Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

chng9truynthngtrongquntr 150428091212 conversion gate01

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.29 MB, 64 trang )

Wellcome to our
presentation!


Nhóm
Lê Thị Ân Huệ
Vòng Tuyết Lan
Nguyễn Thị Hòa
Dương Thị Cẩm An
Đặng Thị Thanh Trúc

Môn Quản Trị Học-Management


GVHD: Th.S Nguyễn Thành Long


MỤC TIÊU

TRUYỀN THÔNG
TRONG QUẢN TRỊ

Hiểu và nắm rõ khái niệm thông tin, truyền thông, tầm quan
trọng của truyền thông trong hoạt động của một tổ chức.

Biết được những rào cản trong quá trình truyền thông và
cách thức để vượt qua.


Tìm hiểu về
Thông tin



Yếu tố ảnh
hưởng đến kết
quả truyền
thông

Truyền
thông trong
quản trị

Rào cản và
vượt qua các
rào cản

Truyền thông
và quá trình
truyền thông

Hình thức và
phương tiện
truyền thông


I. THÔNG TIN & PHÂN LOẠI THÔNG TIN.
1. Thông tin là gì?
• Thông tin chính là tất cả những gì
mang lại sự hiểu biết cho con người.
Từ đó giúp cho họ có thể ra quyết
định phù hợp với mục tiêu.
• Thông tin hiện nay được coi là một

trong những loại tài sản rất quan
trọng trong các hoạt động của con
người.


Phân biệt giữa dữ liệu và thông tin

Dữ liệu
(số liệu thô,
chưa được xử
lý và mang tính
ngẫu nhiên)

Phân tích

Diễn dịch.

Thông tin
(dữ liệu đã
được xử lý,tổ
chức và sắp
đặt)


2. Phân loại thông tin
 Thông tin là một vấn đề phức tạp bao gồm các nội
dung đa dạng và phong phú. Để áp dụng được các
thông tin này. Người ta phân loại theo các tiêu thức
khác nhau tùy theo cách xử lí thông tin, theo cách sắp
xếp các số liệu hoặc theo độ chính xác của các thông

tin.


a. Phương tiện xử lý
Thông tin được chia thành 3 loại
 Xử lý thủ công
Dạng
định
tính
Quy mô
nhỏ

Thủ
công

Tiết kiệm
chi phí

 Xử lý tự động

Nhanh
hơn &
chính xác
hơn

Dạng
định
lượng
Tốn nhiều
chi phí


Tự
động


a. Phương tiện xử lý
 Xử lý bằng máy móc

• Công ty phải đầu tư mua sắm
thiết bị như: Các phần mềm
chuyên dùng, tuyển các nhân
viên ở trình độ cao
• Tốn chi phí rất cao

 Giải pháp: thuê công ty chuyên cung cấp dịch vụ xử lý
thông tin thực hiện.


b. Theo cách tổ chức thông tin
 Thông tin chia thành 2 loại:
 Thông tin độc lập.
• Thông tin được thu thập và xử lí theo các hệ thống quản lí khác nhau.
• Nhược điểm: thu thập có thể là dư thừa, vô ích và bị trùng lập.

 Thông tin tích hợp








Tất cả thông tin được
thu thập và nhập vào hệ
thống để dùng chung
Đòi hỏi một cơ sở dữ
liệu duy nhất
Khai thác tốt với mạng
nội bộ
Giúp khắc phục nhược
điểm của thông tin độc
lập


c. Theo mức ra quyết định
 Ra quyết định là một công việc phức tạp, khó khăn và
hết sức quan trọng của nhà quản trị
 Gồm 3 mức ra quyết định

Chiến lược

Chiến thuật

Tác nghiệp


Sơ đồ hệ thống thông tin

Con
người


Kiểm soát
& truyền
đạt thông
tin

Thông
tin

Tổ
chức,lư
u trữ

Công cụ
&
phương
thức


Giá trị của thông tin

Giá trị của thông tin là cao hay thấp tùy thuộc vào
độ tin cậy của nguồn tin & thời gian truyền tin


3. Thu thập và xử lý thông tin.

 Phương pháp thu thập thông tin
Phương pháp bàn giấy
Được sử dụng để thu thập thông

tin thứ cấp
Người thu nhập thông tin ngồi tại
chổ làm việc để tập hợp thông tin
từ người khác thu nhập về


3. Thu thập và xử lý thông tin.


Phương pháp nghiên cứu thị trường
Được sử dụng để thu thập thông tin sơ cấp
Các nhân viên cần phải đi thực tế thu thập thông tin cần
thiết trong công việc

 Ngoài ra còn phương pháp quan sát, phỏng vấn


3. Thu thập và xử lý thông tin.

 Phương pháp xử lý thông tin.
Để xử lý thông tin có thể sử dụng phương pháp thủ công,
máy tính, thống kê,tổng hợp, so sánh.
Định
tính.

Xử lý logic
Phương
pháp tổng
hợp, phân
tích, so

sánh.

Định
lượng.

Xử lý
thông qua
phương
pháp toán
học.


II. TRUYỀN THÔNG VÀ QUÁ TRÌNH TRUYỀN THÔNG
1. Truyền thông

Truyền thông là quá trình truyền và nhận thông tin
giữa hai hoặc nhiều người để đạt được quan niệm
chung về một vấn đề.


2. Quá trình truyền thông
Truyền phát thông tin
Thông
điệp

Mã hóa

Người
gửi


Giải mã

Kênh
truyền tin

Người
nhận

Nhiễu

Kênh
truyền tin
Phản hồi

Giải mã

Mã hóa

Thông
điệp


a.Giai đoạn truyền phát thông tin
Người gửi:
 Là nguồn thông tin
 Có thể là một hoặc một nhóm người muốn chia sẻ
thông tin với một hoặc một nhóm người khác
 Cần có kỹ năng nói và viết tốt



a.Giai đoạn truyền phát thông tin
Thông điệp:
Là những thông tin mà người gửi muốn truyền
đến người nhận.
Có hai chiều: thông điệp gửi và thông điệp nhận.


a.Giai đoạn truyền phát thông tin
Mã hóa:
 Là việc chuyển đổi thông điệp thành kí hiệu hoặc
ngôn ngữ mà người nhận có thể hiểu được
 Phụ thuộc vào kĩ năng, thái độ, kiến thức
và cấu trúc văn hóa xã hội của bộ phận mã hóa


a.Giai đoạn truyền phát thông tin
Kênh truyền tin:
• Là hệ thống trung gian để truyền tin.

• Các kênh truyền tin:

Kênh chính thức

Kênh không chính
thức

• Được xây dựng &
chịu sự quản lý của
tổ chức
• Truyền tải thông

điệp liên quan đến
tổ chức
• Hình thức: báo cáo,
biên bản, thông báo

• Truyền tải thông tin
cá nhân hay xã hội.
• Hình thức: truyền
miệng, email


Một số hình ảnh:


a.Giai đoạn truyền phát thông tin
Giải mã
 Là việc chuyển hóa thông tin thành một dạng
mà người nhận có thể hiểu được.
 Chịu ảnh hưởng bởi những nhân tố: kỹ năng,
quan điểm, kiến thức, yếu tố văn hóa, xã hội


×