Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

Tập 20 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn vật lý lớp 9 (có đáp án chi tiết)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.9 MB, 91 trang )

“Tập 20 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý lớp 9 (có đáp án chi tiết)”

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
ĐỀ SỐ: 01
MÔN: VẬT LÝ - LỚP 9
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Nguồn: Đề thi HSG Lý 9 –H. Thiệu Hóa, ngày 24/10/2017-Năm học 2017 - 2018
ĐỀ BÀI
Câu 1 : (4,0 điểm)
Hai xe máy đồng thời xuất phát, chuyển động đều đi lại gặp nhau, một đi từ thành
phố A đến thành phố B và một đi từ thành phố B đến thành phố A. Sau khi gặp nhau tại C
cách A 30km, hai xe tiếp tục hành trình của mình với vận tốc cũ. Khi đã tới nơi quy định,
cả hai xe đều quay ngay trở về và gặp nhau lần thứ hai tại D cách B 36 km. Coi quãng
đường AB là thẳng. Tìm khoảng cách AB và tỉ số vận tốc của hai xe.
Câu 2 : (4,0 điểm)
Có hai bình cách nhiệt, bình 1 chứa 10kg nước ở nhiệt độ 60 0C. Bình 2 chứa 2 kg
nước ở nhiệt độ 200C. Người ta rót một lượng nước ở bình 1 sang bình 2, khi có cân bằng
nhiệt lại rót lượng nước như cũ từ bình 2 sang bình 1. Khi đó nhiệt độ bình 1 là 580C.
a. Tính khối lượng nước đã rót và nhiệt độ của bình thứ hai?
b. Tiếp tục làm như vậy nhiều lần, tìm nhiệt độ mỗi bình?
Câu 3:(5,0 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết: U MN = 24V
_N
R0
M+
không đổi, các điện trở R1 = 2; R2 = 3; R3 =
4; R4 = 4; R0 = 2. Cho rằng ampe kế và khóa
R1
K có điện trở không đáng kể, vôn kế có điện trở rất
lớn.
R2 B R3


K
D
A
A
a. Khi K mở, tính cường độ dòng điện qua mạch
chính và số chỉ của vôn kế.
R4
b. Khi K đóng tính số chỉ của ampe kế và vôn kế.
V
E
c. Hoán vị vôn kế và ampe kế, hãy tính lại số chỉ
của vôn kế và ampe kế khi K đóng.
Câu 4: (4,0 điểm)
Cho hai gương phẳng G1 và G2 đặt hợp với nhau một góc   300 và một điểm sáng
S nằm trong khoảng giữa hai gương như hình vẽ.
a. Nêu cách vẽ và vẽ đường đi của một tia sáng phát ra từ S tới G 1 ở I, phản xạ tới
G2 ở J rồi truyền tới S?
G1
b. Giữ nguyên gương G 1 và phương của tia tới SI, quay gương G2
quanh giao tuyến của hai gương một góc bao nhiêu để tia phản
.S
xạ đi ra từ G2:
+ Vuông góc với phương của tia tới SI.
G2
+ Song song với phương của tia tới SI.
Câu 5: (3,0 điểm).
Nêu một phương án thực nghiệm xác định điện trở của một ampe kế. Dụng cụ
gồm: một nguồn điện có hiệu điện thế không đổi, một ampe kế cần xác định điện trở,
một điện trở R0 đã biết giá trị, một biến trở con chạy R b có điện trở toàn phần lớn hơn R 0,
hai công tắc điện K1 và K2, một số dây dẫn đủ dùng. Các công tắc điện và dây dẫn có

điện trở không đáng kể. (Chú ý: Không mắc ampe kế trực tiếp vào nguồn)
-------------------------------------- Hết -------------------------------------- />
1


“Tập 20 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý lớp 9 (có đáp án chi tiết)”

HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ SỐ: 01
ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN: VẬT LÝ - LỚP 9
Nguồn: Đề thi HSG Lý 9 –H. Thiệu Hóa, ngày 24/10/2017-Năm học 2017 - 2018
.

CÂU

NỘI DUNG

ĐIỂM

CÂU Gọi v1 là vận tốc của xe xuất phát từ A, v2 là vận tốc của xe xuất phát từ
1
B, t1 là khoảng thời gian từ lúc xuất phát đến lúc gặp nhau lần 1, t2 là
khoảng thời gian từ lúc gặp nhau lần 1đến lúc gặp nhau lần 2, x = AB.
Gặp nhau lần 1: v1t1  30 , v2t1  x  30
v

0,5
0,5
0,5


30

1
suy ra v  x  30 (1)
2

Gặp nhau lần 2: v1t2  ( x  30)  36  x  6

0,5

v2t 2  30  ( x  36)  x  6

0,5

x6

0,5

v

1
suy ra v  x  6 (2)
2

Từ (1) và (2) suy ra x = 54km.

1,0
v

v


1
2
Thay x = 54 km vào (1) ta được v  1, 25 hay v  0,8
2
1

CÂU a) Gọi khối lượng nước rót là m(kg); nhiệt độ bình 2 là t2 ta có:
Nhiệt lượng thu vào của bình 2 là:
Q1 = 4200.2(t2 – 20)
2
Nhiệt lượng toả ra của m kg nước rót sang bình 2:
Q2 = 4200.m(60 – t2)
Do Q1 = Q2, ta có phương trình:
4200.2(t2 – 20) = 4200.m(60 – t2)
=> 2t2 – 40 = m (60 – t2)
(1)
ở bình 1 nhiệt lượng toả ra để hạ nhiệt độ:
Q3 = 4200(10 - m)(60 – 58) = 4200.2(10 - m)
Nhiệt lượng thu vào của m kg nước từ bình 2 rót sang là;
Q4 = 4200.m(58 – t2)
Do Q3 = Q4, ta có phương trình:
4200.2(10 - m) = 4200.m (58 – t2)
=> 2(10 - m) = m(58 – t2)
(2)

/>
0,25
0,25
0,5

0,25
0,25
0,5

2


“Tập 20 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý lớp 9 (có đáp án chi tiết)”

Từ (1) và (2) ta lập hệ phương trình:
2t 2  40  m(60  t 2 )


2(10  m)  m(58  t 2 )

2
Giải hệ phương trình tìm ra t2 = 300 C; m = kg
3
b) Nếu đổ đi lại nhiều lần thì nhiệt độ cuối cùng của mỗi bình gần bằng
nhau và bằng nhiệt độ hỗn hợp khi đổ 2 bình vào nhau.
gọi nhiệt độ cuối là t ta có: Qtoả = 10. 4200(60 – t)
Qthu = 2.4200(t – 20); Qtoả = Qthu => 5(60 – t) = t – 20
=> t  53,30C
CÂU a, Khi K mở, ta có sơRđồ mạch điện tương đương:
I1 1 C R 3
3

M I
•
+




R2

B



IA

A

R4

R0

N

-

1,0

0,5
0,5

0,5

I2
V


/>
3


“Tập 20 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý lớp 9 (có đáp án chi tiết)”
(R + R )R

(2 + 4)3

1
3
2
RAB = R + R + R = 2 + 4 + 3 = 2 ()
1
3
2

0,25

RMN = RAB + R4 + R0 = 2+4+2 = 8()

0,25
U

24

MN
Cường độ dòng điện qua mạch chính: I = R = 8 = 3( A)
MN

Số chỉ của vôn kế: Uv = UAB = I.RAB = 3.2 = 6(V)

0,5
0,5

b, Khi K đóng, ta có sơ đồ mạch điện tương đương:
R1
M

+

I1

I2 R 2



I3 R 3 C  A


0,5

R4

B


V
RR


N

-

R0

IA



4.4

3 4
R234 = R2 + R + R = 3 + 4 + 4 = 5 ()
3
4

RR

2.5

10

0,25

1 234
RAD = R + R = 2 + 5 = 7 ()
1
234


RMN = RAD + R0 =

10
24
+2 =
()
7
7

Cường độ dòng điện qua mạch chính:

U

24.7

MN
I = R = 24 = 7( A)
MN

Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch AD: UAD = I.RAD = 7.
Cường độ dòng điện qua R1:
Cường độ dòng điện qua R2:

U

U

10
= 10(V)
7


10

1
AD
I1 = R = R = 2 = 5( A)
1
1

U

0,25

0,25

10

AD
I2 = R = 5 = 2( A)
234

Hiệu điện thế hai đầu R3: U3 =U34 = I2.R34 = 2.2 = 4(V)
U3

4

I3 = R = 4 = 1( A)
3
Số chỉ của ampe kế: IA = I1 + I3 = 5 + 1 = 6(A)


0,25

Số chỉ của vôn kế:

0,5

Cường độ dòng điện qua R3:

Uv = U2 = I2R2 = 2.3 = 6(V)

c. Khi K đóng, hoán vị vôn kế và am pe kế. Lúc này R 1, R2, R3 bị nối
tắt. Mạch điện chỉ còn lại R4 nt R0 (Sơ đồ mạch điện tương dương như
hình vẽ).
/>M I
R0
I2 R 4
•  A 

N

-

4


V
“Tập 20 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý lớp 9 (có đáp án chi tiết)”

CÂU a,*Vẽ hình đúng (có mũi tên chỉ đường đi tia sáng ,thể hiện rõ đường
kéo dài của tia sáng )

4
S1
R
*Nêu cách vẽ
I .S
-Vẽ ảnh S1 đối xứng với S qua G1
N
-Vẽ ảnh S2 của S1 tạo bởi gương G2
O
J
- Kẻ đường thẳng S2S cắt G2 tại J, kẻ JS1 cắt G1 tại I



1,0
0,25
0,25
0,25

S2
- Vẽ tia SI, IJ, JS ta được đường truyền của tia sáng cần vẽ là đường
SIJS .
b) Theo hình vẽ ở câu a ta có:
- Kẻ các pháp tuyến IN và JN
�  1800 (1)
- Xét tứ giác OINJ có góc I = góc J = 900 = >   JNI
- Mặt khác trong NIJ có góc NIJ + góc IJN + góc JNI = 1800 (2)
- Từ (1) và (2) suy ra  = góc NIJ + góc IJN
Hay: góc SIJ + IJS = 2 (3)
Mặt khác: góc SIJ + góc IJS = góc ISR (4)

�  2 (*)
Từ (3) và (4) suy ra ISR

A

+

K

1

K

2

0,25
0,25

0,25

- Khi gương G2 quay quanh O nhưng giữ nguyên G1 và phương của
SI thì phương của tia phản xạ JR vẫn hợp với phương của tia tới SI
một góc vẫn là 2 (theo *)
- Để JR vuông góc với SI thì 2  900 �   450 Nghĩa là quay G2 theo
chiều kim đồng hồ một góc 150 .
- Để JR//SI thì 2  00 hoặc 2  1800 �   00 hoặc   900 Nghĩa là quay
G2 ngược chiều kim đồng hồ 300 hoăc quay theo chiều kim đồng hồ 600
CÂU - Bố trí mạch điện như hình vẽ:
5


0,25

_

U
R

R

0,25
0,5
0,5

1,0

0

b

- Bước 1: chỉ đóng K1 : số chỉ ampekế là I1
Ta có: U = I1.(RA + R0)
(1)
/>
0,5
5


“Tập 20 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý lớp 9 (có đáp án chi tiết)”

- Bước 2: Chỉ đóng K2 và dịch chuyển con chạy để am pe kế chỉ I1. Khi

đó phần biến trở tham gia vào mạch điện có giá trị bằng R0.
- Bước 3: Giữ nguyên vị trí con chạy của biến trở ở bước 2 rồi đóng cả
K1 và K2, số chỉ ampekế là I2. Ta có: U = I2.(RA + R0/2)
(2)
- Giải hệ phương trình (1) và (2) ta tìm được:

RA 

(2 I1  I 2 ) R0
.
2( I 2  I1 )

0,5
1,0

Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
-------------------------------------- Hết ---------------------------------------

/>
6


“Tập 20 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý lớp 9 (có đáp án chi tiết)”

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
ĐỀ SỐ: 02
MÔN: VẬT LÝ - LỚP 9
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Nguồn: Đề thi HSG Lý 9 –H. Thiệu Hóa, ngày 12/01/2017-Năm học 2016 - 2017
ĐỀ BÀI

Câu 1.(4,0 điểm):Một người đi xe đạp từ A đến B với dự định mất t = 4h. Do nửa quãng
đường sau người ấy tăng vận tốc thêm 3 km/h nên đến sớm hơn dự định 20 phút.
a. Tính vận tốc dự định và quãng đường AB.
b. Nếu sau khi được 1giờ, người ấy ngồi nghỉ 30 phút. Hỏi đọan đường còn lại
người ấy phải đi với vận tốc là bao nhiêu để đến nơi đúng như dự định.
Câu 2.(4,0 điểm): Một khối nước đá có khối lượng m1=2kg ở nhiệt độ -5oC.
a) Tính nhiệt lượng cần cung cấp để khối nước đá trên biến thành hơi hoàn toàn ở
100oC. Cho nhiệt dung riêng của nước đá và nước lần lượt là c 1=1800J/kg.K;
c2=4200J/kg.K; nhiệt nóng chảy của nước đá ở 0oC là =3,4.105J/kg; nhiệt hoá hơi của
nước ở 100oC là L=2,3.106J/kg.
b) Bỏ khối nước đá trên vào xô nhôm chứa nước ở 50 oC. Sau khi có cân bằng nhiệt
người ta thấy còn sót lại 100g nước đá chưa tan hết. Tính khối lượng nước m 2 đã có trong
xô. Biết xô nhôm có khối lượng m3=500g và nhiệt dụng riêng của nhôm là c3=880J/kg.K.
Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh.
Câu 3.(5,0 điểm):
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết: U MN = 24V
_N
R0
M+
không đổi, các điện trở R1 = 2; R2 = 3; R3 = 4;
R1
R4 = 4; R0 = 2. Cho rằng ampe kế và khóa K có
điện trở không đáng kể, vôn kế có điện trở rất lớn.
R2 B R3
K
a) Khi K mở, tính cường độ dòng điện qua mạch
D
A
A
chính và số chỉ của vôn kế.

b) Khi K đóng , tính số chỉ của ampe kế và vôn kế..
R4
c) Hoán vị vôn kế và ampe kế, hãy tính lại số chỉ
V
E
của vôn kế và ampe kế khi K đóng
Câu 4. (4,0 điểm):.
Cho hai gương phẳng G1 và G2 ( Kích thước không giới
hạn) vuông góc với nhau. Đặt một điểm sáng S và điểm
G
sáng M trước hai gương sao cho SM song song với gương
1
S
M
G2 (hình vẽ bên).
a) Hãy vẽ đường đi của tia sáng từ S tới gương G 1 phản
xạ tới gương G2 rồi qua M. Giải thích cách vẽ.
b)Nếu S và hai gương có vị trí cố định thì điểm M phải có
O
vị trí thế nào để có thể vẽ được tia sáng như câu a.
G2
Câu 5.( 3,0 điểm): Cho một nguồn điện, một ampe kế, một vôn kế, một điện trở có giá
trị chưa biết và các dây nối. Làm thế nào để đo được giá trị của điện trở đó với độ chính
xác cao nhất? Hãy trình bày phương án đo điện trở và vẽ các mạch điện tương ứng.
------------------------------------- Hết -------------------------------------- />
7


“Tập 20 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý lớp 9 (có đáp án chi tiết)”


HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ SỐ: 02
ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN: VẬT LÝ - LỚP 9
Nguồn: Đề thi HSG Lý 9 –H. Thiệu Hóa, ngày 12/01/2017-Năm học 2016 - 2017
.

CÂU

NỘI DUNG

ĐIỂM

CÂU 1 a.Gọi s (km) là quãng đường AB, v (km/h) là vận tốc dự định.
4,0 điểm
(s > 0, v > 0)
Theo bài ta có phương trình 1: s = 4.v
(1)
Phương trình 2: s = 2v +(2 – 1/3) (v + 3)
(2)

Từ (1) và (2)
v = 15 km/h, s = 60 km.
b.Quãng đường người ấy đi được trong 1 giờ là :
s = v.t = 15.1= 15 km
Quãng đường còn lại phải đi: 60 – 15 = 45 km.
(0,5 đ)
Thời gian phải đi quãng đường còn lại: 4 – ( 1 + 0,5) = 2,5 h.
Vận tốc phải đi quãng đường còn lại: 45 : 2,5 = 18 km/h.
CÂU 2 a.Nhiệt lượng nước đá thu vào để tăng nhiệt độ từ -5 oC đến 0 oC:
4,0 điểm Q1=m1.c1.(t2 -t1)=2.1800.[0-(-5)]=18000(J)=18kJ

Nhiệt lượng nước đá thu vào để nóng chảy hoàn toàn ở 0 oC:
Q2=.m1=3,4.105.2= 6,8.105(J)=680kJ
Nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 0 oC đến 100 oC:
Q3=m1.c2.(t3 -t2)=2.4200.(100-0)=840000(J)=840kJ
Nhiệt lượng nước thu vào để hoá hơi hoàn toàn ở 100 oC:
Q4=L.m1=2,3.106.2=4,6.106(J)=4600kJ
Nhiệt lượng cần cung cấp để nước đá ở -5 oC biến thành hơi hoàn
toàn ở 100 oC: Q = Q1+Q2+Q3+Q4=18+680+840+4600=6138(kJ)

0,5

b. Do còn sót lại 100g = 0,1kg nước đá tan không hết nên nhiệt độ
cuối cùng của hệ thống là 0oC.
Khối lượng nước đá đã tan thành nước: mx=2kg–0,1kg=1,9kg
Nhiệt lượng mà toàn bộ khối nước đá thu vào để tăng nhiệt độ từ
-5oC đến 0oC là: Q1=18000J
Nhiệt lượng 1,9 kg nước đá thu vào để tan hoàn toàn ở 0oC:
Qx=.mx=3,4.105.1,9= 646000(J)
Đổi: m3=500g=0,5kg
Nhiệt lượng do nước và xô toả ra khi giảm nhiệt độ từ 50oC xuống
0oC:
Q=(m2.c2+m3.c3).t =(m2.4200+0,5.880).(50-0)
=210000m2+22000
Theo bài ra ta có phương trình cân bằng nhiệt: Q = Q1+ Qx
Hay: 210000m2+22000=18000+646000=664000

0,5

=> m2=


0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
1,0

0,25
0,25

0,5

0,5

664000  22000
 3,06(kg)
210000

/>
8


“Tập 20 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý lớp 9 (có đáp án chi tiết)”


CÂU 3

a. Khi K mở, ta có sơ đồ mạch điện tương đương:

5,0 điểm

I1

R

M I1
•
R
+  2
I2

C R
3

B A
IA

0

0,5

Hình 1

V
( R1 + R3 ) R2


N

-

R

R4

(2 + 4)3

0,25

RAB = R + R + R = 2 + 4 + 3 = 2 ()
1
3
2
RMN = RAB + R4 + R0 = 2+4+2 = 8()

0,25
U

24

MN
Cường độ dòng điện qua mạch chính: I = R = 8 = 3( A)
MN
Số chỉ của vôn kế: Uv = UAB = I.RAB = 3.2 = 6(V)

0,5

0,5

b. Khi K đóng, ta có sơ đồ mạch điện tương đương:
R
M

+

I1

I2 R2



V
RR

I3 R C  A

3

N

-

R

IA




1

0

R4

B



0,5

Hình 2
4.4

3 4
R234 = R2 + R + R = 3 + 4 + 4 = 5 ()
3
4

RR

2.5

0,25

10

1 234

RAD = R + R = 2 + 5 = 7 ()
1
234

RMN = RAD + R0 =

10
24
+2 =
()
7
7

Cường độ dòng điện qua mạch chính:

U

24.7

MN
I = R = 24 = 7( A)
MN

0,25

Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch AD:
UAD = I.RAD = 7.

10
= 10(V)

7

Cường độ dòng điện qua R1:

U

U

10

1
AD
I1 = R = R = 2 = 5( A)
1
1

U AD

10

I2 = R = 5 = 2( A)
234
Hiệu điện thế hai đầu R3: U3 =U34 = I2.R34 = 2.2 = 4(V)
Cường độ dòng điện qua R2:

/>
9


“Tập 20 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý lớp 9 (có đáp án chi tiết)”

U3

4

I3 = R = 4 = 1( A)
3
Số chỉ của ampe kế: IA = I1 + I3 = 5 + 1 = 6(A)
Số chỉ của vôn kế:
U v = U2 =
I2R2 = 2.3 = 6(V)
M I
I2 R4
c. Khi K đóng, hoán vị vôn kế và •  A 
am pe kế. Lúc này R1, R2, R3 bị +
nối tắt. Mạch điện chỉ còn lại R4
V
nt R0 (Sơ đồ mạch điện tương
Hình
đương như hình 3).
3
Số chỉ của ampe kế:
Cường độ dòng điện qua R3:

U

0,5
N

-


R
0

0,5
0,5
0,25

24

AB
IA = I = R + R = 4 + 2 = 4( A)
4
0
Số chỉ của vôn kế: UV = U4 = I.R4 = 4.4 = 16(V)

0,25

CÂU 4
4,0 điểm
S1

G1

N
N

S

M’


x

0,5

I
O

K

S2

G2
M’

a.Vẽ S1 là ảnh của S qua G1; ở đây S1 là điểm đối xứng của S qua
mặt phẳng gương G1.
Vẽ S2 là ảnh của S1 tạo bởi G2 ; S2 là điểm đối xứng của S1 qua mặt
gương G2.
Vì G1 vuông góc với G2 nên S2 là điểm xuyên tâm của S qua O
Nhận xét: Giả sử ta vẽ được tia sáng theo yêu cầu của bài toán là
SIKM xuất phát từ S, phản xạ trên G1 tại I đến K, tia phản xạ IK
tại I trên G1 coi như xuất phát từ ảnh S1. Tia phản xạ KM tại K
trên G2 được coi như xuất phát từ ảnh S2 .
Từ nhận xét trên ta suy ra cách vẽ đường truyền tia sáng như sau:
- Lấy S1 đối xứng với S qua mặt G1;
- Lấy M’ đối xứng với M qua mặt gương G2;
- Lấy S2 đối xứng với S1 qua mặt gương G2;
- Nối MS2 cắt G2 tại K;
- Nối S1 với K cắt G1 tại I;
Nối SIKM ta được đường đi của tia sáng cần tìm.

b.Để vẽ được tia sáng như câu a thìVS2M phải cắt G2 tại K trên
gương G2. Muốn vậy M phải nằm trên đoạn
RX Sx và không được
A

/>
(Hình 2)

0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

10


“Tập 20 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý lớp 9 (có đáp án chi tiết)”

nằm trên đoạn thẳng SN.
CÂU 5 - Vẽ hình
- Đầu tiên mắc mạch điện như hình 1 để xác định điện trở RA của
3,0 điểm ampe kế


1,0
0,5

V
A

RA =

U1
I1

RX

(Hình
1) 11)
(U1 và I1 là số chỉ trên vôn kế và ampe kế)

- Sau đó, mắc mạch điện như hình 2 để tính RX

I2 =

U2
RA  RX

0,5
0,5

0,5

(U2 và I2 là số chỉ trên vôn kế và ampe kế)

- Suy ra giá trị Rx của điện trở
RX =

U2
U
U
 RA  2  1
I2
I2
I1

1,0

Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
-------------------------------------- Hết --------------------------------------.

/>
11


“Tập 20 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý lớp 9 (có đáp án chi tiết)”

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
ĐỀ SỐ: 03
MÔN: VẬT LÝ - LỚP 9
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Nguồn: Đề thi HSG Lý 9 –H. Thiệu Hóa, ngày 25/11/2015-Năm học 2015 - 2016
ĐỀ BÀI
Câu 1.(5,0 điểm):
Lúc 6h sáng một người đi xe đạp từ địa điểm A đến địa điểm B cách nhau 180km với

vận tốc v1 = 12km/h, cùng lúc một xe máy đi từ địa điểm B về địa điểm A với vận tốc v2
= 48km/h.
a) Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ, điểm gặp nhau cách A bao nhiêu km?
b) Nếu khi về đến A, xe máy quay trở lại B với vận tốc cũ thì gặp xe đạp lần thứ 2 lúc
mấy giờ, điểm gặp nhau cách A bao nhiêu km (bỏ qua thời gian xe máy quay đầu)
Câu 2.( 3,0 điểm):
Có hai bình cách nhiệt đựng cùng một loại chất lỏng. Một học sinh lần lượt múc từng
ca chất lỏng ở bình 1 đổ vào bình 2 và ghi lại nhiệt độ khi cân bằng của bình 2 sau mỗi
lần đổ, trong bốn lần ghi đầu tiên lần lượt là: t 1 = 10 0C, t2 = 17,5 0C, t3 (bỏ sót chưa ghi),
t4 = 25 0C. Hãy tính nhiệt độ t0 của chất lỏng ở bình 1 và nhiệt độ t 3 ở trên. Coi nhiệt độ
và khối lượng mỗi ca chất lỏng lấy từ bình 1 là như nhau. Bỏ qua các sự trao đổi nhiệt
giữa chất lỏng với bình, ca và môi trường bên ngoài.
Câu 3.( 5,0 điểm):
Cho mạch điện như hình vẽ. UAB = 30V
R1 = R3 = 10  , R2 = 20  , R4 = 5  , RA = 0,
R1
R2
M
a/ Tìm cường độ dòng điện qua các điện trở
và số chỉ của ampe kế.
A
A
b/ Thay ampe kế bằng vôn kế có điện trở rất
+
R3
R4
lớn. Xác định số chỉ của vôn kế và cho biết
chốt dương của vôn kế được mắc với điểm
N
nào?

c/ Thay ampe kế bằng điện trở R5 = 25  . Tính cường độ dòng điện qua R5.

B
-

Câu 4.(5,0 điểm):
Hai gương phẳng G1 và G2 hợp với nhau một góc  , hai
mặt phản xạ hướng vào nhau. Điểm sáng S đặt trong
G1
khoảng 2 gương. Gọi S1 là ảnh của S qua G 1 và S2 là ảnh
.S
của S1 qua G2. Hãy nêu cách vẽ đường đi của tia sáng từ S
α
G2
phản xạ lần lượt qua G1 và G2 rồi đi qua S. Chứng tỏ rằng
độ dài của đường đi đó bằng SS2.
Câu 5.(2,0 điểm): Cho các dụng cụ sau: Nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U (v)
đã biết trị số; một điện trở R0 đã biết trị số và một điện trở R x chưa biết trị số; một vôn kế
có điện trở Rv chưa xác định. Hãy trình bày phương án xác định trị số điện trở R v và điện
trở Rx.
-------------------------------------- Hết -------------------------------------- />
12


“Tập 20 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý lớp 9 (có đáp án chi tiết)”

HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ SỐ: 03
ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN: VẬT LÝ - LỚP 9
Nguồn: Đề thi HSG Lý 9 –H. Thiệu Hóa, ngày 25/11/2015-Năm học 2015 - 2016

.
Câu
Nội dung
Điểm
Câu a) Gọi t là thời gian hai người đi kể từ lúc xuất phát đến lúc gặp nhau 0,5
1
(t > 0)
Vì hai xe chuyển động ngược chiều nên khi chúng gặp nhau ta có :
0,5
5,0
SAB = v1.t +v2.t = t(v1 + v2 )
điểm
 t = SAB : (v1 + v2)
0,5
0,5
=180 (12 +48) = 3 (h)
0,5
Với t = 3 ta có S1= v1.t = 12.3= 36km
Vậy 2 xe gặp nhau lúc 6 + 3 = 9h , nơi gặp nhau cách A 36km
b) Gọi t1 là thời gian 2 xe chuyển động từ lúc xuất phát đến lúc gặp 0,5
nhau lần 2 (t1 > 3 h) Ta có:
Từ lúc khởi hành đến lúc gặp nhau lần thứ 2 thì xe máy đi nhanh hơn 0,5
xe đạp một quãng đường bằng AB nên ta có phương trình:
s AB
0,25
(v 2 – v 1 )t1 = SAB � t1= v  v
2

1


=180: (48- 12) = 5(h)
Vậy 2 xe gặp nhau lúc 6 + 5 = 11(h)
Điểm gặp nhau cách A một quãng đường là:
S 1 = v 1 .t1 =12.5= 60(km)
Câu Gọi khối lượng của mỗi ca chất lỏng múc từ bình 1 là m 0, khối lượng
2
của chất lỏng trong bình 2 ban đầu là m, nhiệt dung riêng của chất
lỏng là c.
3,0
Sau 4 lần đổ nhiệt độ bình 2 tăng dần đến bằng 25 0C nên t0 >
điểm 250C
Sau lần đổ thứ nhất, khối lượng chất lỏng trong bình 2 là (m +
m0) có nhiệt độ t1 = 100C.
Sau khi đổ lần 2, phương trình cân bằng nhiệt là :
c(m + m0)(t2 - t1) = cm0(t0 - t2)
(1)
Sau khi đổ lần 3, phương trình cân bằng nhiệt là (coi hai ca tỏa
ra cho (m + m0) thu vào):
c(m + m0)(t3 – t1) = 2cm0(t0 – t3)
(2)
Sau khi đổ lần 4, phương trình cân bằng nhiệt là (coi ba ca tỏa
ra cho (m + m0) thu vào):
c(m + m0)(t4 – t1) = 3cm0(t0 – t4)
(3)
Từ (1) và (3) ta có:
t t
t2  t1
 0 2 � t0  400 C
t4  t1 3(t0  t4 )
t0  t 2

t2  t1
0
Từ (1) và (2) ta có: t  t  2(t  t ) � t3  22 C
3
1
0
3

/>
0,25
0,5
0,5
0,5

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

13


“Tập 20 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý lớp 9 (có đáp án chi tiết)”

Câu
3

a)
Mạch điện có thể vẽ lại như hình vẽ

(R1//R3)nt(R2//R4)

R1

5,0
điểm

R2

R3
R1 .R3
Ta có: R13= R  R 5
1
3

0,5

R4

R2 .R4
R24= R  R 4
2
4

0,5

 Rtd = R13 + R24 = 9 
U

10


=> I13 = I24 = I = R  3 A
td
=> I1 = I3 =
b.

5
A
3

I2 =

2
A
3

I4 =

=> IA = I1 – I2 = 1A
b)
Mạch điện có thể vẽ lại như hình vẽ
(R1ntR2)//R3ntR4)

8
A
3

R1

R


0,5
1

1
1
Ta có: U1 + U2 = U = 30V; U  R  2
2
2

U3

0,5
R2

R3
U

0,5

R4
0,25

=> U1 = 10V; U2 = 20V

0,25

R3

U3 + U4 = U = 30V; U  R 2

=> U3 = 20V; U4 = 10V
4
4
UMN = U3 – U1 = 10V;
Vậy vôn kế chỉ 10V, chốt dương của vôn kế được mắc tại điểm M.
R1
R2
M
Giả sử dòng điện đi từ M->N
Tại nút M ta có: I1 = I2 + I5
=>

A
R3

A

0,5
0,5

B
R4

0,25

N
U1 U 2 U 5
U
30  U 1 U 3  U 1



 1 

R1 R2 R5
10
20
25

(1)

Tại nút N ta có: I3 + I5 = I4
U

U

U 3  U 1 30  U 3

25
5
250
400
V ; U3 =
V
Từ (1) và (2) => U1 =
21
21
380
230
V ; U4 =
V;

=> U2 =
21
21
U

U

3
5
3
4
=> R  R  R  10 
3
5
4

/>
(2)

0,25
0,25

14


“Tập 20 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý lớp 9 (có đáp án chi tiết)”
150
V
21
25

19
40
46
6
A; I 2  A; I 3  A; I 4  A  I 5  I 1  I 2  A
=> I1 =
21
21
21
21
21

U5 = U3 – U1 =

Câu
4
5,0
điểm

0,25

S1
K
α

S
I

- Dựng S1 đối xứng với S qua G1
S2

- Dựng S2 đối xứng với S1 qua G2
- Nối S2 với S cắt G2 tại I.
- Nối I với S1 cắt G1 tại K.
- Nối K với S. - Vậy đường đi là: S  K  I  S
CM : SK + KI + IS = SS2
Ta có : SK + KI + IS = S1K + KI + SI Vì SK = S1K
= S1I + SI Vì SK = S1K Vì S1K + KI = S1I
= S2I + IS = SS2 Vì S1I = S2I ( ĐPCM)
+

Câu
5
2,0
điểm

- Mắc mạch điện như hình 1
U1 là số chỉ của vôn kế.
Mạch gốm (R1//R0) nt Rx, theo
tính chất đoạn mạch nối tiếp ta có:

Xét mạch điện khi mắc vôn kế song song Rx
Gọi U2 là số chỉ của vôn kế
Mạch gồm R0 nt (Rv//Rx).
Xét mạch điện như hình vẽ:

0,25
0,25
0,5
1,0
0,5

0,5
0,5
0,5

Rx

0,5
Hình 1)

V

+

R0

Xét mạch điện khi mắc vôn kế song song Rx
Gọi U2 là số chỉ của vôn kế
Mạch gồm R0 nt (Rv//Rx).
Theo tính chất đoạn mạch nối tiếp ta có:
Rv Rx
Rvx
Rv  Rx
Rv Rx
U2



(2)
R
R

U R0  Rvx
v x
 R0 Rv R0  Rv Rx  R0 Rx
Rv  Rx
U1 R0
U 2 .R0
Chia 2 vế của (1) và (2) => U  R (3) Rx = U
2
x
1
/>
_

R0

Rv R0
Rv 0
Rv  R0
Rv R0
U1



(1
Rv R0
U Rv 0  Rx
R
R

R

R

R
R
v
0
v
x
0
x
 Rx
Rv  R0

vẽ
hình
1,0

_

Rx

0,5
V

Hình 2

0,5
(3)
0,5
15



“Tập 20 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý lớp 9 (có đáp án chi tiết)”
R0 .U 2

Thay (3) vào (1) ta có: Rv = U  U  U
1
2
-------------------------------------- Hết ---------------------------------------

/>
16


“Tập 20 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý lớp 9 (có đáp án chi tiết)”

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP THÀNH PHỐ
ĐỀ SỐ: 04
MÔN: VẬT LÝ - LỚP 9
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Nguồn: Đề thi HSG Lý 9 – TP. Thanh Hóa, ngày 03/12/2013-Năm học 2013 - 2014
ĐỀ BÀI
Câu 1: (4điểm).
Người ta dựng một cột AB (hình1) trên nền gạch cứng để căng
một dây ăng-ten nằm ngang. Để giữ cho cột thẳng đứng phải
dùng một dây chằng AC tạo với cột một góc =30o. Biết lực kéo
của dây ăng-ten là F=200N. Tìm lực căng T của dây chằng.
Câu 2: (3điểm)
a) Một hệ gồm n vật có khối lượng m1, m2, ... , mn ở nhiệt độ
ban đầu t1, t2, ... , tn, làm bằng các chất có nhiệt dung riêng c 1, c2,

.... , cn, trao đổi nhiệt với nhau. Tính nhiệt độ chung của hệ khi
có cân bằng nhiệt.

C

Hình1
b) Áp dụng: Thả 200g nhôm ở nhiệt độ 15 C và 300g đồng ở 30 C vào 150g nước ở
o
25 C. Tính nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt. Cho nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K,
của đồng là 380J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K.
o

Câu 3: (5điểm)
Cho mạch điện như hình 2. Trong đó: A +
_
R1=R4=R5=10; R2=15; R3=20; UAB = 60V không
đổi; điện trở khóa K coi như bằng 0. Tính điện trở của B
đoạn mạch AB, cường độ dòng điện qua khóa K và
hiệu điện thế giữa hai điểm C, D khi K đóng, mở.
Câu 4: (3điểm)
Hai bóng đèn có công suất định mức bằng nhau,
mắc với một điện trở R = 5Ω và các khóa K có điện
trở không đáng kể vào hiệu điện thế U không đổi như
sơ đồ hình 3. Khi K1 đóng, K2 mở thì
/>
o

R1

E


R3
R2

R5

R4
C

D
K
Hình2

17


“Tập 20 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý lớp 9 (có đáp án chi tiết)”

đèn Đ1 sáng bình thường và công suất tiêu thụ trên
toàn mạch là P 1 = 60W. Khi K1 mở, K2 đóng thì đèn
Đ2 sáng bình thường và công suất tiêu thụ trên toàn
mạch là P 2 = 20W.
a) Tính tỉ số công suất tỏa nhiệt trên điện trở R trong
hai trường hợp trên.
b) Tính hiệu điện thế U và công suất định mức của
mỗi đèn.

Đ1

K1

R

Đ2

K2
+ U Hình3

Câu 5: (4điểm)
Một người có chiều cao AB đứng gần cột điện CD trong sân vận động. Trên đỉnh
cột D có một bóng đèn nhỏ. Bóng của người đó trên sân cỏ có chiều dài A B.
a) Nếu người đó bước ra xa cột thêm một đoạn c=1,5m, thì bóng của người đó dài
thêm một đoạn d=0,5m. Hỏi nếu lúc ban đầu người đó đi vào gần cột thêm một đoạn
e=1m , thì bóng của người đó ngắn đi bao nhiêu?
b) Chiều cao cột điện H=6,4m. Hãy tính chiều cao h của người đó?
Câu 6: (1điểm)
Hãy chứng tỏ rằng, các đường sức từ của một nam châm bất kì không bao giờ cắt
nhau.
-------------------------------------- Hết ---------------------------------------

HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ SỐ: 04
ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN: VẬT LÝ - LỚP 9
Nguồn: Đề thi HSG Lý 9 – TP. Thanh Hóa, ngày 03/12/2013-Năm học 2013 - 2014
Câu 1: (4điểm)
B là điểm tựa của cột AB
Trong các lực tác dụng lên cột có 2 lực làm
quay cột là lực kéo của dây ăng-ten F và lực
căng của dây chằng T .
Với AB là cánh tay đòn của lực F, BH là cánh
tay đòn của lực căng T (hình 1).

Vẽ hình đúng

/>
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm

18


“Tập 20 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý lớp 9 (có đáp án chi tiết)”

A




F

T

Điều kiện để cột đứng cân bằng là:
F HB

(1)
T AB

0,5điểm


H
C

B

Hình1
Tam giác vuông AHB có góc  = 30o nên
Thay (2) vào (1) ta có:

HB 1

AB 2

(2)

F 1
 => T = 2F = 2.200N = 400N
T 2

Câu 2: (3điểm)
a) Gọi t là nhiệt độ của hệ khi có cân bằng nhiệt. Giả sử trong hệ có k vật
đầu tiên tỏa nhiệt, (n-k) vật còn lại thu nhiệt.
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa ra = Qthu vào
Ta có phương trình cân bằng nhiệt của hệ:
m1c1(t1-t) + m2c2(t2-t) + ... + mkck(tk-t)
= mk+1ck+1(t-tk+1) + mk+2ck+2(t-tk+2) + ... + mncn(t-tn)
=> m1c1t1 - m1c1t + m2c2t2 - m2c2t + ... + mkcktk - mkckt
= mk+1ck+1t - mk+1ck+1tk+1 + mk+2ck+2t - mk+2ck+2tk+2 + ... + mncnt - mncntn
=> m1c1t1+ m2c2t2 + ... + mkcktk+ mk+1ck+1tk+1 + mk+2ck+2tk+2 + ... + mncntn =

m1c1t + m2c2t + ... + mkckt + mk+1ck+1t + mk+2ck+2t + ... + mncnt
=> m1c1t1+ m2c2t2 + ... + mncntn = (m1c1 + m2c2 + ... + mncn)t
m1c1 t 1  m 2 c 2 t 2  ...  m n c n t n
=> t =
(*)
m1c1  m 2 c 2  ...  m n c n
b) Đổi : m1 = 200g = 0,2kg ; m2 = 300g = 0,3kg ; m3 = 150g = 0,15kg ;

0,5điểm
1,0 điểm

0,25điểm
0,25điểm
0,75điểm

0,75điểm
0,25điểm

Thay số vào (*) ta tính được nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt của hệ :
/>
19


“Tập 20 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý lớp 9 (có đáp án chi tiết)”

0,2.880.15  0,3.380.30  0,15.4200. 25
 23,7(oC)
0,2.880  0,3.380  0,15.4200

t=


0,75điểm

Câu 3: (5điểm)
- Khi K mở mạch điện được mắc như sau: R1 nt [R2 // (R3 nt R4)] nt R5
Điện trở tương đương:
R34 = R3 + R4 = 20 + 10 = 30()
R234 =

R 2 .R 34
15.30

= 10()
R 2  R 14 15  30

0,5điểm

RAB = R1+ R234 + R5 = 10 + 10 +10 = 30()
Cường độ dòng điện trong mạch chính: IC =

U AB 60

= 2(A)
R AB 30

0,25điểm

Trên đoạn mạch EC ta có: UEC = IC . R234 = 2 .10 = 20(V)
U EC 20 2
  (A)

Vì vậy: I4 =
R 34 30 3
Hiệu điện thế giữa hai điểm C,D:
2
20
UCD = - U4 = - I4 . R4 = . 10 = (V)
3
3

0,25điểm

Vì K mở nên cường độ dòng điện qua khóa K bằng 0.
- Khi K đóng: chập hai điểm B và D lại (vì RK = 0) mạch điện được vẽ lại
như hình 2: [(R5 // R4) nt R2] // R3 nt R1
Hình2
R3

0,25điểm

0,25điểm
0,5điểm

0,25điểm

R5 I5
0,25điểm
A
+

I1

R1

R45 =

I2
E

B,D
R2

C

R4

-

R 4 .R 5
10.10

= 5()
R 4  R 5 10  10

R245 = R2 + R45 = 15 + 5 = 20()
REB =

R 3 .R 245
20.20

= 10()
R 3  R 245 20  20


0,5điểm

RAB = R1 + REB = 10 + 10 = 20()

U AB 60

= 3(A)
R AB 20
UEB = I1 . REB = 3 . 10 = 30(V)
I1 =

/>
0,5điểm

20


2

P1R
P2 R

 60 


2
2
2
I1 .R

I1
U
 60 

 2
 2 

9 cấp huyện môn Vật lý lớp 9 (có đáp án chi tiết)”
 
“Tập 20 đề
giỏi
2 thi học sinh
I 2 .R I 2
 20 
 20 


U
U EB 30

R1 E  R3

I2 =
= 1,5(A)
R
20
245
A +
0,5điểm
UCD = I2 . R45 = 1,5 . 5 = 7,5(V)

_
R2
U CD 7,5
0,25điểm
B I1 R5 I5
R4

I
=
=
0,75(A)
5
C
D
R5
10
IK
K

Vẽ hình 3

0,25điểm

Hình3
Trong mạch điện ở hình 3, xét tại nút B ta có:
IK=I1 - I5 = 3 - 0,75 = 2,25(A)
Vậy khi K đóng thì cường độ dòng điện qua khóa K là: IK = 2,25A

0,5điểm


Câu 4: ( 3điểm)
a) Khi K1 đóng, K2 mở ta có mạch điện: Đ1 nt R
Công suất tiêu thụ của mạch : P 1 = U.I1 = 60 (W) => I1 =
2
1

1R

60
U

0,5điểm

20
U

0,5điểm

Công suất tỏa nhiệt trên R: P = I R
Khi K1 mở, K2 đóng ta có mạch điện: Đ2 nt R
Công suất tiêu thụ của mạch : P2 = U.I2 = 20 (W) => I2 =
2
2

2R

Công suất tỏa nhiệt trên R:

P =I R


Tỉ số công suất tỏa nhiệt trên R trong hai trường hợp:
0,25điểm

Công suất định mức của 2 đèn bằng nhau mà trong cả 2 trường hợp chúng
đều sáng bình thường nên công suất tiêu thụ của chúng là: Pđ1 = Pđ2 = Pđ
1

2
1

đ1

1

2

đ1

1

2

đ

0,25điểm

1R

Ta có: P = I (R +R) = I R + I R =P +P
=> P1R = P1 - Pđ = 60- Pđ

(1)

/>
0,25điểm

21


“Tập 20 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý lớp 9 (có đáp án chi tiết)”
2

2
2

đ2

2

2

đ2

2

2

đ

2R


Ta có: P = I (R +R) = I R + I R =P +P
2R

=>
1R

2

đ

0,25điểm

đ

P = P - P = 20- P
2R

Mà P = 9P

đ

đ

=> 60- P = 9.(20- P )

0,25điểm

đ

=> P = 15 W


(2)
1R

đ

Thay (2) vào (1) ta có: P = 60- P

= 60 - 15 = 45(W)

Cường độ dòng điện qua mạch trong trường hợp 1:
P
45
I1= 1R 
= 3(A)
R
5
Hiệu điện thế
h giữa hai đầu đoạn mạch:
a

U=

b

P1 60

= 20(V)
I1
3


0,25điểm

0,25điểm

0,25điểm

Câu 5: (4điểm)
Trong không khí, ánh sáng từ ngọn đèn
truyền đi theo đường thẳng nên theo bài ra
ta có hình 2.

0,25điểm

Vẽ hình đúng

0,25điểm

Bóng của người đó trên sân cỏ là
AB’=a(m); khoảng cách từ người đó đến
Hình 2
cột điện là AC=b(m).
Tại vị trí ban đầu ta có : ∆B’AB ~ ∆B’CD
AB AB'
a
Nên:
(1)
 ' 
CD CB a  b
Vì người đó bước ra xa cột thêm một đoạn c=1,5m, thì bóng dài thêm một

đoạn d=0,5m nên tương tự ta có :
AB
a d
a  0,5


(2)
CD  a  d    b  c  a  b  2
Nếu lúc ban đầu người đó đi vào gần cột thêm một đoạn e = 1m thì bóng
ngắn đi một đoạn x(m). Tương tự ta có:
AB
a x
a x


(3)
CD  a  x    b  e  a  b   x  1
/>
0,5điểm

0,5điểm

0,5điểm

22


“Tập 20 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý lớp 9 (có đáp án chi tiết)”

Từ (1) và (2) ta suy ra:


Từ (1) và (3) ta suy ra:

Từ (4) và (5) ta có :
b) Từ (4) ta suy ra

a  0,5
0,5
a
AB


=
CD a  b a  b  2
2

(4)

a x
x
AB
a


=
CD a  b a  b   x  1 x  1

0,5
x


2
x 1

=> x = 1/3 (m)

0,5điểm
(5)
0,5điểm
0,5điểm

AB h 0,5
 
=> h = 1,6 (m)
CD H
2

0,5điểm

Vậy người đó cao 1,6m
Câu 6: (1điểm) Giả sử có hai đường sức từ cắt nhau như hình 4. Thực nghiệm cho thấy
trong từ trường kim nam châm chỉ có thể nằm theo một hướng nhất định. Nên đặt nam
châm thử vào điểm cắt nhau đó, nam châm thử sẽ không thể định hướng sao cho trục của
nam châm thử vừa tiếp xúc với đường (1), vừa tiếp xúc với đường (2). Vậy các đường
sức từ không thể cắt nhau.
(1)
Hình4
(2)
Lưu ý: Các cách giải khác đúng cho điểm tương đương
-------------------------------------- Hết ---------------------------------------


/>
23


“Tập 20 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý lớp 9 (có đáp án chi tiết)”

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
ĐỀ SỐ: 05
MÔN: VẬT LÝ - LỚP 9
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Nguồn: Đề thi HSG Lý 9 –H. Thiệu Hóa, ngày 27/11/2013-Năm học 2013 - 2014
ĐỀ BÀI

-------------------------------------- Hết -------------------------------------- />
24


“Tập 20 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý lớp 9 (có đáp án chi tiết)”

HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ SỐ: 05
ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN: VẬT LÝ - LỚP 9
Nguồn: Đề thi HSG Lý 9 –H. Thiệu Hóa, ngày 27/11/2013-Năm học 2013 - 2014
.
0,5
- Nhiệt lượng của lượng m nước nguội 150C thu vào:
1

Q1 = m1.c (t – t1) = m1(36 – 15)
- Nhiệt lượng của lượng m2 nước nóng 990C tỏa ra:

Q2 = m2.c (t2 – t) = m2(99 – 36)
Câu 1 - Theo định luật bảo toàn nhiệt lượng: Q1 = Q2, ta có:
m1.c(t – t1) = m2.c(t2 – t), hay:
(3,0
m1(36 – 15) = m2(99 – 36)
đ)
21 m1 = 63 m2
hay m1 = 3m2
(1)
- Mặt khác ta lại có: m1+m2 = 1,2 (kg)
(2)
Giải hệ phương trình (1) và (2) ta được khối lượng nước mỗi lọai:
m1 = 0,9kg; m2 = 0,3kg.
Tóm tắt đề đúng
a) AC2 = AB2 + BC2 = 2500
 AC = 50 km
Thời gian xe 1 đi đoạn AB là:
t1=AB/v1 = 30/40 = 3/4 h.
Thời gian xe 1 nghỉ tại B, C là:
15 phút = 1/4 h.
Thời gian xe 1 đi đoạn BC là :
t2=BC/v1 = 40/40 = 1 h
Câu 2 + Trường hợp 1: Xe 2 gặp xe 1 lúc xe 1 vừa tới C:
(5,0 Vận tốc xe 2 phải đi v2 = AC/ (t1 +1/4 +t2) = 50/ (3/4 + 1/4 + 1) =25
km/h.
đ)
+ Trường hợp 2: Xe 2 gặp xe 1 lúc xe 1 bắt đầu rời khỏi C:
Vận tốc xe 2 phải đi v2’ = AC/ (t1 +1/4 +t2+1/4) = 50/ (3/4 + 1/4 + 1 +
1/4) = 22,22 km/h.
Vậy để gặp xe 1 tại C thì xe 2 phải đi với vận tốc: 22,22  v2  25

km/h.
b) Thời gian xe1 đi hết quãng đường ABCD là: t 3= (t1+1/4+ t2+1/4+ t1)
= 3h.
Để xe 2 về D cùng lúc với xe 1 thì thời gian xe 2 phải đi trên quãng
đường ACD là: t4 = t3 –1/2 = 2,5 h.
Vận tốc xe 2 khi đó là v2’’ = (AC+CD)/ t4=(50+30)/ 2,5 = 32 km/h.
Gọi x là số điện trở R1 = 20Ω , y là số điện trở R2 = 30 
Câu 3
a) Khi mắc nối tiếp:
(3,0
Ta có: R = xR1 + yR2
đ)
Để đoạn mạch có điện trở bằng 200  thì: 20x + 30y = 200
/>
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

0,25
0,25
25


×