Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

Tiểu luận Quản trị học Hoạch định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.27 MB, 20 trang )

Không biết đi đâu
Không bao giờ tới

1


QUẢN TRỊ HỌC
Nhóm 1
ĐỀ TÀI: Chương V. Chức năng hoạch định


Mục lục
I. Tổng quan về Hoạch định
II. Mục tiêu
III. Quy trình Hoạch định


1. Khái niệm hoạch định
Hoạch định là một quá trình ấn định
những mục tiêu và xác định giải pháp,
hình thành có chương trình hành động
(kế hoạch hành động) để thực hiện có
hiệu quả những mục tiêu đã vạch ra.
Hoạch định là lấp hố ngăn cách giữa
hiện tại và tương lai.
Hoạch định xác định con đường phát
triển từ hiện tại tới tương lai.


2. Vai trò của hoạch định
- Tư duy có hệ thống để hành động.


- Tập trung vào mục tiêu, tránh lãng
phí.
- Hợp tác và phối hợp hoạt động.
- Thích nghi và linh hoạt với thay đổi
của môi trường.
- Phát triển các tiêu chuẩn kiểm tra
phù hợp.
 Hoạch định là chức năng đầu tiên và
quan trọng nhất của quản trị.


3. Cơ sở khoa học
của công tác Hoạch
Định

Hoạch định có cơ sở khoa học không?
1. Quy luật khách quan
2. Dự báo tương lai
3. Phân tích môi trường
4. Đánh giá khả năng tổ chức


4. Các loại hoạch định
Mục tiêu
chiến lược

Kế hoạch
chiến lược

Quản trị cấp cao

(Phạm vi toàn tổ chức)

MỤC
TIÊU

Kế hoạch chiến lược

Kế hoạch tác nghiệp
Mục tiêu
chiến thuật

Kế hoạch
chiến thuật

Quản trị cấp trung
(Phạm vi phòng
chức năng)

Hoạt động
không lặp
lại

Kế hoạch đơn dụng

Mục tiêu
tác nghiệp

Kế hoạch
tác nghiệp


Quản trị
cấp cơ
sở
(Phạm vi
phân
xưởng)

Hoạt động
lặp lại

Kế hoạch thường xuyên

Ngân sách

Chính sách

Chương trình

Thủ tục

Dự án

Quy định


4. Các loại hoạch định
- Hoạch định chiến lược: Xác định mục tiêu
phát triển, đường lố và các biện pháp lớn
có tính cơ bản để đạt đến mục tiêu trên cơ
sở các nguồn lực hiện có cũng như những

nguồn lực có khả năng huy động.
- Hoạch định chiến thuật và tác nghiệp: là
xây dựng các kế hoạch hành động nhằm
nâng cao hiệu quả ở các bộ phận, đơn vị cụ
thể.


5. Khái niệm Mục
tiêu
- Mục tiêu là những trạng thái mong đợi
(hay kết quả kỳ vọng) mà một đối tượng
cần đạt được trong tương lai.
- Mục tiêu là những mốc cụ thể, linh hoạt,
phát triển từng bước hướng đến mục
đích lâu dài của tổ chức.
 Phân biệt giữa Mục tiêu và Mục đích


6. Tiêu chuẩn của Mục tiêu
Tiêu chuẩn
- Tính liên tục và kế thừa
- Tính định lượng và cụ thể
- Tính tiên tiến và phát triển
- Tính thời gian
- Tính khả thi và chấp nhận.
 Mục tiêu theo tiêu chuẩn
SMART

Specific
Measurable

Achieable
Realistic
Time -Bound


7 Phương pháp xây dựng
Mục tiêu
- Đặt mục tiêu theo lối truyền thống: là
phương pháp xác định những mục tiêu
chung cho toàn bộ tổ chức (ở cấp cao), rồi
chia thành những mục tiêu nhỏ hơn cho
mỗi cấp dưới.
- Quản trị bằng mục tiêu: là phương pháp
cho phép các thành viên trong tổ chức xây
dựng mục tiêu của mình, tự nguyện ràng
buộc và tự cam kết hành động trong suốt
quá trình hoạt động.


8 Kỹ thuật quán trị bằng Mục
tiêu (MBO)

Các bước MBO
1. Xác định mục tiêu
2. Trình duyệt và phê
chuẩn
3. Thiết kế hành động
và tự kiểm tra
4. Xét duyệt định kỳ
và điều chỉnh


Xác định mục
tiêu
Trình duyệt
& phê chuẩn
Thiết kế
hành động
Xét duyệt
định kỳ


8. Kỹ thuật quản trị bằng
Mục tiêu (MBO)
- Sự cam kết của quản trị viên cao cấp (trách
nhiệm lãnh đạo) với hệ thống MBO.
- Sự hợp tác của các thành viên trong tổ chức
để xây dựng các mục tiêu chung.
- Sự tự nguyện tự giác với tinh thần tự quản
của họ để thi hành kế hoạch chung.
- Tổ chức kiểm soát định kỳ việc thực hiện kế
hoạch này.


9 Nguyên tắc Hoạch
định

Hoạch định phải tuân thủ các nguyên tắc
1. Hoạch định phải đặt trên cơ sở phân tích
và dự báo.
2. Hoạch định phải tiến hành trên tất cả các

cấp, trong đó cấp cao giữ vị trí quyết
định.
3. Hoạch định phải có phương pháp và tổ
chức
4. Hoạch định phải rõ ràng và thực tế
5. Hoạch định phải được mọi người trong tổ
chức thấu hiểu và tham gia
6. Hoạch định phải chấp nhận sai sót và sự
thay đổi


10 Quy trình hoạch định
Phân
tích Môi
trường
Xác định
Sứ mạng

Xác định
mục tiêu
Phân
tích Nội
bộ

Xây
dựng kế
hoạch

Triển
khai kế

hoạch


10 Quy trình hoạch
định
Hoạch định chiến lược
- Chiến lược ổn định
- Chiến lược Phát triển
- Chiến lược Cắt giảm
- Chiến lược Phối hợp


10 Quy trình hoạch định
Hoạch định tác nghiệp
- Kế hoạch đơn dụng: Nhà quản trị làm các kế
hoạch đơn dụng để hoàn thành những mục
tiêu cụ thể và chấm dứt khi mục tiêu đã
hoàn thành.
- Kế hoạch đa dụng (thường trực): là những
các thức để hành động đã được tiêu chuẩn
hoá để giải quyết những tình huống thường
xảy ra và có thể lường trước.


11 Các yếu tố ảnh hưởng
Khách quan
- Quy luật phát triển
- Môi trường hoạt động
Chủ quan
- Nguồn lực tổ chức

- Trình độ nhà quản trị
- Năng lực triển khai


12 Công cụ hoạch định
-

Ma trận BCG (Boston cunsulting Group)
Ma trận Porter
Ma trận SWOT
Phân tích hoà vốn.


Cảm ơn các
bạn đã chú
ý lắng nghe



×