Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đề thi tham khảo vào lớp 10 toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.04 KB, 7 trang )

ĐỀ THI THỬ TOÁN VÀO LỚP 10 LẦN 10
Năm 2014
Thời gian làm bài 120 phút (không kể thời gian giao đề)
------------------------------------------------------------------------------------Bài 1: (2.0 điểm)
2
1

1 2 3  2 2
4
b) Giải phương trình: x  5 x 2  36  0
c) Cho phương trình bậc hai x 2  5 x  3  0 có hai nghiệm x1; x2. hãy lập một phương
trình bậc hai có hai nghiệm là x12  1 và x2 2  1

a) Rút gọn biểu thức: A 

Bài 2: (2.5 điểm)
Cho phương trình: 2 x 2  2mx  m  1  0 (1)
a) Giải phương trình (1) với m = 1.
b) Chứng minh phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị m.
c) Định m để phương trình (1) có hai nghiệm dương.
Bài 3: (2.0 điểm)
Quãng đường từ A đến B dài 50 km. Một người dự định đi xe đạp từ A đến B với
vận tốc không đổi. Khi đi được 2 giờ, người ấy dừng lại 30 phút để nghỉ. Muốn đến B
đúng thời gian đã định, người đó phải tăng vận tốc thêm 2 km/h trên quãng đường còn
lại. Tính vận tốc ban đầu của người đi xe đạp.
Bài 4: (2.5 điểm)
Cho đường tròn (O;R) và hai đường kính AB, CD vuông góc với nhau. Trên cung
nhỏ BD, lấy điểm N (N khác B và D). Gọi M là giao điểm của CN và AB.
a) Chứng minh tứ giác OMND nội tiếp.
b) Chứng minh: AC.MN = AN.MB
c) Cho DN = R. Gọi E là giao điểm của AN và CD. Tính độ dài các đoạn thẳng ED;


EC theo R.
Bài 5: (1.0 điểm)
Cho một hình nón có diện tích đáy là 144 cm2 và đường sinh là 13 cm. Tính thể
tích của hình nón.
------------------------------------HẾT---------------------------------*Ghi chú: Thí sinh được sử dụng máy tính đơn giản, các máy tính có tính năng tương tự
như máy tính Casio fx-570 MS


LỜI GIẢI ĐỀ SỐ 10
Bài 1: (2.0 điểm)
a) Rút gọn biểu thức:
A

2
1

1 2 3  2 2
2

 A





2 1

1  2 




3 2 2

 3  2 2 3  2 2 

2 1

 A  2 2  23 2 2
 A 1

b) Giải phương trình: x 4  5 x 2  36  0 (1)
Đặt: t  x 2 (ĐK: t  0)
Phương trình (1) trở thành:
2

t  5t  36  0

a 1
b  5
c  36

  b 2  4ac
2

    5   4.1.  36 
   169  0
   169  13

Phương trình có hai nghiệm phân biệt:
b   (5)  13


 9 (nhận)
2a
2.1
b   (5)  13
t2 

 4 (loại)
2a
2.1
Với t  9  x 2  9  x  3
Vậy: Tập nghiệm của phương trình là: S  3; 3
t1 

c) Lập một phương trình bậc hai
x2  5x  3  0

a 1
b5
c3

  b 2  4ac
   52  4.1.3
   13  0
 Phương trình có hai nghiệm phân biệt


Theo định lí Vi-ét, ta có:
b
5


 S  x1  x2   a   1  5

P  x x  c  3  3
1 2

a 1
 x12  1  x2 2  1  S 2  2 P  2   5  2  2.3  2  21
Ta có:  2
2
2
2
2
2
2
2
2
 x1  1 x2  1   x1 x2   x1  x2  1  P  S  2 P  1  3   5   2.3  1  29
Do đó: x12  1 và x2 2  1 là hai nghiệm của phương trình X 2  21X  29  0

Bài 2: (2.5 điểm)
a) Giải phương trình:
2 x 2  2mx  m  1  0

(1)

Với m = 1, ta có:

1  2 x 2  2.1x  1  1  0
 2 x2  2x  0

 2 x( x  1)  0
x  0

 x 1  0
x  0

x  1

Vậy: Tập nghiệm của phương trình là: S  0;1
b)Chứng minh phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị m.
2

2 x  2mx  m  1  0

(1)

a2
b  2m  b '  m
c  m 1

 '  b '2  ac
2

  '   m   2  m  1
  '  m 2  2m  2
  '   m2  2m  1  1
2

  '   m  1  1  0


với mọi m
 Phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị m [đpcm]
c) Định m:
2 x 2  2mx  m  1  0 (1)
Theo định lí Vi-ét, ta có:
b
2m

 S  x1  x2   a   2  m

P  x x  c  m  1
1 2

a
2


S  0
P  0

Phương trình (1) có hai nghiệm dương  

m  0

  m 1
 2  0
m  0

m  1  0
m  0


m  1
 m 1

Vậy: Với m > 1 thì phương trình (1) có hai nghiệm dương.
Bài 3: (2.0 điểm)
Gọi x (km/h) là vận tốc ban đầu của người đi xe đạp (x > 0)
Thời gian dự định là:

50
(giờ)
x

Quãng đường người ấy đi được sau 2 giờ là: 2x (km)
Quãng đường còn lại dài: 50 – 2x (km)
Vận tốc của người đi xe đạp trên quãng đường còn lại là: x + 2 (km/h)
Thời gian đi trên quãng đường còn lại là:

50  2 x
(giờ)
x2

Theo đề bài, ta có phương trình:
1 50  2 x 50
2 

2
x2
x
50 50  2 x 5




x
x2
2

Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu, ta được:
50.2  x  2   2 x  50  2 x   5 x  x  2 
 100 x  200  100 x  4 x 2  5 x 2  10 x
 5 x 2  10 x  100 x  200  100 x  4 x 2  0
a 1
 x 2  10 x  200  0

b  10  b '  5
c  200

2

 '  b '  ac
  '  52  1.  200 
  '  225  0
  '  225  15

Phương trinh có hai nghiệm phân biệt:
x1 

b '  ' 5  15

 10

a
1

(nhận)


x2 

b '  ' 5  15

 20
a
1

(loại)

Trả lời: Vận tốc ban đầu của người đi xe đạp là 10 km/h
Bài 4:
» , CN  AB  M  ,
(O;R), AB = CD = 2R, AB  CD , N  BD
GT
DN = R, AN  CD   E
a) Tứ giác OMND nội tiếp
KL
b) AC.MN = AN.MB
c) ED = ?, EC = ?

a) Chứng minh tứ giác OMND nội tiếp:
Trong đường tròn (O), ta có:
·

CND
 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
·
BOD
 900 (gt)
·
·
Do đó: MND
 MOD
 900  900  1800
Xét tứ giác OMND, ta có:
·
·
MND
 MOD
 1800 (cmt)
 Tứ giác OMND nội tiếp được trong đường tròn đường kính MD [đpcm]
b) Chứng minh AC.MN = AN.MB:
Trong đường tròn (O), ta có:
AB  CD (gt)
» »
»
AC  BC
AD

Ta lại có:
1
»
·
ANC  sđ AC

2

(góc nội tiếp)


1
» (góc nội tiếp)
·
BNC
 sđ BC
2
·
Do đó: ·
(t/c bắc cầu)
ANC  BNC
Ta lại có: ·
ACN  ·
ABN (góc nội tiếp cùng chắn »
AN )
Xét ACN và MBN , ta có:
·
·
(cmt)
ACM  MBN

·
·
(cmt)
ANC  BNM
 ACN : MBN (g-g)

AC AN


MB MN
 AC.MN  AN .MB [đpcm]

c) Tính ED:
Trong NCD vuông tại N, ta có:
NC 2  ND 2  CD 2 (đ/l Pitago)
 NC 2  R 2   2 R 

2

 NC  R 3

Trong đường tròn (O), ta có:
1
» (góc nội tiếp)
·
ANC  sđ AC
2
1
·
AND  sđ »
AD (góc nội tiếp)
2
Mà : »
AC  »
AD (cmt)
·

Nên : ANC  ·
AND (t/c bắc cầu)

·
Hay NE là tia phân giác của CND
Ta lại có: ED + EC = CD = 2R
Trong NCD , ta có:
·
NE là tia phân giác của CND
(cmt)

ND ED
(t/c đường phân giác)

NC EC
ND
ED
(t/c tỉ lệ thức)


ND  NC ED  EC
R
ED


R  R 3 2R
2R
 ED 
1 3



 ED  R





3 1


Tính EC:
Ta có:
CE  ED  CD
2R
 CE 
 2R
1 3
 CE 

2R 3
1 3

Bài 5:
Bán kính đáy của hình nón là:
S   r2
 144   r 2

r  12 cm

Chiều cao của hình nón là:

h2  r 2  l 2
 h 2  122  132

h  5 cm

Thể tích của hình nón là:
1
V  Sh
3
1
 V  144  5
3
 V  240 (cm3 )



×