

Mt nc ớt

Mt nc nhiu

ưSứcưtrươngưởưnửaưdướiưcácưchỗưphỡnhưbịưgiảmư
doưnướcưdiưchuyểnưvàoưmôưlânưcậnưlàmưláưcụpư
lạiư



Sự vận động của
khí khổng.

H2O


Vận động bắt mồi (gồm ứng động tiếp xúc và hóa
ứng động

Cây gọng vó

Cây nắp ấm


Bài­:­24
I. KHÁI NIỆM ỨNG ĐỘNG (VẬN ĐỘNG CẢM ỨNG)
II. CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG
1. Ứng động không sinh trưởng

- Khái niệm: Ứng động không sinh trưởng là kiểu ứng động
không có sự phân chia và lớn lên của các tế bào của cây
- Nguyên nhân: do sự biến đổi hàm lượng nước trong các tế bào
chuyên hóa (tế bào khí khổng) và trong cấu trúc chuyên hóa (cấu
trúc phình các cấp (thể gối ) của cây) gây nên.
- Ví dụ: ứng động ở cây trinh nữ, vận động ở cây bắt mồi của cây nắp
ấm, cây bắt ruồi



So sánh vận động tự vệ và vận động bắt mồi
Giống nhau: đều là ứng động không sinh trưởng.
Cơ chế: do sự vận chuyển ion K+ ra khỏi không bào, và làm giảm áp
suất thẩm thấu, gây mất nước đột ngột làm lá/gai/tua/lông cụp xuống.
Khi sức trương nước tăng lá xòe ra
Vận động tự vệ (cây trinh nữ)

Vận động bắt mồi(cây nắp ấm,
cây gọng vó)

Mọc hoang dại khắp nơi

Mọc ở vùng đất nghèo dinh dưỡng
nhất là đạm

Lá cụp/xòe phụ thuộc vào tác động Lá cụp/xòe phụ thuộc Do tác động
và ánh sáng
con mồi có xảy ra hay không
Thời gian lá cụp/ mở khỏang 1020phút

Thời gian vài ba giờ sau khi phân
hủy hết lượng prôtêin của con mồi


II. Các kiểu ứng động
1. Ứng

động không sinh trưởng (vận động theo sự trương nước)

2. Ứng động sinh trưởng (vận động theo đồng hồ sinh học)

-Là kiểu ứng động có liên quan đến sự sinh trưởng của các tế
bào.
- do ảnh hưởng của ánh sáng, nhiệt độ, hoocmôn thực vật
-Các kiểu ứng động sinh trưởng:
1 vận động quấn vòng
2.Vận động nở /khép hoa: quang ứng động, nhiệt ứng động
3. Vận động ngủ/ thức của lá


II. Các kiểu ứng động
1. Ứng

động sinh trưởng

2. Ứng động sinh trưởng
2.1. Vận động quấn vòng:


II. Các kiểu ứng động
1. Ứng

động sinh trưởng
2. Ứng động sinh trưởng
2.1. Vận động quấn vòng:
2.2 vận động nở hoa

Hoa tulip

Sáng


Chiều



7h

9h

10h

24h

Quang ứng động


Hoa sen

Hoa ly ly


Nhận
Tốcxét
độgì
sinh
diện
trưởng
tích 2 của
mặt các
đối diện
tế bào

của
ở hai
mỗimặt
cánh
đối
diện mỗi cánh hoa khác
hoa?
nhau.


Nhiệt ứng động

Hoa nghệ tây


Cơ chế vận động


Mùa đông

Mùa xuân


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×