BÀI HUẤN LUYỆN
---o0o--AN TOÀN
LÀM VIỆC TRÊN CAO
TẠI CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG
1
NỘI DUNG GỒM:
1. Mục đích
2. Ý nghĩa
3. Đối tượng huấn luyện
4. Thời gian huấn luyện
5. Nội dung
5.1. Thống kê sơ bộ tai nạn lao động 6 tháng đầu năm 2014
5.2. Các khái niệm cơ bản
5.3. Các loại mối nguy khi làm việc trên cao.
5.4. Giới thiệu các công cụ & phương tiện phục vụ công tác trên
cao
5.5. Biện pháp lắp đặt phương tiện & công cụ an toàn phòng
chống tai nạn do làm việc trên cao
6. Kết luận
2
1. MỤC ĐÍCH
Mục đích: Các học viên sau khi học khóa học sẽ có thể:
Biết cách nhận diện mối nguy cho từng công việc
trên cao để có biện pháp phòng ngừa tai nạn.
Hiểu được các biện pháp an toàn về làm việc trên
cao
Nắm bắt được các kỹ thuật kiểm tra an toàn cơ bản
đối với giàn giáo, phương tiện thi công trên cao
Nắm bắt được kỹ thuật cơ bản về lắp đặt các
phương tiện & thiết bị an toàn bảo vệ.
3
2. Ý NGHĨA
Ý nghĩa của khóa học là:
- Giúp công nhân phòng tránh được tai nạn lao động khi
làm việc trên cao,
- Tạo hạnh phúc và phấn khởi cho người lao động khi đi
làm việc, gia đình vui vẻ, an tâm.
- Người lao động không bị đau đớn, thương tật do tai
nạn lao động.
- Giúp công ty doanh nghiệp giảm thiểu tai nạn, giảm chi
phí do tai nạn, tạo hình ảnh tốt, tăng uy tín và sự cạnh
tranh.
- Giảm gánh nặng cho xã hội vì chi phí cho tai nạn lao
động
4
3. ĐỐI TƯỢNG HUẤN LUYỆN
ĐỐI TƯỢNG HUẤN LUYỆN CỦA BÀI GIẢNG NÀY LÀ NHÓM 3.
Nội dung huấn luyện nhóm 3 gồm kiến thức chung và chuyên ngành như sau:
a) Chính sách, pháp luật về an toàn lao động, vệ sinh lao động;
b) Tổng quan về công việc, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động,
vệ sinh lao động;
c) Các yếu tố nguy hiểm, có hại khi làm công việc hoặc vận hành thiết bị có yêu
cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động;
d) Kỹ thuật an toàn lao động, vệ sinh lao động khi làm công việc hoặc vận hành
thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động;
đ) Xử lý các tình huống sự cố sản xuất, sơ cứu tai nạn lao động.
5
4. THỜI GIAN HUẤN LUYỆN
- Theo quy định của thông tư 27/2013 thì đối tượng
huấn luyện thuộc nhóm 3 là: 30 giờ, nhưng do tính
chất công việc của dự an nên huấn luyện 01 buổi
thôi.
6
5. NỘI DUNG HUẤN LUYỆN
5.1. Thống kê sơ bộ tai nạn lao động 6 tháng đầu năm 2014
5.2.Các khái niệm cơ bản
5.3.Các loại mối nguy khi làm việc trên cao và biện pháp
phòng ngừa.
5.4. Giới thiệu các công cụ & phương tiện phục vụ công
tác trên cao
5.5. Biện pháp lắp đặt phương tiện & công cụ an toàn
phòng chống tai nạn do làm việc trên cao
7
5.1.THỐNG KÊ TNLĐ 06 THÁNG ĐẦU NĂM 2014
SO VỚI 06 THÁNG NĂM 2013
Tình hình TNLĐ 6 tháng năm 2014 VS 2013
2. Thiệt hại do TNLĐ gây ra
39,360.00
Nhận xét
06 tháng năm 2014 số vụ TNLĐ tă
ng 132 vụ (tăng 3%), tổng số nạn
nhân tăng 74 người (tăng 2%), số
vụ TNLĐ chết người giảm 65 vụ
(giảm 20%) và số người chết giảm
25 người (giảm 8%).
37.49
tỷ
Thiệt hại vật
chất (mai táng,
thuốc men..)
2.32
tỷ
Thiệt hại tài
sản
Tổng số ngày
nghỉ
8
Tỉ lệ tai nạn (theo ngành)
Tỉ lệ người chết (theo ngành)
Xây dựng
Xây dựng
37,04%
35.76%
3.7
6.2
17.3%
khai thác
sản
khoáng
cơ khí chế tạo
sản xuất kinh doanh
điện
40.30%
3.4
5.1
34.5
16.1
khai thác khoáng
sản
cơ khí chế tạo
sản xuất
doanh điện
kinh
Các ngành khác
Các ngành khác
Ngành xây dựng là ngành chiếm tỉ lệ cao nhất (37,04%), có tỉ lệ người chết
cao nhất (34,5%).
9
Nguồn:
Yếu tố gây tai nạn (%)
Nguyên nhân tai nạn (tỉ lệ %)
Không huấn luyện
Ngã cao
11.1
30%
14
14.81
6.9
21.3
9.8
Thiết bị không an toàn
Điện giật
6.1
23.46
Tổ chức lao động
Vật rơi, đổ sập
33.3
18.5
Tai nạn giao thông
Yếu tố Khác
Không có quy trình,
biện pháp an toàn
4.9
Vi phạm quy định an
toàn
Không sử dụng PPE
Nguyên nhân khác
Yếu tố gây tai nạn, ngã cao chiếm 30% trong tổng số các tai nạn
Nguyên nhân gây ra tai nạn do thiết bị chiếm tỉ lệ cao nhất, 33,3%.
Mục đích của việc thống kê:
- Nhằm biết được những loại tai nạn thường xảy ra để có kế hoạch kiểm
soát nó.
- Thông kê được nguyên nhân của tai nạn và có biện pháp kiểm soát, loại
trừ những nguyên nhân đó.
- ……
10
5.2.CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
AN TOÀN LÀM VIỆC TRÊN CAO LÀ GÌ?
- Đặt vấn đê: Như
thế nào là làm việc
trên cao ?
- Bao nhiêu mét là
gọi là làm việc trên
cao ?
Làm việc trên cao là công việc được thực hiện bên
ngoài hệ lan can bảo vệ có độ cao so vơi mặt sàn hay
so với mặt đất từ 2 mét trở lên, hay là nơi cheo leo
nguy hiểm khác
11
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN (tt)
Mối nguy là gì?
Là nguồn, tình trạng hay hành động, hay là sự kết hợp
của chúng có khả năng gây tổn thương hay bệnh tật.
Rủi ro là gì?
Là sự kết hợp giữa khả năng xảy ra của sự việc nguy
hiểm hay có tiếp xúc với sự việc nguy hiểm và mức độ
nghiêm trọng của thương tích và bệnh tật do các sự việc
tiếp xúc trên gây ra.
12
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN (tt)
Anh (chị)
hãy cho
biết mối
nguy &
rủi ro hình
bên là gì?
13
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN (tt)
Anh (chị)
hãy cho
biết mối
nguy &
rủi ro
hình bên
là gì?
14
5.3. CÁC LOẠI MỐI NGUY
KHI LÀM VIỆC TRÊN CAO
15
Té ngã do không sử dụng BHLĐ (dây an toàn, dây
cứu sinh)
16
Ngã cao khi làm việc trên mái (thi công sửa chữa,
vệ sinh)
17
Ngã cao khi di chuyển, leo trèo không đúng lối đi
, đi lại trên mặt tường
18
Ngã cao do sử dụng thang leo không đảm bảo
an toàn
Không dây cứu sinh,
không dây đai an toàn bảo vệ
Không buột cố định
đầu thang
19
Ngã cao do vi phạm quy trình sử dụng thiết bị
nâng
(Trạm làm việc nâng hạ (elevating working platform
, Hoist, tower crane) không được che chắn, lắp thiết
bị phòng té ngã phù hợp.
-Lối đi ra
cần cẩu
tháp không
đảm bảo an
toàn
Rào chắn tại các cửa vân thăng
không đảm bảo
20
Mối nguy ngã cao do làm việc trên giàn giáo
Ngã cao do làm việc trên giàn giáo lắp không đúng
kỹ thuật, thiếu thiết bị an toàn bảo vệ (không theo
quy định, vật tư mục, hư hỏng.
21
Té ngã do công tác lắp dựng và tháo dỡ giàn giáo bao che,
ván khuôn; khi vận chuyển ván khuôn, giàn giáo trên cao
…;
22
Ngã cao do không che đậy lỗ hổng (các lỗ sàn,
lỗ thông tầng, hộp gen ...
23
Ngã cao do làm việc gần rìa sàn không có bảo vệ
24
Mối nguy do hệ Formwork
Lắp đặt các hệ
Form, cốp pha
không đảm bảo
đủ lực dẫn đến
sụp đổ (không
có biện
pháp
thi
công tính
toán được phê
duyệt
trước
khi làm việc).
25