Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Vật Lí 11 Chương 2 Dòng điện không đổi (tl và tn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.49 KB, 16 trang )

GV Nguyễn Tuấn Kiệt

CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
Nội dung 1: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
A. LÝ THUYẾT:
1. Định nghĩa dòng điện không đổi
- Dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian gọi là dòng điện không đổ
- Công thức: I =

q
t

- Trong đó:
I(A): cường độ dòng điện (Ampe).
q  n.e (C): điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn.
It
n  : số electron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn.
e

o
o
o

2. Nguồn điện
- Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện.
- Công thức: E 

A
q

B. BÀI TẬP :


Bài 1: Cường độ dòng điện không đổi chạy qua dây tóc của một bóng đèn là 0,64 A.
a) Tính điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong thời gian một phút.
b) Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong khoảng thời gian nói trên.
Bài 2: Một bộ acquy có suất điện động 6 V, sản ra một công là 360 J khi acquy này phát điện.
a) Tính lượng điện tích dịch chuyển trong acquy.
b) Thời gian dịch chuyển lượng điện tích này là 5 phút. Tính cường độ dòng điện chạy qua acquy khi
đó.
Bài 3: Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 2 s là
6,25.1018 e. Khi đó dòng điện qua dây dẫn có cường độ bao nhiêu?
Bài 4: Lực lạ thực hiện công 1200 mJ khi di chuyển một lượng điện tích 5.10 -2 C giữa hai cực bên
trong nguồn điện. Tính suất điện động của nguồn điện này. Tính công của lực lạ khi di chuyển một
lượng điện tích 125.10-3 C giữa hai cực bên trong nguồn điện.
1


GV Nguyễn Tuấn Kiệt

Bài 5: Tính suất điện động của nguồn điện. Biết rằng khi dịch chuyển một lượng điện tích 3.10-3 C giữa
hai cực bên trong nguồn điện thì lực lạ thực hiện một công là 9 mJ.
Bài 6: Một bộ acquy có suất điện động 12V nối vào một mạch kín.

a.

Tính lượng điện tích dịch chuyển ở giữa hai cực của nguồn điện để acquy sản ra công 540 J.

b.

Thời gian dịch chuyển lượng điện tích này là 5 phút. Tính cường độ dòng điện chạy qua

acquy này.


c.

Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1 phút. ĐS:

Bài 7: Một bộ acquy có cung cấp một dòng điện 5A liên tục trong 4 giờ thì phải nạp lại.

a.

Tính cường độ dòng điện mà acquy này có thể cung cấp liên tục trong thời gian 12 giờ thì phải

nạp lại.

b.

Tính suất điện động của acquy này nếu trong thời gian hoạt động trên nó sản sinh một công

1728 kJ.
Bài 8: Một bộ acquy có suất điện động 12V, cung cấp một dòng điện 2A liên tục trong 8 giờ thì phải
nạp lại. Tính công mà acquy sản sinh ra trong khoảng thời gian trên.
Nội dung 2: ĐỊNH LUẬT OHM ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH CHỈ CÓ ĐIỆN TRỞ
A. LÝ THUYẾT:
1. Định luật Ôm (Ohm) đối với đoạn mạch chỉ có điện trở
- Công thức: I 

U
R

- Trong đó:
o

o
o
o
o

I(A): cường độ dòng điện;
U(V): hiệu điện thế;

o

l
R()   : điện trở của vật dẫn;
S
  0  1   (t  t 0 )  : điện trở suất;

o
o

l: chiều dài vật dẫn;
S: tiết diện thẳng (diện tích) của vật dẫn;

o

3. Ghép điện trở
2


GV Nguyễn Tuấn Kiệt

Đại lượng vật lý


Đoạn mạch nối tiếp

Đoạn mạch song song

Hiệu điện thế

U = U1 + U2 + …+ Un

U = U1 = U2 = ….= Un

Cường độ dòng điện

I = I1 = I2= …= In

I = I1 + I2 +….+ In
1
1
1
1


 .... 
R tñ R 1 R 2
Rn

Điện trở tương đương

Rtđ = R1 + R2 +…+ Rn`


Nếu mạch song song chỉ 2 điện trở:

R td 

R 1R 2
R1  R 2

Chú ý: Đối với mạch phức tạp:
_ Nếu đoạn mạch chỉ có dây dẫn hoặc chứa ampe kế lí tưởng, ta chập hai đầu đoạn mạch lại.
_ Nếu đoạn mạch chứa Vôn kế có điện trở rất lớn hoặc tụ điện, ta xóa luôn đoạn mạch này.
_ Đoạn mạch có chứa tụ điện hoặc Vôn kế có điện trở rất lớn thì không cho dòng điện chạy qua. Nếu
đoạn mạch này ghép song song với đoạn mạch nào thì Uvôn kế hoặc Utụ sẽ bằng hiệu điện thế hai đầu đoạn
mạch đó.
Đối với hiệu điện thế: UMN = UMA + UAN
Đối với dòng điện: Tổng các dòng đổ vào 1 điểm bằng tổng các dòng đổ ra từ điểm đó

I1 + I 2 + I 3 = I 4 + I 5

B. BÀI TẬP :
Bài 1: Tính điện trở tương đương của mạch sau. Cho hiệu điện thế giữa hai điểm AB là UAB = 60V. Tìm
hiệu điện thế và cường độ dòng điện điện trở. Tính UMN (câu f,g)
a) R1 = 2Ω , R2 = 4Ω, R3 = 10Ω

b) R1 = 1Ω , R2 = 5Ω, R3 = 3Ω

3


GV Nguyễn Tuấn Kiệt


c) R1 = 4Ω , R2 = 6Ω, R3 = 8Ω

d) R1 = 3Ω , R2 = 6Ω, R3 = 4Ω

e)

f) R1 = 0,5Ω , R2 = 6Ω, R3 = 2Ω, R4 = 4Ω

R1 = 2Ω , R2 = 4Ω, R3 = 6Ω, R4 = 6Ω

g) R1 = 6Ω , R2 = 4Ω, R3 = 10Ω

Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ. Với R1 = 7Ω, R2 = 4Ω,
điện trở toàn mạch là 7,8Ω. Tìm R3 .
Cho hiệu điện thế toàn mạch là 78V.
Tìm dòng điện qua các điện trở.
Bài 3: Hai điện trở R1 và R2 khi mắc nối tiếp thì điện trở tương đương là 90Ω. Khi mắc song song thì
điện trở tương đương là 20Ω. Tìm R1 và R2
Bài 4: Hai điện trở R1 và R2 mắc vào hiệu điện thế không đổi 12V. Nếu R1 mắc nối tiếp R2 thì dòng điện
qua mạch chính là 3A. Nếu R1 mắc song song R2 thì dòng điện qua mạch chính là 16A. Tìm R1 và R2
Bài 5: Cho mạch điện như hình UAB = 20V không đổi. Biết điện trở
của khóa K không đáng kể. R1 = 2 ; R2 = 1 ; R3 = 6 ; R4 = 4.
Tính UMN trong các trường hợp
a) K đóng.
b) K mở.
Bài 6: Cho mạch điện như hình vẽ .UAB = 18V không đổi. R1 = R2 =
R3 = 6 ,R4 = 2 ;

4



GV Nguyễn Tuấn Kiệt

a) Nối M và B bằng một vôn kế có điện trở rất lớn. Tìm số chỉ của vôn kế.
b) Nối M và B bằng một ampe kế có điện trở rất nhỏ. Tìm số chỉ của ampe kế và chiều dòng điện qua
ampe kế.
Bài 7. Cho mạch điện như hình.
Biết : UAB = 150V ; R1 = 30 ; R2 = 60 ; R3 = 90
; R4 là một biến trở.
Điện trở của ampe kế nhỏ không đáng kể.
a) Ampe kế chỉ bao nhiêu khi R4 = 20
b) R4 có giá trị nào để ampe kế chỉ số 0.

R1
A

M

R2
B

A
R3

N

R4

Nội dung 3: CÔNG, CÔNG SUẤT ĐIỆN. ĐỊNH LUẬT JUN - LENZ
A. LÝ THUYẾT:

1. Công của nguồn điện:
2. Công suất của nguồn điện:

A  EIt

P

A
 EI
t

U2
 RI 2
R

4. Công suất tiêu thụ của thiết bị điện:

P

5. Điện năng tiêu thụ của thiết bị điện:

A  UIt

6. Nhiệt lượng tỏa ra của vật dẫn (ĐL Jun-Lenxơ):

Q  RI2 t

7. Cần lưu ý những vấn đề sau:
+ Trong các công thức tính công, tính nhiệt lượng: đổi đơn vị thời gian ra giây (s).
U 2 dm

+ Mạch điện có bóng đèn: Rđ =
Pdm
Nếu đèn sáng bình thường thì Ithực = Iđm (Lúc này cũng có Uthực = Uđm; Pthực = P đm )
Nếu Ithực < Iđm thì đèn mờ hơn bình thường.
Nếu Ithực > Iđm thì đèn sáng hơn bình thường.
B. BÀI TẬP :
Bài 1. Biết cường độ dòng điện chạy qua điện trở R = 10Ω là 1A trong 1 giờ. Tính điện năng tiêu thụ
Bài 2. Xác định nhiệt lượng tỏa ra trong 1 giờ ở trên một dây dẫn có dòng điện 1A chạy qua, biết hiệu
điện thế ở hai đầu dây dẫn là 5V
Bài 3. Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở 20Ω và cường độ dòng điện qua bếp là 4A.
Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 20 phút

5


GV Nguyễn Tuấn Kiệt

Bài 4. Hai dây dẫn bằng niken cùng chiều dài nhưng tiết diện khác nhau được mắc với nhau trong một
mạch điện có dòng điện chạy qua. Trong hai dây dẫn này, dây dẫn nào tỏa nhiệt nhiều hơn ? Tại sao ?
Xét hai trường hợp :
a) Hai dây mắc song song ;
b) Hai dây mắc nối tiếp.
Bài 5. Hai bóng đèn có công suất định mức lần lượt là 25W và 100W đều làm việc bình thường ở hiệu
điện thế 110V. Hỏi :
a) Cường độ dòng điện qua bóng đèn nào lớn hơn?
b) Điện trở của bóng đèn nào lớn hơn ?
c) Có thể mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào mạng điện có hiệu điện thế 220V được không ? Đèn nào sẽ
dễ hỏng (cháy) ?
Bài 6. Có hai bóng đèn 120V – 60W và 120V – 45W.


Hình a

Hình b

a) Tính điện trở và dòng điện định mức của mỗi bóng đèn.
b) Mắc hai bóng trên vào hiệu điện thế U = 240V theo hai sơ đồ sau (Hình a, b). Tính các điện trở R 1 và
R2 để hai bóng đèn trên sáng bình thường.
Bài 7. Bóng đèn 1 có ghi 220V – 100W và bóng đèn 2 có ghi 220V – 25W. Mắc song song hai bóng đèn
này vào hiệu điện thế 220V.
a) Nêu các ý nghĩa ghi trên đèn . Tính điện trở R1 và R2 của mỗi đèn.
b) Tìm cường độ dòng điện qua mỗi đèn
Bài 8. Hai bóng đèn có ghi (6V – 3W) và (6V – 6W). Co thể mắc hai bóng đèn này nối tiếp với nhau
vào hiệu điện thế 12V được không. Vì sao.
Bài 9. Để bóng đèn loại 120V – 6W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V người ta
mắc nối tiếp nó với một điện trở R. Tính giá trị R.
Bài 10. Tính công suất tiêu thụ của một bóng đèn 220V – 100W khi dùng nó ở hiệu điện thế 110V.
Bài 11. Một bàn là điện khi sử dụng ở hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua bàn là có cường độ
5A.
a) Tính nhiệt lượng mà bàn là tỏa ra trong 20 phút theo đơn vị J.
b) Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bàn là trong 30 ngày, mỗi ngày 20 phút, cho rằng giá tiền
điện là 700đ/(kW.h)
Bài 12. Khi mạch điện có R nối tiếp với R1 = 2Ω hoặc R mắc nối tiếp với R2 = 8Ω vào nguồn điện có
hiệu điện thế U thì công suất tiêu thụ của R1 và R2 bằng nhau. Xác định giá trị của R.
Bài 13. Để bóng đèn loại 120V – 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, người ta
phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị bằng bao nhiêu
6


GV Nguyễn Tuấn Kiệt


Nội dung 4: ĐỊNH LUẬT OHM CHO TOÀN MẠCH
A. LÝ THUYẾT:
1. Cường độ dòng điện trong mạch kín:
tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện tỉ lệ nghịch với điện trởE,r
toàn phần của mạch.
I

E
I
Rn  r

Rn
B

A

I:Cường độ dòng điện mạch chính ( CĐDĐ qua nguồn)
E: suất điện động của nguồn điện
Rn : điện trở mạch ngoài ( Ω)
r: điện trở trong của nguồn điện ( Ω)
(r + Rn ): điện trở toàn phần
UAB = URn = I.Rn = E – I.r : hiệu điện thế mạch ngoài ( hoặc gọi là : hiệu điện thế giữa hai đầu nguồn
điện). (V)
2. Ghi chú:
* Có thể viết : E ( R  r ).I U AB  Ir
* Nếu I = 0 (mạch hở) thì E = UAB
* Nếu R = 0 thì I 

E
: dòng điện có cường độ rất lớn; nguồn điện bị đoản mạch.

r

* Mạch chứa nguồn điện gọi là mạch trong, mạch chứa các điện trở (hoặc các thiết bị điện (vd: bóng
đèn…)gọi là mạch ngoài
3. Công suất tiêu thụ trên các điện trở. Công suất của nguồn điện
a) Công suất tiêu thụ trên điện trở:
U2
  UI  R.I 2 
R
U: hiệu điện thế hai đầu điện trở cần xét (V),
I: dòng điện chạy qua điện trở cần xét (A).
R: điện trở cần xét (Ω)
P: công suất tiêu thụ của điện trở cần xét (W)
* Nếu mạch ngoài có n điện trở thì công suất tiêu thụ của mạch ngoài bằng tổng công suất tiêu thụ của
các trở:
  P1  P2  ...  Pn
b) Công suất của nguồn điện: Pnguồn =E.I
E: suất điện động của nguồn điện (V)
I: cường độ dòng điện chạy qua nguồn điện (A)
Pnguồn :công suất của nguồn điện (W)
c) Công suất tiêu hao trong nguồn: Ptiêu hao = r.I2

7


GV Nguyễn Tuấn Kiệt

4. Hiệu suất của nguồn điện:

H


UN
RN
.100% 
.100%

RN  r

5. Ghép nguồn điện thành bộ:
a) Ghép nối tiếp:
Suất điện động bộ nguồn:
E E1  E 2  ....  E n
Điện trở trong của bộ nguồn:
rb = r 1 + r 2 + … + r n
b) Ghép song song:
Suất điện động bộ nguồn:
E E1 E 2 .... E n
Điện trở trong của bộ nguồn:
1 1 1
1
   ... 
rb r1 r2
rn
c) Ghép hỗn hợp đối xứng:
Nếu có N nguồn giống nhau (E,r) ghép thành n dãy, mỗi dãy
có m nguồn:
N = m.n
Suất điện động bộ nguồn: b  m.
mr
Điện trở trong của bộ nguồn: rb 

n

m nguồn

n dãy

B. BÀI TẬP :
Bài 1. Một nguồn điện có điện trở trong 0,1, được mắc với một điện trở 4,8. Khi đó hiệu điện thế ở
hai cực của nguồn là 12V. Tính cường độ dòng điện trong mạch và suất điện động của nguồn.
Bài 2. Một nguồn điện được mắc với một biến trở. Khi điện trở của biến trở là 1,65 thì hiệu điện thế
giữa hai cực của nguồn là 3,3V ; còn khi điện trở của biến trở là 3,5  thì hiệu điện thế ở hai cực của
nguồn là 3,5V. Tìm suất điện động và điện trở trong của nguồn.
Bài 3. Một nguồn điện có suất điện động 15V, điện trở trong 0,5Ω mắc với một mạch ngoài có hai điện
trở 20Ω và 30Ω mắc song song tạo thành mạch kín. Tính công suất của mạch ngoài, hiệu suất của nguồn
điện.
Bài 4. Một bóng đèn có ghi 12V – 6W được mắc vào acquy có suất điện động 12V, điện trở trong 1Ω.
Xác định công suất tiêu thụ của bóng đèn.
Bài 5. Khi mắc điện trở R1 = 4Ω vào hai cực của nguồn điện thì dòng điện trong mạch có cường độ I1 =
0,5A. Khi mắc điện trở R2 = 10Ω vào hai cực của nguồn điện này thì dòng điện trong mạch có cường độ
I2 = 0,25A. Tính suất điện động và điện trở trong của nguồn điện.
Bài 6. Một nguồn điện mắc với một biến trở. Khi điện trở của biến trở là 1,65Ω thì hiệu điện thế ở hai
cực của nguồn điện là 3,3V, còn khi điện trở của biến trở là 3,5Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của
nguồn điện là 3,5V. Tìm suất điện động và điện trở trong của nguồn điện

8


GV Nguyễn Tuấn Kiệt

Bài 7. Một acquy có suất điện động E, điện trở trong r được mắc với một biến trở R tạo thành mạch kín.

Khi có dòng điện I1 = 15A đi qua công suất mạch ngoài P1 = 135W. Khi có dòng I2 = 6A thì P2 = 64,8W.
Tính E, r
Bài 8. Một nguồn điện có suất điện động 6V, điện trở trong 2Ω và mạch ngoài là một điện trở R.
a) Nếu công suất mạch ngoài là 4W thì điện trở R bằng bao nhiêu
b) Điện trở của mạch ngoài bây giờ là R= R1 = 0,5Ω. Công suất của mạch ngoài này không thay đổi khi
mắc thêm điện trở R2 vào R1 . Tìm R2
Bài 9. Một nguồn điện có suất điện động ξ , điện trở trong r = 2Ω. Mắc hai cực của nguồn điện vào một
điện trở R. Tìm R để công suất tiêu thụ trên R là lớn nhất.
Bài 10. Mắc một điện trở 14Ω vào hai cực của nguồn điện có điện trở trong là 1Ω thì hiệu điện thế giữa
hai cực của nguồn điện là 8,4V. Tính:
a) Cường độ dòng điện chạy qua mạch.
E, r
b) Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi hở mạch.
c) Tính công suất mạch ngoài và công suất của nguồn điện.
Bài 11. Cho mạch điện như hình : E = 4,5V ; r = 1 ; R1 = 3 ; R2 = 6. Tính :
R1
a) Cường độ dòng điện qua nguồn và cường độ dòng qua mỗi điện trở.
A
B
b) Công suất của nguồn, công suất tiêu thụ ở mạch ngoài và công suất tiêu hao
R2
trong nguồn.
V
E, r

Bài 12. Cho mạch điện như hình vẽ, với:
E = 6V ; r = 0,2 ; R1 = 1,6 ; R2 = 2 ; R3 = 3.
Biết RV =  ; RA  0.
Tính số chỉ của vôn kế (V) và của ampe kế (A) trong các trường hợp :
a) K ngắt ; b) K đóng.


A

R2

R1

R3

E,r
Bài 13. Cho mạch điện như hình :
E = 6V ; r = 1 ;
R1 = R4 = 1 ; R2 = R3 = 3 ; Ampe kế có điện trở nhỏ không đáng
kể. Tính cường độ dòng mạch chính, hiệu điện thế U AB và số chỉ của
ampe kế. Chỉ rõ chiều của dòng điện qua ampe kế.

A

R1
R2

K

R3

C

A

B


R4

D

E,r
Bài 14. Cho mạch điện như hình:
E = 6V ; r = 1 ; R1 = R4 = 1 ; R2 = R3 = 3 ; Ampe kế và khóa
K có điện trở nhỏ không đáng kể.
Tính số chỉ của ampe kế khi:
a) K mở ; b) K đóng.

A

R1

R3

C
K

R2

R4

B
A

D
E,r


R1

9
R3

A
R2

B
R4


GV Nguyễn Tuấn Kiệt

Bài 15. Cho mạch điện như: UAB = 24 V, r = 2,5 , R1 = 60 ,
R2 = R3 = R4 = 80 .Tính suất điện động của nguồn.
Bài 16. Cho mạch điện như hình: Nguồn điện có suất điện động E và
điện trở trong r = 1. Các điện trở R1 = 1 ; R2 = 4 ; R3 = 3 ; R4
= 8. Biết UMN = 1,5V. Tìm E.

E,r

A

R1

M



R2



R3

B

R4

N
Bài 17. Hai điện trở x, y mắc vào nguồn điện theo hai cách: nối tiếp và song song. Khi mắc nối tiếp
cường độ dòng điện qua nguồn là I1 = 0,15A, Khi mắc song song thì dòng điện qua nguồn là I2 = 0,5A.
Tìm x, y biết suất điện động ξ = 1,5V và r = 1Ω.
Bài 18. Khi nối điện trở R1 = 29Ω vào hai đầu nguồn điện thì hiệu điện thế hai đầu nguồn điện là U1 =
29V, thay bằng điện trở R 2 = 14Ω thì cường độ dòng điện qua mạch là I2 = 2A. Tìm cường độ dòng điện
khi đoản mạch
E, r
A
B
Bài 19. Cho mạch điện như hình: E = 12V, r = 1 ;
Đèn thuộc loại 6V – 3W ; R1 = 5 ; RV =  ; RA  0 ;
A
V
R2 là một biến trở.
a) Cho R2 = 6. Tính số chỉ của ampe kế, vôn kế. Đèn có sáng bình

thường không ?
C
R2

R
1
b) Tìm giá trị của R2 để đèn sáng bình thường.
Ñ
E, r
Bài 20. Cho mạch điện như hình: E = 13,5V, r = 0,6 ; R1 = 3 ; R2 là một
biến trở. Đèn thuộc loại 6V – 6W.
a) Cho R2 = 6. Tìm cường độ dòng điện qua đèn, qua R 1. Đèn có sáng
bình thường không?
b) Tìm R2 để đèn sáng bìng thường.
c) Khi cho R2 tăng thì độ sáng của đèn thay đổi như thế nào?

R1


R2

Bài toán cực trị.
Bài 21. Một nguồn điện có suất điện động E = 6V, điện trở trong r = 2, mạch ngoài có điện trở R.
a) Tính R để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là P = 4W.
b) Với giá trị nào của R thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là lớn nhất ? Tính giá trị đó.
E2
ĐS : a) R = 1 hoặc R = 4 ; b) R = r = 2 ; Pmax =
= 4,5W.
4r
Bài 22. Cho mạch điện như hình, trong đó nguồn điện có suất điện động E = 1,5V, điện trở trong r =
0,7 ; Các điện trở R1 = 0,3 ; R2 = 2.
a) Điện trở R phải có giá trị bằng bao nhiêu để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là lớn nhất?
10



GV Nguyễn Tuấn Kiệt

b) Muốn cho công suất tiêu thụ trên R là lớn nhất thì R phải bằng bao nhiêu? Tính công suất trên R khi
đó.
ĐS : a) R = 0,5 ; b) R = 2/3 ; PRmax = 3/8W.
Bài 23. Cho mạch điện như hình vẽ với suất điện động ξ = 12V, r = 1,1Ω
R1 = 0,1Ω
a) Tìm R để công suất mạch ngoài lớn nhất.
b) Tìm R để công suất tiêu thụ trên R lớn nhất. Tính điện trở lớn nhất đó
Đs: 1Ω, 1,2Ω , 30W
E, r

Bài 24. Cho mạch điện như hình: E = 1,5V, r = 4 ; R1 = 12 ; R2 là một biến trở.
a) Tính R2, biết công suất tiêu thụ trên R2 bằng 9W. Tính công suất và hiệu suất của
nguồn lúc này.
b) Với giá trị nào của R2 thì công suất tiêu thụ trên R2 lớn nhất? Giá trị lớn nhất ấy
bằng bao nhiêu?
ĐS: a) R2 = 1 , I = 3,25A ; H = 18,75% ; Hoặc R2 = 9 , I = 1,75A ; H = 56,25%; b)
R2 = 3 ; P2max = 12W.

R1

A

R2

Bài 25. Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động
ξ = 12V và có điện trở trong r = 2Ω. Mạch ngoài gồm có R1 = 6Ω, R2 = 12Ω
và R3 là biến trở . Tính:

a) Cho R1 = 4Ω. Tìm cường độ qua mạch chính.
b) Tìm R3 để dòng điện qua R3 đạt giá trị cực đại
c) Tìm R3 để công suất tiêu thụ trên R3 đạt giá trị cực đại
d) Tìm R3 để công suất tiêu thụ trên R2 đạt giá trị cực đại
Ghép nguồn thành bộ
Bài 26. Cho một điện trở R = 2 mắc vào hai cực của một bộ
nguồn gồm hai chiếc pin giống nhau. Nếu hai pin mắc nối tiếp thì dòng qua R là I 1 = 0,75A. Nếu hai pin
mắc song song thì dòng qua R là I2 = 0,6A. Tính suất điện động e và điện trở trong r của mỗi pin.

Bài 27. Cho mạch điện như hình. Các nguồn giống nhau,
mỗi nguồn có suất điện động e = 7,5V, điện trở trong r = 1 ;
R1 = R2 = 40 ; R3 = 20. Tìm cường độ dòng điện qua mỗi
điện trở, qua mỗi nguồn
và UCD.
Bài 28. Cho mạch điện như hình: E1 = 12V, r1 = 1 ;
E2 = 6V, r2 = 2 ; E3 = 9V, r3 = 3 ;
R1 = 4 ; R2 = 2 ; R3 = 3.
a) Tìm cường độ dòng điện trong mạch.
b) Tìm hiệu điện thế UAB.

11

C


R1

A

D



R3

R2
E1, r1A


R2

R2

E3,
r3 
B

E2, r2

R2

B

B


GV Nguyễn Tuấn Kiệt

R2

Bài 29: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ.Cho biết 1 = 2,4 V ;

= 0,1  ; 2 = 3 v ; r2 = 0,2  ; R1 = 3,5  ; R2 = R3 = 4  ; R4 =
.
Tính hiệu điện thế giữa A và B, giữa A và C.

Bài 30: Bộ nguồn gồm các nguồn giống nhau mắc như hình vẽ,mỗi
nguồn có E= 2V; r =1,5Ω.Các điện trở R3 = 1 Ω R4 = 10 Ω;
R2 là điện trở của đèn (3V-3W), R1 =6 Ω.
Tính:
a. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.
b. Cường độ dòng điện qua mạch chính.
c. Cho biết đèn sáng như thế nào?
E1,
Bài 31: Cho mạch điện như hình vẽ.
Biết E1 = 2,2 V; r1 = 0,4 Ω; E2 = 2,8 V; r2 = 0,6 Ω; R1=2,4
Ω; R2 = 4 Ω; R3 = 2 Ω .Đ(4v-4w)
a) Tìm cường độ dòng điện qua mạch chính.
b) Tính công suất tiêu thụ của mạch ngoài.
c) cho biết đèn sáng như thế nào ?

A

D

R3
F

R4
 1 r1

r1


C

r1
2

 2 r2

R1

B

C

R1

R4
E2 , r 2

R3

R1
D

R2

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu1. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
2
A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

B. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đo bằng
điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian. 2
C. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương.
D. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích âm.
Câu 2: Nguồn điện tạo ra điện thế giữa hai cực bằng cách:
A. tách electron ra khỏi nguyên tử và chuyển eletron và ion về các cực của nguồn.
B. sinh ra eletron ở cực âm.
C. sinh ra eletron ở cực dương.
D. làm biến mất eletron ở cực dương.
Câu 3. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Nguồn điện là thiết bị để tạo ra và duy trì hiệu điện thế nhằm duy trì dòng điện trong mạch. Trong
nguồn điện
dưới tác dụng của lực lạ các điện tích dương dịch chuyển từ cực dương sang cực âm.
B. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trng cho khả năng sinh công của nguồn điện và được
đo bằng
thương số giữa công của lực lạ thực hiện khi làm dịch chuyển một điện tích dư ơng q bên trong nguồn
điện từ cực âm đến cực dương và độ lớn của điện tích q đó.
R1
R4
M
12

A


K
R2

R3


N

B



GV Nguyễn Tuấn Kiệt

C. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trng cho khả năng sinh công của nguồn điện và được
đo bằng
thương số giữa công của lực lạ thực hiện khi làm dịch chuyển một điện tích âm q bên trong nguồn điện
từ cực âm đến cực dương và độ lớn của điện tích q đó.
D. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trng cho khả năng sinh công của nguồn điện và được
đo bằng
thương số giữa công của lực lạ thực hiện khi làm dịch chuyển một điện tích d ương q bên trong nguồn
điện từ cực
dương đến cực âm và độ lớn của điện tích q đó.
Câu4. Điện tích của êlectron là - 1,6.10-19 (C), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong
30 (s) là 15 (C). Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian một giây là
A. 3,125.1018.
B. 9,375.1019.
C. 7,895.1019.
D. 2,632.1018.
Câu 5. Suất điện động của nguồn điện đặc trng cho
A. khả năng tích điện cho hai cực của nó.
B. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.
C. khả năng thực hiện công của nguồn điện.
D. khả năng tác dụng lực của nguồn điện.
Câu 6. Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 () mắc nối tiếp với điện trở R2 = 300 (), điện trở toàn
mạch là:

A. RTM = 200 ().
B. RTM = 300 ().
C. RTM = 400 ().
D. RTM = 500 ().
Câu 7.Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (), mắc nối tiếp với điện trở R 2 = 200 (), hiệu điên thế
giữa hai đầu đoạn mạch là 12 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là
A. U1 = 1 (V).
B. U1 = 4 (V).
C. U1 = 6 (V).
D. U1 = 8 (V).
Câu 8. Đoạn mạch gồm điện trở R 1 = 100 () mắc song song với điện trở R 2 = 300 (), điện trở toàn
mạch là:
A. RTM = 75 ().
B. RTM = 100 ().
C. RTM = 150 ().
D. RTM = 400 ().
Câu 9. Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (), mắc nối tiếp với điện trở R 2 = 200 (). đặt vào hai
đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U khi đó hiệu điên thế giữa hai đầu điện trở R 1 là 6 (V). Hiệu điện thế
giữa hai đầu đoạn mạch là:
A. U = 12 (V).
B. U = 6 (V).
C. U = 18 (V).
D. U = 24 (V).
Câu 10. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Công của dòng điện chạy qua một đoạn mạch là công của lực điện trờng làm di chuyển các điện tích
tự do trong đoạn mạch và bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với c ờng độ dòng điện và
thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
B. Công suất của dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và
cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
C. Nhiệt lượng toả ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với cờng độ dòng điện và với thời

gian dòng điện chạy qua vật.
D. Công suất toả nhiệt ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ toả nhiệt của vật dẫn đó
và được xác định bằng nhiệt lượng toả ra ở vật đãn đó trong một đơn vị thời gian.
Câu 11. Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua
A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
13


GV Nguyễn Tuấn Kiệt

B. tỉ lệ thuận với bình phơng cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
C. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
D. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
Câu 12. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật.
B. Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ thuận với thời gian dòng điện chạy qua vật.
C. Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ với bình phương cường độ dòng điện cạy qua vật.
D. Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.
Câu 13. Dùng một dây dẫn mắc bóng đèn vào mạng điện. Dây tóc bóng đèn nóng sáng, dây dẫn hầu
như không sáng lên vì:
A. Cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn lớn hơn nhiều cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn.
B. Cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn nhỏ hơn nhiều cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn.
C. Điện trở của dây tóc bóng đèn lớn hơn nhiều so với điện trở của dây dẫn.
D. Điện trở của dây tóc bóng đèn nhỏ hơn nhiều so với điện trở của dây dẫn.
Câu 14. Hai bóng đèn Đ1( 220V – 25W), Đ2 (220V – 100W) khi sáng bình thường thì
A. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 lớn gấp hai lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2.
B. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1.
C. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 bằng cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2.
D. Điện trở của bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần điện trở của bóng đèn Đ1.
Câu 15. Hai bóng đèn có công suất định mức bằng nhau, hiệu điện thế định mức của chúng lần lượt là

U1 = 110 (V) và U2 = 220 (V). Tỉ số điện trở của chúng là:
R1 1
R1 2
R1 1
R1 4




A.
B.
C.
D.
R2 2
R2 1
R2 4
R2 1
Câu 16. Để bóng đèn loại 120V – 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, ngời ta
phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị
A. R=100 ().
B. R=150 ().
C. R=200 ().
D. R=250 ().
Câu 17. Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài
A.tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch.
B. tăng khi cường độ dòng điện trong mạch tăng.
C. giảm khi cường độ dòng điện trong mạch tăng.
D. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch.
Câu 18. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch chỉ chứa điện trở R tỉ lệ với hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn

mạch và tỉ lệ nghịch với điện trở R.
B. Cường độ dòng điện trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với
điện trở toàn phàn của mạch.
C. Công suất của dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và
cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.

14


GV Nguyễn Tuấn Kiệt

D. Nhiệt lượng toả ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với cư ờng độ dòng điện và với
thời gian dòng điện chạy qua vật.
Câu 19. Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 () đợc mắc với điện trở 4,8 () thành mạch kín. Khi đó
hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Cường độ dòng điện trong mạch là
A. I = 120 (A).
B. I = 12 (A).
C. I = 2,5 (A).
D. I = 25 (A).
Câu 20. Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 () được mắc với điện trở 4,8 () thành mạch kín. Khi đó
hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Suất điện động của nguồn điện là:
A. E = 12,00 (V).
B. E = 12,25 (V).
C. E = 14,50 (V).
D. E = 11,75 (V).
Câu 21. Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá
trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V). Giảm giá trị của biến trở
đến khi cường độ dòng điện trong mạch là 2 (A) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 (V).
Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là:
A. E = 4,5 (V); r = 4,5 ().

B. E = 4,5 (V); r = 2,5 ().
C. E = 4,5 (V); r = 0,25 ().

D. E = 9 (V); r = 4,5 ().

Câu 22. Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (), mạch ngoài có điện trở R.
Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị
A. R = 1 ().
B. R = 2 ().
C. R = 3 ().
D. R = 6 ().
Câu 23. Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở R 1 = 2 () và R2 = 8 (),
khi đó công suất tiêu thụ của hai bóng đèn là như nhau. Điện trở trong của nguồn điện là:
A. r = 2 ().
B. r = 3 ().
C. r = 4 ().
D. r = 6 ().
Câu 24. Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (), mạch ngoài có điện trở R.
Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị
A. R = 3 ().
B. R = 4 ().
C. R = 5 ().
D. R = 6 ().
Câu 25. Biết rằng khi điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R 1 = 3 () đến R2 = 10,5 () thì
hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn tăng gấp hai lần. Điện trở trong của nguồn điện đó là:
A. r = 7,5 ().
B. r = 6,75 ().
C. r = 10,5 ().
D. r = 7 ().
Câu 26. Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5

(), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 0,5 () mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở
mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị
A. R = 1 ().
B. R = 2 ().
C. R = 3 ().
D. R = 4 ().
Câu 27. Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5
(), mạch ngoài gồm điện trở R 1 = 0,5 () mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ trên
điện trở R đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị
A. R = 1 ().
B. R = 2 ().
C. R = 3 ().
D. R = 4 ().
Câu 28. Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cờng độ dòng
điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc nối tiếp thì cư ờng độ
dòng điện trong mạch là:
A. I’ = 3I.
B. I’ = 2I.
C. I’ = 2,5I.
D. I’ = 1,5I.

15


GV Nguyễn Tuấn Kiệt

Câu 29. Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cường độ dòng
điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc song song thì cư ờng
độ dòng điện trong mạch là:
A. I’ = 3I.

B. I’ = 2I.
C. I’ = 2,5I.
D. I’ = 1,5I.
Câu 30. Cho một đoạn mạch gồm hai điện trở R 1 và R2 mắc song song và mắc vào một hiệu điện thế
không đổi. Nếu giảm trị số của điện trở R2 thì
A. độ sụt thế trên R2 giảm
B. dòng điện qua R1 không thay đổi.
C. dòng điện qua R1 tăng lên.
D. công suất tiêu thụ trên R2 giảm.
Câu 31. Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2 ( ),
mạch ngoài gồm điện trở R1 = 6 () mắc song song với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch
ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị
A. R = 1 ().
B. R = 2 ().
C. R = 3 ().
D. R = 4 ().
Câu 32. Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu
thụ của chúng là 20 (W). Nếu mắc chúng song song rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu
thụ của chúng là:
A. 5 (W).
B. 10 (W).
C. 40 (W).
D. 80 (W).
Câu 33. Khi hai điện trở giống nhau mắc song vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ
của chúng là 20 (W). Nếu mắc chúng nối tiếp rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ
của chúng là:
A. 5 (W).
B. 10 (W).
C. 40 (W).
D. 80 (W).

Câu 34. Có hai điện trở ghi 2-1W và 5-2W. Khi mắc nối tiếp thành bộ thì công suất tỏa nhiệt lớn
nhất của bộ điện trở là
A. 3,5 W.
B. 3 W.
C. 2,5 W.
D. 2,8 W.
Câu 35. Hai bóng đèn có công suất định mức bằng nhau, hiệu điện thế định mức đèn 1 bằng ½ hiệu điện
thế định mức đèn 2. Tỉ số điện trở của chúng R1/R2 bằng
A. 2.
B. 1/4.
C. 4.
D. 1/2
Câu 36. Một nguồn điện có suất điện động 6V, điện trở trong 0,5. Công suất mạch ngoài lớn nhất mà
nguồn điện có thể cung cấp là
A. 9W.
B. 36W.
D. 72W.
D. 18W.
Câu 37. Một nguồn điện có điện trở trong r, suất điện động , điện trở mạch ngoài là R thay đổi được.
Chọn R bằng bao nhiêu thì công suất trên mạch cực đại?
A. R=r.
B. R=r/2.
C. R=2r.
D. R=r/2.
Câu 38. Hai dây dẫn cùng chiều dài và cùng tiết diện, một dây bằng đồng và một dây bằng sắt được mắc
song song với nhau. Khi hai dây này được mắc vào nguồn điện thì dây dẫn nào tỏa nhiệt nhiều hơn? Biết
điện trở suất của đồng nhỏ hơn sắt.
A. Dây đồng.
B. Dây sắt.
C. Như nhau.

D. Không so sánh được.
Câu 39. Cho mạch điện kín, nguồn điện có E=60 V, r=5 , điện trở mạch ngoài R=15 . Hiệu suất của
nguồn điện là
A. 75%.
B.60%.
C. 33,33%.
D. 25%.
Câu 40. Hai ắcquy có suất điện động 1=2=0. Ắcquy thứ nhất có thể cung cấp công suất cực đại cho
mạch ngoài là 20 W. Ắcquy thứ hai có thể cung cấp công suất cực đại cho mạch ngoài là 10 W. Hai
ắcquy ghép nối tiếp thì sẽ có thể cung cấp công suất cực đại cho mạch ngoài là
A. 80/3 W.
B. 30 W.
C. 10 W.
D. 25 W.
16


GV Nguyễn Tuấn Kiệt

Câu 41. Đặt một hiệu điện thế không đổi U vào giữa hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở giống nhau
mắc nối tiếp thì công suất tiêu thụ của mạch là 10 W, nếu các điện trở này mắc song song với nhau và
mắc vào hiệu điện thế trên thì công suất tiêu thụ của mạch là
A. 5 W.
B. 10 W.
C. 20 W.
D. 40 W.
Câu 42. Có các pin giống nhau (1,5 V; 0,02 ). Muốn có một bộ nguồn có suất điện động 3 V và điện
trở trong 0,03  thì cần tối thiểu là
A. 6 pin.
B. 3 pin.

C. 4 pin.
D. 2 pin.
Câu 43. Một nguồn điện được mắc vào một biến trở. Khi điều chỉnh biến trở đến 14  thì hiệu điện thế
giữa hai cực của nguồn điện là 10,5 V và khi điện trở của biến trở là 18  thì hiệu điện thế giữa hai cực
của nguồn là 10,8 V. Nguồn điện có suất điện động và điện trở trong lần lượt là
A. 0,08 V; 1 .
B. 12 V; 2 .
C. 11,25 V; 1 .
D. 8 V; 0,51 .

17



×