Câu 1: ( GV NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ) Cho số phức z =
(
) (
2
)
2 + i . 1 − 2i .
Tìm phần thực và ảo của số phức z .
A. Phần thực bằng 5 và Phần ảo bằng
B. Phần thực bằng 5 và Phần ảo bằng − 2 .
2.
C. Phần thực bằng –5 và Phần ảo bằng
2.
D. Phần thực bằng –5 và Phần ảo bằng − 2 .
Đáp án B
z=
(
) (
) (
2
) (
)
2 + i . 1 − 2i = 1 + 2 2i . 1 − 2i = 5 + 2i z = 5 − 2i
Vậy phẩn thực và phần ảo của z là 5 và − 2
Câu 2: ( GV NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ) Gọi z1 , z 2 là hai nghiệm phức của
phương trình −3z 2 + 2z − 1 = 0 . Tính P =
A. P = 9 .
1 1
+ .
z1 z 2
C. P = 3 .
B. P = 2 .
D. P = 10 .
Đáp án B
z1 , z 2 là hai nghiệm phức của phương trình −3z 2 + 2z − 1 = 0 theo Định lý Viét ta có
2
z1 + z2 = 3
1 1 z +z
2 1
P= + = 1 2 = : =2
z1 z2
z1 z2
3 3
z z = 1
1 2
3
Câu 3: ( GV NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ) Tìm tất cả các số thực x, y sao cho
1 − x 2 − yi = i3 − i 2 − i .
A. x = 2, y = 2 .
C. x = − 2, y = 2 .
B. x = 0, y = 2 .
D. x = 2, y = 0 .
Đáp án B
1 − x 2 = 1 x = 0
1 − x − yi = i − i − i (1 − x ) − yi = 1 − 2i
y = 2
y = 2
2
3
Câu 4: ( GV
2
2
NGUYỄN BÁ TRẦN
PHƯƠNG 2018 ) Cho số phức z thỏa mãn
(3 + i)z = 13 − 9i . Tìm tọa độ của điểm M biểu diễn z.
A. M = (−3; 4) .
C. M = (−3; −4) .
B. M = (3; −4) .
Đáp án B
(3 + i)z = 13 − 9i z =
13 − 9i 1
1
= (13 − 9i )( 3 − i ) = ( 30 − 40i ) = 3 − 4i
3+i
10
10
1
D. M = (1; −3) .
Vậy tọa độ của M ( 3; −4)
Câu 5: ( GV
PHƯƠNG 2018 ) Cho hai số phức
NGUYỄN BÁ TRẦN
z 1 = 1 + 2i, z 2 = 3 − 2i . Tính mô đun của số phức z1 − 2z 2 .
B. z1 − 2z 2 = 71 .
A. z1 − 2z 2 = 61 .
C. z1 − 2z 2 = 17 .
D. z1 − 2z 2 = 4 .
Đáp án A
z 1 = 1 + 2i, z2 = 3 − 2i z1 − 2z2 = −5 + 6i z1 − 2z2 = 52 + 62 = 61
Câu 6 : ( GV NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ) Tính mô đun của số phức z, biết
z = 1 + 3i .
C. z = 2 5.
B. z = 10.
A. z = 5.
D. z = 2 3.
Đáp án B
z = 1 + 3i z = 1 − 3i z = 10 .
Câu 7 : ( GV NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ) Cho hai số phức z1 = 1 − 2i, z2 = 3 + i .
Tìm phần thực và ảo của số phức z = z1.z2 .
A. Phần thực bằng 3 và Phần áo bằng −5i .
B. Phần thực bằng 5 và Phần áo bằng −5i .
C. Phần thực bằng 3 và Phần áo bằng -5.
D. Phần thực bằng 5 và Phần áo bằng -5.
Đáp án D
Sử dụng MTBT z = z1z2 = (1 − 2i )( 3 + i ) = 5 − 5i
Câu 8 : ( GV NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ). Gọi z1 , z2 , z3 là ba nghiệm phức của
phương trình z 3 − 1 = 0 . Tính P = z1 + z2 + z3 .
C. P = 93.
B. P = 13.
A. P = 10.
D. P = 0.
Đáp án D
(
)
Ta có ( z − 1) z 2 + z + 1 = 0 z1 = 1, z2,3 =
Câu 9: ( GV
NGUYỄN BÁ TRẦN
−1 3i
z1 + z2 + z3 = 0
2
PHƯƠNG 2018 ). Tìm số phức z thỏa mãn
2iz = −2 + 4i.
2
A. z = 2 + i.
C. z = 1 + 2i.
B. z = 2 − i.
D. z = 1 − 2i.
Đáp án A
Ta có z =
−2 + 4i
= 2+i.
2i
Câu 10: ( GV NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ) Cho M (1; 2 ) là điểm biểu diễn số
phức z. Tìm tọa độ của điểm N biểu diễn số phức w = z + 2 z.
A. N = ( 3; −2) .
B. N = ( 2; −3) .
C. N = ( 2;1) .
D. N = ( 2;3) .
Đáp án A
Ta có z = 1 + 2i w = (1 + 2i ) + 2 (1 − 2i ) = 3 − 2i → N (3; −2 ) .
Câu 11: ( GV NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ) Tìm phần thực và ảo của số phức
z = ( 2 + 3i )
2
A. Phần thực bằng −5 và Phần ảo bằng 12
B. Phần thực bằng 5 và Phần ảo bằng −12.
C. Phần thực bằng −5 và Phần ảo bằng 12
D. Phần thực bằng −5 và Phần ảo bằng − 12
Đáp án A
Sử dụng máy tính Casio ta có z = ( 2 + 3i ) = −5 + 12i .
2
Câu 12: ( GV NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ) Tìm các số thực x, y biết
3x − 2 + ( y − 5) i = x + 1 − ( 2 y + 1) i
3
4
A. x = − , y = − .
2
3
2
3
B. x = , y = .
3
4
2
3
C. x = − , y = − .
3
4
3
4
D. x = , y = .
2
3
Đáp án D
3
x
=
3x − 2 = x + 1
2
Ta có
y − 5 = −2 y − 1 y = 4
3
Câu 13: ( GV NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ) Tính mô đun của số phức
z = (−2 − 5i )4i
A. z = 464.
C. z = 644.
B. z = 446.
Đáp án A
Ta có z = 20 − 8i z = 202 + 82 = 464 .
3
D. z = 466.
Câu 14: ( GV
NGUYỄN BÁ TRẦN
PHƯƠNG 2018 ) Tìm số phức z thỏa mãn
3 z 2 − 2 z + 1 = 0.
A. z =
1 5i
.
3
B. z =
1 7i
.
3
C. z =
1 2i
.
3
D. z =
1 3i
.
3
Đáp án C
Sử dụng máy tính Casio
Câu 15: ( GV NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ) Trên mặt phẳng (Oxy), tìm tập hợp
các điểm biểu diễn số phức z
có phần thực bằng −3.
A. Đường thẳng y = −3.
B. Đường thẳng x = −3.
C. Đường thẳng y = 3.
D. Đường thẳng x = 3.
Đáp án B
Câu 16: ( GV NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ) Cho hai số phức z =
5 − 2i
. Hỏi
i
điểm biểu diễn của z là điểm nào
trong các điểm M, N, P, Q ở hình bên
A. Điểm P.
B. Điểm Q.
C. Điểm M.
D. Điểm N.
Đáp án A
Ta có z = −2 − 5i Điểm biểu diễn số phức z là ( −2; −5) .
Câu 17: ( GV NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ) Tìm phần thực và phần ảo của số
phức z, biết ( 2 − i )(1 + i ) + z = 4 − 2i .
A. Phần thực bằng –1 và Phần ảo bằng 3.
B. Phần thực bằng 1 và Phần ảo bằng 3 .
C. Phần thực bằng –3 và Phần ảo bằng 1.
D. Phần thực bằng –3 và Phần ảo bằng –1.
Đáp án B
z = a + bi z = a − bi
(2 − i)(1 + i) + z = 4 − 2i
3 + a = 4
a = 1
3 + a + (1 − b)i = 4 − 2i
1 − b = −2 b = 3
Câu 18: ( GV NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ) Phương trình z2 + az + b = 0 có
nghiệm phức z = 1 + i . Tìm a, b.
A. a = b = −2 .
B. a = −2,b = 2 .
C. a = 1,b = 2 .
4
D. a = b = 2 .
Đáp án B
z 2 + az + b = 0
Thay z = 1 + i (1 + i)2 + a(1 + i) + b = 0
a + b = 0 a = −2
a + b + (2 + a)i = 0
2 + a = 0 b = 2
Câu 19: ( GV NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ) Điểm biểu diễn của số phức nào
dưới đây thuộc đường tròn có phương trình ( x − 1) + ( y + 2 ) = 5 .
2
D. z = 1 − 2i .
C. z = 1 + 2i .
B. z = 2 + 3i .
A. z = 3 − i .
2
Đáp án A
z = 3 − i M (3; −1) (C )
Câu 20: ( GV NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ) Tính mô đun của số phức
z = 2 + i + i 2017 .
B. z = 2 .
A. z = 2 2 .
D. z = 10 .
C. z = 5 .
Đáp án A
Câu 20: ( GV NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ) Điểm M trong hình vẽ bên là điểm
biểu diễn số phức z. Tính mô đun của số phức w= z + iz.
A. w = 12.
B. w = 28.
C. w = 182.
D. w = 128.
4
-4
Đáp án D
0
z = −4 + 4i
z = −4 − 4i
w = −8 − 8i
| w |= 128
Câu 21: ( GV NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ) Tính giá trị của biểu thức
(
) (
2
)
2
P = 1 + 3i + 1 − 3i .
A. P = 4.
B. P = −4.
C. P = 6.
Đáp án B
5
D. P = −6.
Câu 22: ( GV NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ) Tìm số phức liên hợp của số phức
z=
−2 + i
.
i
A. z = 1 + 2i
C. z = 1 − 2i
B. z = 1 + i
D. z = 1 − i
Đáp án C
Câu 23: ( GV NGUYỄN BÁ TRẦN
PHƯƠNG 2018 ) Cho số phức z thỏa mãn
(1 + i ) z + ( 3 − i ) z = 2 − 6i. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. z có phần thực và phần ảo đều âm.
B. z có phần thực và phần ảo đều dương.
C. z có phần thực dương và phần ảo âm.
D. z có phần thực âm và phẩn ảo dương.
Đáp án B
Đặt z = a + bi ta có
(1 + i )( a + bi ) + ( 3 − i )( a − bi ) = 2 − 6i
( 4a − 2b ) − 2bi = 2 − 6i
4a − 2b = 2
b=3
a=2
{
b=3
{
z = 2 + i + i 2017 = 2 + i + (i 4 )504 .i = 2 + i + i = 2 + 2i
z =2 2
Câu 24: ( GV NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ) Gọi z1 , z2 là hai nghiệm phức của
phương trình z 2 + 2 z + 5 = 0 , trong đó z1 có phần ảo dương. Tìm số phức liên hợp của số
phức z1 + 2 z2 .
B. −3 + 2i.
A. 3 + i.
C. 3 − 2i.
D. 2 − i.
Đáp án B
z2 + 2z + 5 = 0
z1 = −1 + 2i
z2 = −1 − 2i
Câu 25: ( GV NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ) Cho số phức z = 1 − 3i. Tính
(
P= z−z
)
2
A. P = 4.
C. P = 36.
B. P = −4.
Đáp án D
6
D. P = −36.
Câu 26: ( GV NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ). Cho số phức z = ( a + bi ) . Để z là
2
số thuần ảo thì
A. a = b = 1
B. a = b = −1
C. a = b = 0
D. a = b
Đáp án D
Ta có: z = (a + bi)2 = a 2 − b2 + 2abi.
Để số phức z là số thuần ảo thì a 2 − b2 = 0 a = b .
Câu 27: ( GV NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ). Cho số phức z thỏa mãn
2+i
−1 + 3i
z=
. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
1− i
2+i
A. z có phần thực bằng
22
4
và phần ảo bằng
.
25
25
B. z có phần thực bằng −
C. z có phần thực bằng
22
4
và phần ảo bằng − .
25
25
25
25
và phần ảo bằng
.
22
4
D. z có phần thực bằng −
25
25
và phần ảo bằng − .
22
4
Đáp án A
Ta có:
2+i
−1 + 3i
−1 + 3i 1 − i 22 4
.z =
z=
.
=
+ i.
1− i
2+i
2 + i 2 + i 25 25
Câu 30. : ( GV NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 )Cho số phức z = a + bi ( a, b
)
thỏa mãn z + 2iz = 3 + 3i . Tính z .
A. z = 2
C. z = 5
B. z = 5
D. z = 2
Đáp án D
Ta có:
a + 2b = 3
z + 2iz = 3 + 3i a + bi + 2i (a − bi ) = 3 + 3i a + 2b + (2a + b)i = 3 + 3i
a = b = 1.
2a + b = 3
z = 1 + i = 2.
Câu 31.: ( GV NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ) Tìm nghiệm phức của phương trình
3z 2 + 7 z + 8 = 0 .
7
A. z =
−7 i 47
6
B. z =
7 i 47
6
C. z =
Đáp án A
3z 2 + 7 z + 8 = 0 z =
−7 i 47
.
6
8
−6 i 47
7
D. z =
6 i 47
7