Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Trắc nghiệm Trắc địa đại cương từ AZ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 30 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TRẮC ĐỊA TỪ A – Z

CHƯƠNG 1: KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ TRẮC ĐỊA
Câu 1: Mặt thủy chuẩn là:
A.
B.
C.
D.

Tất cả đều sai
Là mặt nước biển trung bình đi qua Hòn Dấu – Hải Phòng
Là mặt Elip tròn xoay có hình dạng gần giống với Trái đất
Là mặt Elipsoid có tâm trùng với tâm Trái đất.

Câu 2: Độ cao tuyệt đối ( độ cao nhà nước) của một điểm là:
A.
B.
C.
D.

Khoảng cách theo phương dây dọi từ điểm đó đến mặt thủy chuẩn gốc.
Khoảng cách theo phương dây dọi từ điểm đó đến mặt thủy chuẩn quy ước
Khoảng cách theo phương dây dọi từ điểm đó đến mặt Elipsoid
Khoảng cách theo phương dây dọi từ điểm đó đến mặt Elipsoid gốc

Câu 3: độ cao tương đối ( độ cao giả định) của một điểm là:
A.
B.
C.
D.


Khoảng cách theo phương dây dọi từ điểm đó đến mặt thủy chuẩn quy ước
Khoảng cách theo phương dây dọi từ điểm đó đến mặt thủy chuẩn gốc.
Khoảng cách theo phương dây dọi từ điểm đó đến mặt Elipsoid
Khoảng cách theo phương dây dọi từ điểm đó đến mặt Elipsoid gốc

Câu 4: Chênh cao h giữa 2 điểm A và B dược quy ước như sau:
A.
B.
C.
D.

hBA= HA - HB
hAB= HA - HB
hBA= HB – HA
Tất cả đều đúng.

Câu 5: Chọn phát biểu đúng:
A. Phương dây dọi tại mọi điểm vuông góc với mặt Geoid
B. Phương dây dọi tại mọi điểm trung với phương pháp tuyến mặt Elipsoid tại
điểm đó
C. Các phương dây dọi luôn song song với nhau
D. Tất cả đều đúng


Câu 6: chọn phát biểu đúng
A.
B.
C.
D.


Phương thẳng đứng là phương vuông góc với mặt Geoid
Phương thẳng đứng là phương vuông góc với mặt Elipsoid
Phương thẳng đứng chưa hẳn là phương dây dọi
Phương thẳng đứng là phương song song với mặt Geoid

Câu 7: Mặt thủy chuẩn (Geoid) là mặt dùng để xác định:
A.
B.
C.
D.

ĐỘ cao của một điểm
Tọa độ của một điểm
Tọa độ và độ cao
Tất cả đều sai

Câu 8: Để xác định độ cao của một điểm thong thường:
A.
B.
C.
D.

Dựa vào độ cao của một điểm đã biết độ cao
Phải dựa vào ít nhất 2 điểm đã biết độ cao
Dựa vào độ cao của một điểm và góc phương vị của một cạnh
Dựa vào độ cao của một điểm và góc định hướng của một cạnh

Câu 9: Kinh độ của một điểm là:
A. Góc nhị diện hợp bởi mặt phẳng kinh tuyến gốc và mặt phẳng kinh tuyến đi
qua điểm đang xét

B. Góc nhị diện hợp bởi mặt phẳng kinh tuyến gốc và mặt phẳng đi qua điểm
đang xét
C. Góc hợp bởi phương dây dọi đi qua điểm đó với mặt phẳng xích đạo
D. Góc nhị diện hợp bởi mặt phẳng kinh tuyến gốc và mặt phẳng đi qua điểm
đang xét.
Câu 10: Vĩ độ của một điểm là:
A. Góc hợp bởi phương dây dọi đi qua điểm đó với mặt phẳng xích đạo
B. Góc nhị diện hợp bởi mặt phẳng vĩ tuyến gốc với mặt phẳng đi qua điểm
đang xét
C. Góc nhị diện hợp bởi mặt phẳng kinh tuyến gốc với mặt phẳng đi qua điểm
đang xét
D. Góc hợp bởi phương dây dọi đi qua điểm đó với mặt phẳng xích đạo


Câu 11: Giá trị của độ kinh thỏa mãn điều kiện:
A.
B.
C.
D.

0 ≤ λ ≤ 180
-90 ≤ λ ≤ 90
0 ≤ λ ≤ 270
0 ≤ λ ≤ 360

Câu 12: giá trị của độ vĩ thỏa mãn điều kiện:
A.
B.
C.
D.


0 ≤ φ ≤ 90
0 ≤ λ ≤ 180
0 ≤ λ ≤ 270
0 ≤ λ ≤ 360

Câu 13: Hệ tọa độ Gauss – Kruger là hệ tọa độ:
A.
B.
C.
D.

Vuông góc, 2 chiều
Vuông góc, 3 chiều
Địa lý
Không gian, 3 chiều

Câu 14: Chọn phát biểu đúng
A.
B.
C.
D.

Độ kinh được tính từ kinh tuyến gốc về 2 phía Đông và Tây
Độ kinh được tính từ xích đạo về 2 phía Bắc và Nam
Độ Vĩ được tính từ kinh tuyến gốc về 2 phía Bắc và Nam
Tất cả đều đúng

Câu 15: Chọn phát biểu đúng
A.

B.
C.
D.

Tất cả đều đúng
Độ kinh được tính từ kinh tuyến gốc về 2 phía Đông và Tây
Độ Vĩ được tính từ kinh tuyến gốc về 2 phía Bắc và Nam
Tất cả đều đúng

Câu 16: Chọn phát biểu đúng
A. Điểm nằm trên xích đạo luôn có vĩ độ bằng 0
B. Điểm nằm trên kinh tuyến gốc luôn có vĩ độ bằng 0
C. Điểm nằm trên vĩ tuyến gốc luôn có kinh dộ bằng 0


D. Tất cả đều đúng
Câu 17: Chọn phát biểu sai
A.
B.
C.
D.

Các điểm nằm trên kinh tuyến gốc sẽ có vĩ dộ bằng 0
Các điểm cùng thuộc một kinh tuyến sẽ có cùng độ kinh
Các điểm cùng thuộc một vĩ tuyến sẽ có cùng độ vĩ
Các điểm nằm trên xích đạo luôn có vĩ độ bằng 0

Câu 18: Góc định hướng của một đường thẳng là:
A.
B.

C.
D.

Tất cả đều sai
Góc giữa hướng Bắc và điểm đó
Góc bằng giữa hướng bắc và đường thẳng đó
Góc bằng, tính từ hướng bắc ngược chiều kim đồng hồ đến đường thẳng đó

Câu 19: Góc định hướng của một đường thẳng là:
A. Góc bằng, tính từ hướng bắc của kinh tuyến trục theo chiều kim đồng hồ đến
đường thẳng đó
B. Góc bằng giữa hướng bắc với đường thẳng đó
C. Góc bằng, tính từ hướng bắc theo chiều kim đồng hồ đến đường thẳng đó
D. Tất cả đều sai
Câu 20: Giá trị góc định hướng α của một đường thẳng thỏa mãn điều kiện:
A.
B.
C.
D.

0 ≤ α ≤ 360
-90 ≤ α ≤ 90
0 ≤ α ≤ 180
0 ≤ α ≤ 90

Câu 21: Giá trị góc phương vị A của một đường thẳng thỏa mãn điều kiện:
A.
B.
C.
D.


0 ≤ A ≤ 360
-90 ≤ A ≤ 90
0 ≤ A ≤ 180
0≤ A ≤ 90

Câu 22: Chọn phát biểu đúng:


A.
B.
C.
D.

Nếu góc định hướng nghịch là α thì góc định hướng thuận là α – 180
Nếu góc định hướng nghịch là α thì góc định hướng thuận 360 – α
Nếu góc định hướng nghịch là α thì góc định hướng thuận 180 – α
Nếu góc định hướng nghịch là α thì góc định hướng thuận 360 + α

Câu 23: Góc định hướng thuận và góc định hướng nghịch được quy ước như
sau:
A.
B.
C.
D.

Góc định hướng thuận <180 và góc định hướng nghịch ≥ 180
Góc định hướng thuận ≥ 180 và góc định hướng nghịch <180
Tổng 2 góc định hướng thuận nghịch bằng 180
Tất cả đều sai


Câu 24: Chọn phát biểu đúng:
A.
B.
C.
D.

Tất cả đều đúng
Nếu góc định hướng thuận là α thì góc định hướng nghịch là α – 180
Nếu góc định hướng thuận là 0 thì góc định hướng nghịch là 180
Hai góc định hướng thuận và nghịch hơn kém nhau 180

Câu 25: chọn phát biểu đúng:
A.
B.
C.
D.

Nếu góc định hướng thuận là 0 thì góc định hướng nghịch là 180
Nếu góc định hướng thuận là 0 thì góc định hướng nghịch là 360
Nếu góc định hướng thuận là 0 thì góc định hướng nghịch là 90
Hai góc định hướng thuận và nghịch hơn kém nhau 270

Câu 26: khu đất ABCD có dạng hình bình hành, biết góc định hướng αAB=
128○15○32’’, góc dịnh hướng αCD= ?
A. αCD= 308○15○32’’
B. αCD= 128○38○24’’
C. αCD= 28○38○24’’



D. 51○15○00’’
Câu 27: Trong tam giác đều ABC ( thứ tự A, B, C cùng chiều kim đồng hồ), góc
định hướng αAB= 70○, góc định hướng AC là?
A.
B.
C.
D.

αAC = 130
αAB = 250
αAB = 190
αAB = 150

Câu 28: Trong tam giác đều ABC ( thứ tự A, B, C cùng chiều kim đồng hồ), góc
định hướng αAB= 70○, góc định hướng αBC là?
A.
B.
C.
D.

αBC = 190
αBC = 130
αBC = 140
αBC = 40

Câu 29: trong tam giác ABC ( thứ tự A, B, C cùng chiều kim đồng hồ), góc định
hướng αAB= 220○ , góc định hướng AC αAC= 115○ , góc A là?
A.
B.
C.

D.

A= 105
A= 25
A= 45
A = 115

Câu 30: Trong tam giác đều ABC ( thứ tự A, B, C cùng chiều kim đồng hồ), góc
định hướng αAB= 20, và góc trong B= 80. Góc định hướng cạnh BC là:
A.
B.
C.
D.

αBC= 120
αBC= 130
αBC= 110
αBC= 140

Câu 31: Nội dung bài toán thuận trắc địa là:
A. Tìm tọa độ của một điểm biết tọa độ của điểm đầu, chiều dài và góc định
hướng


B. Tìm tọa độ của một điểm nếu biết chiều dài và góc định hướng
C. Tìm góc định hướng nếu biết tọa độ 2 điểm
D. Tìm góc định hướng và chiều dài nếu biết tọa độ của 2 điểm
Câu 32: Nội dung bài toán nghịch trắc địa là:
A. Tìm góc định hướng nếu biết tọa độ của 2 điểm.
B. Tìm tọa độ của một điểm biết tọa độ của điểm đầu, chiều dài và góc định

hướng
C. Tìm góc định hướng và chiều dài nếu biết tọa độ của 2 điểm
D. Tìm tọa độ của một điểm nếu biết chiều dài và góc định hướng
Câu 33: để xác định tọa độ của một điểm thong thường:
A.
B.
C.
D.

Phải dựa vào 2 điểm đã biết trước tọa độ
Phải dựa vào 2 điểm đã biết trước tọa độ
Phải dựa vào tọa độ và độ cao của 1 điểm
Tất cả đều đúng

Câu 34: Biết tọa độ của điểm M (XM= 40m; YM=50m), chiều dài SMN= 30m và
góc định hướng αMN= 120. Tọa độ của điểm N là:
A.
B.
C.
D.

XN= 25,000m; YN= 75,981m
XN= 55,312m; YN= 65,800m
XN= 55,313m; YN= 75,806m
XN= 55,312m; YN= 24,207m

Câu 35: Biết tọa độ của điểm A (XA=40,000m; YA= 50,000m), chiều dài
SAB=30,000m và góc định hướng αBA= 140○. Tọa độ của điểm B là:
A.
B.

C.
D.

XB= 138,302m; YB= 167,861m
XB= 25,000m; YB= 75,981m
XB= 148,402m; YB= 167,861m
XB= 25,000m; YB= 75,981m.

Câu 36: Biết tọa độ : M (XM= 50,000m; YM= 70,000m), N(XN= 40,000m; YM=
95,000m). góc định hướng cạnh MN là:
A. αMN=26○33○54’’


B. αMN=126○26○06’’
C. αMN=33○26○54’’
D. αMN=153○26○06’’
Dữ liệu dùng cho câu 37 đến 40
Tọa độ vuông góc Gauss – Kruger của điểm A là XA= 3451km; YA= 19.325km.
hỏi
Câu 37: Điểm A thuộc bán cầu nào và múi chiếu thứ bao nhiêu?
A.
B.
C.
D.

Bán cầu bắc, múi chiếu thứ 18
Bán cầu bắc, múi chiếu thứ 19
Bán cầu nam múi chiếu thứ 18
Bán cầu nam múi chiếu thứ 19


Câu 38: độ kinh của kinh tuyến tây là bao nhiêu
A.
B.
C.
D.

λTây= 108○
λTây= 114○
λTây= 111○
λTây= 180○

Câu 39: độ kinh của kinh tuyến đông là bao nhiêu?
A.
B.
C.
D.

λTây= 114○
λTây= 108○
λTây= 180○
λTây= 111○

Câu 40: Độ kinh của kinh tuyến trục là bao nhiêu?
A.
B.
C.
D.

λTây= 111○
λTây= 108○

λTây= 180○
λTây= 114○

Câu 41: Tìm múi chiếu chứa điểm M, biết độ kinh của điểm M là 95○30’
A. Múi chiếu thứ 16


B. Múi chiếu thứ 17
C. Múi chiếu thứ 18
D. Múi chiếu thứ 19


Chương 2:

BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH

Câu 1: Để biểu diễn địa vật trên bản đồ địa hình người ta dùng:
A.
B.
C.
D.

Các ký hiệu bản đồ
Ghi chú điểm độ cao
Đường đồng mức
Tô màu

Câu 2: phương pháp dùng để thể hiện địa hình (dáng đất) trên bản đồ địa hình là:
A.
B.

C.
D.

Kết hợp điểm độ cao và đường đồng mức
Dùng các ký hiệu bản đò
Kết hợp ký hiệu với màu sắc
Tất cả đều đúng

Câu 3: Phương pháp biểu diễn địa vật trên bản đồ địa hình là:
A.
B.
C.
D.

Cả 3 phương pháp
Ký hiệu theo nửa tỷ lệ
Ký hiệu không theo tỷ lệ
Ký hiệu theo tỷ lệ

Câu 4: Bản đồ địa hình:
A.
B.
C.
D.

Tất cả đều đúng
Địa hình thể hịnh hình dáng cao thấp, lòi lõm của bề mặt đất tự nhiên
Địa vật thể hiện các đối tượng trên bề mặt đất
Hai yếu tố cơ nảm trên tờ bản đồ địa hình là: địa hình và địa vật


Câu 5: Chọn phát biểu đúng
A. Mẫu số tỷ lệ bản đồ bằng tỷ số giữa chiều dài thực với chiều dài đo trên bản
đồ
B. Tỷ lệ bản đồ là hiệu số giữa chiều dài trên bản đồ và chiều dài thực
C. Mẫu số tỷ lệ bản đồ càng lớn thi tỷ lệ bản đồ càng lớn
D. Tất cả đều đúng
Câu 6: Chọn phát biểu đúng


A. Tất cả đều đúng
B. Mẫu số tỷ lệ bản đồ bằng tỷ số giữa chiều dài thực với chiều dài đo trên bản
đồ
C. Tỷ lệ bản đồ là tỷ số giữa chiều dài trên bản đồ và chiều dài thực
D. Mẫu số tỷ lệ bản đồ càng lớn thi tỷ lệ bản đồ càng nhỏ
Câu 7: Mặt cắt địa hình là:
A.
B.
C.
D.

Hình chiếu đứng của mặt đất tự nhiên theo một phương nào đó
Hình chiếu theo một phương nào đó trên mặt cắt ngang
Hình chiếu đứng theo một phương nào đó lên mặt cắt ngang
Hình chiếu đứng của tuyến đường

Câu 8: Bản đồ địa hình là:
A.
B.
C.
D.


Tất cả đều sai
Sự thể hiện hình dáng của bề mặt đất lên mặt phẳng
Hình thu nhỏ toàn bộ bề mặt đất lên mặt phẳng
Hình chiếu mặt đất lên mặt phẳng

Câu 9: bản đồ địa hình khác với bình đồ cơ bản là:
A.
B.
C.
D.

Bản đồ địa hình xét ảnh hưởng độ cong của trái đất, bình đồ thì không
Bình đồ địa hình xét ảnh hưởng độ cong của trái đất, bản đồ thì không
Bình đồ thể hiện độ cao còn bản đồ địa hình thì không
Bản đồ thể hiện độ cao còn bình đồ địa hình thì không

Câu 10: khoảng cao đều trên bản đồ địa hình là:
A.
B.
C.
D.

Hiệu độ cao của 2 đường đồng mức kề nhau
Khoảng cách giữa 2 đường đồng mức kề nhau
Hiệu giữa 2 đường đồng mức
Khoảng cách giữa 2 đường đồng mức

Câu 11: Quy định giá trị khoảng cao đều là:
A. h= 0.25m; 0.5m; 1m; 2m; 5m; 10m

B. h= 0.25m; 0.5m; 1m; 3m; 5m; 10m
C. h= 0.25m; 0.5m; 1m; 2m; 5m; 15m


D. h= 0.25m; 0.5m; 1m; 2.5m; 5m; 10m
Câu 12: Đường đồng mức là:
A.
B.
C.
D.

những giao tuyến của mặt đất tự nhiên với mặt cắt ngang
những giao tuyến của mặt đất tự nhiên với mặt phẳng cách đều nhau
những giao tuyến của mặt đất tự nhiên với các mặt phẳng thẳng đứng
những giao tuyến của mặt đất tự nhiên với các mặt phẳng thẳng đứng cách
đều nhau

Câu 13: Đường đồng mức có đặc điểm sau đây:
A.
B.
C.
D.

Tất cả đều đúng
Là những đường cong khép kín
Nơi địa hình càng dốc thì đường đồng mức càng dày
Các điểm cùng nằm trên một đường đồng mức thì cùng độ cao

Câu 14: Chiều dào thực của đoạn thẳng AB ngoài thực địa là 250m, chiều dài
tương ứng của nó trên bản đồ tỷ lệ 1:500 là:

A.
B.
C.
D.

50cm
25cm
25mm
25cm

Câu 15: Bản đồ địa hình có các khoảng cao đều h= 0,5m. độ cao của điểm A và B
lần lượt là 19,32 và 17,46m.Các đường đồng mức cắt đoạn AB trên bản đồ là:
A.
B.
C.
D.

17,5m; 18m; 18,5m; 19m
17m; 18m; 18,5m; 19m
17m; 18m; 19m
18m; 18,5m; 19m

Câu 16: Diện tích khu đất trên bản đồ tỷ lệ 1:2000 là 24cm2. Nếu biểu thị khu đất
trên bản đồ tỷ lệ 1:5000 thì diện tích nó bằng bao nhiêu:
A. 3,84 cm2
B. 3.48 cm2
C. 3,84 mm2


D. 3,48 mm2

Câu 17: : Bản đồ địa hình có các khoảng cao đều h= 0,5m. Độ cao điểm A và B
lần lượt là 11,32m và 15,56m. Số đường đồng mức cắt đoạn AB trên bản đồ là:
A.
B.
C.
D.

9
8
7
6

Câu 18: Có 5 đường đồng mức đi qua giữa 2 điểm A và B. Biết khoảng cao đều
của bản đồ là 2m. Hỏi chênh cao tối thiểu giữa 2 điểm A và B và bao nhiêu?
A.
B.
C.
D.

8m => h=(5-1)*2=8m
10m
9m
7m

Câu 19: Độ cao của 2 điểm A và B là HA= 22,01m và HB= 25,32m. Biết các
khoảng cách AM= 5cm, MB=7cm; AB=12cm. Tìm độ cao M?
A.
B.
C.
D.


23,39m
23,93m
29,33m
32,39m

Câu 20: Tính diện tích tứ giác ABCD, biết tọa độ A(XA= 79,71m; YA= 58,76m);
B(XB= 104,36m; YB= 82,43m); C(XC= 90,82m; YC= 143,32m); D(XD= 65,56m;
YD= 95,38m)?
A.
B.
C.
D.

1693 m2
1963 m2
1369 m2
1236 m2

Dữ kiện dùng cho câu 21 và 22
Độ cao của điểm A và B là HA= 22,34m và HB= 17,02m. Biết khoảng cao đều
trên bản đồ là 0,5m.


Câu 21: Hỏi có bao nhiêu đường đồng mức cái
A.
B.
C.
D.


2 => (17,5m và 20m )
3
4
5

Câu 22: hỏi có bao nhiều đường đồng mức con
A.
B.
C.
D.

8 => (bội số của 0,5 trừ các đường đồng mức cái )
9
10
11


CHƯƠNG 3:

KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ SAI SỐ

Câu 1: Căn cứ vào nguồn gốc sinh ra sai số ta chia sai số đo thành các loại sau
đây:
A.
B.
C.
D.

Sai lầm, sai số hệ thống và sai số ngẫu nhiên
Sai số hệ thống, sai số ngẫu nhiên và sai số trung phương

Sai số hệ thống và sai số ngẫu nhiên
,Sai số ngẫu nhiên và sai số trung phương

Câu 2: Căn cứ vào nguồn gốc sinh ra sai số ta chia sai số đo thành:
A.
B.
C.
D.

3 loại
2 loại
4 loại
5 loại

Câu 3: sai số thuộc loại sai lầm là sai số sinh ra do:
A.
B.
C.
D.

Sự nhầm lẫn của người đo
Bản than dụng cụ đo
Khách quan
Điều kiện đo

Câu 4: sai số ngẫu nhiên là sai số được sinh ra do
A.
B.
C.
D.


Khách quan
Sự nhầm lẫn của người đo
Bản than dụng cụ đo
Điều kiện đo

Câu 5: sai số hệ thống là sai số được sinh ra do:
A.
B.
C.
D.

Bản than dụng cụ đo
Điều kiện đo
nhầm lẫn của người đo
Khách quan

Câu 6: sai số hệ thống có tính chất như sai:


A.
B.
C.
D.

Dấu và các giá trị không đổi qua các lần đo
Có tính đối xứng
Có tính giới hạn
Tất cả đều đúng


Câu 7: Sai số thuộc loại sai lầm có tính chất như sau:
A.
B.
C.
D.

Có giá trị thường rất lớn
Giá trị không đổi
Có tính giới hạn
Tất cả đều đugns

Câu 8: Sai số ngẫu nhiên có tính chất như sau:
A.
B.
C.
D.

Tất cả đều đúng
Có tính đối xứng
Có tính giới hạn
Có tính tập trung

Câu 9: trong đo đạc cần phải loại trừ triệt để các loại sai số sau đây:
A.
B.
C.
D.

Sai lầm
Sai số hệ thống

Sai số ngẫu nhiên
Tất cả

Câu 10: Khi dùng thước thép đo dài, sai số do sự dãn nỡ vì nhiệt của thước
thuộc loại sai số:
A.
B.
C.
D.

Sai số hệ thống
Sai số ngẫu nhiên
Sai lầm
Sai số trung phương

Câu 11: Khi đo góc sai số do bắt hoàn toàn không chính xác mục tiêu thuộc
loại sai số:
A. Sai số ngẫu nhiên
B. Sai số hệ thống


C. Sai lầm
D. Sai số trung phương
Câu 12: sai số trung phương một lần do là:
A.
B.
C.
D.

Trị trung bình của các bình phương của sai số thực

Trị trugn bình của các bình phương sai số xác xuất nhất
Trị trung bình cộng của các sai số thực
Trị trugn bình của sai số xác xuất nhất

Câu 13: sai số trung phương tương đối một lần đo:
A.
B.
C.
D.

Tỷ số giữa sai số trung phương của kết quả đo với giá trị đo
Tỷ số giữa sai số thực của kết quả đo với giá trị đo
Tỷ số giữa sai số xác xuất nhất của kết quả đo với giá trị đo
Tất cả đều đungs

Câu 14: sai số giới hạn Δgh là:
A.
B.
C.
D.

Sai số thực lớn nhất của kết quả đo
Sai số trung bình của kết quả đo
Sai số trung bình cảu các bình phương sai số thực
Sai số trung bình cảu các bình phương sai số xác xuất nhất

Câu 15: Mối quan hệ giữa sai số trung phương một lần đo m và sai số giới hạn
Δgh là:
A.
B.

C.
D.

Δgh= 3m
Δgh= 2m
Δgh= 2,5m
Δgh= 4m

Câu 16: Tiêu chuẩn để đánh giá độ chính xác của kết quả đo dài:
A.
B.
C.
D.

Sai số trung phương tương đối
Sai số trung phương
Sai số giới hạn
Sai số hệ thống


Câu 17: Đo đoạn thẳng AB 7 lần cùng độ chính xác ta nhận đượccác sai số thực
như sau: -4; +1; 0; +2; +3; -1; -2 (cm). sai số trung phương một lần đo đoạn thẳng
AB là:
A.
B.
C.
D.

± 2,2cm
± 3,2 cm

±4,2 cm
± 2,5cm

Câu 18: đo đoạn thẳng AB với 5 lần cùng độ chính xác, kết quả như sau:
520,3m0; 520,40m; 520;50m; 520,60m; 520,70m. Sai số trtung phương một lần
đo của đoạn thẳng AB là:
A.
B.
C.
D.

± 15,8cm
± 14,8cm
± 13,8cm
± 12,8cm

Câu 19: Đo đoạn thẳng AB 6 lần cùng độ chính xác ta nhận được các sai số
thực như sau: -3; -3; +2; +1; -1; +5 (cm). sai số trung phương trị trung bình
cộng của đoạn thẳng AB là:
A.
B.
C.
D.

±1,1cm
±1,4cm
± 0,8cm
±1,7cm

Câu 20: đo đoạn thẳng AB 5 lần cùng độ chính xác, kết quả như sau:

252,10m; 252,20m; 252,30m; 252,40m; 252,50m. Sai số trung phương tương
đối của đoạn thẳng AB là:
A.
B.
C.
D.

1/T= 1/1596
1/T= 1/1496
1/T= 1/1465
1/T= 1/1486

Câu 21: sai số trung phương đo 2 góc trong một tam giác lần lượt là ±6’’ và
±8’’. Sai số trung phương xác định góc còn lại:


A.
B.
C.
D.

m= ±10’’
m= ±8’’
m= ±9’’
m= ±7’’

dữ kiện dùng cho câu 22 đến 24
Đo góc β và kết quả đo cho ở bảng
Lần đo
1

2
3

β
63○00’42’’
63○00’18’’
63○00’34’’

Số lần đo
12
10
32

Câu 22: tìm giá trị xác suất nhất co kết quả đo ( chọn nguy = m)
A.
B.
C.
D.

X0= 63○00’31’’=> (chọn Pi= số lần đo cho trong bảng)
X0= 63○00’41’’
X0 = 63○00’42’’
Tất cả đều sai

Câu 23: SSTP trọng số đơn vị:
A. ±41’’ => ( TÌM SSXS NHẤT TRƯỚC “V1,2,3” …SAU ĐÓ DÙNG CÔNG
THỨC TÍNH “NGUY”)
B. ±42’’
C. ±44’’
D. ±43’’

Câu 24: sai số trung phương lần đo thứ 2
A.
B.
C.
D.

m2=±13’’
m2=±12’’
m2=±14’’
m2=±15’’

Câu 25: sai số tp trị xác xuất nhất
A. M= ±6’’


B. M= ±8’’
C. M= ±9’’
D. M= ±7’’


CHƯƠNG 4:
Câu 1: Góc bằng giữa 2 hướng ngắm là:
A.
B.
C.
D.

Góc hợp bởi hai hình chiếu của 2 hướng ngắm đó trên mặt phẳng ngang
Góc nhị diện của hai mặt phẳng đi qua 2 hướng ngắm đó
Góc giữa 2 hướng ngắm đó

Tất cả đều đúng

Câu 2: Góc đứng của 2 hướng ngắm là:
A.
B.
C.
D.

Góc giữa hướng ngắm đó với mặt phẳng nằm ngang
Góc giữa hướng ngắm đó với mặt phẳng thẳng đứng
Góc giữa hướng ngắm đó với dây dọi
Góc giữa hướng ngắm đó với hướng thiên đỉnh

Câu 3: Quan hệ giữa góc đứng V và góc thiên đỉnh Z là:
A.
B.
C.
D.

V + Z = 90○
V + Z = 180○
Z - V = 180○
Z - V = 90○

Câu 4: Giá trị của góc bằng thỏa mãn điều kiện:
A.
B.
C.
D.


0○ ≤ β ≤ 360○
0○ ≤ β ≤ 180○
-90○ ≤ β ≤ 90○
0○ ≤ β

Câu 5: Giá trị của góc đứng thỏa mãn điều kiện:
A.
B.
C.
D.

-90○ ≤ V ≤ 90○
0○ ≤ V ≤ 180○
0○ ≤ V ≤ 360○
V≥0

Câu 6: Giá trị của góc đứng V lớn hơn 0 khi:
A.
B.
C.
D.

Hướng ngắm đi lên
Khi đo thuận kính
Khi đo đảo kính
Hướng ngắm đi xuống khi đo đảo kính


Câu 7: Giá trị của góc đứng V bằng 0 kkhi
A.

B.
C.
D.

Hướng ngắm nằm trên mặt phẳng ngang
Số đọc trên bàn độ ngang bằng 0
Số đọc trên bàn độ đứng và bàn độ ngang bằng 0
Số đọc trên bàn độ đứng bằng 0

Câu 8: Máy kinh vĩ đo được
A.
B.
C.
D.

Đo góc, đo dài và đo cao
Đo góc và đo dài
Đo gocs
Đo dài và đo cao

Câu 9: Máy thủy chuẩn (thủy bình) đo được:
A.
B.
C.
D.

Đo cao và đo dài
Đo góc và đo dài
Đo góc
Đo dài


Câu 10: Đại lượng đo với độ chính xác cao của máy kinh vĩ quang học là:
A.
B.
C.
D.

Góc
Góc và chiều dài
Góc và độ cao
Chiều dài

Câu 11: đại lượng đo với độ chính xác cao của máy toàn đạc điện tử là:
A.
B.
C.
D.

Góc và chiều dài
Góc
Chiều dài
Chiều cao, góc, độ cao

Câu 12 : Đại lượng đo với độ chính xác cao của máy thủy chuẩn
A.
B.
C.
D.

Đo cao

Đo góc
Đo góc và đo cao
Đo chiều dài

Câu 13: Trục chính của máy kinh vĩ :


A.
B.
C.
D.

Trùng với phường dây dọi khi cân bằng máy
Luôn trùng với phương dây dọi
Trùng với phương nằm ngang khi cân bằng
Luôn trùng với phương nằm ngang

Câu 14: trục chính của máy kinh vĩ:
A.
B.
C.
D.

Là trụ quay của máy, sẽ trùng với phương dây dọi khi cân bằng máy
Là trục quay của ống kính, sẽ trùng với phương dây dọi khi cân bằng máy
Là trục quay của ống kính, sẽ nằm ngang khi cân bằng máy
Là trục quay của máy, sẽ nằm ngang khi cân bằng máy

Câu 15: trục phụ của máy kinh vĩ:
A.

B.
C.
D.

Luôn vuông góc với trục chính
Chỉ vuông góc với trục chính khi cân bằng máy
Luôn song song với trục chính
Chỉ song song với trục chính khi cân bằng máy

Câu 16: Trục ngắm của máy kinh vĩ
A.
B.
C.
D.

Vuông góc với trục phụ
Song song với trục phụ
Vuông góc với trục chính
Song song với trục chính

Câu 17: Bọt thủy tròn của máy kinh vĩ được sử dụng để:
A.
B.
C.
D.

Cân bằng sơ bộ
Cân bằng chính xác
Định tâm chính xác
Định tâm sơ bộ


Câu 18: bọt thủy dài của máy kinh vĩ được sử dụng để:
A.
B.
C.
D.

Cân bằng chính xác
Cân bằng sơ bộ
Định tâm chính xác
Định tâm sơ bộ

Câu 19: Bộ phận dọi tâm của máy kinh vĩ hiện đại ngày nay hay sử dụng:
A. Dọi tâm quang học hoặc laze


B. Dọi tâm quả dọi
C. Dọi tâm tự động
D. Tất cả đều đúng
Câu 20: Máy kinh vĩ gồm mấy bộ phận chính
A.
B.
C.
D.

2
3
4
5


Câu 21: Bàn độ ngang của máy kinh vĩ được dùng để:
A.
B.
C.
D.

Đo góc bằng
Đo góc đứng
Cân bằng máy
Đo góc đứng và góc bằng

Câu 22: Chiều cao của máy kinh vĩ là:
A.
B.
C.
D.

Khoảng cách theo phương dây dọi từ điểm đặt máy tới trục phụ
Khoảng cách theo phương dây dọi từ điểm đặt máy tới trục chính
Khoảng cách theo phương dây dọi từ điểm đặt máy tới trục ngắm
Khoảng cách theo phương dây dọi từ điểm đặt máy tới bàn độ ngang

Câu 23: định tâm và cân bằng máy kinh vĩ là:
A.
B.
C.
D.

Đưa trục chính đi qua điểm đặt máy đồng thời về phương thẳng đứng
Đưa trục chính đi qua điểm đặt máy đồng thời về phương ngang

Đưa trục chính về phương thẳng đứng và trục ngắm về phương ngang
Đưa trục chính về phương thẳng đứng và các số đọc trên bàn độ bằng 0

Câu 24: Để định tâm và cân bằng máy thủy chuẩn ta làm như sau:
A.
B.
C.
D.

Định tâm và cân bằng phải đồng thời với nhau
Định tâm song mới cân bằng
Cân bằng song mới định tâm
Tất cả đều đúng

Câu 25: Cân bằng máy thủy chuẩn là:
A. Đưa trục ngắm về phương nằm ngang
B. Đưa trục chính về phương nằm ngang


C. Đưa trục ngắm về qua mục tiêu
D. Đưa trục chính qua điểm đặt máy
Câu 26: Để cân bằng máy thủy chuẩn tự động ta chỉ cần:
A.
B.
C.
D.

Cân bằng bọt thủy tròn
Cân bằng bọt thủy dài
Cân bằng bọt thủy tròn và bọt thủy dài

Tất cả đều đúng

Câu 27: Cân bằng sơ bộ máy kinh vĩ ta làm như sau:
A.
B.
C.
D.

Thay đổi chiều cao của máy để bọt thủy tròn vào giữa
Thay đổi chiều cao của máy để bọt thủy dài vào giữa
Vặn các ốc cân để bọt thủy dài vào giữa
Vặn các ốc cân để bọt thủy tròn vào giữa

Câu 28: cân bằng chính xác máy kinh vĩ ta làm như sau:
A.
B.
C.
D.

Vặn các ốc cân để bọt thủy dài vào giữa
Vặn các ốc cân để bọt thủy tròn vào giữa
Thay đổi chiều cao của máy để bọt thủy tròn vào giữa
Thay đổi chiều cao của máy để bọt thủy dài vào giữa

Câu 29: Gọi các bước: Định tâm sơ bộ (1); Cân bằng sơ bộ (2); Định tâm
chính xác (3); Cân bằng chính xác (4). Trình tự các bước định tâm và cân
bằng máy là:
A.
B.
C.

D.

1-2-4-3, quay lại 4
1-2-3-4, quay lại 3
1-2-3-4
1-2-4-3

Câu 30: Đo góc bằng phương pháp đơn giản, sử dụng máy kinh vĩ có độ chính
xác đo góc là t. Điều kiện của góc đo thuận kính βT và góc đo đảo kính
βĐ là:
A.
B.
C.
D.

│ βT - βĐ │≤ 2t
│ βT - βĐ │≤ t
│ βT - βĐ │≤ 3t
│ βT - βĐ │≤ 4t


×