Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Đề thi tham khảo vào lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.91 KB, 25 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN TỐT NGHIỆP THCS
VÀ THI VÀO LỚP 10 PTTH
..........................................
A-VĂN HỌC :
I/ THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI

T
T

Tên bài
thơ

Tác
giả

Na
êm
ST

Thể
thơ

1

Đồng chí

Chính
Hữu

194
8



Tự do

2

Đoàn
thuyền
đánh cá

Huy
cận

195
8

7 chữ

3

Con cò

Chế lan 198
viên
2

Tự do

4

Bếp lửa


Bằng
Việt

196
3

7 chữ
và 8
chữ

5

Bài thơ về
tiểu đội
xe không
kính
Khúc hát
ru những
em bé lớn
trên lưng
mẹ
Viếng
lăng Bác

Phạm
Tiến
Duật

196

9

Tự do

Nguyễ
n Khoa
Điềm

197
1

Tự do

Viễn
Phương

197
6

7 chữ
và 8
chữ

8

nh trăng

Nguyễ
n Duy


197
8

5 chữ

9

Nói với
con

Y
Phương

Sau
197

5 chữ

6

7

Tóm tắt nội
dung

Đặc sắc
nghệ thuật

Vẻ đẹp chân thực ,
giản dò của anh bộ

đội thời chống
Phápvà tình đồng chí
sâu sắc, cảm động.
Vẻ đẹp tráng lệ, giàu
màu sắc lãng mạn
của thiên nhiên, vũ
trụ và con người lao
động mới
Ca ngợi tình mẹ và ý
nghóa lời ru đối với
cuộc sống con người

Chi tiết, hình ảnh
tự nhiên, b ình dò,
cô động, gợi
cảm

Tình cảm bà cháu và
hình ảnh người bà
giàu tình thương và
đức hy sinh
Vẻ đẹp hiên ngang,
dũng cảm của người
lính lái xe trường sơn
Tình yêu thương con và
ước vọng của người
mẹ dân tộc Tà ôi
trong cuộc kháng
chiến chống Mó
Lòng thành kính và

niềm xúc động sâu
sắc đối với bác khi
vào thăm lăng Bác
Gợi nhớ những năm
tháng gian khổ của
người lính, nhắc nhở
thái độ sống “Uống
nưốc nhớ nguồn”
Tình cảm gia đình ấm
cúng, truyền thống

Từ ngữ giàu hình
ảnh, sử dụng
các biện pháp
ẩn dụ, nhân hoá
Vận dụng sáng
tạo ca dao , Biện
pháp ẩn dụ ,
triết lí sâu sắc
Hồi tưởng kết
hợp với cảm
xúc, tự sự , bình
luận
Ngôn ngữ bình
dò, giọng điệu và
hình ảnh thơ độc
đáo
Giọng thơ tha
thiết , hình ảnh
giản dò, gần gũi

Giọng điệu trang
trọng, thiết tha
sử dụng nhiều
ẩn dụ gợi cảm
Giọng tâm tình,
hồn nhiên, hình
ảnh gợi cảm
Từ ngữ hình ảnh
giàu sức gợi


5

10

Mùa xuân
nho nhỏ

Thanh
Hải

198
0

5 chữ

11

Sang thu


Hữu
Thónh

199
8

5 chữ

cần cù, sức sống
mạnh mẽ của quê
hương và dân tộc ,sự
gắn bó với truyền
thống
Cảm xúc trước mùa
xuân của thiên nhiên
, vũ trụ và khát vọng
làm mùa xuân nho
nhỏ dâng hiến cho
đời
Những cảm nhận tinh
tế của tác giả về sự
chuyển biến nhẹ
nhàng của thiên
hiên từ cuối hạ sang
thu

cảm

Hình ảnh đẹp, gợi
cảm, so sánh và

ẩn dụ sáng tạo,
gần gũi dân ca
Hình ảnh thơ giàu
sức gợi cảm


1.
2.
3.

SẮP XẾP THEO CÁC GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ :
Từ 1945 – 1954 : Đồng chí
Từ 1954- 1964 : đoàn thuyền đánh cá, bếp lửa, con cò
Từ 1965 – 1975 : Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, bài thơ về tiểu
đội xe không kính
4. Sau 1975 : Ánh trăng, viếng lăng Bác, mùa xuân nho nhỏ, nói với con, sang
thu
5. Phản ánh tình cảm tư tưởng của con người ( tình yêu quê hương đất nước, tình
cảm đồng chí gắn bó với Bác, tình cảm gắn bó bền chặt như tình bà cháu,
mẹ con, )
II/ TRUYỆN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI

T
T

Tên tác
phẩm

Tác
giả


Năm
ST

1

Làng

Kim
Lân

1948

2

Lặng lẽ
Sa Pa

Nguye 1970
ãn
Thành
Long

3

Chiếc lược
ngà

Nguye
ãn

Quang
Sáng

1966

Tóm tắt nội dung
Qua tâm trạng đau xót, tủi hổ của ông Hai ở
nơi tản cư khi nghe ti đồn làng mình theo giặc,
truyện thể hiện tình yêu làng quê sâu sắc,
lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến của
người nông dân
Cuộc gặp gỡ tình cờ của ông hgoạ só, cô kó sư
mới ra trường và anh thanh niên làm việc một
mình tại trạm khí tượng trên núi cao Sa Pa . Qua
đó ca ngợi những người lao động thầm lặng ,
có cách sôùng đẹp, cống hiến sức mình cho
đất nước
Câu chuyện éo le và cảm động về hai cha con
ông Sáu và bé Thu trong lần ông về thăm
nhà và ở khu căn cứ , Qua đó truyện ca ngợi
tình cha con thắm thiết trong hoàn cảnh chiến
tranh


4

Bến quê

Nguye
ãn

Minh
Châu

5

Những

ngôi sao xa minh
xôi
khuê

Trong
tập
“Bến
quê”
( 1985 )
1971

Qua những cảm xúc và suy ngẫm của nhân
vậy Nhó vào lúc cuối đời trên giường bệnh,
truyện thức tỉnh ở mọi người sự trân trọng
những giá trò và vẻ đẹp bình dò , gần gũi của
cuộc sống, của quê hương
Cuộc sống chiến đấu của ba cô gái thanh niên
xung phong trên một cao điểm của tuyến đường
Trường Sơn trong những năm chiến tranh chống
Mó cứu nước ,Truyện làm nổi bật tâm hồn
trong sáng giàu mộng mơ, tinh thần dũng cảm ,
cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ hi sinh nhưng
rất hồn nhiên lạc quan của họ


III/ VĂN HỌC DÂN GIAN

Thể
loại
Truye
än
dân
gian

Ca
dao –
dân
ca

Đònh nghóa

Văn bản

1. Truyền thuyết : kể về các nhân vật
và sự kiện có liên quan đến lòch sử thời
qúa khứ , thường có yếu tố tưởng
tượng , kì ảo. thể hiện thái đôï và cách
đánh giá của nhân dân về sự kiện và
nhân vật được kể .
2. Truyện cổ tích : Kể về cuộc đời của
một số kiểu nhân vật quen thuộc ( bất
hạnh , dũng só, tài năng , thông minh,
ngốc nghếch...)Có yếu tố hoang đường ,
thể hiện mơ ước , niềm tin chiến thắng ...

3. Ngụ ngôn : Mượn chuyện đồ vật, loài
vật hay chính con người để nói bóng gió ,
kín đáo chuyện về con người để khuyên
nhủ, răn dạy một bài học nào đó.
4. Truyện cười : Kể về những hiện tượng
đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra
tiếng cười mua vui hay phê phán những
thói hư tật xấu trong xã hội

Con Rồng cháu Tiên, Bánh
chưng bánh giaỳ, Thánh
gióng, Sơn tinh Thuỷ tinh,
Sự tích Hồ Gươm

Chỉ các thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời
và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con
người

Những câu hát về tình
cảm gia đình, tình yêu quê
hương đất nước, con người.
Những câu hát than thân,
châm biếm

-

Sọ dừa
Thạch sanh
Em bé thông
minh


ch ngồi đáygiếng, Thầy
bói xem voi .Đeo nhạc cho
mèo, Chân ,Tay,
Tai,Mắt,Miệng;
Treo biển
- Lợn cưới, áo mới


Tục
ngữ

Sân
khấ
u
( che
øo )

Là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn đònh,
có nhòp điệu, hình ảnh thể hiện những kinh
nghiệm của nhân dân về mọi mặt ( tự nhiên,
lao động, xã hội...) được nhân dân vận dụng
vào đời sống, suy nghó và lời ăn tiếng nói
hàng ngày
Là loại kòch hát , múa dân gian, kể chuyện
diễn tích bằng hình thức sân khấu . Phổ biến
ở Bắc Bộ

Tục ngữ về thiên nhiên,
lao động sản xuất, về con

người và xã hội

Quan Âm Thò Kính

IV/ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI

Thể
loại

Truye
än kí

Thơ

Tên
văn
bản
1.Con hổ

nghóa
2.Thầy
thuốc
giỏi cốt
nhất ở
tấm
lòng
3.Truyện
người
con gái
Nam

Xương
4. cũ
trong
phủ
chuá
Trònh
5.Hoàng
lê nhất
thống
chí
6.Sông
núi
nước
Nam
7.Phò
giá về
kinh
8.Buổi
chiều

Thời
gian

Tác
giả

Nét chính về nôïi dung và nghệ
thuật

(NXB GD

– 1997)


Trinh

Đầu
thế kỉ
15

Hồ
Nguye
ân
Trừng

Thế kỉ
16

Nguye
ãn Dữ

Thông cảm với số phận oan nghiệt và vẻ
đẹp truyền thống của người phụ nữ . Nghệ
thuật miêu tả nhân vật, kể chuyện....

Đầu
thế kỉ
19

Phạm
đình

Hổ

Phê phán thói ăn chơi của vua chúa , quan
lại qua lối ghi chép sự việc cụ thể , chân
thực, sinh động

Đầu
thế kỉ
19

Ngô
Gia
Văn
Phái

Thườn
g Kiệt

Ca ngợi chiến công của Nguyễn Huệ , sự
thất bại của quân Thanh . Nghệ thuật viết
tiểu thuyết chương hồi kết hợp với tự sự và
miêu tả
Tự hào dân tộc, ý chí quyết chiến quyết
thắng với giọng văn hào hùng

Trần
Quang
Khải
Trần
Nhân


Ca ngợi chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử
và bài học về thái bình sẽ giữ cho đất nước
vạn cổ
Sự gắn bó với thiên nhiên và cuộc sống
của một vùng quê yên tónh mà không đìu

1077

1285
Cuối
thế kỉ

Mượn chuyện loài vâytj để nói chuyện con
ngưopừi , đề cao ân nghóa trong đạo làm
người
Ca ngợi phẩm chất cao quý của vò thái y
lệnh họ Phạm, tài chữa bệnh và lòng yêu
thương con người, không sợ quyền uy


Truye
än
thơ

đứng ở
phủ
Thiên
Trường
9.Bài ca

Côn Sơn

13

Tông

hiu. Nghệ thuật tả cảnh tinh tế

Trước
1442

Sau
phút
chia li
10.Bánh
trôi
nước
11.Qua
đèo
ngang

Đầu
thế kỉ
18
Thế kỉ
18

Sự giao hòa giữa thiên nhiên với một tâm
hồn nhạy cảm và nhân cách thanh cao. Nghệ
thuật tả cảnh, so sánh đặc sắc

Nỗi sầu của người vợ , tố cáo chiến tranh
phi nghóa , Cách dùng điệp từ tài tình

12.Bạn
đến chơi
nhà

Cuối TK
18 đầu
TK 19

*Truyện
Kiều
- Chò em
Thúy
Kiều
-Cảnh
ngày
xuân
- Kiều ở
lầu
Ngưng
Bích
-M
Giám
Sinh mua
Kiều
- Kiều
báo ân
báo

oán
*Truyện
Lục Vân
Tiên
-Lục
Vân
Tiên
cứu

Đầu TK
19

Nguye
ãn
Trãi
Đặng
trần
Côn
Hồ
Xuân
Hương

Huyệ
n
Thanh
Quan
Nguye
ãn
Khuyế
n

Nguye
ãn Du

Thế kỉ
19

Trân trọng vẻ đẹp trong trắng của người phụ
nữ và ngậm ngùi cho thân phận mình, Sử
dụng có hiệu quả hình ảnh so sánh , ẩn dụ
Vẻ đẹp cổ điển của bức tranh về đèo Ngang
và một tâm sự yêu nước qua lời thơ trang
trọng, hoàn chỉnh của thể Đường luật
Tình cảm bạn bè chân thật, sâu sắc hóm
hỉnh và một hình ảnh thơ giản dò, linh hoạt

-Cách miêu tả vẻ đẹp và tài hoa của chò
em Thúy Kiều
-cảnh đẹp ngày xuân cổ điển trong sáng
-tâm trạng và nỗi nhớ của Thuý Kiều với
lối dùng điệp từ
-Phê phán vạch trần bản chất Mã Giám Sinh
và nỗi nhớ của Kiều
-Kiều báo ân báo oán với giấc mơ thực
hiện công lí qua đoạn trích kết hợp miêu tả
với bình luận

Giữa TK
19

Nguye

ãn
Đình
Chiểu

-Vẻ đẹp và sức mạnh nhân nghóa của người
anh hùng qua giọng văn và cách biểu cảm
của tác giả


Kiều
Nguyệt
nga
-Lục
Vân
Tiên
gặp nạn
1.Chiếu
dời đô
Nghò
luận

- Nỗi khổ của người anh hùng gặp nạn và
bản chất của bọn vô nhân đạo

1010

2.Hòch
tướng só

Trước

1285

3.Bình
ngô đại
cáo
4.Bàn
luận về
phép
học

1428
1791


công
Uẩn
Trần
Quốc
Tuấn
Nguye
ãn
Trãi
Nguye
ãn
Thiếp

Lí do dời đô và nguyện vọng giữ nước muôn
đời bề vững và phồn thònh. Lập luận chặt
chẽ.
Trách nhiệm đối với đất nươc và lời kêu gọi

thống thiết đối với tướng só.Lập luận chặt
chẽ , chứng cứ xác đáng, giàu sức thuyết
phục
Tự hào dân tộc, niềm tin chiến thắng. Luận
cứ rõ ràng, hấp dẫn
Học để có tri thức , để phục vụ đất nước
chứ không phải để cầu danh. Lập luận chặt
chẽ, thuyết phục

V/ VĂN HỌC HIỆN ĐẠI

Thể
loại

Truye
än kí

Văn
bản
1.Sốn
g
chết
mặc
bay
2.Nhữ
ng
trò
lố hay
là Varen


Phan
Bội
Châu
3.Tức
nước
vỡ
bờ
4.Tron
g
lòng
mẹ

Thời
gian

Tác
giả

Nét chính về nội dung và nghệ
thuật

1918

Phạm
Duy
Tốn

Tố cáo tên quan phủ vô nhân đạo .Thông cảm
với nỗi khổ của nhân dân.Nghệ thuật mỉêu
tả, tưong phản,đối lập và tăng cấp


1925

Nguyễ
n Ái
Quốc

Đối lập hai nhân vật : Va-ren – gian trá ,lố bòch;
Phan Bội Châu –kiên cường ,bất khuất.Giọng
văn sắc sảo , hóm hỉnh..

1939

Ngô
Tất
Tố

1940

Nguyê
n
Hồng

Tố cáo xã hội phong kiến tàn bạo ,thông cảm
nỗi khổ của người nông dân , vẻ đẹp tâm hồn
của người phụ nữ nông thôn .Nghệ thuật miêu
tả nhân vật
Những cay đắng tủi nhục và tình yêu thương
người mẹ của tác giả thời thơ ấu.Nghệ thuật
miêu tả tâm lí nhân vật



5.Tôi
đi học
6.Bài
học
đườn
g đời
đầu
tiên
7.Lão
Hạc

1941

Thanh
Tònh

Hoài

Kỉ niệm ngày đầu đi học. Nghệ thuật tự sự xen
miêu tả và biểu cảm
Vẻ đẹp cường tráng , tính nết kiêu căng và nỗi
hối hận của dế Mèn khi gây ra cái chết thảm
thương cho dế Choắt. Nghệ thuật nhân hóa, kể
chuyện hấp dẫn

1943

Nam

Cao

8.Làn
g

Kim lân

1948

9.Sôn
g
nước

Mau
10.Chi
ếc
lược
ngà
11.Lặ
ng lẽ
Sa Pa

1957

Đoàn
Giỏi

Số phận đau thương và vẻ đẹp tâm hồn của
lão Hạc, sự thông cảm sâu sắc của tác giả.
Cách miêu tả tâm lí nhân vật và cách kể

chuyện hấp dẫn
Tình yêu quê hương đất nước của những người
đi tản cư. Tình huống truyện độc đáo , hấp dẫn.
Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật
Chợ Năm Căn, cảnh sông nước Cà Mau rộng
lớn, hùng vó , đầy sức sống hoang dã. Nghệ
thuật miêu tả thiên nhiên qua cảm nhận tinh
tế của tác giả

1966

12.Như
õng
ngôi
sao xa
xôi
13.Vươ
ït
thác
14.Lao
xao

1971

Nguyễ
n
Quang
Sáng
Nguyễ
n

Thành
Long

Minh
Khuê

1941

1970

1974


quảng

1985

Duy
Khán

15.Bế
n quê

1985

16.Cuo
äc chia
tay
của
nhữn

g con
búp

1992

Nguyễ
n Minh
Châu
Khánh
Hoài

Tình cảm cha con sâu đậm trong hoàn cảnh éo le
của chiến tranh. Cách kể chuyện hấp dẫn , kết
hợp với miêu tả và bình luận
Vẻ đẹp của người thanh niên với công việc
thầm lặng.Tình huống truyện hợp li, kể chuyện
tự nhiên.Kết hợp tự sự với trữ tình và bình luận
Vẻ đẹp tâm hồn và nững tính cách của các cô
gái thanh niên xung phong trên tuyến đường
trường Sơn.Nghệ thuật kể chuyện tự nhiên,
ngôn ngữ sinh động, trẻ trung, miêu tả tâm lí
nhân vật
Vẻ đẹp thơ mộng,hùng vó của thiên nhiên và
vẻ đẹp của sức mạnh con người trước thiên
nhiên. Tự sự kết hợp với trữ tình
Bức tranh sinh động, cụ thể về thế giới loài
chim ở một vùng quê. Cách quan sát và miêu
tả tinh tế
Trân trọng những vẻ đẹp và giá trò bình di ,gần
gũi của gia đình, quê hương.Tình huống truyện,

hình ảnh giàu tính biểu tượng, tâm lí nhân vật
Thông cảm với những em bé trong gia đình bất
hạnh. nghệ thuật miêu tả nhân vật, kể chuyện
hấp dẫn.


Tùy
bút

Thơ


17.Bứ
c tranh
của
em
gái
tôi
18.Mo
ät
thứ
quà
của
lúa
non:
côùm
19.Câ
y tre
Việt
Nam

20.Mu
øa
xuân
của
tôi
21.Cô

22.Sà
i Gòn
tôi
yêu
23.Và
o nhà
ngục
Quản
g
đông
cảm
tác
24.Đậ
p đá

Côn
Lôn
25.Mu
ốn
làm
thằng
Cuội


1999

Tạ Duy
Anh

Tâm hồn trong sáng nhân hậu của người em
đã giúp anh nhận ra phần hạn chế của mình
.Cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất và miêu
tả tinh tế tâm lí nhân vật.

1943

Thạch
Lam

Thứ quà riêng biệt, nét đẹp văn hóa, cảm
giác tinh tế nhẹ nhàng mà sâu sắc

1955

Thép
Mới

Qua hình ảnh ẩn dụ , ca ngợi cây tre ( con người
Việt Nam)anh hùng trong lao động và chiến đấu
thủy chung chòu đựng gian khổ, hi sinh

Trước
1975



Bằng

Nỗi nhớ Hà Nội da diết của người xa quê từ
đó bộc lộ tình yêu quê hương, đất nước. Tâm
hồn tinh tế nhạy cảm và tài hoa.

1976

Nguyễ
n Tuân

1990

Minh
Hương

1914

Phan
Bội
Châu

Cảnh đẹp thiên nhiên và vẻ đẹp con người
vùng đảo Cô Tô. Ngòi bút điêu luyện, tinh tế
của tác giả
Sức hấp dẫn của thiên nhiên , khí hậu Sài
Gòn. Con ngưòi Sài Gòn cởi mở chân tình trọng
đạo nghóa . Cách cảm nhận tinh tế , ngôn ngữ
giàu sức biểu cảm

Phong thái ung dung,khí phách kiên cường của
người chí só yêu nước vượt lên cảnh tù
ngục.Giọng thơ hào hùng có sức lôi cuốn

Đầu TK
20

Phan
Chu
Trinh

Hình ảnh đẹp, lẫm liệt, ngang tàng của người
anh hùng cứu nước dù gặp gian nguy. Bút pháp
lãng mạn, giọng thơ hào hùng

1917

Tản
Đà

Bất hòa với thực tại tầm thường muốn lên cung
trăng để bầu bạn với chò Hằng. Hồn thơ lãng
mạn pha chút ngông nghênh


26.Hai
chữ
nước
nhà
27.Que

â
hương
28.Khi
con tu

29.Tứ
c
cảnh
Pắc

30.Nga
ém
trăng
31.Đi
đườn
g
32.Nhơ
ù
rừng

1924

Trần
Tuấn
Khải

Mượn câu chuyện lòch sử để bày tỏ cảm xúc
và khích lệ lòng yêu nước, ý chí cứu nước của
đồng bào , giọng thơ trữ tình ,thống thiết


1939

Tế
Hanh

1939

Tố
Hữu

1941

Hồ Chí
Minh

Bức tranh tươi sáng sinh động về vùng quê,
những con người lao động khỏe mạnh đầy sức
sống. Lời thơ bình dò, gợi cảm ,tha thiết
Lòng yêu cuộc sống , nỗi khát khao tự do của
người chiến só giữa chốn lao tù .Thể thơ lục bát
giản dò, thiết tha
Vẻ đẹp hùng vó của Pắc bó , niềm tin sâu sắc
vào sự nghiệp cứu nước .Lời thơ giản dò trong
sáng mà sâu sắc

19421943

Hồ Chí
Minh


19421943

Hồ Chí
Minh

1943

Thế
Lữ

33.n
g đồ

1943

34.Cả
nh
khuya
35.Ră
ø¨m
tháng
Giêng
36.Đồ
ng chí

1948


Đình
Liên

Hồ Chí
Minh

Tình yêu thiên nhiên tha thiết giữa chốn tù
ngục và lòng lạc quan cách mạng. Sử dụng biện
pháp nhân hóa linh hoạt, tài tình
Nỗi gian khổ khi bò giải đi và vẻ đẹp thiên
nhiên trên đường . Lời thơ giản dò mà sâu sắc
Mượn lời con hổ bò nhốt để diễn tả nỗi chán
ghét thực tại tầm thường , khao khát tự do mãnh
liệt. Chất lãng mạn tràn đầy trong cảm xúc bài
thơ
Thương cảm với ông đồ , với lớp người “đang
tàn tạ”. Lời thơ giản dò mà sâu sắc , gợi cảm
Cảh đẹp thiên nhiên, nỗi lo vận nước. Hình ảnh
thơ sinh động , cách so sánh độc đáo

1948

Hồ Chí
Minh

Cảnh đẹp đêm rằm tháng Giêng ở Việt BẮc,
cuộc sống chiến đấu của Bác, niềm tin yêu
cuộc sống. Bút pháp cổ điển và hiện đại

1948

Chính
hữu


37.Lươ
ïm

1949

Tố
Hữu

38.Đê
m nay
Bác
khôn
g ngủ
39.Đoa
øn
thuyề

1951

Minh
Huệ

Tình đồng chí tạo nên sức mạnh đoàn kết, thương
yêu chiến đấu. Lời thơ giản dò, hình ảnh chân
thực
Vẻ đẹp hồn nhiên của Lượm trong việc tham gia
chiến đấu bảo vệ quê hương , sự hi sinh anh
dũng của Lượm. Thơ tự sự kết hợp trữ tình
Hình ảnh Bác không ngủ, lo cho bộ đội và dân

công .Niềm vui của người đội viên trong đêm
không ngủ với Bác. Lời thơ giản dò, sâu sắc

1958

Huy
Cận

Cảnh đẹp thiên nhiên và niềm vui của con
ngưpời lao động trên biển . Bài thơ giàu hình
ảnh sáng tạo


n
đánh

40.Con


1962

Chế
Lan
Viên
Bằng
Việt

Ca ngợi tình mẹ và ý nghóa lời ru đối với cuộc
sống con người.Vận dụng sáng tạo ca dao , Biện
pháp ẩn dụ , triết lí sâu sắc

Tình cảm bà cháu và hình ảnh người bà giàu
tình thương và đức hy sinh.Giọng thơ truyền cảm,
da diết , hình ảnh thơ chân thực, giàu sức biểu
cảm
Cảnh vật thiên nhiên trước và trong cơn mưa
rào ở làng quê Việt Nam .Thể thơ tự do, nhòp
nhanh, mạnh, khả năng quan sát tinh tế , ngôn
ngữ phóng khoáng
Những kỉ niệm của người lính trên đường ra
trận và sức mạnh chiến thắng kẻ thù. Cách
sử dụng điệp ngữ và ngôn ngữ tự nhiên

41.Bế
p lửa

1963

42.Mư
a

1967

Trần
Đăng
Khoa

43.Tie
áng

trưa

44.Bà
i thơ
về
tiểu
đội
xe
khôn
g kính
45.Khu
ùc
hát
ru
nhữn
g em

lớn
trên
lưng
mẹ
46.Vie
áng
lăng
Bác
47.n
h
trăng

1968

Xuân

Quỳnh

1969

Phạm
Tiến
Duật

Vẻ đẹp hiên ngang, dũng cảm của người lính lái
xe trương sơn.øNgôn ngữ bình dò, giọng điệu và
hình ảnh thơ độc đáo.

1971

Nguyễ
n Khoa
Điềm

Tình yêu thương con và ước vọng của người mẹ
dân tộc Tà ôi trong cuộc kháng chiến chống
Mó.Giọng thơ tha thiết , hình ảnh giản dò, gần gũi

1976

Viễn
Phương

1978

Nguyễ

n Duy

Lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc
đối với bác khi vào thăm lăng Bác.Giọng điệu
trang trọng, thiết tha sử dụng nhiều ẩn dụ gợi
cảm
Gợi nhớ những năm tháng gian khổ của người
lính, nhắc nhở thái độ sống “Uống nưốc nhớ
nguồn”.Giọng tâm tình, hồn nhiên, hình ảnh gợi
cảm

48.Nó
i với
con
49.Mu

Sau
1975

Y
phương

Thanh

1980

Cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên , vũ


Nghò

luận

øa
xuân
nho
nhỏ
50.San
g thu

hải

trụ và khát vọng làm mùa xuân nho nhỏ dâng
hiến cho đời.Hình ảnh đẹp, gợi cảm, so sánh và
ẩn dụ sáng tạo, gần gũi dân ca

Hữu
thónh

1998

51.Thu
ế
máu

1925

Nguyễ
n Ái
Quốc


52.Tie
áng
nói
của
văn
nghệ
53.Tin
h
thần
yêu
nước
của
nhân
dân
ta
54.Sự
giàu
đẹp
của
Tiếng
Việt
55.Đứ
c tính
giản

của
Bác
Hồ
56.
nghóa

văn
chươn
g
57.Chu
ẩn

hành
trang

1948

Nguiye
ãn đình
Thi

1951

Hồ Chí
Minh

Khẳng đònh, ca ngợi tinh thần yêu nước của
nhaan dân ta. Lập luận chặt chẽ , giọng văn tha
thiết, sôi nổi, thuyết phucj

1967

Đặng
Thai
Mai


Tự hào về sự giàu đẹp của Tiếng Việt trên
nhiều phương diện, biểu hiện của sức sống dân
tộc. Lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục cao

1970

Phạm
Văn
Đồng

Giản dò là đức tính nổi bật của Bác trong đời
sống, trong các bài viết. Nhưng có sự hài hòa
với đời sống tinh thần phong phú, cao đẹp, Lời
văn tha thiết, có sức truyền cảm

NXBGD1998

Hoài
Thanh

Nguồn gocá của văn chương là vò tha, là hình
ảnh của cuộc sống phong phú. Lối văn nghò
luận chặt chẽ, có sức thuyết phục cao

2001


Khoan

Tuổi trẻû Việt Nam với những chỗ mạnh và

yếu, những yêu cầu khắc phục cái yếu để
bước vào thế kỉ mới. Lời văn hùng hồn giàu
sức thuyết phục

Những cảm nhận tinh tế của tác giả về sự
chuyển biến nhẹ nhàng của thiên hiên từ cuối
hạ sang thu.Hình ảnh thơ giàu sức gợi cảm
Tố cáo thực dân đã biến người n ghèo ở các
nước thuộc đòa thành vật hi sinh cho các cuộc
chiến tranh tàn khốc. Lập luận chặt chẽ, dẫn
chứng xác thực
Văn nghệ là sợi dây đồng cảm kì diệu . Văn
nghệ giúp con người sống phong phú và tự
hoàn thiện nhân cách. Bài văn có lập luận
chặt chẽ, giàu hình ảnh và cảm xúc


Kòch

vào
thế
kỉ
mớio
58.Bắ
c Sơn
59.Tôi

chún
g ta


1946

Nguyễ
n Huy
Tưởng

NXB
sân
khấu 1994

Lưu
Quang


Phản ánh mâu thuẫn giữa cách mạng và kẻ
thù của cách mạng, thể hiện diễn biến nội
tâm nhân vật Thơm. Nghệ thuật thể hiện tình
huống và mâu thuẫn
Quá trình đấu tranh của những người dám nghó
dám làm, có trí tuệ và bản lónh để phá bỏ
cách nghó và cơ chế lạc hậu đem lại hạnh phúc
cho mọi người. Cách khai thác tình huống kòch

• NHÌN CHUNG VỀ VĂN HỌC VIỆT NAM
1. Các bộ phận hợp thành của nền văn học Việt Nam :
a- Văn học dân gian :
- Hoàn cảnh ra đời : Trong lao động sản xuất, trong đấu tranh xã hội...
- Đối tượng sáng tác : chủ yếu là những người lao động ở tầng lớp
dưới – Văn học bình dân, sáng tác mang tính cộng đồng
- Đặc tính : tính tập thể, tính truyền miệng, tính dò bản, tính tiếp diễn

xướng
- Thể loại : phong phú , có văn hóa dân gian các dân tộc
- Nội dung : sâu sắc ( tố cáo xã hội cũ, thông cảm với những nỗi
nghèo khổ, ca ngợi nhân nghóa đạo lí, tình yêu quê hương đất nước, tình
bạn bè, gia đình, ước mơ cuộc sống tốt đẹp , thể hiện lòng lạc quan yêu
đời, tin tưởng ở tương lai...
b- Văn học viết :
- Về chữ viết : có những sáng tác bằng chữ Hán, Nôm, Quốc ngữ,
tiếng Pháp. Tuy viết bằng tiếng nước ngoài nhưng nội dung và nét đặc
sắc nghệ thuật vẫn thuộc về dân tộc ( tính dân tộc đậm đà )
- Về nội dung : Bám sát cuộc sống, biến động của mọi thời kì, thời đại
+ đấu tranh chống xâm lược, chống phong kiến, chống đế quốc
+ ca ngợi đạo đức , nhân nghóa, dũng khí
+ca ngợi lòng yêu nước và anh hùng
+ Ca ngợi lao động xây dựng
+ Ca ngợi thiên nhiên
+ ca ngợi tình bạn bè , tình yêu , tình cha mạ , vợ chồng...
2. Tiến trình lòch sử Việt Nam :
a- Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX
- Là thời kì văn học trung đại, trong điều kiện xã hội phong kiến suốt 10
thế kỉ cơ bản vẫn giữ được nền độc lập tự chủ
- Văn học yêu nước chống xâm lược ( Lý-Trần- Lê- Nguyễn) có Lí Thường
Kiệt, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi , Nguyễn Đình Chiểu..
- Văn học tố cáo xã họi phong kiến và thể hiện khát vọng tự do , yêu
đương hạnh phúc ( Hồ Xuân Hương, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, Tú
Xương...)
b- Từ đầu thế kỉ XX đế 1945 :


-


Văn học yêu nước và cách mạng 30 năm đầu thế kỉ có : Tản Đà ,
Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh và những sáng tác của Nguyễn Ái Quốc
ở nước ngoài
- Sau 1930 : xu hướng hiện đại trong văn học với văn học lãng mạn ( Nhớ
rừng ) , văn học hiện thực ( Tắt đèn ) , Văn học cách mạng ( khi con tu hú
...)
c- từ 1945 – 1975 :
- văn học viết về kháng chiến chống Pháp : Đồng chí, đêm nay Bác
không ngủ, Cảnh khuya, Rằm tháng Giêng...
- văn học viết về cuộc kháng chiến chống Mó : bài thơ vè tiểu đội xe
không kính, những ngôi sao xa xôi..
- văn học viết về cuộc sống lao động : đoàn thuyền đánh cá , vượt
thác...
d- từ sau 1975 :
- văn học viết vè chiến tranh ( hồi ức, kỉ niệm...)
- viết về sự nghiệp xây dựng đổi mới..
3. Mấy nét đặc sắc nổi bật của văn học Việt Nam :
a- Tư tưởng yêu nước : chủ đề lớn, xuyên suốt trường kì đấu tranh giải phóng
dân tộc ( căm thù giặc , quyết tâm chiến đấu , dám hi sinh và xả thân, tình
đồng chí đồng đội, niềm tin chiến thắng.)
b- Tinh thần nhân đạo : yêu nước và thương yêu con người đã hòa quyện thành
tinh thần nhân đạo ( tố cáo bốc lột, thông cảm với người nghèo khổ, lên
tiếng bênh vực quyền lợi con người – nhất là phụ nữ, khát vọng tự do và
hạnh phúc..
c- Sức sống bền bỉ và tinh thần lạc quan : trải qua các thời kì dựng nước và
giữ nước , lao động và đấu tranh, nhân dân Việt Nam đã chòu đựng gian khổ
trong cuộc sống đời thường và trong chiến tranh – tạo nên sức mạnh chiến
thắng . Tinh thần lạc quan tin tưởng cũng được nuôi dưỡng từ trong cuộc
chiến đấu đầy gian khổ , hi sinh và cũng rất hào hùng, là bản lónh của

người Việt, là tâm hồn Việt Nam
d- Tính thẩm mó cao : tiếp thu truyền thống văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa
văn học nước ngoài ( Trung Quốc, Anh , Pháp...) Văn học Việt Nam không có
những tác phẩm đồ sộ , nhưng với những tác phẩm với quy mô vừa và
nhỏ , chú trọng cái đẹp tinh tế, hài hòa , giản dò ( những câu ca dao, tục
ngữ, những pho sử thi , tiểu thuyết, thơ ca...)
• Tóm lại : + Văn học Việt Nam góp phần bồi đắp tâm hồn, tính cách, tư tưởng
cho các thế hệ người Việt Nam
+ Là bộ phận quan trọng của văn hóa tinh thần dân tộc thể hiện
những nét tiêu biểu của tâm hồn, lối sống, tính cách và tư tưởng của con
người Việt Nam, dân tộc Việt Nam trong các thời đại.
V/ VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI

Tên
văn
bản

Thể
loại

1.Cây
bút

Truyện

Tác
giả
( nước
)
Dân

gian

Nội dung chủ yếu

Quan niệm về công lí xã hội ,
về mục đích, tài năng , nghệ

Đặc sắc nghệ
thuật
Trí tưởng tượng
phong phú, truyện


thần

(Trung
Quốc )
Dân
gian
( Nga)

thuật, ước mơ khả năng kì diệu

kể hấp dẫn

Ca ngợi lòng biết ơn đối với
những người nhân hậu, phê
phán kẻ tham lam

Lặp lại, tăng tiến

của cốt truyên ,
nhân vật đối lập,
yếu tố hoang ường

Thơ

Lí Bạch
( Trung
Quốc )

Vẻ đẹp núi Lư và tình yêu thiên
nhiên đằm thắm, bộc lộ tính
cách phóng khoáng của nhà thơ

Hình ảnh thơ tráng
lệ, huyền ảo

Thơ

Lí Bạch

Tình cảm quê hương của người
sống xa nhà trong một đêm
trăng yên tónh

Từ ngữ giản dò,
tinh luyện, cảm
xúc chân thành

Thơ


Hạ Tri
Chương
( Trung
Quốc)

Tình cảm sâu sắc mà chua xót
của người sống xa quê lâu
ngày trong khoảnh khắc mới về
quê

Cảm xúc chân
thành , hóm hỉnh,
kết hợp với tự sự

Thơ

Đỗ Phủ
( Trung
Quốc )

Nỗi khổ nghèo túng và ước mơ
có ngôi nhà vững chắc để che
chở cho những kẻ nghèo

Kết hợp trữ tình
với tự sự, nghò
luận

2.ng

lão
đánh
cá và
con cá
vàng
3.Xa
ngắm
thác
núi Lư
4.Cảm
nghó
trong
đêm
thanh
tónh
5.Ngẫu
nhiên
viết
nhân
buổi
về
thăm
quê
6.Bài
ca nhà
tranh
bò gió
thu
phá
7.Mây


sóng

Truyện

Thơ

Ta-go
Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng,
( Ấn Độ bất diệt
)

8.ng
Guốcđanh
mặc
lễ
phục
9.Buổi
học
cuối
cùng
10.Cô


Kòch

Mô-li-e
( Pháp )

Phê phán tính cách lố lăng của

tên trưởng giả học làm sang

Truyện

Đô-đê
( Pháp )

Yêu nước là yêu cả tiếng nói
dân tộc

Xây dựng nhân vật
thầy giáo và cậu
bé Phrăng

Truyện

An-đécxen ( Đan

Nỗi bất hạnh, cái chết đau khổ
và niềm tin yêu cuộc sống của

Kể chuyện hấp
dẫn, đan xen giữa

Hình ảnh thiên
nhiên giàu ý nghóa
tượng trưng, kết hợp
biểu cảm với kể
chuyện
Chonï tình huống tạo

tiếng cười sảng
khoái châm biếm
sâu cay


bán
diêm
11.Đá
nh nhau
với
cối xay
gió
12.Chie
ác lá
cuối
cùng
13.Hai
cây
phong

Mạch)

em bé bán diêm

Tiểu
thuyết

Xéc-vantét
( Tây
Ban Nha)


Sự tương phả về nhiều mặt
giữa hai nhân vật Đôn-ki-hô-tê
và Xan-chô qua đó ngợi ca mặt
tốt, phê phán cái xấu

hiện thực và
môïng tưởng
Nghệ thuật xây
dựng nhân vật,
nghệ thuật gây
cười

Truyện

o. Hen-ri
( Mó )

Tình yêu thương cao cả giữa
những con người nghèo khổ : cụ
Bơ-men, Giôn-xi và Xiu

Tình tiết hấp dẫn,
kết cấu đảo ngược
tình huống hai lần

Truyện

Ai-matốp
( Cư-rơgiơ-xtan)


Tình yêu quê hương và câu
chuyện về người thầy vun trồng
ước mơ và hi vọng cho học sinh

14.Cố
hương

Truyện

Lỗ Tấn
( Trung
quốc )

Sự thay đổi của làng quê, của
nhân vật Nhuận Thổ, Phê phán
xã hội phong kiến , đặt vấn đề
con đường đi cho nông dân, cho
xã hội

15.Nhữ
ng đứa
trẻ

Truyện

Go-rơ-ki
( Nga )

Tình bạn thân thiết giữa những

đứa trẻ sống thiếu tình thương
bất chấp cản trở của xã hội

16.Rôbin-xơn
ngoài
đảo
hoang
17.Bố
của Ximông

Tiểu
thuyết

Đi-phô
( Anh )

Cuộc sống khó khăn và tinh
thần lạc quan của nhân vật
giữa vùng hoang đảo xích đạo

Truyện

Mô-paxăng
( Pháp )

Nỗi tet vọng của Xi-mông, tình
cảm chân tình của người mẹ, sự
bao dung của Phi-lip

18.Con

chó
Bấc

Tiểu
thuyết

Lân-đơn
( Mó )

Tình cảm yêu thương của tác
giả với loài vật

19.Lòn
g yêu
nước

Nghò
luận

E-ren-bua
( Nga )

20.Đi
bộ
ngao du

Nghò
luận

Ru-xô

( Pháp )

Lòng yêu nước bắt đầu từ
lòng yêu nhà , yêu làng xóm,
yêu miền quê ..như suối cháy ra
sông, sông đi ra bể..
Ca ngợi sự giản dò, tự do, thiên
nhiên, muốn ngao du cần đi bộ

21.Chó

Nghò

Ten

Nêu lên đặc trưng của sáng

Lối kể chuyện hấp
dẫn, miêu tả theo
phong cách hội
họa, gây ấn tượng
mạnh
Lối tường thuật
hấp dẫn, kể
chuyện kể và
bình...ngôn ngữ
giản dò, giàu hình
ảnh
Lối kể chuyện
giàu hình ảnh , đan

xen chuyện cổ tích
với đời thường
Nghệ thuật kể
chuyện hấp dẫn
của nhân vật
“tôi” tự họa, kết
hợp miêu tả
Nghệ thuật miêu
tả diễn biến tâm
trạng 3 nhân vật,
kết hợp tự sự với
nghò luận
Trí tưởng tượng khi đi
sâu vào thế giới
tâm hồn con chó
Bấc
Cảm xúc chân
thành , mãnh liệt.
Biện pháp so sánh
hợp lí
Lập luận chặt
chẽ, luận cứ sinh
động, có sức
thuyết phục
Nghệ thuật so


sói và
Cừu
trong

thơ
ngụ
ngôn
của
Laphongten

luận

( Pháp)

tác nghệ thuật làm đậm dấu
ấn, cách nhìn , cách nghó riêng
của nhà văn

sánh, lập luận
của bài nghò luận
văn học hấp dẫn

I/ VĂN BẢN NHẬT DỤNG


ùp

Tên văn
bản

Nội dung

Phương thức
biểu đạt


Nơi chứng kiến những sự kiện lòch sử
hào hùng, bi tráng của Hà Nội

Tự sự, miêu tả và
biểu cảm

6

1.Cầu Long
Biên-chứng
nhân lòch sử
2.Động Phong
Nha

Là kì quan thế giới , thu hút khách du
lòch, tự hào vbà bảo vệ danh thắng
này

Thuyết minh , miêu
tả

Con người phải sống hòa hợp với thiên
nhiên, lo bảo vệ môi trường

Nghò luận và biểu
cảm

7


3.Bức thư
của thủ lónh
da đỏ
4.Cổng
trường mở
ra
5.Mẹ tôi

Tình cảm thiêng liêng của cha mẹ với
con cái, vai trò của nhà trường đối với
mỗi người
Tình yêu thương kính trọng cha mẹ là tình
cảm thiêng liêng của con cái

6.Cuộc chia
tay của
những con
búp bê
7.Ca Huế
trên sông
Hương
8.Thông tin
về ngày
trái đất
năm 2000
9.n dòch ,
thuốc lá
10.Bài toán
dân số


Tình cảm thân thiết của hai anh em và
nỗi đau chua xót khi ở trong hoàn cảnh
gia đình bất hạnh

Tự sự, miêu tả,
thuyết minh, nghò
luận, biểu cảm
Tự sự, miêu tả, ,
nghò luận, biểu
cảm
Tự sự, nghò luận,
biểu cảm

11.Tuyên bố
thêù giới

8

9

Vẻ đẹp của sinh hoạt văn hóa và
những con người tài hoa xứ Huế
Tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông
đối với môi trường

Thuyết minh, nghò
luận, tự sự , biểu
cảm
Nghò luận và hành
chính


Tác hại của thuốc lá đối với sức
khỏe, kinh tế
Mối quan hệ của dân số và sự phát
triển xã hội

Thuyết minh, nghò
luận , biểu cảm
Thuyết minh và
nghò luận

Trách nhiệm chăm sóc, bảo vệ và
phát triển trẻ em của cộng đồng quốc

Thuyết minh, nghò
luận , biểu cảm


về sự sống
còn , quyền
được bảo vệ
và phát
triển của
trẻ em
12.Đấu tranh
cho một thế
giới hòa
bình
13.Phong
cách Hồ Chí

Minh

tế

Nguy cơ chiến tranh hạt nhân và trách
Nghò luận và biểu
nhiệm ngăn chặn chiến tranh vì hòa bình cảm
thế giới
Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh, kính
yêu và tự hào về Bác

Nghò luận và biểu
cảm

B – TIẾNG VIỆT
I/ TỪ NGỮ :

Đơn vò
bài học

Khái niệm

Từ đơn

Là từ chỉ gồm một tiếng

Từ phức

Là từ gồm hai hay nhiều tiếng


Từ ghép

Là những từ phức được tạo ra
bằng cách ghép các tiếng có
quan hệ với nhau về nghóa

Từ láy

Là những từ phức có quan hệ
láy âm giữa các tiếng

Thành
ngữ

Là loại cụm từ có cấu tạo cố
đònh , biểu thò một ý nghóa hoàn
chỉnh ( tương đương như một từ)
Là nội dung, (sự vật, tính chất,
hoạt động , quan hệ...) mà từ
biểu thò
Là từ mang những sắc thái ý
nghóa khác nhau do hiện tượng
chuyển nghóa
Là hiện tượng đổi nghóa của từ
tạo ra những từ nhiều nghóa

Nghóa của
từ
Từ nhiều
nghóa

Hiện
tượng

Cách sử dụng
Thường dùng để tạo từ ghép,
từ láy làm cho vốn từ thêm
phong phú
Dùng đònh danh sự vật, hiện
tượng...rất phong phú trong đời
sống
Dùng đònh danh sự vật, hiện
tượng...rất phong phú trong đời
sống, sử dụng đúng các loại từ
ghép trong giao tiếp, trong bài
làm
Tạo nên những từ tượng thanh,
tượng hình trong văn miêu tả,
trong thơ ca ..sử dụng đúng các
từ láy trong giao tiếp, trong bài
làm
Làm cho câu văn thêm hình
ảnh, sinh động, tăng tính hình
tượng và biểu cảm
Dùng từ đúng chỗ, đúng lúc,
hợp lí
Dùng nhiều trong văn chương,
đặc biệt trong thơ ca
Hiểu hiện tượng chuyển nghóa
trong những văn cảnh nhất đònh



chuỷên
nghóa của
từ
Từ đồng
âm

( nghóa gốc – nghóa chuyển)

Từ đồng
nghóa

Là những từ có nghóa giống
hoặc gần giống nhau

Từ trái
nghóa

Là những từ có nghóa trái ngược
nhau

Cấp độ
khái quát
của nghóa
từ ngữ

Là nghóa của một từ ngữ có
thể rộng hơn ( khái quát hơn)
hoặc hẹp hơn ( ít khái quát hơn)
nghóa của từ ngữ khác ( nghóa

rộng, nghia hẹp...)
Là tập hợp của những từ có ít
nhất một nét chung về nghóa

Trường từ
vựng

Từ mượn

Từ Hán
Việt
Thuật
ngữ
Biệt ngữ
xã hội
Từ tượng
hình
Từ tượng
thanh
So sánh

n dụ

Là những từ giống nhau về âm
thanh nhưng nghóa khác xa nhau,
không liên quan gì với nhau

Là những từ vay mượn nhiều từ
tiếng nước ngoài để biểu thò sự
vật hiện tượng , đặc điểm...mà

tiếng Việt chưa có từ thật thích
hợp để diễn đạt
Là những từ gốc Hán được
phiên âm theo cách của người
Việt
Là từ ngữ biểu thò khái niệm
khoa học , công nghệ thường được
dùng trong các văn bản khoa học,
công nghệ
Là từ ngữ được dùng trong một
tầng lớp xã hội nhất đònh

Khi dùng từ đồng âm phải chú
ý đến ngữ cảnh để tránh gây
hiểu nhầm. Thường dùng trong
thơ trào phúng
Dùng từ đồng nghóa và các laọi
từ đồng nghóa để thay thế phải
phù hợp với ngữ cảnh và sắc
thái biểu cảm
Dùng trong thể đối , tạo hình
tượng tương phản, gây ấn tượng
mạnh, làm cho lời nói sinh động
Sử dụng nghóa từ ngữ theo cấp
độ khái quát, tránh vi phạm
cấp độ khái quát của nghóa từ
ngữ
Chú ý cách chuyển trường từ
vựng để tăng thêm tính nghệ
thuật của ngôn từ và khả

năng diễn đạt ( nhân hóa, ẩn
dụ, so sánh...)
Mượn từ đúng lúc, đúng chỗ
để tăng hiệu quả giao tiếp,
biểu đạt
Biết sử dụng từ ngữ Hán Việt
trong những ngữ cảnh cụ thể
( trang trọng, tôn nghiêm...)
Dùng thuật ngữ chính xác , 1
nghóa
Không nên lạm dụng từ ngữ đòa
phương và biệt ngữ xã hội trong
giao tiếp và trong làm văn
Dùng nhiều trong văn miêu tả
và tự sự
Dùng nhiều trong văn miêu tả
và tự sự
Tăng sức gợi hình gợi cảm trong
ca dao , thơ, miêu tả, nghò luận..

Là từ gợi tả dáng vẻ, hình ảnh ,
trạng thái của sự vật
Là từ mô phỏng âm thanh của
tự nhiên, con người
Là đối chiếu sự vật , sự việc
này với sự vật, sự việc khác có
nét tương đồng để làm tăng sức
gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt
Là gọi tên sự vật hiện tượng này Chọn nét tương đồng để tạo ẩn
bằng tên sự vật hiện tượng khác dụ tăng hiệu quả biểu đạt trong



Nhân hóa

Nói quá

Nói giảm,
nói tránh

Liêït kê

Điệp ngữ
Chơi chữ

có nét tương đồng với nó nhằm
tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự
diễn đạt
Là gọi hặc tả con vật, cây
cối....bằng những từ ngữ vốn
được dùng để gọi hoặc tả con
người , làm cho thế giới loài vật
trở nên gần gũi
Là biện pháp tu từ phóng đại
mức độ, quy mô , tính chất của
sự vật hiện tượng được miêu tả
để nhấn mạnh , gây ấn tượng,
tăng sức biểu cảm
Là một biện pháp tu từ dùng
cách diễn đạt tế nhò , uyển
chuyển tránh gây cảm giác quá

đau buồn, ghjê sợ, nặng nề,tránh
thô tục, thiếu lòch sự
Là sắp xếp nối tiếp hàng loạt
từ hay cụm từ cùng loại để diễn
tả được đầy đủ hơn , sâu sắc hơn
những khía cạnh khác nhau của
thực tế tư tưởng, tình cảmn
Là biện pháp lặp lại từ ngữ
( hoặc cả câu) để làm nổi bật
ý, gây cảm xúc mạnh
Là lợi dụng đặc sắc về âm , về
nghóa của từ ngữ để tạo sắc
thái dí dỏm, hài hước làm cho
câu văn thêm hấp dẫn , thú vò

văn miêu tả , thuyết minh, nghò
luận, sáng tác thơ ca ..
Dùng nhiều trong thơ ca, văn
miêu tả, thuyết minh

Dùg trong những hoàn cảnh giao
tiếp cụ thể

Dùng trong những hoàn cảnh
giao tiếp phù hợp

Biết sự vận dụng các kiểu liệt
kê thgo cặp, không theo cặp,
tăng tiến...trong văn miêu tả ,
thuyết minh

Sử dụng các dạng điệp ngữ
trong viết văn, thuyết minh, làm
thơ...
Sử dụng lối chơi chữ đồng âm ,
điệp âm , nói lái ..trong thơ trào
phúng, câu đối, câu đố...

II/ NGỮ PHÁP

Đơn vò
bài học

Khái niệm

Danh từ

Là những từ chỉ người , vật,
khái niệm...

Động từ

Là những từ chỉ hành động,
trạng thái của sự vật

Tính từ

Là những từ chỉ đặc điểm tính
chất của sự vật, hành động,

Cách sử dụng

Thường làm chủ ngữ trong câu.
Dùng các loại danh từ phù hợp
trong văn miêu tả, tự sự
Thường làm vò ngữ trong
câu.Dùng các loại danh từ phù
hợp trong văn miêu tả, tự sự
Có thể làm chủ ngữ, vò ngữ
trong câu. Dùng các loại danh từ


trạng thái
Số từ
Đại từ

Lượng từ
Chỉ từ
Phó từ
Quan hệ
từ

Trợ từ

Tình thái
từ

Thán từ
Cụm danh
từ
Cụm động
từ

Cụm tính
từ
Thành
phần chính
của câu
Thành

Là những từ chỉ số lượng và
thứ tự của sự vật
Là những từ dùng để trỏ người,
vật , hoạt động tính chất được nói
đến trong một ngữ cảnh nhất
đònh của lời nói hoặc dùng để
hỏi
Là những từ chỉ lượng ít hay
nhiều của sự vật
Là những từ để trỏ vào sự vật
nhằm xác đònh vò trí của sự vật
trong không gian, thời gian
Là những từ chuyên đi kèm
động từ , tính từ để bổ sung ý
nghóa cho động từ, tính từ
Là những từ dùng để biểu thò
các ý nghóa quan hệ như : sở
hữu, so sánh, nhân quả...giữa
các bộ phận của câu hay giữa
câu với câu trong đoạn văn
Là những từ chuyên đi kèm một
từ ngữ trong câu để nhấn mạnh
hoặc biểu thò thái độ đánh giá

sự vật , sự việc được nói đến ở
từ ngữ đó
Là những từ được thêm vào câu
để cấu tạo câu nghi vấn , câu
cầu khiến, câu cảm và để biểu
thò các sắc thái biểu cảm của
người nói
Là những từ để bộc lộ tình
cảm, cảm xúc của người nói
hoặc để gọi đáp
Là loại tổ hợp từ do danh từ với
một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo
thành
Là loại tổ hợp từ do động từ với
một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo
thành
Là loại tổ hợp từ do tính từ với
một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo
thành
Là những thành phần bắt buộc
phải có mặt để câu có cấu tạo
hoàn chỉnh và diễn đạt được
một ý trọn vẹn
Là những thành phần không bắt

phù hợp trong văn miêu tả, nghò
luận
Trong đời sống và trong các tác
phẩm văn học
Dùng phù hợp trong giao tiếp, hội

thoại để giữ đúng vai

Trong đời sống và trong tác
phẩm văn học
Làm phụ ngữ trong cụm danh từ,
có thể làm chủ ngữ hoặc trạng
ngữ trong câu
Tạo nên giá trò biểu cảm trong
các văn bản miêu tả, thuyết
minh
Sử dụng đúng các quan hệ , cặp
quan hệ từ để câu văn trong
sáng , rành mạch ...nhất là văn
nghò luận
Được dùng nhiều trong hội thoại,
kòch bản văn học

Sử dng phù hợp trong từng
hoàn cảnh giao tiếp ( quan hệ xã
hội, tuổi tác...)
Dùng nhiều trong hội thoại và
văn biểu cảm
Giống danh từ khi hoạt động trong
câu
Giống động từ khi hoạt động
trong câu
Giống tính từ khi hoạt động trong
câu
Viết văn miêu tả, nghò luận


Cho câu văn thêm ý, sinh động


phần phụ
của câu
Chủ ngữ

Vò ngữ
Trạng ngữ

Thành
phầøn
biệt lập
Khởi ngữ
Câu trần
thuật đơn
Câu đặc
biệt
Câu rút
gọn
Câu ghép
Dấu câu

Mở rộng
câu
Chuyển
đổi câu

Câu trần
thuật


buộc có mặt trong câu
Là thành phần chính của câu
nêu lên sự vật, hiện tượng có
hành động, đặc điểm, trạng
thái ..được miêu tả ở vò ngữ
Là thành phần chính của câu có
khả năng kết hợp với các phó
từ chỉ quan hệ thời gian
Là thành phần phụ của câu,
nhằm xác đònh thêm về thời
gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục
đích...diễn ra sự việc nêu trong
câu
Là thành phần không tham gia
vào việc diễn đạt nghóa sự việc
của câu
Là thành phần câu đứng trước
chủ ngữ để nêu lên đề tài
được nói đến trong câu
Là loại câu do một cụm C-V tạo
thành, dùng để giới thiệu, tả
hoặc kể về một sự việc , sự vật
hay để nêu một ý kiến
Là loại câu không cấu tạo theo
mô hình C-V
Là câu mà khi nói hoặc viết có
thể lược bỏ một số thành phần
của câu nhằm thông tin nhanh
tránh lặp lại từ ngữ

Là những câu do hai hoặc nhiều
cụm C-V không bao chứa nhau tạo
thành
Là những dấu hiệu hình thức
dunngf để kết thúc câu , tách ý ,
diễn đạt ý hay diễn đạt một sắc
thái ý nghóa nào đó
Là khi nói hoặc khi viết có thể
dùng cụm C-V làm thành phần
câu
Là chuyển đổi câu chủ động
thành câu bò động ( và ngược lại)
ở môó đoạn văn đều nhằm liên
kết các câu trong đoạn thành
một mạch văn thống nhất
Là câu dùng để kể, thông báo,
nhận đònh , miêu tả hay yêu cầu,
đề nghò, bộc lộ tình cảm , cảm
xúc

Tìm và đặt chủ ngữ của câu cho
phù hợp , linh hoạt phong phú
trong văn nghò luận, miêu tả
Tìm và đặt vò ngữ của câu cho
phù hợp , linh hoạt phong phú
trong văn nghò luận, miêu tả
Sử dụng ở các vò trí trong câu
cho phù hợp , làm tăng sự diễn
đạt, làm rõ ý tưởng tăng tính
nối kết và mạch lạc

Tình thái, cảm thán, gọi đáp, phụ
chú
Dùng nhiều trong hội thoại, trong
kòch bản văn học trong văn nghò
luận, tự sự
Dùng đúng và có hiệu quả câu
trần thuật đơn có từ là và
không có từ là
Dùng liệt kê, gọi đáp, bộc lộ
cảm xúc
Phải chú ý ngữ cảnh, tránh
người khác hiểu sai, hoặc hiểu
không đầy đủ, dùng trong lời
thoại kòch bản văn học
Dùng nhiều trong văn bản nghò
luận
Sử dụng đúng góp phần tạo
hiệu quả biểu đạt
Tăng sự lý giải, biểu đạt , làm
rõ nghóa các thành phần câu,
dùng nhiều trong văn nghò luận
Chú ý chủ thể của hoạt động
và đối tượng của hoạt động trong
quá trình chuyển đổi câu
Dùng nhiều trong giao tiếp, văn
miêu tả và tự sự


Câu cảm
thán


Câu nghi
vấn

Câu cầu
khiến
Câu phủ
đònh
Liên kết
câu và
đoạn văn
Nghóa
tường
minh và
hàm ý

Hội thoại

Cách dẫn
trực tiếp
Cách dẫn
gián tiếp
Đoạn văn

Liên kết
đoạn văn

Là câu có những từ ngữ cảm
thán dùng để bộc lộ trực tiếp
cảm xúc của người nói ( viết )

xuất hiện trong ngôn ngữ giao
tiếp và văn chương
Là câu có những từ nghi vấn ,
những từ nối các vế có quan
hệ lựa chọ . Chức năng chính là
để hỏi , ngoài ra còn được dùng
để bác bỏ, đe dọa, khẳng đònh...
Là câu có những từ cầu khiến
hay ngữ điệu cầu klhiến , dùng
để yêu càu, ra lệnh, đề nghò,
khuyên bảo...
Là câu có những từ phủ đònh
dùng để thông báo, phản bác
Các đoạn văn trong một văn bản
cũng như các câu trong một đoạn
văn phải liên kết chặt chẽ với
nhau về nội dung và hình thức
Nghóa tường minh là phần thông
báo được diễn đạt trực tiếp bằng
từ ngữ trong câu
Hàm ý là phần thông báo tuy
không được diễn đạt bằng từ
ngữ trực tiếp trong câu nhưng có
thể xảy ra từ những từ ngữ ấy
Là hoạt động giao tiếp trong đó
vai xã hội ( vò trí của người tham
gia hội thoại ) được xác đònh bằng
các quan hệ xã hội ( thân – sơ,
trên – dưới)
Là nhắc lại nguyên văn lời nói

hay ý nghó của người hoặc nhân
vật, đặt trong dấu ngoặc kép
Là thuật lại lời nói hay ý nghí
của người hoặc nhân vật có
điều chỉnh cho hợp lí

Dùng nhiều trong giao tiếp, văn
chương

Là đơn vò trực tiếp tạo nên văn
bản , bắt đầu từ chữ viết hoa
lùi đầu dòng , kết thúc bằng
dấu chấm xuống dòng và
thường biểu đạt một ý tương đối
hoàn chỉnh . Đoạn văn thường do
nhiều câu tạo thành
Là sử dụng các phương tiện liên
kết ( từ ngữ , câu ) khi chuyển từ
đoạn văn này sang đoạn văn

Liên kết các câu để thành đoạn
văn hoàn chỉnh . Biết sử dụng
các phương tiện từ ngữ , các
kiểu câu, cách kết cấu đoạn
văn ...để có những đoạn văn hay

Dùng trong đối thoại, hội thoại,
độc thoại, trong kòch bản văn học

Dùng nhiều trong giao tiếp hằng

ngày
Dùng trong giao tiếp, văn nghò
luận
Dùng trong văn nghò luận

-

dùng nhiều trong giao
tiếp, hội thoại
hàm ý dùng nhiều
trong sáng tác thơ ca

Sử dụng ngôn ngữ đúng vai trong
quá ttrình tham gia giao tiếp , đúng
đối tượng, văn hóa, sử dụng tốt
các phương châm hội thoại
Dùng trong văn nghò luận, thuyết
minh
Dùng trong văn nghò luận, thuyết
minh

Dùng trong văn nghò luận


Hành
động nói

khác để thể hiện quan hệ ý
nghóa của chúng
Là hành động được thực hiện

bằng lời nói nhằm mục đích nhất
đònh ( hỏi, trình bày điều khiển,
báo tin...)

Dùng các kiểu câu chức năng ,
phù hợp với từng hành động
nói để tăng hiệu quả giao tiếp
và biểu đạt

C/ TẬP LÀM VĂN
T
T

Kiểu
văn
bản

Phương thức biểu đạt

Ví dụ về hình thức văn
bản cụ thể

1

Văn bản
tự sự

-Bản tin báo chí
-Bản tường thuật, tường trình
-Lòch sử

-Tác phẩm văn học nghệ
thuật ( truyện, tiểu thuyết)

2

Văn bản
miêu tả

-Trình bày các sự việc ( sự kiện)
có quan hệ nhân quả dẫn đến
kết cục
- Mục đích biểu hiện con người ,
quy luật đời sống, bày tỏ thái
độ
Tái hiện các tính chất thuộc tính
sự vật, hiện tượng giúp con người
cảm nhận và hiểu được chúng

3

Văn bản
biểu
cảm

Bày tỏ trực tiếp hoặc gián tiếp
tình cảm, cảm xúc, của con
người , tự nhiên, xã hội, sự vật

4


Văn bản
thuyết
minh

5

Văn bản
nghò
luận

Trình bày thuộc tính , cấu tạo,
nguyên nhân, kết quả có ích
hoặc có hại của sự vật hiện
tượng, để giúp con người có tri
thức khachs quan và có thái độ
đúng đắn với chúng
Trình bày tư tưởng , chủ trương ,
quan điểm của con người đối với
tự nhiên, xã hội con người qua
các luận điểm, luận cứ và lập
luận thuyết phục

-Văn tả cảnh, tả người, tả
vật
-Đoạn văn miêu tả trong văn
tự sự
-Điện mừng, thăm hỏi, chia
buồn
-Tác phẩm văn học : thơ trữ
tình, tùy bút

-Thuyết minh sản phẩm
-Giới thiệu di tích, thắng cảnh,
nhân vật
-Trình bày tri thức và phương
pháp trong khoa học
-Cáo, hòch, chiếu , biểu
-Xã luận, bình luận , lời kêu
gọi
-Sách lí luận
-Tranh luận về một vấn đề
chính trò, văn hóa, xã hội


6

Văn bản
điều
hành
( hành
chính
công vụ )

Trình bày theo mẫu chung và chòu
trách nhiệm về pháp lí các ý
kiến, nguyện vọng của cá nhân,
tập thể đối với cơ quan quản lý
hay ngược lại bày tỏ yêu càu,
quyết đònh của người có thẩm
quyền đối với người có trách
nhiệm thực thi hoặc thỏa thuận

giữa công dân với nhau về lợi ích
và chức vụ

-Đơn từ
-Báo cáo
-Đề nghò
-Biên bản
-Tường trình
-Thông báo
-Hợp đồng

• SO SÁNH CÁC KIỂU VĂN BẢN
1.Sự khác biệt của các kiểu văn bản :
-Tự sự : Trình bày sự việc
-Miêu tả : Đối tượng là con người , vật, hiện tượng, tái hiện đặc điểm của
chúng
-Thuyết minh : Cần trình bày được những đối tượng được thuyết minh, cần làm rõ
dược bản chất bên trong và nhiều phương diện có tính khách quan
-Nghò luận : bày tỏ quan điểm
-Biểu cảm : Cảm xúc, thái độ bộc lộ
-Điều hành : Hành chính

2.Phân biệt các kiểu loại văn học và kiểu văn bản
a.Thể loại vă học tự sự và văn bản tự sự
-Giống : Kể sự việc
-Khác : +Văn bản tự sự : xét hình thức, phương thức
+Thể loại tự sự : Đa dạng ( truyện ngắn, tiểu thuyết, kòch..)
+Tính nghệ thuật trong tác phẩm tự sựë : cốt truyện -nhân vật- sự việckết cấu

b,Kiểu văn bản biểu cảm và thể loại trữ tình :

-Giống : Chứa đựng cảm xúc- tình cảm chủ đạo
-Khác :
+Vanê bản biểu cảm : Bày tỏ cảm xúc về một đối tượng ( văn xuôi )
+Tác phẩm trữ tình : Đời sống cảm xúc phong phú của chủ thể trước
vấn đề đời sống ( thơ)
* Vai trò của các yếu tố thuyết minh, miêu tả, tự sự trong văn nghò
luận :
- Thuyết minh : giải thích cho một cơ sở nào đó của vấn đề bàn luận
- Tự sự : sự việc dẫn chứng cho vấn đề
- Miêu tả : làm nổi rõ đặc điểm vấn đề


HỆ THỐNG BA KIỂU VĂN BẢN LỚP 9 :


Đặc điểm
Mục đích
Các yếu tố
tạo thành
Khả năng
kết hợp

Văn bản thuyết
minh

Văn bản tự sự

Phơi bày nội dung sâu
kín bên trong đặc trưng
đối tượng

Đặc điểm khách quan
của đối tượng

Trình bày sự việc

Phương pháp thuyết
minh, giải thích

Giói thiệu, trình
bày diễn biến sựï
việc theo trình tự
nhất đònh

Sự việc
Nhân vật

Văn bản nghò
luận
Bày tỏ quan điểm
nhận xét , đánh
giá về vai trò
Luận điểm
Luận cứ
Luận chứng
Hệ thống lập luận
Kết hợp miêu tả,
tự sự



×