Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Ứng dụng mô hình thủy văn IFAS mô phỏng dòng chảy lũ cho hồ định bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (824.4 KB, 26 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


DƢƠNG THỊ BÍCH HƢỜNG

ỨNG DỤNG MÔ HÌNH THỦY VĂN IFAS MÔ PHỎNG DÒNG CHẢY LŨ
CHO HỒ ĐỊNH BÌNH

Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình thủy
Mã số: 60.58.02.02

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG
CÔNG TRÌNH THỦY

Đà Nẵng – Năm 2018


Công trình đƣợc hoàn thành tại
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN CHÍ CÔNG

Phản biện 1: PGS.TS NGUYỄN THỐNG
Phản biện 2: TS. VÕ NGỌC DƢƠNG

Luận văn sẽ đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kỹ
thuật xây dựng công trình thủy họp tại Trƣờng Đại học Bách khoa vào ngày 21
tháng 6 năm 2018.
Có thể tìm hiểu luận văn tại:
 Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng tại Trƣờng Đại học Bách khoa.


Thƣ viện Khoa Xây dựng Thủy Lợi – Thủy điện, Trƣờng Đại học Bách khoa –
Đại học Đà Nẵng.


1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hồ chứa nƣớc Định Bình có dung tích là 226,21 triệu m3 6,
đƣợc xây dựng trên sông Kôn, là con sông lớn nhất tỉnh Bình
Định.
Công trình này ngoài việc cung cấp nƣớc tƣới cho 15.915ha
đất nông nghiệp, còn có chức năng điều hoà nguồn nƣớc, cấp
nƣớc phục vụ sinh hoạt và các ngành kinh tế khác nhƣ nuôi
trồng thủy sản, công nghiệp, hạn chế lũ tiểu mãn, lũ sớm, lũ
muộn, giảm xâm nhập mặn và bảo vệ môi trƣờng sinh thái hạ lƣu
sông Kôn và là nguồn điện năng cho nhà máy thuỷ điện với công
suất 6MW6. Hồ chứa nƣớc Định Bình là cơ sở vật chất kỹ thuật
quan trọng của tỉnh Bình Định, góp phần làm tích cực cho việc
phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Bình Định. Tuy nhiên vào mùa
mƣa lũ, nếu không có dự báo lũ sớm thì nguy cơ mất an toàn hồ
chứa là rất cao. Dƣới tác động của biến đổi khí hậu nhƣ hiện nay
thì tình hình mƣa lũ rất phức tạp nên ngày càng khó dự báo và
giải quyết, điển hình nhƣ trận lũ năm 2017 đã uy hiếp trực tiếp
đến độ an toàn các đập và ảnh hƣởng đến tính mạng của nhân dân
vùng hạ lƣu sông Kôn. Với tầm quan trọng nhƣ vậy công tác dự
báo lũ cho Hồ nhanh nhất nhằm giảm thiểu thấp nhất thiệt hại gây
ra cho khu vực hạ du là rất cần thiết.
2. Mục đích và nhiệm vụ luận văn
Ứng dụng mô hình IFAS để mô phỏng và tính toán
dòngchảy lũ cho hồ Định Bình từ mƣa vệ tinh.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng: Lƣu vực hồ Định Bình.
- Phạm vi nghiên cứu: từ thƣợng nguồn đến đập Định Bình .


2
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp thống kê, tổng hợp địa lý.
- Phƣơng pháp hệ thống thông tin địa lý GIS.
5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
+ Ý nghĩa khoa học: Mô phỏng và tính toán đƣờng quá trình
lũ về hồ Định Bình trong quá khứ dự trên các số liệu thực đo, từ
đó thiết lập đƣợc bộ thông số của mô hình IFAS để mô phỏng và
tính toán cho các trận lũ khác trên lƣu vực.
+ Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài có ý nghĩa thực tiễn trong việc
mô phỏng dòng chảy lũ về hồ Định Bình, giúp cơ quan chủ quản
có cơ sở khoa học để đƣa ra các quyết định trong vận hành hồ
chứa trong mùa mƣa bão.
6. Cấu trúc luận văn
Chƣơng 1-TỔNG QUAN
1.1. Giới thiệu vùng nghiên cứu
1.1.1.

Vị trí địa lý
Bình Định là một tỉnh thuộc duyên hải miền Trung Việt Nam, Bắc

giáp tỉnh Quảng Ngãi, Nam giáp tỉnh Phú Yên, Tây giáp 2 tỉnh Gia Lai,
Kon Tum, Đông giáp biển Đông. Giới hạn bỡi hệ toạ độ địa lý:
- Cực Bắc


: 140 42′ 10″ độ vĩ bắc, 1080 55′ 42″ độ kinh Đông.

- Cực Nam : 130 30′ 10″ độ vĩ bắc, 1080 54′ 00″ độ kinh Đông.
- Cực Đông : 130 36′ 33″ độ vĩ bắc, 1090 22′ 00″ độ kinh Đông.
- Cực Tây : 140 25′ 00″ độ vĩ bắc, 1080 37′ 30″ độ kinh Đông.
1.1.2.

Nhiệm vụ công trình hồ Định Bình
- Cấp nƣớc cho 27.660 ha diện tích đất nông nghiệp.
- Cấp nƣớc cho dân sinh và các ngành kinh tế khác nhƣ thủy sản,

công nghiệp, …


3
- Chống lũ tiểu mãn, lũ sớm, lũ muộn với cùng tần suất lũ P = 10%
đồng thời hạn chế tác hại của lũ chính vụ cho hạ du.
- Cấp nƣớc duy trì dòng chảy mùa kiệt, giảm xâm nhập mặn và bảo
vệ môi trƣờng sinh thái hạ lƣu sông Kôn.
- Kết hợp xây dựng nhà máy thủy điện với công suất N = 6,6.
1.1.3.

Đặc điểm thủy văn lưu vực nghiên cứu

a) Mạng lƣới Khí tƣợng thủy văn (KTTV) trên lƣu vực sông Kôn:
Mạng lƣới trạm đo mƣa trên lƣu vực sông Kôn, nhất là vùng hạ du
khá dày, nhƣng trạm đo thủy văn thì thƣa thớt, tài liệu thiếu đồng bộ và
đây là một hạn chế trong việc đánh giá nguồn nƣớc của dòng chính sông.
b) Thủy văn:
Mạng lƣới sông ngòi của tỉnh Bình Định bao gồm có 4 con sông

chính là sông Lại Giang, sông Kôn, Sông La Tinh, Sông Hà Thanh. Vùng
dự án tập trung con sông lớn là sông Kôn.
c) Tài liệu nghiên cứu:
- Về mƣa: Với trạm đo mƣa khá dày, nhất là vùng hạ lƣu, tài liệu
khá đầy đủ, chất lƣợng đo đạc đáng tin cậy.
- Về thuỷ văn: Trong phạm vi lƣu vực nghiên cứu có trạm đo mƣa
An Khê, An Toàn, Kbang, Krong Pa, Hoài Ân, Vĩnh Sơn, Vĩnh Kim,
Định Bình nằm trên lƣu vực sông Kôn ảnh hƣởng đến dòng chảy đến của
Hồ Định Bình và nằm gần sát với tuyến công trình.
1.1.4. Đặc điểm địa hình địa mạo lưu vực nghiên cứu
a) Đặc điểm địa hình: Khu vực nghiên cứu nằm trong vùng có địa
hình đồi núi cao, các dãy núi phát triển theo hƣớng Bắc Nam, các đỉnh
núi có cao độ 800 – 900m và bị phân cách bới các nhánh suối nhỏ của
sông Kôn.
b) Đặc điểm địa chất: Nền địa chất là các lớp đất đá kết tinh và đá
xâm nhập liền khối, có tính thấm nƣớc và trữ nƣớc nhỏ.


4
1.2. Cơ sở dữ liệu phục vụ nghiên cứu
1.2.1. Mạng lưới trạm đo mưa mặt đất
Đối với lƣu vực hồ Định Bình có diện tích lƣu vực tính đến đập là
1.040 km2 hiện chỉ có 2 trạm đo mƣa nằm trong lƣu vực đó là trạm đo
mƣa tự động Bình Định đặt ngay tại đỉnh đập và trạm Vĩnh Sơn cách
thƣợng lƣu đập trên 20 km. Tác giả đề xuất chọn thêm các trạm đo mƣa
lân cận xung quanh lƣu vực nghiên cứu với số lƣơng là 09 trạm, bao
gồm: KonPlông; Hoài Ân; KBang; An Khê, An Hòa, Hoài Nhơn, Bồng
Sơn, Giá Vực và BaTơ.

Hình 1 1: Mạng lưới trạm đo mưa mặt đất khu vực nghiên cứu



5
1.2.2. Dữ liệu mưa vệ tinh
Dữ liệu mây vệ tinh đƣợc sử dụng là dữ liệu do quan trắc viễn
thám đƣợc tải miễn phí từ trang web của Nhật. Bản đồ mƣa vệ tinh toàn
cầu – GSMaP là một dự án nhằm thúc đẩy việc nghiên cứu “Thành lập
bản đồ mƣa toàn cầu độ phân giải cao bằng cách sử dụng số liệu vệ tinh”
đƣợc tài trợ bởi JSTA (Japan Science and Technology Agency).
1.2.3.

Bản đồ cao độ DEM và bản đồ sử dụng đất của lưu vực nghiên

cứu:
Do hạn chế về khả năng cập nhật cở sở dữ liệu hiện trạng nên tác
giả chỉ sử dụng cơ sở dữ liệu DEM và bản đồ sử dụng đất lấy từ cơ sở dữ
liệu toàn cầu.

Hình 1 9: Các bản đồ số của lưu vực nghiên cứu


6
1.3. Mô hình thủy văn phân bố
1.3.2.

Tổng quan mô hình thủy văn phân bố
Có ba loại mô hình chính gồm:
-Mô hình tất định (explicative, deteministic, process-based,

phenomenological,...).

– Mô hình nhận thức (conceptual, comportement).
– Mô hình ngẫu nhiên (empiric, probabilistic, stochastic,...).
1.3.3.

Nguyên lý mô hình thủy văn phân bố
IFAS là mô hình tất định, đƣợc nghiên cứu và phát triển bởi

ICHARM- Trung tâm nghiên cứu của Nhật để phân tích lũ trên lƣu vực
sông. Mô hình tính toán dòng chảy dựa vào lƣợng mƣa tƣơng tự nhƣ
nguyên lý hồ chứa của mô hình TANK, NAM.
1.3.4.

Lựa chọn mô hình tính toán
Việc áp dụng IFAS cho lƣu vực hồ Định Bình thuộc thƣợng lƣu

lƣu vực sông Kôn tỉnh Bình Định là phù hợp với điều kiện tự nhiên của
tỉnh, với tình hình tài liệu, số liệu hiện có.
Chƣơng 2-CƠ SỞ LÝ THUYẾT MÔ HÌNH IFAS
2.1. Giới thiệu mô hình thủy văn IFAS
2.1.1 Giới thiệu chung
IFAS là hệ thống phân tích lũ - dòng chảy nhỏ gọn do ICHARM
1phát triển nhƣ một bộ công cụ nhằm dự báo lũ hiệu quả và phù hợp
hơn cho các nƣớc đang phát triển. Hệ thống này đƣợc gọi là "Hệ thống
Phân tích lũ lụt tích hợp (IFAS)" có khả năng cung cấp giao diện để nhập
dữ liệu mƣa đầu vào không chỉ sử dụng dữ liệu từ vệ tinh mà cả số liệu
mƣa quan trắc bề mặt, cũng nhƣ các chức năng GIS nhằm thiết lập mạng
lƣới sông ngòi và ƣớc tính các thông số của cơ chế phân tích dòng chảy
mặc định và giao diện hiển thị kết quả đầu ra.



7
IFAS dựa trên nền tảng thiết kế chung là hệ thống dự báo và cảnh
báo lũ lụt ở các lƣu vực sông, đã đƣợc phát triển trong một nghiên cứu
với sự nỗ lực chung của Viện Phát triển cơ sở hạ tầng - Nhật Bản.
2.1.2 Cơ sở lý thuyết của mô hình
Mô hình IFAS là sự kết nối hai mô hình thủy văn và mô hình mƣa
từ mƣa vệ tinh hoặc mây radar. Các bộ thông số của 2 mô hình đƣợc hiệu
chỉnh dựa trên số liệu lƣu lƣợng lũ thực đo và lƣu lƣợng lũ tính toán của
mô hình. Sau khi xác định đƣợc bộ thông số của 2 mô hình thì từ dữ liệu
mƣa vệ tinh hoặc mây radar, ta có thể dự báo đƣợc lƣu lƣợng và đƣờng
quá trình lũ về hồ.
Trong nghiên cứu này, do chƣa có dữ liệu mây radar nên tác giả sử
dụng dữ liệu mƣa vệ tinh để ƣớc tính lƣợng mƣa rơi xuống lƣu vực. Hình
2.1 Mô tả quá trình thực hiện của IFAS.

Hình 2 1: Quá trình thực hiện của IFAS
a) Mô hình thủy văn
Khác với các mô hình thủy văn trƣớc đây là sử dụng thông số tập
trung,IFAS có tính mới là sử dụng bộ thông số phân bố cho toàn bộ lƣu
vực, theo đó lƣu vực đƣợc số hóa và chia thành các ô lƣới hình vuông với


8
diện tích là 1 km2. Mỗi ô lƣới lƣu vực đƣợc đặc trƣng bởi một bộ thông
số thủy văn.

Hình 2 2: Sơ đồ giải thích mô hình thủy văn trong IFAS

Hình 2 3: Sơ đồ tính toán mô hình thủy văn trong IFAS
Theo quan niệm mƣa rơi xuống lƣu vực sẽ hình thành lớp nƣớc

mặt, lớp nƣớc ngầm và tập trung về hồ chứa.


9

Hình 2 4: Các thông số của lớp bề mặt
Hình 2.4 mô tả thành phần lớp nƣớc mặt gồm: (i) dòng chảy bề
mặt; (ii) dòng chảy dƣới bề mặt và (iii) sự rò rĩ qua các lớp.
(i)

Dòng chảy bề mặt:
L

1
(h 
N

5

S

f

)3 i
2

(2-1)

(ii) Dòng chảy dƣới bề mặt:
 n Afo (h  S f ) / ( S f  S f )

1

2

1

(2-2)

(iii) Sự rò rĩ qua các lớp:
Af 0 (h  S f ) / ( S
0

Kí hiệu

f2

S f )
0

(2-3)

ảng 2 1: ộ thông số của lớp bề mặt
Thông số Đơn vị
Giải thích

fo
Sf2
Sf1

SKF

HFMXD
HFMND

cm/s
m
m

Thể hiện khả năng thấm nƣớc
Chiều cao tối đa của bể
Chiều cao của dòng chảy dƣới mặt

Sfo

HFOD

Chiều cao của dòng chảy thấm

N

SNF

αn

HIFD
FALFX

m
m1/3s1
m
non


Hệ số nhám bề mặt
Giá trị ban đầu để tính
Hệ số dòng chảy dƣới mặt

Hình 2.5 mô tả thành phần lớp nƣớc ngầm gồm 2 thành phần: (iv)
dòng chảy trên tầng ngầm và (v) dòng chảy đáy tầng ngầm.


10

Hình 2 5: Các thông số của lớp nước ngầm
(iv) Dòng chảy trên tầng ngầm
2

A

u

(h  S g ) 2 A

(2-4)

(v) Dòng chảy đáy của tầng ngầm

A

g

hA


(2-5)
ảng 2 2: ộ thông số lớp nước ngầm


hiệu

Thông số

Đơn vị

Giải thích

Au

AUD

(1/mm/day)^1/2

Ag

AGD

1/day

Hệ số dòng chảy ngầm không
giới hạn
Hệ số dòng chảy ngầm giới hạn

Sg


HCGD
HIGD

m
m

Chiều cao bể
Chiều cao ban đầu để tính

Hình 2 6: Các thông số của mặt cắt ngang lòng sông
Hình 2.6 và bảng 2.3 giải thích các thông số của mặt cắt ngang và
lòng sông trong lƣu vực.


11

Thông số
RBW
RBS
RNS
RRID
RGWD
RHW
RHS
RBH
RBET
RLCOF

ảng 2 3: ộ thông số của lòng sông

Đơn vị
Giải thích
Hệ số thiết lập chiều rộng sông
Non
Hệ số từ 0.3~0.5
m-1/3s-1
Hệ số chính
M
Giá trị ban đầu để tính
1/day
Hệ số thấm của đáy sông
Mực nƣớc của sông hc=RHW. RHS
Giá trị để tính mực nƣớc sông
Non
Chiều rộng của sông
Non
Độ dốc lòng sông
Non
Thông số chiều dài sông

b) Mô hình mưa vệ tinh
- Thông tin về dữ liệu mƣa vệ tinh: Mƣa vệ tinh đƣợc sử dụng
trong IFAS gồm có mƣa vệ tinh của Mỹ và mƣa vệ tinh của nhật.
ảng 2 4: Thông tin về dữ liệu mưa vệ tinh
Tên dữ liệu mƣa
3B42RT
GSMaP_NRT
Cơ quan xây dựng
NASA
JAXA

Phủ sóng
500Bắc-500Nam
600Bắc-600Nam
0
Độ phân giải không gian
0.25
0.10
Độ phân giải thời gian
3 giờ
1 giờ
- Thời gian đo đạc của các loại mƣa vệ tinh
ảng 2 5: Thời gian đo đạc của các loại mưa vệ tinh
Tên dữ liệu mƣa
Thời gian đo
GSMaP_MVK
Từ 1/2003 đến 12/2006
GSMaP_NRT
Từ 12/2007 đến nay
3B42RT (V5)
Từ 2/2002 đến 2/2009
3B42RT (V6)
Từ 10/2008 đến nay
Mƣa vệ tinh của Nhật (GSmap-NRT) có đặc điểm là đánh giá
thấp lƣợng mƣa hơn so với lƣợng mƣa thực tế nên cần tiến hành hiệu


12
chỉnh để tăng độ chính xác của mô hình. Các công thức sử dụng để hiệu
chỉnh mƣa vệ tinh:


Hình 2 7: Hình ảnh lưới tích lũy (Thuyết tƣơng đối không gian để mô
tả tốc độ di chuyển của khu vực lƣợng mƣa dựa trên mƣa vệ tinh)

X

S

2
n

S



n

i



1 k
 (t )
k t 1 xi (2-6)

2
1 4
 (  )
4 i 1 X c X i

( j) 


1
f

(2-7)

f

S
r 1

n

(f)

(2-8)

c) Đánh giá kết quả mô phỏng
Các mô hình tính mƣa từ mƣa vệ tinh và mô hình thủy văn đều
đƣợc tiến hành hiệu chỉnh và kiểm định bộ thông số, bằng cách so sánh
giữa kết quả mô phỏng và số liệu đo của trận lũ, thông qua chỉ số Nash:
2
  Qcal  Qobs 
Nash  1 
2
  Qobs  Qobsaver  (2-10)
Mức độ mô phỏng của mô hình:
ảng 2 6: ảng đánh giá mức độ chính xác của mô hình
Chỉ số Nash
0.9-1

0.7-0.9
0.5-0.7
0.3-0.5
Mức độ mô phỏng

Tốt

Khá

Trung bình

Kém


13
Theo chỉ số Nash thì kết quả từ 0.6 trở lên là chấp nhận đƣợc.
d) Áp dụng cho lưu vực nghiên cứu
Lƣu vực nghiên cứu đƣợc lựa chọn là thƣợng lƣu của lƣu vực sông.
Vị trí mô phỏng dòng chảy lũ tại đập Định Bình.
Cơ sở dữ liệu của mô hình

2.2

Cơ sở dữ liệu của mô hình thủy văn IFAS bao gồm:
-Dữ liệu mƣa bao gồm: chuỗi dữ liệu mƣa giờ của các trạm đo mƣa
mặt đất và file dữ liệu ảnh mƣa vệ tinh GSMaP_NRT của trậm lũ mô
phỏng;
-Dữ liệu địa hình của lƣu vực;
-Dữ liệu sử dụng đất của lƣu vực;
-Mạng lƣới sông ngòi của lƣu vực.

Chƣơng 3- ỨNG DỤNG MÔ HÌNH IFAS MÔ PHỎNG DÒNG
CHẢY LŨ CHO HỒ ĐỊNH BÌNH
3.1.

Xây dựng cơ sở dữ liệu mô hình IFAS

3.1.1. Cơ sở dữ liệu mưa mặt đất
Đối với trận lũ năm 2013, do đầy đủ số liệu mƣa theo giờ nên tác
giả sử dụng số liệu của 11 trạm đo mƣa bao gồm: Định Bình, KonPlông;
Hoài Ân; KBang; An Khê, An Hòa, Vĩnh Sơn, Hoài Nhơn, Bồng Sơn,
Giá Vực và BaTơ.
Đối với trận lũ năm 2017, do trạm KBang thiếu số liệu nên tác giả
sử dụng 10 trạm đo mƣa gồm: Định Bình, KonPlông; Hoài Ân; An Khê,
An Hòa, Vĩnh Sơn, Hoài Nhơn, Bồng Sơn, Giá Vực và BaTơ.


14
3.1.2. Dữ liệu mưa từ mưa vệ tinh
Dữ liệu mƣa từ mƣa vệ tinh GSMaP_NRT đƣợc tải miễn phí từ
websites: />3.1.3. Dữ liệu địa hình của lưu vực (DEM)
Trong đề tài tác giả sử dụng dữ liệu DEM tải miễn phí từ cơ sở dữ
liệu toàn cầu Global Map.
ảng 3 1 : Tọa độ về dữ liệu DEM

Hình 3 1: ản đồ DEM cho lưu vực hồ Định ình (100mx100 m)


15
3.1.4.


Dữ liệu sử dụng đất của lưu vực
Trong nghiên cứu này tác giả sử dụng cơ sở dữ liệu sử dụng đất từ

Global Map (Landcover) đƣợc cập nhật trƣớc năm 2013 với độ phân giải
tƣơng ứng 100m x100 m.

Hình 3 2: ản đồ sử dụng đất của lưu vực nghiên cứu (100mx100m)
3.1.5. Dữ liệu mạng lưới sông ngòi của lưu vực
Dựa trên cơ sở dữ liệu DEM kết hợp với GIS xác định đƣợc đƣờng
phân thủy của lƣu vực (hình 3.4, đƣờng màu đỏ nét liền) và mạng lƣới
sông suối của lƣu vực (hình 3.4, đƣờng màu xanh nhạt nét liền). Trên cơ
sở đó tác giả thiết lập đƣợc sơ đồ mạng lƣới sông trong lƣu vực (hình 3.4,


16
đƣờng màu xanh đậm nét liền), đây chính là sơ đồ mạng lƣới sông phục
vụ mô phỏng trong mô hình thủy văn lƣu vực IFAS.

Hình 3 3: iên và mạng lưới sông ngòi lưu vực nghiên cứu (100m x100m)
3.2. Kết quả hiệu chỉnh mô hình IFAS và bàn luận
3.2.1. Hiệu chỉnh mô hình thủy văn lưu vực
Hình 3.5 cho thấy kết quả sau khi hiệu chỉnh bộ thông số của mô
hình thủy văn lƣu vực từ mƣa mặt đất. Kết quả dòng chảy lũ mô phỏng
và thực đo cho chỉ số Nash 0,81.


17

Hình 3 4: Kết quả hiệu chỉnh đường quá trình lũ mô phỏng của mô
hình thủy văn từ mưa mặt đất (đường màu xanh);lưu lượng thực đo

(đường màu đỏ) và lượng mưa phân bố tại đập (biểu đồ cột màu xanh),
trận lũ từ ngày 13/11/2013 đến ngày 18/11/2013
Các bảng 3.2; 3.4; 3.6 thể hiện kết quả giá trị các bộ thông số phân
bố của lƣu vực hồ Định Bình.
Các bảng 3.3, 3.5 và 3.7 giải thích ký hiệu màu của các thông số
trên các hình 3.6, 3.7 và 3.8.
ảng 3 2: Giá trị bộ thông số lớp bề mặt của lưu vực nghiên cứu
CÁC THÔNG SỐ
TT
SKF HFMXD HFMND HFOD SNF FALFX HFID
1
0.00
0.01
0.01
0.01
0.65
0.70
0.00
2
0.00
0.10
0.01
0.01
0.70
0.80
0.00
3
0.00
0.01
0.01

0.01
0.70
0.80
0.00
4
0.00
0.00
0.00
0.00
0.10
0.90
0.00
5
0.00
0.05
0.01
0.01
2.00
0.50
0.00


18

Hình 3 5: ản đồ bộ thông số lớp bề mặt của lưu vực nghiên cứu
ảng 3 3: Ký hiệu màu bộ thông số lớp bề mặt của lưu vực nghiên cứu
TT
Land cover (Global Map)
1
1, 2, 3, 4, 5, 6

2
7, 8, 9, 10, 16, 17
3
11, 12, 13, 14, 15
4
18
5
19, 20
ảng 3 4: Giá trị thông số lớp nước ngầm của lưu vực nghiên cứu
Các thông số

TT
1

AUD

AGD

HCGD

HIGD

1.00

0.03

2.00

2.00



19
ảng 3 5: Ký hiệu màu bộ thông số lớp nước ngầm của lưu vực nghiên cứu
TT
Land cover (Global Map)
1
1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,16,17,18,19,20

Hình 3 6: ản đồ bộ thông số lớp nước ngầm của lưu vực nghiên cứu
ảng 3 6: Giá trị thông số lớp lòng sông của lưu vực nghiên cứu
CÁC THÔNG SỐ
T
T

RB
W

RBS

RN
S

RRI
D

RG
WD

RHW


RH
S

RB
H

RB
ET

RL
CO
F

1

7.00

0.50

0.04

0.20

0.00

9999.00

1.00

0.50


0.05

1.40

2

7.00

0.50

0.04

0.20

0.00

9999.00

1.00

0.50

0.05

1.40

3

7.00


0.50

0.04

0.20

0.00

9999.00

1.00

0.50

0.05

1.40


20
ảng 3 7: Ký hiệu màu bộ thông số lớp lòng sông của lưu vực nghiên cứu
TT
Land cover (Global Map)
1
n<=4
2
Range 5 - 64
3
n>=65


Hình 3 7: ản đồ bộ thông sốlớplòng sông của lưu vực nghiên cứu


21
3.2.2. Hiệu chỉnh mưa vệ tinh GSMaP_NRT
Hình 3.9 thể hiện kết quả mô phỏng dòng chảy lũ dựa trên dữ liệu
mƣa vệ tinh GSMaP_NRT và bộ thông số phân bố thủy văn lƣu vực đã
xác định cho trận lũ năm 2013. Kết quả cho thấy chỉ số Nash đạt 0,85.
Lƣu lƣợng đỉnh lũ mô phỏng và thực đo tƣơng đối bằng nhau.

Hình 3 8: Kết quả hiệu chỉnh đường quá trình lũ mô phỏng từ mưa
GSMaP_NRT (đường màu xanh), lưu lượng lũ thực đo (đường màu đỏ)
và lượng mưa GSMaP_NRT phân bố tại đập (biểu đồ cột màu xanh), trận
lũ từ ngày 13/11/2013 đến ngày 18/11/2013
3.3. Kết quả kiểm định mô hình
3.3.1. Kiểm định mô hình thủy văn
Hình 3.10 cho thấy kết quả sau khi đã kiểm định mô hình thủy văn
lƣu vực. Kết quả kiểm định đƣờng quá trình lũ mô phỏng và thực đo cho
chỉ số Nash 0,93; đƣờng hình dạng lũ mô phỏng bám sát với đƣờng hình
dạng lũ thực đo, thời gian xuất hiện đỉnh lũ giữa kết quả mô phỏng khá
phù hợp với đỉnh lũ thực đo. Tuy nhiên giá trị đỉnh mô phỏng thấp hơn so
với đỉnh lũ thực đo khoảng 700 m3/s.


22

Hình 3 9: Kết quả kiểm định đường quá trình lũ mô phỏng từ mưa mặt
đất (đường liền nét màu xanh); đường lưu lượng lũ thực đo (đường liền
nét màu đỏ) và lượng mưa phân bố tại đập (biểu đồ cột màu xanh),trận

lũ ngày 03/11 – 08/11/2017.
3.3.2. Kiểm định mưa vệ tinh GSMaP_NRT
Hình 3.11 cho thấy kết quả kiểm định đƣờng quá trình lũ mô phỏng từ
mƣa vệ tinh và lƣu lƣợng lũ thực đo cho chỉ số Nash 0,73.


23
Hình 3 10: Kết quả hiệu chỉnh đường quá trình lũ mô phỏng từ mưa
GSMaP_NRT(đường màu xanh), lưu lượng lũ thực đo (đường màu đỏ) và
lượng mưa GSMaP_NRT phân bố tại đập (biểu đồ cột màu xanh), trận
lũ từ ngày 03/11/2017 đến ngày 08/11/2017
Nhận xét:
Từ kết quả hiệu chỉnh và kiểm định mô hình thủy văn IFAS cho lƣu
vực hồ Định Bình với hai trận lũ năm 2013 và năm 2017 cho thấy:
- Bộ thông số mô hình thủy văn phân bố lƣu vực hồ Định Bình ( bảng
3.2; bảng 3.4 và bảng 3.6) là khá ổn định và mô tả đƣợc đặc tính tạo dòng
chảy cũng nhƣ truyền lũ trên lƣu vực về hồ.
- Tham số hiệu chỉnh mƣa vệ tinh GSMaP_NRT (bảng 3.8) khi áp
dụng cho trận mƣa gây lũ năm 2017 cho thấy lƣu lƣợng lũ mô phỏng từ
mƣa GSMaP_NRT có sự khác biệt về hình dạng so với lũ thực đo. Tuy
nhiên với chỉ số Nash là 0,73 thì có thể chấp nhận đƣợc.
- Mức độ sai lệch giữa mƣa phân bố mặt đất và mƣa phân bố của
GSMaP_NRT còn tồn tại.Hình 3.11 và hình 3.12 cho thấy sự khác biệt
này.


×