Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

Đề thi tham khảo vào lớp 10 có giải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.84 MB, 46 trang )


DÀNH CHO CÁN BỘ CƠ SỞ THÔN, TỔ DÂN PHỐ
HUYỆN ĐÔNG HƯNG - NĂM 2015

Người thực hiện: Trưởng Ban Dân vận HU

Đông Hưng, ngày 22 tháng 5 năm 2018


Tài liệu gồm 02 văn bản:

www.themegallery.com

1.

Pháp lệnh số 34/2004/PLUBTVQH 1, ngày 20/4/2007 về
việc thực hiện Quy chế dân chủ
ở xã, phường, thị trấn.
2. Quyết định số 290-QĐ/TW, ngày
25/02/2010 về việc ban hành
quy chế công tác dân vận của
hệ thống chính trị.


Nội dung


I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ CÔNG TÁC DÂN VẬN

1


2

3

Khái niệm về dân vận

Quy trình của công tác dân vận

Lực lượng phụ trách dân vận


1. Khái niệm về dân vận
Dân vận là vận động tất cả lực lượng của
mỗi người dân không để sót một người
dân nào, góp thành lực lượng toàn dân để
thực hiện những công việc nên làm, những
công việc Chính phủ và đoàn thể giao cho
(Bài báo “Dân vận” - Báo Sự thật số ra ngày 1510-1949 Chủ tịch Hồ Chí Minh)


2. Quy trình của công tác dân vận
(theo Hồ Chí Minh)
Dân
Biết

Dân
bàn

Dân
làm


Dân
kiểm
tra


Quy trình của công tác dân vận
a/ Giải thích cho dân hiểu rõ quyền lợi và nghĩa
vụ của họ (Dân biết)
Dân biết là khâu đầu tiên của quy trình dân vận và
cũng là khâu đầu tiên thể hiện quyền làm chủ
của nhân dân.
(ND công khai gồm 11 việc - Điều 5, chương IIPháp lệnh số 34)


b/ Bàn bạc với dân, hỏi ý kiến dân, kinh nghiệm
của dân (dân bàn)
Dân biết và dân bàn có quan hệ chặt chẽ với
nhau. Người dân chỉ bàn được những điều họ
biết, không thể bàn những điều gì chưa biết hoặc
không biết.
Theo Bác có 2 cách làm việc:
Thứ nhất: làm theo cách quan liêu, dùng mệnh lệnh
Thứ hai: làm theo cách quần chúng


c. Động viên và tổ chức toàn dân thi hành
(dân làm)
- Sau khi dân đã biết, dân bàn đi đến thống nhất, tiếp theo
của công tác dân vận là cùng với dân đặt kế hoạch cho

thiết thực với hoàn cảnh ở địa phương rồi động viên và
tổ chức toàn dân ra thi hành.
- Dân biết, dân bàn, dân làm có quan hệ khăng khít với
nhau.
- Trong dân làm cần đề phòng hai khuynh hướng:
+ Buông lỏng lãnh đạo, quản lý để dân làm một cách tự
phát.
+ Quan liêu, độc đoán hạn chế, hoặc triệt tiêu tính độc lập,
sáng tạo của dân.


d. Cùng với dân kiểm thảo, rút kinh
nghiệm, phê bình, khen thưởng (dân
kiểm tra)

Dân kiểm tra là dân xem xét những việc dân
đã biết, đã bàn, đã làm, kiểm tra việc thực
hiện chế độ chính sách đối với dân của cán
bộ Đảng, Nhà nước và hệ thống chính trị.
=> Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở phù hợp
với tư tưởng Hồ Chí Minh và đáp ứng đòi hỏi
chính đáng của nhân dân trong việc thực hiện
quy trình công tác dân vận.


3. Lực lượng phụ trách công tác dân vận


Lực lượng phụ trách công tác dân vận
a/ Đảng, Nhà nước, các ĐTND phải phụ trách công

tác dân vận. Thực chất công tác Dvận là xác lập mối
quan hệ chặt chẽ giữa hệ thống chính trị với dân.
b/ Cán bộ phụ trách công tác dân vận.
- Cán bộ là gốc của công việc, muốn việc thành công
hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém.
- Đội ngũ cán bộ cần có tính chuyên nghiệp.
- Hồ Chí Minh đòi hỏi người cán bộ dân vận phải "
Óc nghĩ, mắt trông, tai nghe, chân đi, miệng nói,
tay làm".


Người
làm
công tác dân vận
phải vừa có tính khoa
học đồng thời phải
vừa có nghệ thuật.
Người làm công tác
vận
động
quần
chúng cần hiểu biết,
kế thừa, có chọn lọc
cách nhìn nhận và
cách làm tốt của thế
hệ đi trước đã vận
động, đoàn kết lực
lượng quần chúng để
làm Cách mạng.


LOGO


II. NHỮNG QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO ĐỔI
MỚI CÔNG TÁC DÂN VẬN CỦA ĐẢNG


1. Cách mạng là sự nghiệp của dân, do
dân và vì dân

tưởng
“lấy dân làm gốc”
được Chủ tịch Hồ
Chí Minh kế thừa,
nâng lên tầm cao
mới, với những nội
dung mới.
Quyền hành và lực
lượng đều từ nơi
dân.


2. Động lực thúc đẩy phong trào quần chúng là đáp ứng lợi
ích thiết thực của nhân dân và kết hợp hài hoà các lợi ích,
thống nhất quyền lợi với nghĩa vụ công dân
Có 4 vấn đề:
a. Lợi ích luôn gắn
liền với con người.
Con người hành
động vì lợi ích.

Bác luôn căn dặn cán
bộ: “Việc gì có lợi
cho dân phải hết
sức làm, việc gì có
hại cho dân phải
hết sức tránh”.


b. Lợi ích bao gồm: Lợi ích vật chất và
lợi ích tinh thần.
=> Không tuyệt đối hóa lợi ích nào. Phải
biết kết hợp hài hòa các lợi ích.
c. Khắc phục tư tưởng coi nhẹ lợi ích
tập thể và lợi ích xã hội, chỉ thấy
quyền lợi mà quên nghĩa vụ công dân.
d. Dân chủ cũng là một loại lợi ích
=> Phải coi trọng vấn đề dân chủ.


3. Đa dạng hoá các hình thức tập
hợp nhân dân


Đa dạng hoá các hình thức tập
hợp nhân dân
- Mặt trận tổ quốc Việt Nam là liên minh chính trị,
liên hiệp tự nguyện của các đoàn thể nhân
dân và các cá nhân tiêu biểu của các giai cấp,
tầng lớp xã hội, các tôn giáo, dân tộc.
- Các đoàn thể chính trị - xã hội: LĐ lao động

VN, ĐTNCSHCM, HLH phụ nữ VN, hội Nông
dân, hội CCB, các đoàn thể chính trị - xã hội
cũng phải đa dạng hình thức tập hợp.
- Các tổ chức xã hội
- Các đoàn thể nhân dân


4. Công tác dân vận là trách nhiệm
của Đảng, chính quyền và đoàn thể
thể nhân dân
- Trước hết công tác dân vận là trách nhiệm
của Đảng.
- Nhà nước có vai trò quan trọng và trách
nhiệm to lớn đối với công tác dân vận
- Mặt trận và các đoàn thể nhân dân có vai
trò quan trọng trong sự nghiệp đại đoàn
kết toàn dân


 Tóm lại: Bốn quan điểm chỉ đạo đối
với công tác quần chúng của Đảng là
sự tổng kết từ thực tiễn cách mạng
nước ta, vừa có tính lý luận, vừa có

www.themegallery.com

tính thực tiễn sâu sắc. Đây là vấn đề
hết sức cơ bản, làm nền tảng để chỉ
đạo toàn bộ tiến trình công tác dân
vận trong thời kỳ mới.



III. CÔNG TÁC DÂN VẬN CỦA TỔ
CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG


1. Mục tiêu công tác dân vận của
tổ chức cơ sở Đảng
- Vận động ND thi đua thực hiện thắng lợi nhiệm
vụ chính trị ở địa phương cơ sở. Ổn định và cải
thiện đời sống của ND.
- Chăm lo xây dựng, củng cố tổ chức cơ sở của
MTTQ, các ĐTND, củng cố mối quan hệ giữa tổ
chức cơ sở Đảng, chính quyền cơ sở với nhân
dân. Giải quyết tốt những vấn đề trong cuộc
sống của ND.
- Phát huy quyền làm chủ và trí tuệ của ND.


2. Nội dung công tác dân vận của tổ
chức cơ sở Đảng
a. Lãnh đạo, PT KT, XH thực hiện đường lối của Đảng,
chính sách PL của NN ở cơ sở.
b. Phát huy dân chủ ở cơ sở, coi trọng giữ gìn kỷ cương,
kỷ luật.
c. Nâng cao vai trò MTTQ và các ĐTND trong việc thực
hiện nhiệm vụ chính trị ở cơ sở
d. Tăng cường công tác giáo dục chính trị tư tưởng, nâng
cao trách nhiệm công dân, đẩy mạnh các phong trào
thi đua yêu nước.

đ. Xây dựng tổ chức cơ sở Đảng và CQ trong sạch vững
mạnh, động viên nhân dân tham gia xây dựng Đảng,
xây dựng chính quyền.


×