Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Sự phát triển du lịch homestay trên địa bàn tỉnh thừa thiên huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.44 MB, 99 trang )

Đại học Kinh tế Huế

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

ại

Đ
ho

h

in

̣c k

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH HOMESTAY



́


́H

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

NGUYỄN THỊ TRÚC HÀ



Niên khóa 2014 - 2018


Đại học Kinh tế Huế

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

ại

Đ
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

̣c k

ho
SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH HOMESTAY TRÊN

in

ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

h
́


́H



Sinh viên thực hiện:

Giáo viên hướng dẫn

Nguyễn Thị Trúc Hà

Ths. Phạm Phương Trung

Lớp: K48C Kinh Doanh Thương Mại
Niên khóa 2014 - 2018

Huế, tháng 01 năm 2018


Đại học Kinh tế Huế

GVHD: ThS. Phạm Phương Trung

Khóa luận tốt nghiệp

Lời Cảm Ơn

ại

Đ

Để hoàn thành khóa luận này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu
sắc đến Thầy Phạm Phương Trung, đã tận tình hướng dẫn trong
quá trình viết Báo cáo tốt nghiệp.

Em chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trong khoa Quản Trị Kinh
Doanh, Trường Đại Học Kinh Tế Huế đẫ tận tình truyền đạt kiến
thức trong những năm em học tập. Với vốn kiến thức được tiếp
thu trong quá trình học không chỉ là nền tảng cho quá trình nghiên
cứu khóa luận mà còn là hành trang quý báu để em bước vào đời
một cách vững vàng và tự tin
Em xin chân thành cảm ơn các Cô, Chú, Anh, Chị ở Sở Du Lịch
Huế đã cung cấp số liệu tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt bài
khóa luận.
Em xin chân thành cảm ơn công ty TNHH MTV TM&DV Du lịch
Lữ Hành Phong Lan Việt đã đồng ý cho em được thực tập tại công
ty.
Cuối cùng em kính chúc quý thầy cô dồi dào sức khỏe và thành
công trong sự nghiệp cao quý. Đồng kính chúc các Cô, Chú, Anh,
Chị trong Sở Du Lịch Huế, các Anh, chị trong công ty ở Phong Lan
Việt luôn dồi dào sức khỏe, đạt được nhiều thành công trong công
việc.

h

in

̣c k

ho

́H




́


Trân trọng kính chào
Nguyễn Thị Trúc Hà

SVTH: Nguyễn Thị Trúc Hà

i


Đại học Kinh tế Huế

GVHD: ThS. Phạm Phương Trung

Khóa luận tốt nghiệp

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Ký hiệu viết tắt

Tên đầy đủ

HST

Homestay

TTH

Thừa Thiên Huế


DL

Du lịch

DV

Dịch vụ

CSLT

Cơ sở lưu trú

UNESCO

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa

ại

Đ

Liên Hiệp Quốc

h

in

̣c k

ho

́


́H


SVTH: Nguyễn Thị Trúc Hà

ii


Đại học Kinh tế Huế

GVHD: ThS. Phạm Phương Trung

Khóa luận tốt nghiệp

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................................i
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................. ii
MỤC LỤC ..................................................................................................................... iii
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................... vii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ .............................................................................................. viii
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài...............................................................................................1

Đ

2. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................................2


ại

2.1 Mục tiêu chung ..........................................................................................................2
2.2 Mục tiêu cụ thể ..........................................................................................................2

ho

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...............................................................................2

̣c k

3.1 Đối tượng ...................................................................................................................2
3.2 Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................................2

in

4.1 Phương pháp khảo sát thực địa ..................................................................................3

h

4.2 Phương pháp chuyên gia ...........................................................................................3



4.3 Phương pháp thu thập, phân tích và tổng hợp tài liệu ...............................................3

́H

5. Kết cấu của đề tài.........................................................................................................4


́


PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN....................................................................................5
1.1 Một số khái niệm liên quan đến phát triển ................................................................5
1.1.1. Khái niệm phát triển ..............................................................................................5
1.1.2. Phát triển du lịch homestay ...................................................................................6
1.2 Cơ sở lí luận về du lịch Homestay.............................................................................6
1.2.1 Sơ lược về sự hình thành của du lịch Homestay ....................................................6
1.2.2 Khái niệm về du lịch, du lịch Homestay ................................................................7
1.2.2.1 Khái niệm về du lịch............................................................................................7
1.2.2.2 Khái niệm về du lịch Homestay ..........................................................................8

SVTH: Nguyễn Thị Trúc Hà

iii


Đại học Kinh tế Huế

GVHD: ThS. Phạm Phương Trung

Khóa luận tốt nghiệp

1.2.3 Đặc điểm của loại hình du lịch Homestay ..............................................................9
1.2.4 Vai trò của du lịch Homestay ...............................................................................11
1.2.5 Điều kiện phát triển của du lịch Homestay ..........................................................13
1.2.5.1 Những điều kiện chung .....................................................................................13

1.2.5.2 Điều kiện về cung du lịch ..................................................................................14
1.2.5.3 Điều kiện về cầu du lịch ....................................................................................15
1.1.5.3 Các tiêu chuẩn căn bản phổ biến của dịch vụ homestay ...................................16
1.4 Cơ sở thực tiễn về du lịch Homestay.......................................................................17
1.4.1 Du lịch Homestay ở một số quốc gia và khu vực.................................................17
1.4.1.1 Malaysia.............................................................................................................17

Đ

1.4.1.2 Dãy Himalayas ..................................................................................................18

ại

1.4.1.3 Nam Phi .............................................................................................................18

ho

1.4.1.4 Thái Lan .............................................................................................................18

̣c k

1.4.1.5 Grenada ..............................................................................................................19
1.4.1.6 Guatemala ..........................................................................................................19

in

1.4.1.7 Úc.......................................................................................................................19

h


1.4.1.8 Miền Nam Ấn Độ ..............................................................................................20



1.4.1.9 Off the Gridit House, Pioneertown, Califonia ...................................................20

́H

1.4.2 Du lịch Homestay ở Việt Nam .............................................................................21
1.4.2.1 Sapa ...................................................................................................................21

́


1.4.2.2 Bản Lác – Mai Châu ..........................................................................................21
1.4.2.3 Quảng Ninh .......................................................................................................22
1.4.2.4 Hội An ...............................................................................................................22
1.4.2.5 Đồng bằng Sông Cửu Long ...............................................................................23
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH HOMESTAY TẠI
THỪA THIÊN HUẾ ....................................................................................................24
1. Khái quát về Tỉnh TTH ............................................................................................24
1.1 Khái quát về Thừa Thiên Huế .................................................................................24
1.1.1 Vị trí địa lí.............................................................................................................24
2. Thực trạng phát triển du lịch homestay ở Thừa Thiên Huế ......................................26
SVTH: Nguyễn Thị Trúc Hà

iv


Đại học Kinh tế Huế


GVHD: ThS. Phạm Phương Trung

Khóa luận tốt nghiệp

2.1 Tài nguyên du lịch ...................................................................................................26
2.1.1 Tài nguyên thiên nhiên .........................................................................................26
2.1.2 Tài nguyên du lịch ................................................................................................29
2.1.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật .........................................................................................38
2.1.3.1 Về cơ sở lưu trú ................................................................................................38
2.1.3.2 Nguồn nhân lực .................................................................................................39
2.1.3.3 Kết quả kinh doanh ............................................................................................39
3. Điều kiện phát triển du lịch Homestay ở tỉnh Thừa Thiên Huế ................................41
3.1 Mô tả đối tượng điều tra ..........................................................................................41
3.2 Du lịch ở Huế...........................................................................................................43

Đ

3.2.1 Số lần đến Huế......................................................................................................43

ại

3.2.2 Hình thức lưu trú .................................................................................................43

ho

3.2.3 Thời điểm khách đi du lịch ..................................................................................44

̣c k


3.2.4 Mục đích khi du lịch .............................................................................................45
3.3 Điều kiện về cầu để phát triển du lịch homestay ....................................................45

in

3.3.1 Sự quan tâm đến dịch vụ du lịch homestay ..........................................................45

h

3.3.2 Kênh thông tin ......................................................................................................46



3.3.3 Mong muốn của du khách ....................................................................................48

́H

3.3.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch homestay tại Thừa Thiên Huế ..............48
3.3.5 Phân tích những đánh giá của khách hàng đối với du lịch homestay tại Thừa

́


Thiên Huế ......................................................................................................................50
3.3.5.1 Các nhân tố độc lập ảnh hưởng đến du lịch homestay tại Thừa Thiên Huế.............50
3.3.5.2 Đánh giá của du khách về sự trải nghiệm..........................................................50
3.3.5.4 Đánh giá của du khách về giá trị tinh thần ........................................................52
3.3.5.5 Đánh giá của du khách về cơ sở vật chất ..........................................................53
3.3.5.6 Đánh giá của du khách về tài nguyên thiên nhiên .............................................53
3.3.6 Đánh giá chung về thực trạng phát triển Homestay ở Huế .................................54

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP KHAI THÁC HIỆU QUẢ CÁC
ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH HOMESTAY TẠI THỪA
THIÊN HUẾ .................................................................................................................56
SVTH: Nguyễn Thị Trúc Hà

v


Đại học Kinh tế Huế

GVHD: ThS. Phạm Phương Trung

Khóa luận tốt nghiệp

3.1 Định hướng phát triển du lịch và du lịch Homestay tại Thừa Thiên Huế [1] ........56
3.1.1 Định hướng phát triển du lịch của Tỉnh Thừa Thiên Huế ....................................56
3.1.1.1 Các chỉ tiêu phát triển .......................................................................................56
3.2. Giải pháp nhằm khai thác hiệu quả các điều kiện phát triển du lịch homestay tại
Thừa Thiên Huế .............................................................................................................60
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................64
1. Kết luận......................................................................................................................64
2. Kiến nghị ...................................................................................................................64
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................66
PHỤ LỤC

ại

Đ
h


in

̣c k

ho
́


́H


SVTH: Nguyễn Thị Trúc Hà

vi


Đại học Kinh tế Huế

GVHD: ThS. Phạm Phương Trung

Khóa luận tốt nghiệp

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1.1 Tình hình phát triền CSLT tại Thừa Thiên Huế giai đoạn 2013-2016 .......38
Bảng 2.1.2 Tổng số lao động trong ngành du lịch ở Huế giai đoạn 2013-2016 ...........39
Bảng 2.1.3 Kết quả kinh doanh .....................................................................................39
Bảng 2.2.1: Giới tính .....................................................................................................41
Bảng 2.2.2: Độ tuổi .......................................................................................................41
Bảng 2.2.3 Nghề nghiệp ................................................................................................42
Bảng 2.2.4 Thu nhập .....................................................................................................42

Bảng 2.2.5 Số lần đến Huế ............................................................................................43

Đ

Bảng 2.2.6: Cơ sở lưu trú du lịch homestay tại Thừa Thiên Huế ................................49

ại

Bảng 2.2.7: Các nhân tố độc lập ảnh hưởng đến du lịch homestay tại .........................50

ho

Tỉnh Thừa Thiên Huế ....................................................................................................50

̣c k

Bảng 2.2.8: Đánh giá của du khách về sự trải nghiệm ..................................................51
Bảng 2.2.9: Đánh giá của du khách về giá cả................................................................51

in

Bảng 2.2.10: Đánh giá của du khách về giá trị tinh thần ..............................................52

h

Bảng 2.2.11: Đánh giá của du khách về cơ sở vật chất .................................................53



Bảng 2.2.12: Đánh giá của du khách về tài nguyên thiên nhiên ...................................53


́H

Bảng 3.1. Dự báo khách du lịch đến Thừa Thiên Huế thời kỳ 2010-2020 ...................56
Bảng 3.2 Nhu cầu phòng lưu trú ...................................................................................57

́


Bảng 3.3 Dự báo thu nhập du lịch .................................................................................58
Bảng 3.4 Mức chi tiêu bình quân. .................................................................................58
Bảng 3.5 Thu nhập xã hội của du lịch. ..........................................................................58
Bảng 3.6 Du lịch và tỷ trọng của du lịch trong GDP của tỉnh......................................59
Bảng 3.7 Nhu cầu lao động. ..........................................................................................59

SVTH: Nguyễn Thị Trúc Hà

vii


Đại học Kinh tế Huế

GVHD: ThS. Phạm Phương Trung

Khóa luận tốt nghiệp

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1 Biểu đồ cơ cấu khách du lịch đến TTH năm 2013- 2016 .........................40
Biểu đồ 2.2 Giới tính .....................................................................................................41
Biểu đồ 2.3 Độ tuổi .......................................................................................................41

Biểu đồ 2.4: Nghề nghiệp ..............................................................................................42
Biểu đồ 2.5: Thu nhập ...................................................................................................42
Biểu đồ 2.6. Hình thức lưu trú .......................................................................................44
Biểu đồ 2.7. Thời điểm khách đi du lịch .......................................................................44
Biểu đồ 2.8. Mục đích khi du lịch ở Huế ......................................................................45

Đ

Biểu đồ 2.9. Sự quan tâm đến dịch vụ homestay ..........................................................46

ại

Biểu đồ 2.10. Kênh thông tin.........................................................................................47

h

in

̣c k

ho

Biểu đồ 2.11. Mong muốn của du khách về dịch vụ homestay.....................................48

́


́H



SVTH: Nguyễn Thị Trúc Hà

viii


Đại học Kinh tế Huế

GVHD: ThS. Phạm Phương Trung

Khóa luận tốt nghiệp

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong xu thế hội nhập quốc tế, thực hiện chính sách mở cửa, giao lưu trao đổi
văn hóa, kinh tế chính trị giữa các quốc gia trên thể giới kéo theo việc phát triển du
lịch ngày càng được mở rộng để giao lưu với các nước khác. Đất nước Việt Nam có
tiềm năng du lịch đa dạng và phong phú.Theo Tổng cục du lịch Việt Nam, Năm 2013,
số khách quốc tế đến Việt Nam là 7,57 triệu lượt, khách nội địa đạt 35 triệu
lượt. Doanh thu ngành du lịch Việt Nam năm 2013 đạt khoảng 200.000 tỷ đồng.Năm
2014 ngành du lịch Việt Nam thu hút gần 8 triệu lượt khách quốc tế, 32-35 triệu khách

Đ

nội địa. Ta có thể thấy ngành du lịch Việt Nam đóng vai trò rất quan trọng và rất đầy

ại

tiềm năng. Việt Nam với vô vàn những địa danh nổi tiếng, danh lam thắng cảnh, di

ho


tích lịch sử, văn hóa và lễ hội mỗi vùng miền mang một màu sắc khác nhau đó chính là
lí do khiến du lịch Việt Nam hấp dẫn đến vậy. Du lịch đang ngày càng nhận được sự

̣c k

quan tâm của toàn xã hội. Chất lượng và tính cạnh tranh của du lịch là những vấn đề

in

nhận được nhiều sự chú ý và thảo luận rộng rãi. Một số loại hình du lịch đã được ra

h

đời bước đầu quan tâm đến khía cạnh môi trường và văn hóa bản địa như: du lịch sinh
thái, du lịch gắn liền với thiên nhiên, du lịch mạo hiểm, du lịch khám phá, du lịch



Homestay đã góp phần nâng cao hiệu quả và khai thác những nhu cầu của khách hàng

́H

đảm bảo cho sự phát triển bền vững.

́


Huế là một trong những trung tâm văn hóa và du lịch của Việt Nam, với những
di tích lịch sử từ đời xưa, những di tích bảo tồn văn hóa đã giúp Huế trở thành một

điểm đến rất hấp dẫn thu hút đông đảo lượng khách du lịch trong và ngoài nước. Khái
niệm du lịch Homestay là một khái niệm khá mới so với Huế ta mặc dù cụm từ đó
chúng ta đã được nhắc đến rất nhiều lần. Một số tỉnh thành trên nước ta đã sử dụng
loại hình này và phát triển khá tốt như Đà Nẵng, Hội An…..Huế có bề dày lịch sử và
văn hóa, con người thân thiện, cởi mở, là những điều kiện thuận lợi cho du lịch
homestay. Những nơi tận dụng được lợi thế văn hóa riêng biệt, đặc sắc, tạo được sự
gắn kết giữa du khách với cộng đồng, không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ, thêm
vào đó còn sáng tạo các sản phẩm thủ công mỹ nghệ lưu niệm, đang có chỗ đứng tốt
SVTH: Nguyễn Thị Trúc Hà

1


Đại học Kinh tế Huế

GVHD: ThS. Phạm Phương Trung

Khóa luận tốt nghiệp

trong thị trường. Có lẽ chẳng loại hình du lịch nào khác có thể khiến du khách và
người dân bản địa hiểu và gắn bó với nhau trong một thời gian ngắn như homestay.
Thế nhưng, để loại hình này tiến tới chuyên nghiệp và bền vững cũng còn rất nhiều
việc phải làm.
Loại hình dịch vụ Homestay ở Huế là loại hình khá mới mẻ, ít người biết đến.
Với đề tài “Nghiên cứu sự phát triển du lịch Homestay tại Tỉnh Thừa Thiên Huế trong
bối cảnh muốn phát triển loại hình dịch vụ là rất cần thiết và có ý nghĩa thiết thực,
không chỉ làm đa dạng, phong phú hơn các loại hình du lịch mà còn thỏa mãn các nhu
cầu của khách hàng. Em mong rằng, với những kiến thức, kinh nghiệm và sự tìm hiểu
về đề tài này có thể một phần đóng góp cho du lịch ở vùng đất cố đô phát triển hơn.


Đ

2. Mục tiêu nghiên cứu

ại

2.1 Mục tiêu chung

ho

Nghiên cứu phát triển loại hình du lịch Homestay tại Tỉnh Thừa Thiên Huế, từ

̣c k

đó đưa ra những khó khăn, thuận lợi khi sử dụng loại hình dịch vụ này. Từ đó, đưa ra
những biện pháp, cách khắc phục để đạt được hiệu quả.

in

2.2 Mục tiêu cụ thể

h

 Hệ thống hóa những lý luận, cơ sở thực tiễn về việc phát triển loại hình du



lịch Homestay.

́H


 Đánh giá của du khách về du lịch homestay tại Tỉnh Thừa Thiên Huế
 Đề xuất giải pháp cách khắc phục du lịch Homestay.
3.1 Đối tượng

́


3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu phát triển loại hình du lịch Homestay tại Tỉnh Thừa
Thiên Huế
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Không gian nghiên cứu: Đề tài khóa luận chủ yếu tập trung nghiên cứu trên địa
bàn Tỉnh Thừa Thiên Huế nơi có các điều kiện thuận lợi để có thể phát triển loại hình
du lịch homestay.
Thời gian nghiên cứu: 03 tháng

SVTH: Nguyễn Thị Trúc Hà

2


Đại học Kinh tế Huế

GVHD: ThS. Phạm Phương Trung

Khóa luận tốt nghiệp
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp khảo sát thực địa


Khảo sát thực địa được tiến hành tại tại Tỉnh Thừa Thiên Huế. Phương pháp này
nhằm điều tra tổng hợp về điều kiện tự nhiên, xã hội, tìm hiểu giá trị tài nguyên du
lịch, dịch vụ, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch của đối tượng. Đồng thời, việc
khảo sát này giúp cho em có thể đánh giá được thực trạng phát triển loại hình du
lịchHomestay này để từ đó có thể đưa ra được những giải pháp, cách khắc phục phù
hợp.
4.2 Phương pháp chuyên gia
Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài nghiên cứu thì có thể trao đổi,

Đ

tham khảo ý kiến, phỏng vấn những cán bộ chuyên môn, những người đã và đang sử

ại

dụng loại hình du lịch này.

ho

Phỏng vấn chuyển gia để tìm hiểu những nhu cầu của khách hàng, tìm hiểu

̣c k

những đặc trưng của loại hình dịch vụ Homestay, có thể biết được những khó khăn hay
những thuận lợi khi sử dụng loại hình dịch vụ này.
 Phương pháp thu thập số liệu

h


in

4.3 Phương pháp thu thập, phân tích và tổng hợp tài liệu



Thông tin dữ liệu được thu thập thông qua điều tra các khách hàng sử dụng dịch
để khảo sát.
Phương pháp phân tích số liệu

́




́H

vụ Homestay Huế. Kỹ thuật phỏng vấn thông qua 110 bảng hỏi điều tra được sử dụng

Trong đề tài này chúng tôi sử dụng phần mềm SPSS 20 để xử lý và phân tích số
liệu. Gồm:
 Thông kê tần suất (Frequency), phần trăm (Precent)…
 Đánh giá độ tin cậy của thang đo Likert bằng hệ số tin cậy Cronbach’s
Alpha: Phương pháp này cho phép người phân tích loại bỏ các biến không phù hợp và
hạn chế các biến rác trong quá trình nghiên cứu và đánh giá độ tin cậy của thang đo
bằng hệ số thông qua hệ số Cronbach alpha. Những biến có hệ số tương quan biến
tổng (item-total correlation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại.

SVTH: Nguyễn Thị Trúc Hà


3


Đại học Kinh tế Huế

GVHD: ThS. Phạm Phương Trung

Khóa luận tốt nghiệp

 Phương pháp phân tích phương sai ANOVA để xác định sự khác biệt giữa
các trung bình nhóm được phân loại theo biến định tính. Đối với tiêu thức giới tính,
nghiên cứu sử dụng kiểm định Independent Sample – T Test. Nếu giá trị sig. trong
kiểm định Levene.
5. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tham khảo khóa luận có kết
cấu gồm 3 chương
Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu
Chương 2: Phân tích, đánh giá của khách du lịch về dịch vụ du lịch homestay
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ homestay ở Huế

ại

Đ
h

in

̣c k

ho

́


́H


SVTH: Nguyễn Thị Trúc Hà

4


Đại học Kinh tế Huế

GVHD: ThS. Phạm Phương Trung

Khóa luận tốt nghiệp

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1 Một số khái niệm liên quan đến phát triển
1.1.1. Khái niệm phát triển
Trong phép biện chứng duy vật, khái niệm phát triển dùng để chỉ quá trình vận
động theo chiều hướng đi lên của sự vật: từ trình độ thấp lên trình độ cao hơn.
Trong lịch sử triết học, quan điểm siêu hình xem sự phát triển chỉ là sự tăng
giảm thuần túy về lượng, không có sự thay đổi về chất của sự vật; đồng thời, nó
cũng xem sự phát triển là quá trình tiến lên liên tục, không trải qua những bước

Đ

quanh co phức tạp.


ại

Đối lập với quan điểm siêu hình, trong phép biện chứng khái niệm phát triển

ho

dùng để chỉ quá trình vận động theo khuynh hướng đi từ thấp đến cao, từ kém hoàn
thiện đến hoàn thiện hơn. Như vậy, khái niệm phát triển không đồng nhất với khái

̣c k

niệm vận động nói chung; đó không phải là sự biến đổi tăng lên hay giảm đi đơn thuần

h

theo hướng hoàn thiện của sự vật.

in

về lượng hay sự biến đổi tuần hoàn lặp đi lặp lại ở chất cũ mà là sự biến đổi về chất
Phát triển cũng là quá trình phát sinh và giải quyết mâu thuẫn khách quan vốn



có của sự vật; là quá trình thống nhất giữa phủ định những nhân tố tiêu cực và kế thừa,

́H

nâng cao nhân tố tích cực từ sự vật cũ trong hình thái mới của sự vật.


́


Theo từ điển bách khoa Việt Nam, Phát triển là một phạm trù của triết học, là
quá trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn
thiện đến hoàn thiện hơn của một sự sự vật. Quá trình trình vận động đó đó diễn ra vừa
dần dần, vừa nhảy vọt để đưa tới sự ra đời của cái mới thay thế cái cũ. Sự phát triển là
kết quả của quá trình thay đổi dần về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất, quá trình diễn
ra theo đường xoáy ốc và hết mỗi chu kỳ sự vật lặp lại dường như sự vật ban đầu
nhưng ở mức (cấp độ) cao hơn.
Nhìn chung, phát triển có nghĩa là sự tiến bộ của cái mới so với cái cũ, cái kém
hoàn thiện đến cái hoàn thiện, phát triển theo chiều hướng tích cực, theo chiều tốt hơn.

SVTH: Nguyễn Thị Trúc Hà

5


Đại học Kinh tế Huế

GVHD: ThS. Phạm Phương Trung

Khóa luận tốt nghiệp
1.1.2. Phát triển du lịch homestay

Từ những khái niệm về du lịch homestay, khái niệm về phát triển và việc phân
tích đặc trưng, vai trò của du lịch homestay có thể thấy được rằng: Phát triển du
lịch homestay không chỉ chú trọng đến phát triển về quy mô, số lượng các
doanh nghiệp kinh doanh du lịch homestay, các hộ kinh doanh homesatay kết

hợp với sự tăng trưởng về doanh thu, và số lượng khách du lịch homestay mà
còn phải tập trung vào việc nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch homestay,
hoàn 21 thiện các sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm. Bên cạnh đó phát triển du
lịch homestay cần phải quan tâm đến chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao thu
nhập và đời sống cho người dân, nâng cao ý thức cộng đồng về bảo vệ môi

Đ

trường, bảo vệ tài nguyên du lịch. Giảm thiểu những tác động xấu của du lịch

ại

homestay đến đời sống văn hóa – xã hội địa phương, tránh làm xói mòn giá trị

ho

văn hóa truyền thống.

̣c k

1.2 Cơ sở lí luận về du lịch Homestay
1.2.1 Sơ lược về sự hình thành của du lịch Homestay

in

Hơn mười năm trở lại đây, loại hình du lịch homestay đã xuất hiện tại nhiều địa

h

phương trong cả nước. Với lợi thế về tự nhiên và sự đa dạng về văn hóa của các dân




tộc bản địa, Sa Pa được xem như là một điển hình cho sự thành công của mô hình

́H

homestay tại Việt Nam. Mặc dù phát triển sau so các địa phương khác, song việc khai
thác du lịch homestay tại làng chài Cửa Vạn (Quảng Ninh) cũng đã mang lại một số

́


thành công nhất định, góp phần nâng cao đời sống hàng ngày cho người dân tại đây.
Bên cạnh đó, không thể không nhắc đến Thừa Thiên - Huế và Hội An. Hai địa phương
đang dành được nhiều sự quan tâm của du khách bởi vẻ dân dã của nó. Chỉ trong một
khoảng thời ngắn tại các homestay, du khách vừa có cơ hội thưởng ngoạn vẻ đẹp của
di sản văn hóa thế giới, vừa có thể hiểu thêm về nếp ăn ở, sinh hoạt cũng như nét văn
hóa của cư dân địa phương.
Qua đó có thể thấy, homestay là một loại hình du lịch gắn với cộng đồng theo
xu hướng tích cực khám phá, tìm hiểu văn hóa bản địa, cùng làm, cùng sống và trao
đổi trực tiếp với người dân bản xứ. Loại hình homestay không chỉ có tác động tích cực
đến sự phát triển chung của du lịch mà còn đang có tác động sâu sắc đến xã hội như:
SVTH: Nguyễn Thị Trúc Hà

6


Đại học Kinh tế Huế


GVHD: ThS. Phạm Phương Trung

Khóa luận tốt nghiệp

tăng cường giáo dục ý thức về bảo vệ môi trường, bảo tồn các di tích văn hóa, lịch sử
của người dân bản địa và du khách; tạo ra sự giao lưu văn hóa, phong tục tập quán
giữa các dân tộc và các quốc gia khác nhau; tăng cường các mối quan hệ trong cộng
đồng người dân; sự gắn bó của chính quyền địa phương và người dân bản xứ; giáo dục
ý thức về phong cách ứng xử trong cộng đồng người dân. Đồng thời, loại hình du lịch
này cũng có tác động đến kinh tế như: thu hút các nhà đầu tư vào du lịch và các lĩnh
vực khác như: hệ thống giao thông, trường học, mở rộng và nâng cấp các làng nghề
truyền thống, trùng tu các di tích lịch sử… tạo ra nguồn thu nhập cho người dân, tạo
cơ hội việc làm cho nhiều hộ gia đình nghèo; góp phần vào chương trình xóa đói giảm
nghèo tại địa phương.

Đ

Nhìn rộng hơn ở tầm kinh tế vĩ mô, loại hình du lịch homestay cũng là cách

ại

thức tạo nên tính độc đáo trong bức tranh kinh tế du lịch của địa phương. Hay nói cách

ho

khác, homestay hứa hẹn tạo nên diện mạo riêng để dần hình thành nên sản phẩm du

̣c k

lịch đặc thù. Đồng thời khi xây dựng và triển khai loại hình du lịch homestay cũng là

cách thức có tính khả thi và đem lại hiệu quả từ việc nhận thức homestay là một hình

in

thái tích cực của du lịch cộng đồng

h

( Theo phát triển DL cộng đồng dựa vào DL homestay tại đồng bằng Sông Cửu Long)

́H

1.2.2.1 Khái niệm về du lịch.



1.2.2 Khái niệm về du lịch, du lịch Homestay

Du lịch có thể hiểu là sự di chuyển, lưu trú tạm thời của một cá nhân hay một

́


tập thể từ nơi ở thường xuyên của họ đến nơi khác, vùng đất này đến vùng đất khác
nhằm mục đích thư giãn, nghỉ ngơi, giải trí, tìm kiếm nhứng điều mới lạ, những văn
hóa, những di sản lịch sử ở những vùng đất mới. Nơi họ đến họ không phải làm việc
và thời gian lưu trú ở đó không qua 1 năm liên tục.
 Theo thuật ngữ Hy Lạp thì du lịch có nghĩa là đi 1 vòng
 Theo điều 3 của Luật du lịch Việt Nam (2017) thì thuật ngữ “ du lịch “ được
hiểu như sau: “Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của còn người

ngoài nơi cư trứ thường xuyên trong thời gian không qua 01 năm liên tục nhằm đáp
ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch
hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp khác”.
SVTH: Nguyễn Thị Trúc Hà

7


Đại học Kinh tế Huế

GVHD: ThS. Phạm Phương Trung

Khóa luận tốt nghiệp

 Tại hội nghị LHQ về du lịch họp tại Roma – Italia (21/8 – 5/9/1963), các
chuyên gia đã đưa ra định nghĩa về du lịch : “Du lịch là tổng hợp các mối quan hệ,
hiện tượng và các hoạt động kinh tế bắt nguồn từ các cuộc hành trình là lưu trú của cá
nhân hay tập thể ở bên ngoài nơi ở thường xuyên của họ hay ngoài nước học với mục
địch hòa bình. Nơi họ đến lưu trú không phải là nơi làm việc của họ”.
1.2.2.2 Khái niệm về du lịch Homestay
Theo từ điển Anh- Việt, thì Homestay có nghiã là hình thức lưu lại ( ở lại) nhà
người khác khi đi đâu đó, ở tại nhà người dân địa phương ( khi đi du lịch)
Có thể hiểu một cách đơn giản, du lịch Homestay là cùng ăn, cùng ở, cùng sinh
hoạt với người dân địa phương.

Đ

Homestay là loại hình du lịch cộng đồng dành cho những du khách thích khám

ại


phá, trải nghiệm và tìm hiểu về phong tục tập quán của người dân địa phương.

ho

Theo báo Nhân dân ta có thể hiểu ngắn gọn, “homestay” là hình thức mà khách

̣c k

du lịch ở tại nhà người dân bản địa, trải nghiệm các giá trị sống và văn hóa trong chính
những gia đình ấy; là sản phẩm du lịch giàu tính chân thật và cảm xúc. Với nhiều

in

người, đi homestay giống như đến nhà một người bạn, người thân; được giới thiệu

h

những chỗ tham quan đẹp nhất, ăn ngon và rẻ nhất; được biết thêm về nếp ăn ở, cách
khách đi theo tua tuyến bình thường ít có cơ hội.

́H



suy nghĩ khác biệt mỗi vùng; được quan tâm và được làm những điều khác biệt mà du
Theo Tổng cục du lịch Hàn Quốc (KTO), “Koreastay là một chương trình

́



homestay được tổ chức bởi Tổng cục du lịch Hàn Quốc (KTO), chương trình cho phép
du khách quốc tế đến Hàn Quốc cơ hội đặc biệt để trải nghiệm văn hóa cũng như
phong cách sống của người Hàn Quốc bằng việc sống với một gia đình Hàn Quốc
trong một khoảng thời gian tùy ý”.
Theo khái niệm của Tổng cục du lịch Việt Nam: “Homestay là nơi sinh sống
của người sở hữu nhà hoặc sử dụng hợp pháp trong thời gian cho thuê lưu trú, có trang
thiết bị tiện nghi cho khách du lịch thuê lưu trú, có thể có dịch vụ khác theo khả năng
đáp ứng của chủ nhà”.
Theo ông Haji Sahariman Hamdan - Chủ tịch Hiệp hội Homestay Malaysia:
“Homestay là loại hình du lịch mà du khách sẽ được ở và sinh hoạt chung nhà với
SVTH: Nguyễn Thị Trúc Hà

8


Đại học Kinh tế Huế

GVHD: ThS. Phạm Phương Trung

Khóa luận tốt nghiệp

người dân bản xứ như thành viên trong gia đình, để khám phá phong cách sống của
người dân, trải nghiệm cuộc sống thường ngày của họ để biết được văn hóa của người
dân nơi đó”.
Theo Bà Bùi Viết Thủy Tiên, Giám đốc điều hành Công ty Du lịch Asian Trails
Co., LTD, mô hình homestay đúng nghĩa là khách sống cùng, ăn cùng trong nhà dân,
tuy nhiên trên thực tế, điều kiện ăn ở, vệ sinh tại một số vùng quê Việt Nam.
Theo tác giả Vũ Lê Minh: “Homestay là hình thức du lịch bền vững, quảng bá
văn hóa, con người và cảnh đẹp một cách chân thật, rút ngắn khoảng cách giữa khách

du lịch với cư dân bản địa. Du lịch homestay đặc biệt phù hợp với quốc gia đa văn hóa
như Việt Nam.” (Du lịch homestay hút giới trẻ - báo Vietnamnet.vn)

Đ

Nhìn từ gốc độ kinh tế: Du lịch Homestay là một ngành kinh tế, . Tăng tính đa

ại

dạng loại hình dịch vụ thu hút du khách.

ho

Nhìn từ góc độ của doanh nghiệp: Du lịch Homestay góp phần làm đa dạng hơn

̣c k

loại hình dịch vụ nhằm thu hút khách hàng.
Nhìn từ góc độ của độ của khách hàng: Du lịch Homestay là một loại hình dịch

in

vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu của họ.

h

1.2.3 Đặc điểm của loại hình du lịch Homestay




Phương thức tổ chức loại hình du lịch homestay là “ 3 cùng ăn”: Cùng ăn- cùng

́H

ở - cùng sinh hoạt”. Đây là đặc trưng nổi bật nhất của loại hình du lịch này. Khách du
lịch theo dạng homestay sẽ được bố trí đến một nhà dân tại địa phương, được nghỉ và

́


tham gia các công việc trong gia đình cũng như các lễ hội của địa phương. Với
homestay, khách du lịch sẽ được tự khám phá những nét đẹp còn nguyên sơ của thiên
hiên, tìm hiểu những nét văn hóa đặc săc của văn hóa bản địa, tham gia các hoạt động
chủa chính gia đình đó, đươc dạy cách nấu ăn, bắt cá, làm bánh…mỗi người sẽ phải
vận động những thành viên trong cùng một gia đình. Hoạt động du lich homestay
thường diễn ra tại các khu vực tài nguyên hoang dã, các khu vực dân cư có tài nguyên
văn hóa đa dạng, phong phú, có những nét đặc trưng cơ bản về văn hóa tộc người, các
khu vực không đủ điều kiện để xây dựng nhà nghỉ, khách sạn.
Cách tiếp cận gần gũi nhất với văn hóa địa phương theo hình thức du lịch
homestay giúp các thành viên có ý thức hơn trong việc bảo tồn và phát triển các giá trị
SVTH: Nguyễn Thị Trúc Hà

9


Đại học Kinh tế Huế

GVHD: ThS. Phạm Phương Trung

Khóa luận tốt nghiệp


văn hóa, trải nghiệm, sâu sắc hơn về cuộc sống. Lựa chọn hình thức “ Homestay”,
chắc chắn khách du lịch sẽ không thể nào có được cảm giác thoải mái tuyệt đối như
khi nghĩ dưỡng tại các khách sạn, resort…Nhưng bù lại, họ được mang đến những trải
nghiệm đời thường, thực tế và thú vị khi trực tiếp tham gia vào từng hoạt động của
ngừời dân địa phương.
Là một phương thức hoạt động kinh doanh mà cộng đồng dân cư là người cung
cấp chính các sản phẩm dich vụ cho khách du lịch. Đó chính là dịch vụ “Ăn bản, ngủ
bản:, người dân bản địa cung cấp dịch vụ lưu trú và ăn uống cho khách, không những
thế người dân địa phương còn giữ vai trò là hướng dẫn viên du lịch, hướng dẫn du
khách tìm hiểu về đời sống văn hóa cũng như tinh thần, các danh lam thắng cảnh, vẻ

Đ

đjap hoang sơ nơi du khách đến thăm.

ại

Các điểm tổ chức du lịch homestay là các khu vực có tài nguyên hoang dã đang

ho

được hủy hoại cần bảo tồn, các khu vực dân cư có tài nguyên văn hóa đa dạng, phong

̣c k

phú, có những nét đặc trưng cơ bản về văn hóa tộc người, các khu vực không đủ điều
kiện để xây dựng nhà nghỉ, khách sạn.

in


Phát triển du lịch homestay tại điểm đang có sức hút khách du lịch tham quan.

h

Cộng đồng dân cư là người địa phương sinh sống, làm ăn trong hoặc liền kề các điểm tài



nguyên. Homestay là hình thức du lịch mà du khách ăn, ở, sinh hoạt cùng với người dân

́H

bản địa để tìm hiểu văn hóa, phong tục tập quán của họ. Chính vì thế cộng đồng dân cư
phải là người dân địa phương, sinh sống làm ăn hoặc liền kề các điểm tài nguyên.

́


Du lịch homestay là loại hình du lịch có mức gía rẻ. Thay bằng phải tốn nhiều
tiền ở các khách sạn, nhà hàng, du khách được ăn, ở cùng người dân bản địa với mức
giá rất rẻ.
Du lịch homestay chia sẻ lợi ích từ du lịch với cộng đồng địa phương đảm bảo
sự phân chia công bằng cho các bên tham gia, đóng góp cho những nổ lực bảo tồn các
giá trị tài nguyên và phát triển cộng đồng.
Homestay được bắt nguồn từ nhu cầu của du khách muốn tiếp cận gần gũi, được
tìm hiểu rõ hơn về văn hóa, lịch sử, đời sống hàng ngày và con gười hay ẩm thực tại
nơi đến du lịch. Với homestay, qua cách tiếp cận gần gũi nhất với văn háo địa phương

SVTH: Nguyễn Thị Trúc Hà


10


Đại học Kinh tế Huế

GVHD: ThS. Phạm Phương Trung

Khóa luận tốt nghiệp

giúp các thành viên có ý thức hơn trong việc bảo tồn và phát triển các giá trị văn hóa
của dân tộc, trải nghiệm sâu sắc hơn về cuộc sống.
Du lịch homestay không đòi hỏi yêu cầu quá cao đối với chất lượng dịch vụ. Bởi
khách du lịch cần hơn một không gian thật gần thiên nhiên để trải nghiệm cuộc sống, trải
nghiệm những cảm xúc tự thân với những lợi thế về thiên nhiên của điểm du lịch.
1.2.4 Vai trò của du lịch Homestay
 Đối với du lịch
Tạo ra sự đa dạng về loại hình dịch vụ du lịch của một vùng, quốc gia. Bên cạnh
các dịch vụ phổ biến mà chúng ta thường thấy như: dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống,
các kahsch sạn, nhà hàng, các địa điểm vui chơi giải trí thì dịch vụ homestay là laoij

Đ

dịch vụ sẽ tạo cho du khách một sự mới mẻ, tạo cho du khách có một sự trải nghiệm

ại

mới về du lịch. Du khách khi lựa chọn dịch vụ du lịch homestay thì dịch vụ này

ho


không chỉ đơn thuần là vui chơi, mà du khách có thể ăn cùng dân, ngủ cùng dân, lao

̣c k

động cùng dân. Chings vì thế du lịch homestay thu hút rất nhiều khách du lịch.
Thu hút khách du lịch nhờ từ việc tạo ra sự đa dạng cho sản phẩm du lịch. Khách d

in

lịch có thể có nhiều lựa chọn hơn, phục vụ nhu cầu mong muốn của khách hàng.



 Đối với cộng đồng địa phương

h

Góp phần bảo tồn văn hóa bản địa, bảo tồn gìn giữu tài nguyên thiên nhiên.

cấp dịch vụ cho khách.

́


́H

Mang lại lợi ịch kinh tế cho các thành viên cộng dồng tham gia trực tiếp cung
Đây là cơ hội để người dân địa phương bảo tồn nguồn tài nguyên môi trường và
văn hóa. Những thành viên trẻ tuổi sẽ được học hỏi, đào tạo và phát triển các hoạt

động đóng gọp cho sự phát triển. Dân cư bản địa có thể học hỏi về mặt chuyên môn từ
khách du lịch, công ty lữ hành và các nhà quản lý.
Anh Trần Thanh Hùng, 45 tuổi ở Đồng Tháp, có gia đình ba đời trồng kiểng ở
Làng hoa Sa Đéc, vừa đầu tư khoảng 800 triệu đồng sửa sang ngôi nhà anh đang ở và
xây thêm một khu nhà mới để đưa khu vườn rộng 3.000 mét vuông trở thành khu cung
cấp dịch vụ homestay với tên gọi Ngôi Nhà Hoa Ếch. Căn nhà anh đang ở thì được
tăng sức chứa thêm 10 người nữa, còn khu xây mới thì có 24 chỗ ngủ. Giá thuê chỗ
ngủ là 180.000 đồng/giường đơn và 295.000 đồng/giường đôi. Du khách đến đây có
SVTH: Nguyễn Thị Trúc Hà

11


Đại học Kinh tế Huế

GVHD: ThS. Phạm Phương Trung

Khóa luận tốt nghiệp

thể đi thăm thú khu vườn hay đạp xe loanh quanh làng hoa. Anh cho biết: “Chính
quyền tỉnh khuyến khích làm du lịch kiểu này, còn hỗ trợ đưa đi học hỏi kinh nghiệm,
mời doanh nghiệp tư vấn nên tôi đầu tư”.
Mô hình dịch vụ homestay mà anh Hùng đang thực hiện do Công ty TNHH Tư
Vấn và Phát triển Du lịch Cộng đồng (CBT Travel) tư vấn. Công ty này đã tư vấn cho
7 tỉnh ở phía Bắc gồm Hòa Bình, Sơn La, Lai Châu, Yên Bái, Hà Giang, Lào Cai và
Thái Nguyên. Công ty không nhận tiền tư vấn từ người dân mà được một số tổ chức
phi chính phủ hoặc địa phương chi trả. Theo mô hình này, du khách không “ăn cùng, ở
cùng” trong nhà dân theo kiểu nhà dân có thứ gì thì khách sử dụng cái nấy mà họ được
sử dụng những tiện ích tốt hơn. Tuy cũng là ngủ trên sàn nhà nhưng chỗ ngủ của


Đ

khách được che rèm riêng tư; chăn, gối sạch sẽ hơn; mỗi chỗ ngủ có ổ cắm điện, có

ại

bàn tiếp khách; khu vệ sinh tách biệt, sử dụng vật liệu tự nhiên... Buổi điểm tâm sáng,

ho

khách tự chọn món trong một số món ăn địa phương với giá 50.000 đồng; buổi trưa và

̣c k

tối, nếu muốn, khách có thể đăng ký thực đơn mức giá khoảng 150.000 đồng gồm 10
món, trong đó, 3 món khai vị, 3 món có protein, 4 món rau, xào, luộc..., chưa kể món

h

80.000 đồng/người.

in

tráng miệng và cơm trắng. Giá thuê phòng áp dụng cho khách do công ty du lịch gửi là



Ông Bình của CBT Travel cho rằng phần lớn những người làm homestay đều ở

́H


những địa phương còn khó khăn nên họ cần sự hỗ trợ trong việc tìm nguồn khách từ
phía địa phương hoặc đơn vị tư vấn. Tuy nhiên, nếu họ làm tốt thì chỉ sau một thời

́


gian, khách sẽ tự tìm đến. Ông nói: “Nhiều hãng du lịch có nhắn với chúng tôi là biết ở
đâu có dịch vụ homestay thì thông báo để họ gửi khách. Nhiều chủ homestay ở phía
Bắc là người dân tộc, không hề biết tiếng Anh nhưng nay họ đã tự đón khách nước
ngoài và ngày càng hoàn thiện các kỹ năng phục vụ khách cũng như cải thiện vấn đề
tìm thị trường”. Ông Bình cũng cho biết một số người dân ở Mai Hịch tuy chỉ mới làm
homestay từ năm 2013 nhưng hiện đã có thu nhập tiền tỉ, đã mua được cả ô tô...
(Theo báothesaigontimes.com.vn)
 Đối với công ty du lịch
Sự phát triển của loại hình du lịch homestay sẽ giúp cho công ty tổ chức được
nhiều tour hơn, làm đa dạng loại hình kinh doanh tạo ra doanh thu cao. Du lịch
SVTH: Nguyễn Thị Trúc Hà

12


Đại học Kinh tế Huế

GVHD: ThS. Phạm Phương Trung

Khóa luận tốt nghiệp

homestay tuy vẫn còn là loại hình du lịch khá mới mẻ đối với Việt Nam nhưng đã có
rất nhiều công ty du lịch tham gia khai thác như

1.2.5 Điều kiện phát triển của du lịch Homestay
1.2.5.1 Những điều kiện chung
a) Điều kiện an ninh, chính trị, xã hội
Không khí chính trị hòa bình đảm bảo cho việc mở rộng các mối quan hệ kinh
tế, khoa học - kỹ thuật, văn hóa và chính trị giữu các dân tộc. Trong phạm vi các mối
quan hẹ kinh tế quốc tế, sự trao đổi du lịch quốc tế ngày càng phát triển và mở rộng.
Du lịch nói chung, du lịch quốc tế nói riêng chỉ có thể phát triển được trong bầu không
khí hòa bình, ổn định tình hữu nghị giữa các dân tộc. Du khách thích đến nhwungx đất

Đ

nước và vùng du lịch có không khí chính trị hòa bình, họ sẽ cảm thấy được yên ổn,

ại

tính mạng được coi trọng. (21, tr.89-90).

ho

Yếu tố chính trị tác động mang tính quyết định đến việc hình thành cầu trong du
các nước. (8, tr.111).

̣c k

lịch. Điều kiện ổn định chính trị, hòa bình sẽ làm tăng khối lượng khách du lịch giữa

in

Với loại hình du lịch Homestay với tính chất “ cùng ăn, cùng ở, cùng sinh hoạt”


h

với người dân địa phương thì yếu môi trường chính trị ổn định đóng vai trò rất quan
b) Điều kiện kinh tế

́H



trọng, nhằm đảm bảo sự an toàn cho du khách.

Nền kinh tế chung phát triển là tiền đề để cho sự ra đời và phát triển của ngành

́


kinh tế du lịch. Có nghĩ nền kinh tế du lịch bị phụ thuộc vào nền kinh tế khác.
Ngành nông nghiệp và công nghiệp đóng vai trò rất quan trọng đối với du lịch.
Đó là những ngành cung cấp lương thực thực phẩm và hàng hóa tiêu dùng cho du lịch.
Sự phát triển giao thông vận tải ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động du lcihj về số
lượng và hcaast lượng. Bởi ngành giao thông vận tải đảm bảo vận chuyển nhiều hành
khách mỗi quốc gia mỗi khu vực.
c) Chính sách phát triển du lịch
Đường lối đối ngoại, chính sách phát triển kinh tế - xã hội của một Đảng cầm
quyền, của Nhà nước, tỏng đó có chính sách phát triển kinh tế- xã hội, tác đông đến sự
hình thành cầu, cơ cấu vầ số lượng cầu du lịch. Các thủ tục ra vào du lịch, đi lại, lưu
trú, tham quan, mua sắm thuận tiện, không làm phiền hà là sự hấp dẫn du lịch, làm cho
SVTH: Nguyễn Thị Trúc Hà

13



Đại học Kinh tế Huế

GVHD: ThS. Phạm Phương Trung

Khóa luận tốt nghiệp

số lượng khách vào, ra du lịch sẽ tăng, nhu cầu về loại hình du lịch sẽ được đa dạng
hóa. Nhiều nước coi việc cải tiến thủ tục xuất nhập cảnh và thủ tục hải quan, chính
sách thuế là khâu đột phá để phát triển du lịch (8, tr.111).
Các chính sách du lịch chủ yếu của mỗi nước, mỗi vùng, mỗi địa phương công tác
quản lý và phát triển du lịch tác động vào cung du lịch bao gồm: chính sách phát triển cơ
sở kỹ thuật du lịch, chính sách xã hội hóa, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia
phát triển du lịch, chính sách về vốn, chính sách thị trường, chính sách nghiên cứu khoa
học, công nghệ du lịch và môi trường, và chính sách cải cách hành chính. (8, tr.111)
1.2.5.2 Điều kiện về cung du lịch
a) Tài nguyên du lịch

Đ

Tài nguyên du lich bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch

ại

nhân văn. Tài nguyên du lịch tự nhiên thu hút khách du lịch bởi vị trí địa lí, cảnh quan
kì thú, sự đa dạng hệ sinh thái… đó là những yếu tố khiến du khách muốn tìm hiều và

ho


khám phá khi đi du lịch. Tài nguyên du lịch nhân văn bao gồm văn hóa, lòng hiếu

̣c k

khách, văn hóa ẩm thực, phong tục tập quán, lễ hội, di sản văn hóa, nghệ thuật điêu
khắc, kiến trúc, các di tích lịch sử… chúng luôn có sức hút với rất nhiều khách du lịch

h

in

khi tham quan.

Với dịch vụ du lịch homestay du khách muốn tự do khám phá những nét văn



hóa, phong tục tập quán của người dân địa phương. Vì thế, để phát triển du lịch

́H

homestay phải khai thác các giá trị đặc sắc của tài nguyên du lịch. Tự nhiên và những

du khách sử dụng dịch vụ này.

́


yếu tố văn hóa phong tục tạo nên sự khác biệt nhằm tăng khả năng cạnh tranh lôi kéo
b) Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch

Các cơ sở hạ tầng như hệ thống giao thông vận tải như hàng không, đường bộ,
đường thủy, đường sắt đóng vai trò rất quan trọng trong việc phát triển du lịch. Bên
cạnh đó, còn phải kể đến ngành viễn thông, hệ thống cấp thoát nước, hệ thống cung
cấp điện cũng góp vai trò rất to lớn trong việc phát triển du lịch.
Du lịch homestay thường tập trung chủ yếu ở những nơi vùng sâu vùng xa
những vùng có thiên nhiên còn hoang sơ nên vấn đề về cơ sở hạ tầng có ý nghĩa rất

SVTH: Nguyễn Thị Trúc Hà

14


Đại học Kinh tế Huế

GVHD: ThS. Phạm Phương Trung

Khóa luận tốt nghiệp

quan trọng vì nó đưa du khách đến những nơi này. Hệ thống cấp thóat nước và hệ
thống điện cung cấp, phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày của người dân và du khách.
c) Cơ sở vật chất kỷ thuật phục vụ du lịch
Cơ sở vật chất bao gồm nhà của, phương tiện kỹ thuật giúp họ thõa mãn các nhu
cầu du lịch: cơ sở lưu trú, cơ sở ăn uống, dịch vụ, thương mại các khu vui chơi giải trí,
cơ sở ý tế chữa bệnh. Cơ sở vật chất kỹ thuật này đóng vai trò rất quan trọng trong quá
trình sản xuất và tiêu thụ hàng hóa.
Ở homestay cơ sở lưu trú là nhà người dân địa phương và những trang thiết bị,
dồ dùng sinh hoạt đều của người dân địa phương. Mỗi cơ sở lưu trú có một phong cách
khác nhau tùy mỗi vùng, mỗi miền.

Đ


1.2.5.3 Điều kiện về cầu du lịch

ại

Khác du lịch đi du lịch với nhiều động cơ khác nhau: động cơ nghỉ ngơi đi du

ho

lịch với mục đích nghỉ ngơi, giả trí, phục hồi tâm lý, tiếp cận gần gũi với thiên nhiên,

̣c k

thay đổi môi trường sống. Động cơ nghề nghiệp đi du lịch với mục đích tìm hiểu cơ
hội kinh doanh kết hợp với giải trí, thăm viếng ngoại giao, đi công tác. Các động cơ

in

khác đi du lịch với mục đích hưởng tuần trang mật, chữa bệnh,…

h

Ngày nau khách du lịch ngày càng có nhiều kinh nghiệm, ngày càng hướng tới



những giá trị thiết thực hơn. Mục địch tham quan nghĩ dưỡng, vui chơi giải trí vẫn

́H


chiếm ưu thế. Riêng đối với khu vực Châu Á và Thái Bình Dương đáng lưu ý là khách
có mục đích thăm viếng, chữa bệnh cao hơn so với mức chung của thế giới

́


Khách du lịch ngày càng có ý thức về tác động của hành vi khi đi du lịch đối với
môi trường xã hội. Du lịch có trách nhiệm với xã hội và môi trường trong xu hướng
nổi trội, ngày càng được quan tâm trong ý thức và nhu cầu người tiêu dùng.
Xu hướng khách du lịch hướng tới những hoạt động với những giá trị trải
nghiệm mới được hình thành trên cơ ở gía trị văn hóa truyền thống (tính độc đáo,
nguyên bản), giá trị tự nhiên (tính hoang sơ, hoang dã), giá trị sáng tạo công nghệ cao
(tính hiện địa, tiện nghi) thay vì coi trọng điểm đến như trước đây.
Xu hướng thay đổi tính chất nhu cầu du lịch là cơ hội lớn cho sự phát triển của
các loại hình du lịch homestay. Du lịch homestay đã đáp ứng được nhu cầu thích được
trải nghiệm cuộc sống cùng với các hộ gia đình tại nhà của họ nhằm tìm hiều về cuộc
SVTH: Nguyễn Thị Trúc Hà

15


×