DỌN VỆ SINH KHU VỰC CÔNG CỘNG
Đào tạo viên: Trần Bích Ngọc
Giám đốc Dịch vụ Buồng VPĐH
1
NỘI DUNG
Chọn lựa và sắp xếp thiết bị, dụng cụ vệ sinh
Chọn lựa và sắp xếp hóa chất vệ sinh
Vệ sinh các khu vực công cộng
Áp dụng những kỹ thuật vệ sinh đặc biệt.
2
MỤC TIÊU
Liệt kê được các dụng cụ và hóa chất vệ sinh cho khu
vực công cộng
Lập được kế hoạch vệ sinh định kỳ cho khu công cộng
Ý thức được việc an toàn trong lao động.
3
•
Khu vực công cộng là thuật ngữ
dùng để chỉ những khu vực nào
Chọn lự trong khách sạn?
4
Khu vực công cộng bao gồm:
Khu vực tiền sảnh
Khu vực hành lang/ Thang bộ
Thang máy
Khu vực bãi đậu xe
Khu vực hồ bơi
Khu vực vui chơi giải trí
Trang thiết bị nội thất ở khu vực công cộng
Phòng vệ sinh công cộng.
6
Thiết bị, dụng cụ và hóa chất vệ sinh
7
Thiết bị, dụng cụ và hóa chất vệ
sinh
Thiết bị, dụng cụ và hóa
chất vệ sinh luôn được sắp
xếp gọn gàng, ngăn nắp và
đầy đủ.
8
Danh mục thiết bị, dụng cụ và hóa
chất vệ sinh
•
•
•
•
•
•
•
•
Máy hút bụi
Máy chà sàn/giặt thảm
Xe đẩy
Bộ cây lau kính
Xe lau nhà
Bộ cây lau nhà ướt
Bộ cây lau nhà khô
Biển cảnh báo sàn ướt
•
•
•
•
•
•
•
•
•
Chổi và xẻng hót rác
Các loại hóa chất
Khăn lau bụi
Găng tay cao su
Bàn chải chà sàn
Bàn chải cọ bồn cầu
Cước mút vệ sinh
Cây gạt kính
….
9
Chọn lựa thiết bị, dụng cụ và hóa
chất vệ sinh
Chọn lựa thiết bị, dụng cụ và hóa chất tùy theo bề mặt
cần làm sạch
Chai đựng hóa chất phải có nhãn mác rõ ràng
Phải kiểm tra thiết bị và dụng cụ trước khi sử dụng
đảm bảo hoạt động tốt
Pha và sử dụng hóa chất theo sự chỉ dẫn của nhà sản
xuất.
10
Lên kế hoạch vệ sinh
Weekly cleaning schedule
Lịch làm vệ sinh định kỳ hàng tuần
Area/Item
Frequency of
Khu vực/ dụng cleaning
Định kỳ vệ sinh
cụ
Monday
Thứ hai
Tuesday
Thứ ba
Wednesday
Thứ tư
Thursday
Thứ năm
Friday
Thứ sáu
Saturday
Thứ bảy
Sunday
Chủ nhật
Nhân viên
Gương kính
Ghế sofa
Sàn sảnh
Cầu thang bộ
Cầu thang máy
Tiểu cảnh
…
Person responsibility sign on the completion of cleaning task
Nhân viên chịu trách nhiệm thực hiện và ký tên sau khi hoàn thành công việc vệ
sinh
Manager ' signature
Date
Quản lý ký tên
Ngày
Nhận xét:
11
Khi lên lịch làm vệ sinh cần phải chú
ý điều gì?
Giảm thiểu sự bất tiện cho khách hàng và người sử
dụng
Thời gian thực hiện và hoàn tất việc làm vệ sinh
Số lượng người làm vệ sinh
Loại thiết bị, dụng cụ và hóa chất vệ sinh
Chỗ thay thế cho khách hàng và người sử dụng.
12
Vệ sinh khu vực công cộng
Qui trình vệ sinh khu vực công cộng:
Kiểm tra tổng thể
Chuẩn bị khu vực để làm vệ sinh
Chuẩn bị thiết bị dụng cụ và hóa chất
Thực hiện việc vệ sinh
Kiểm tra lần cuối.
13
Qui trình vệ sinh khu vực công cộng
1. Kiểm tra tổng thể
Thực hiện việc kiểm tra theo vòng khép kín
Việc kiểm tra không ảnh hưởng đến khách và
hoạt động của các bộ phận có liên quan
Các đồ vật khả nghi, tài sản thất lạc của khách,
các vấn đề cần bảo dưỡng… cần được xử lý
ngay khi phát hiện
Thông báo với các bộ phận liên quan.
14
Qui trình vệ sinh khu vực công cộng
2.
•
•
•
•
•
•
Chuẩn bị khu vực để làm vệ sinh
Che chắn bảo vệ đồ đạc
Cố định hoặc di chuyển đồ đạc
Đặt biển báo và rào chắn
Thông báo cho các nhân viên khác và đội tuần tra
Phối hợp với các nhân viên liên quan
Tuân thủ các qui định của khách sạn.
15
Qui trình vệ sinh khu vực công cộng
3. Thực hiện việc vệ sinh( Khu vực tiền sảnh )
Thu gom rác trong các thùng rác, gạt tàn, chậu
cây cảnh
Lau các chậu cây cảnh và lá cây
Lau các thùng rác và thay túi chứa rác
Lọc cát các gạt tàn đứng và đóng biểu tượng
của khách sạn (nếu có)
Rửa sạch, lau khô và đặt lại vị trí quy định các
gạt tàn thuốc.
16
Qui trình vệ sinh khu vực công cộng
3. Thực hiện việc vệ sinh
• Hút bụi thảm tiền sảnh, ghế bọc nệm, chao đèn
và sàn phòng
• Làm sạch và đánh bóng các bề mặt bàn ghế, tủ,
tranh treo tường, điện thoại, nẹp chân tường
• Làm sạch các bề mặt kính, cửa chính, cửa sổ,
mặt bàn
• Làm sạch bề mặt sàn ( đẩy sàn khô và ướt).
17
Lựa chọn và chuẩn bị hóa chất
Chuẩn bị hóa chất:
Sử dụng đúng hóa chất về chủng loại và số lượng
Tuyệt đối tuân thủ hướng dẫn của nhà sản xuất
Pha loãng hoặc không pha theo hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất,
bình đựng có nhãn mác đầy đủ
Đọc nhãn và sử dụng hóa chất một cách chính xác
Luôn luôn đo lường hóa chất khi pha chế, không nên dựa vào kinh
nghiệm để phán đoán
Chuẩn bị đử số lượng cần thiết, không lấy quá nhiều tránh lãng phí
Lựa chọn phương án tối ưu cho việc sử dụng hóa chất, đảm bào hiệu
quả tốt nhất.
18
Một số nguyên tắc trong sử dụng hóa chất
NÊN
Sử dụng nơi thoáng khí
Đóng chặt nút đậy ngay sau khi sử dụng
Cất giữ hóa chất dễ cháy ở nơi có nhiệt độ phù hợp
Kho hóa chất phải thông thoáng, được khóa cẩn thận
Hóa chất phải được xếp gọn gàng theo từng loại riêng biệt
với miệng bình hướng lên trên
Chai đựng phải có nhãn mác đầy đủ
Khi pha loãng phải pha hóa chất từ từ vào nước mà tuyệt đối
không làm ngược lại
Pha hóa chất theo hướng dẫn của nhà cung cấp
Mặc quần áo và đeo găng tay bảo hộ.
19
Một số nguyên tắc trong sử dụng hóa chất
KHÔNG NÊN
Hút thuốc khi sử dụng hóa chất
Đốt vỏ hộp xịt vì có thể gây cháy nổ
Trộn lẫn nhiều loại hóa chất với nhau vì có thể gây
nổ
Đổ nước vào hóa chất khi pha loãng có thể gây
cháy nổ
Sử dụng lại vỏ hộp hóa chất để đựng một loại hóa
chất khác.
20
Bài tập
• Liệt kê những mối nguy hiểm có thể gặp khi thực
hiện vệ sinh khu vực công cộng.
21
Những mối nguy hiểm có thể gặp
22
Những mối nguy hiểm có thể gặp
•
•
•
•
•
•
•
•
Nước tràn
Các mảnh vỡ
Sàn ướt hoặc trơn
Đồ nội thất bị vỡ
Hơi khói
Kim tiêm
Dao cạo râu
Vết máu
• Bao cao su đã sử
dụng
• Những vật sắc nhọn
• Mảnh kính vỡ
• Dầu mỡ
• Các dụng cụ và bề
mặt nóng.
23
Nguyên tắc xử lý khi gặp những mối
nguy hiểm
Luôn mặc đúng đồ bảo hộ
Đeo găng tay
Dùng đúng dụng cụ và hóa chất vệ sinh
Dùng kẹp gắp rác
Có dụng cụ chứa rác riêng cho từng loại rác thải
Báo cáo kịp thời cho người quản lý trực tiếp khi gặp
các mối nguy hiểm.
24
Làm thế nào để giảm thiểu sự bất tiện cho
khách hàng và người sử dụng khi thực hiện
công việc vệ sinh?
Ngăn cách khu vực làm việc
Đặt biển cảnh báo
Đặt biển thông báo
Sử dụng các rào cản vật lý
Khóa cửa khu vực làm việc
Bảng chỉ dẫn đi hướng khác.
25