Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Hướng dẫn kiểm soát quá trình sản xuất công ty May Pre production

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (392.34 KB, 16 trang )

HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC KIỂM SOÁT
QUÁ TRÌNH CHUẨN BỊ SẢN XUẤT

I.
STT
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11

PHÂN PHỐI
BỘ PHẬN ĐƯỢC PHÂN PHỐI
Đại diện lãnh đạo Nhà máy
Đại diện lãnh đạo về chất lượng
Nhân viên Kế hoạch
Nhân viên PKT
Xưởng may
Xưởng Cắt
Xưởng Hoàn Thành
QC Chuyền
QC Hoàn Thành
Chuyên dùng
Bộ phận Kho


II.
SỬA ĐỔI
NGÀY
TRANG

III.

PHÊ DUYỆT
SOẠN THẢO

VDK
Ngày hiệu lực:
Lần sửa đổi: 00
Trang 1/16

TRÁCH NHIỆM
Factory Manager (GĐ Nhà máy)
QA Manager (GĐ Chất lượng)
MA Manager
Leader (Tổ trưởng)
Pr.Manager,Supervisor, Leader
Supervisor (Quản Lý)
Supervisor (Quản Lý)
Supervisor (Quản Lý)
Supervisor (Quản Lý)
Supervisor (Quản Lý)
Supervisor (Quản Lý)

NỘI DUNG SỬA ĐỔI


XEM XÉT

KÝ NHẬN

LẦN SỬA
ĐỔI

PHÊ DUYỆT

MỤC LỤC
STT
01
02
03
04
05
06
07
08

NỘI DUNG
Phần kiểm soát
Mục lục
Phạm vi áp dụng
Tài liệu tham khảo
Định nghĩa
Lưu đồ
Mô tả
Biểu mẫu đính kèm


HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH CHUẨN BỊ SẢN XUẤT (Pre Production)

TRANG
1
2
2
2
2
3
4-9
10

Trang 1/16


HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC KIỂM SOÁT
QUÁ TRÌNH CHUẨN BỊ SẢN XUẤT

1.

VDK
Ngày hiệu lực:
Lần sửa đổi: 00
Trang 2/16

Mục đích:
Hướng dẫn công việc nhằm mục đích xác định một trình tự làm việc
thống nhất tổ (hoặc nhóm) chuẩn bị sản xuất nhằm đáp ứng đầy đủ các
yêu cầu kỹ thuật của từng đơn hàng.


2.

Phạm vi áp dụng
Áp dụng cho tất cả các đơn hàng được triển khai tại phòng Kỹ thuật của
Công ty.

3.

Tài liệu tham khảo
TCVN ISO 9001 : 2000
Qui trình hướng dẫn công việc họp triển khai sản xuất và thử nghiệm
sản xuất (LT-02A/1)

4.

Định nghĩa
BGĐ: Ban giám đốc

KHSX: Kế hoạch sản xuất

TLKT: Tài liệu kỹ thuật

KH: Khách hàng

CBSX: chuẩn bị sản xuất

GĐSX : Giám Đốc Sản Xuất
SX : Sản xuất

Mẫu gốc : Original Sample Mẫu đối : Approved sample

Họp triển khai sản xuất : PP metting

HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH CHUẨN BỊ SẢN XUẤT (Pre Production)

Trang 2/16


HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC KIỂM SOÁT
QUÁ TRÌNH CHUẨN BỊ SẢN XUẤT

VDK
Ngày hiệu lực:
Lần sửa đổi: 00
Trang 3/16

TECHNICAL
MANAGER

Bộ phận rập

Bộ phận Mẫu

Bộ phận Nghiệp vụ

HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH CHUẨN BỊ SẢN XUẤT (Pre Production)

Bộ phận Sơ Đồ

Trang 3/16



HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC KIỂM SOÁT
QUÁ TRÌNH CHUẨN BỊ SẢN XUẤT

Bước

Trách nhiệm

00

Trưởng Phòng KT
QA Manager

01

Bộ phận rập

Kiểm Tra rập mẫu cứng
Cắt và quy trình đánh số

02

Bộ phận mẫu

Cắt và may áo mẫu đối
Kiểm tra áo mẫu gốc

03

Bộ phận Nghiệp vụ


Bộ phận Nghiệp vụ

Bộ phận Nghiệp vụ

04

Bộ phận làm sơ đồ

Nhân viên sơ đồ

Lưu đồ
Tiếp nhận thông tin

Tài liệu Kỹ thuật.
Định mức Phụ liệu

Qui trình thời gian
Qui trình SX

Định mức sản phẩm
Cân đối Sản phẩm cá nhân

Tác nghiệp cắt
Làm Sơ đồ

Kiểm tra sơ đồ
Giao & Lưu sơ đồ

05


Trưởng Phòng KT

Triển khai SX
Triển khai Cắt

06

Nhân viên nghiệp
vụ

Löu Hồ sơ

HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH CHUẨN BỊ SẢN XUẤT (Pre Production)

VDK
Ngày hiệu lực:
Lần sửa đổi: 00
Trang 4/16

Hồ sơ/ Tài liệu
- Khách hàng
- KHSX Công ty,TLKT,
rập gốc, áo gốc

- Rập mẫu cứng

- Áo mẫu gốc (Original
sample)


- Mẫu Định mức Phụ
liệu

- Thietkechuyen.xls

- Bảng
nhân

định

mức



- Tác nghiệp cắt

- Mẫu sơ đồ
- Sổ giao Sơ đồ

- Bbhoptrienkhai.doc

- Lưu hồ sơ

Trang 4/16


HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC KIỂM SOÁT
QUÁ TRÌNH CHUẨN BỊ SẢN XUẤT

VDK

Ngày hiệu lực:
Lần sửa đổi: 00
Trang 5/16

MÔ TẢ CÁC BƯỚC CÔNG VIỆC
Bước 00: tiếp nhận thông tin và phân công công việc cho nhân viên Phòng
Kỹ Thuật
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất do Giám Đốc SX giao. Lập kế hoạch Triển khai,
chuẩn bị sản xuất và chuyển giao Kỹ thuật cho Chuyền may các thông tin
đáp ứng việc triển khai đơn hàng.
Tổng hợp thông tin phản hồi từ các bộ phận: Kho kiểm vải, kết quả thử
nghiệm Vải (Độ co rút, Loang màu, phân LOT, kiểm mẫu Rập, Mẫu, Nghiệp
vụ, Sơ đồ … Khi phát hiện ra những khác biệt & các phát sinh để làm việc với
khách hàng hay Phòng Kế hoạch Cty như Duyệt mẫu, định mức, hay phản
hồi ý kiến…sử lý nghiệp vụ.
Họp triển khai Sản xuất, Triển khai quy trình cắt (PP metting) (Qui trình
hướng dẫn họp triển khai sản xuất và thử nghiệm SX) (LT-02A/1)
Duyệt mẫu In, Thêu  cách phối màu, kích thước, vị trí, mẫu In thêu kể cả
chất lượng. (Có ký lưu mẫu)
Duyệt mẫu đầu chuyền, góp ý chất lượng cho xưởng (Kết hợp Kỹ thuật
trưởng nhà máy có biên bản theo mẫu ……)
Xử lý phản hồi thông tin từ Xưởng như Thống số, dấu bấm, canh vải, qui
cách may…(Có ký duyệt hay ghi nhận biên bản xử lý vụ việc)

Bước 01: Làm rập mẫu cứng.
Bộ phận làm rập mẫu dựa vào kết quả thử nghiệm vải như : độ co rút, tính
chất vải… tiến hành sao mẫu hay điều chỉnh rập theo yêu cầu công việc và
HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH CHUẨN BỊ SẢN XUẤT (Pre Production)

Trang 5/16



HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC KIỂM SOÁT
QUÁ TRÌNH CHUẨN BỊ SẢN XUẤT

VDK
Ngày hiệu lực:
Lần sửa đổi: 00
Trang 6/16

làm rập mẫu cho bộ phận sơ đồ, bộ phân cắt, (căn cứ theo yêu cầu của
khách hàng thực hiện nhảy size nếu có).
Công việc chuẩn bị
 Sắp xếp rập theo từng chi tiết một như Tay, Thân sau, Thân trước, Nắp
túi, Lá cổ…, Size nhỏ nằm trên, Size lớn nằm dưới (Xl,L,M,S,XS), Thân
trái, thân bên phải…
 Kiểm tra Tên Mã hàng, Tên chi tiết, Số lượng chi tiết, Size và Nguyên
liệu sử dụng (như Lá cổ chính X 2 , Gòn Cổ 60OZ X 1 ) để làm bảng chi
tiết.
 Kiểm tra Canh vải, dấu bấm khớp rập, thông số, bước nhảy Size…so với
thông số trong tài liệu và áo mẫu gốc.
Cách kiểm tra thông số :
 Bấm khớp đường may các chi tiết để kiểm tra độ khớp rập.
 Đo thông số cơ bản theo tài liệu sau khi khớp rập.
 Chập các chi tiết từng loại, so sánh mức độ mẫu trên bảng thông số.
 Sau khi kiểm tra phải ghi rỏ theo Mẫu báo cáo kiểm tra rập chi tiết ra
làm 03 loại thông số để so sánh hiệu chỉnh nếu có sự khác biệt :
o Thông số khách hàng & Tài liệu.
o Thông số kiểm tra Rập thực tế.
o Thông số thành phẩm áo mẫu đã may.

 Kiểm tra lần cuối trên rập mẫu phải có ghi các ký hiệu nhận dạng gồm
: Mã hàng, Size, Tên chi tiết, Số lượng chi tiết, dấu canh sợi và thứ tự
dấu bấm, dùi. Dấu hiệu kiểm soát của rập là dấu hiệu kiểm soát của
đơn vị hoặc người làm ký tên trên rập mẫu.
HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH CHUẨN BỊ SẢN XUẤT (Pre Production)

Trang 6/16


HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC KIỂM SOÁT
QUÁ TRÌNH CHUẨN BỊ SẢN XUẤT

VDK
Ngày hiệu lực:
Lần sửa đổi: 00
Trang 7/16

Lập tiêu chuẩn cắt và quy trình đánh số
Bộ phận làm rập mẫu tiến hành lập tiêu chuẩn cắt và quy trình đánh số theo
biểu mẫu, xác định các chi tiết cho từng loại nguyên liệu (chính, phối, RIB,
lót, lót phối, gòn, dựng, Mex …)
Nhận thông tin từ khách hàng hoặc QA kiểm tra nguyên liệu để đưa ra các
biện pháp như Cắt theo LOT, số lớp trải tối đa, Xả vải trước bao nhiêu giờ,
nhiệt độ Ép keo, cắt cuộn to bản bao nhiêu CM và cắt dọc hay ngang, cắt
vòng các chi tiết nào ?…
Các điểm cần lưu ý:
 Chú ý canh sợi của một số chi tiết : manchette, nắp túi, cơi túi, cổ áo,
lông thú …
 Chú ý các mẫu cắt dây viền thêu, ngang, dọc, to bản để chạy cữ.
 Các chi tiết phối màu : phối 1, phối 2, phối 3 (chính + lót).

 Mex dán cắt nhỏ hơn BTP xung quanh 2mm (nếu được).
 Lông thú chú ý chiều lông trên áo (nếu có).
 Lót carô (đối xứng dọc ngang).
 Qui định các dấu bấm bắt buộc : Các dấu để nhận dạng chi tiết hướng
lên hay xuống, bên sườn hay nẹp, Dấu vai, dấu tay trước, các dấu khớp
rập khi được yêu cầu.
Định vị vị trí đánh số, loại bút được phép sử dụng khi đánh số theo đơn
hàng.
 Đính kèm & ghi chú rỏ ràng theo bảng chi tiết đơn hàng như Vải trắng
phải cắt chừa góc để đánh số và sử dụng bút chì hay qui định tách cây
gạch dấu Size nhỏ 1 hay 2 gạch…, bề trái phải của vải.
HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH CHUẨN BỊ SẢN XUẤT (Pre Production)

Trang 7/16


HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC KIỂM SOÁT
QUÁ TRÌNH CHUẨN BỊ SẢN XUẤT

VDK
Ngày hiệu lực:
Lần sửa đổi: 00
Trang 8/16

 Kết hợp bộ phận May mẫu để định vị đánh số. Khi định vị chú ý các
điểm ẩn màu, ló số sau khi thành phẩm, Lem mực…
o Qui định dùng bút chì, bút bạc cho các loại vải có màu sáng & dày.
o Qui định định Cắt chừa góc cho các loại vải có màu sáng & mỏng.
o Qui định đánh số bằng máy cách mép vải 2mm. Màu mực không quá
đậm hay để lem

o Đối với hàng thun khi In & Thêu sử dụng giấy dán số có màu phân
hiện Size.
o Qui định gạch dấu bề mặt vải 01 gạch cho Size nhỏ, 02 gạch Size
lớn hơn….
 Qui định bắt buộc đánh số : khi chi tiết sản phẩm vượt hơn 12 chi tiết,
Yêu cầu khách hang, hay vải loang màu, Khi sử dụng bút bi phải được
phép của PKT sau khi làm mẫu. (Chủng loại Áo trượt tuyết, Áo Gió 2
lớp, Áo 01 lớp nhiều chi tiết, Quần phức tạp…)
 Qui định tách cây không đánh số khi Phòng QA xác nhận Vải không
loang màu…, chi tiết sản phẩm không vượt quá 12 chi tiết. (Chủng loại
Thun, Thời trang, Quần đơn giản, Vest 1 lớp, các sản phẩm ít chi tiết…)
Các lưu ý trong qui trình cắt phải ghi chú rỏ ràng chính xác (Xin tham khảo
mẫu đã duyệt)
Bước 02: Cắt và may áo mẫu đối. (Approved Sample)
Trước khi tiến hành cắt và may áo mẫu đối, dựa vào thông báo của khách
hàng phải thực hiện thử tiến độ kết dính của keo, nhiệt dộ, độ nén và thời
gian qua máy. Các thông số này sau khi thử đạt yêu cầu ghi vào biểu mẫu để

HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH CHUẨN BỊ SẢN XUẤT (Pre Production)

Trang 8/16


HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC KIỂM SOÁT
QUÁ TRÌNH CHUẨN BỊ SẢN XUẤT

VDK
Ngày hiệu lực:
Lần sửa đổi: 00
Trang 9/16


kiểm tra độ co rút, kiểm tra khác màu của các loại nguyên liệu (sau khi ép có
ý kiến của khách hàng) hoặc lấy thông số tiêu chuẩn từ các nhà cung cấp.
 Phải đọc kĩ TLKT các đường may, vị trí gắn nhãn chính, nhãn size, cỡ …
đường diễu các chi tiết.
 May mẫu phải đúng phụ liệu của khách hàng cung cấp, loại nào thay
thế phải có giấy ghi xác định là nút nhãn, dây viền, vải chính, vải lót ….
thay thế.
 May mẫu và kiểm tra lại rập, kiểm tra độ co rút (nếu có).
 May xong phải kiểm tra lại các thông số (chú ý cách đo của từng loại
KH) ủi thẳng, VSCN sạch sẽ bỏ vào bao nylon và cùng với TLKT gởi
khách hàng duyệt mẫu.
 Đánh giá về mức độ phức tạp về kỹ thuật của sản phẩm (nếu có).
Công tác chuẩn bị :
 Tiến hành thử độ co giản của từng màu vải sản xuất. Kết quả thử phải
được ghi nhận lại.
 Các điều kiện để có thể may được mẫu
 Nghiên cứu: Tài liệu, áo mẫu, rập, góp ý của khách hàng.
 Thực hiện may mẫu
Chất lượng của sản phẩm may mẫu :
 Chất lượng các đường may : Độ co rút các đường may, sử dụng chủng
loại kim,
 Kết cấu kỹ thuật : chất liệu vải, chất liệu phụ liệu kể cả thông số
Kiểm tra áo mẫu đối. (Tổ trưởng Mẫu)
HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH CHUẨN BỊ SẢN XUẤT (Pre Production)

Trang 9/16


HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC KIỂM SOÁT

QUÁ TRÌNH CHUẨN BỊ SẢN XUẤT

VDK
Ngày hiệu lực:
Lần sửa đổi: 00
Trang 10/16

Bộ phận làm rập mẫu tiến hành kiểm tra áo mẫu đối ghi kết quả kiểm tra lại
và hướng dẫn may vào biểu mẫu.
Đạt : Nếu áo mẫu được khách hàng đồng ý, áo chuẩn cho bộ phận làm mẫu
cữ bảng lề, gá lắp cổ nắp túi, …
Không đạt : Nếu khách hành không đồng ý áo mẫu hay có ý chỉnh sửa lại rập
mẫu, bộ phận làm rập quay lại bước 02.
Dùng phương pháp so sánh tìm các khác biện giữa áo mẫu gốc với áo mẫu
đối.
Kiểm tra tài liệu, bảng màu, góp ý theo phương pháp đọc tới đâu kiểm tra tới
đó.
Trường hợp áo mẫu đối không cần khách hàng duyệt thì phòng KT có trách
nhiệm kiểm tra và duyệt áo mẫu đối cho xưởng Sản xuất.

Bước 03: Bộ phận Nghiệp vụ
Qui trình Sản xuất
Ra quy trình thời gian cung cấp KH Công ty.
Lập Qui trình sản xuất kết hợp bộ phận mẫu rà soát thời gian & các bước
công đoạn chính xác. (Theo mẫu file Thietkechuyen.xls)
 Liệt kê và lập dự trù đơn hàng sử dụng loại kim, số lượng thiết bị cần
phục vụ SX.
 Lập các bước công đoạn may sử dụng máy gì, chủng loại chân vịt…
Nghiên cứu các cử gá lắp, cải tiến …để ứng dụng Sản xuất đạt hiệu quả cao
nhất.


HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH CHUẨN BỊ SẢN XUẤT (Pre Production)

Trang 10/16


HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC KIỂM SOÁT
QUÁ TRÌNH CHUẨN BỊ SẢN XUẤT

VDK
Ngày hiệu lực:
Lần sửa đổi: 00
Trang 11/16

 Liệt kê các thiết bị Cử cải tiến, Cử gá lắp cho đơn hàng như Cử cuốn
bao nhiêu li, To bản viền bao nhiêu CM, Rập cải tiến bao gồm chi tiết
nào (Nắp túi, nẹp che, Nẹp đở…)
Làm sơ đồ chuyền dựa vào nhân sự & thời gian công đoạn ra định mức thực
hiện.(Theo mẫu sơ đồ chuyền)
 Lắp ghép công đoạn may phù hợp Nhân sự và tay nghề từng chuyền
may.
 Tính toán ra định mức từng công đoạn theo từng giờ.
Giám sát & cân đối sản phẩm cá nhân từng ngày, báo cáo Xưởng kịp thời
hiệu chỉnh chuyền nhằm kịp tiến độ kế hoạch.
Hằng tháng (Vào 02 tây) ra bảng cân đối thời gian sản phẩm giao phòng kế
toán tính thưởng vượt định mức.
Kết hợp cùng KT chuyền hướng dẫn thao tác may, cách đặt để hàng nhằm
giảm thiểu tối đa thao tác thừa và hiệu chỉnh chuyền đạt năng suất cao nhất.
Định mức Phụ liệu
Kiểm tra phản hồi định mức Phụ liệu : Nhám dính, Thun, Dây luồng, Nút, Dây

viền, Chỉ may, Dây kéo, Dây Tape trang trí…một cách chính xác theo màu ,
Size, chi tiết sử dụng theo biểu mẫu.
Kiểm tra định mức phụ liệu sau đó so sánh với định mức khách hàng hoặc
Phòng FOB
o

Chỉ May các loại (Chỉ Chính, Phối, Chỉ Vắt sổ, Chỉ Tơ, chủng loại 40/2,
60/3, 20/3…)

o

Nhám dính các loại và vị trí gắn (Loại nhung bao nhiêu, Gai bao nhiêu
CM/1 Sản phẩm)

HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH CHUẨN BỊ SẢN XUẤT (Pre Production)

Trang 11/16


HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC KIỂM SOÁT
QUÁ TRÌNH CHUẨN BỊ SẢN XUẤT

o

Dây luồng , Dây Tape, Dây trang trí cần cho đơn hàng.

o

Nút, Dây kéo, Số lượng cần và vị trí sử dụng.


VDK
Ngày hiệu lực:
Lần sửa đổi: 00
Trang 12/16

Tài liệu Kỹ thuật
Nhận Bảng Màu, Mẫu gốc, Tài liệu đơn hàng, thông tin đơn hàng…chuyển
giao cho các bộ phận liên quan. Tất cả phải có ký duyệt của khách hàng hay
người phụ trách có thẩm quyền ký duyệt.
Vẽ bảng chi tiết ghi rỏ ràng các yêu cầu từ bộ phận rập, mẫu…như thể hiện
dấu bấm, Chi tiết nhân hệ số, Rập In thêu, Sử dụng viết đánh số loại gì, Vị trí
đánh số
Cập nhật tất cả các thông tin từ các bộ phận Râp, Mẫu, Qui trình SX…đưa ra
bộ tài liệu Kỹ thuật và làm định mức phụ liệu phục vụ sản xuất.
Bước 04: Bộ phận Sơ đồ , Kiểm tra & Làm mẫu sơ đồ
Phản hồi nhanh chóng & chính xác thông tin định mức Nguyên liệu thực tế
cho Phòng kế hoạch để đối tác với khách hàng. (Theo biểu mẫu)
Định mức bình quân SP phải căn cứ theo bảng số lượng từng đơn đặt hàng
có cộng đầu bàn. Đối với % hao hụt P. Kế hoạch sẽ tự điều tiết với từng
khách hàng theo hợp đồng đã thỏa thuận.
Căn cứ vào phiếu lĩnh NPL theo hạn mức xác định khổ vải của từng Art chính,
lót, phối, gòn, keo, dựng … theo từng đơn vị đặt hàng. Tính số lượng mẫu sơ
đồ, các size cần thiết cho việc cắt đủ số lượng sản phẩm của đơn hàng.
Luôn đáp ứng kịp thời số lượng sơ đồ theo tiến độ SX và tài liệu tác nghiệp
cắt một cách chính xác.
Làm tác nghiệp sơ đồ cắt : Cách ghép vóc (size) phù hợp. Số lần đi sơ đồ
ít nhất.
HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH CHUẨN BỊ SẢN XUẤT (Pre Production)

Trang 12/16



HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC KIỂM SOÁT
QUÁ TRÌNH CHUẨN BỊ SẢN XUẤT

VDK
Ngày hiệu lực:
Lần sửa đổi: 00
Trang 13/16

Căn cứ vào tiêu chuẩn cắt, tiến hành thực hiện làm sơ đồ cho tất cả các size.
Kiểm tra số chi tiết rập của đơn hàng theo tiêu chuẩn cắt.
Sử dụng giấy mềm làm sơ đồ theo yêu cầu của khách hàng (cụm, canh sọc,
tự do) phải xem thử mẫu vải, thử tính chất khác màu (vải chính, lót) của kỹ
thuật sau đó mới quyết định làm sơ dồ tự do hay cụm.
Ghi chiều dài sơ đồ (sử dụng đơn vị tính phù hợp, đề nghị ghi chiều dài bằng
cả Yard và mét trên sơ đồ), tên mã hàng, tên size, tên nguyên liệu trên mẫu
giấy sơ đồ, tên người thực hiện.
Phải làm đồng bộ 2 size các loại nguyên liệu (vải chính, lót, phối, keo, dựng,
gòn …) của mỗi mã hàng sau đó mới tiếp tục chuyển qua làm các size còn
lại.
Giao sơ đồ và các tài liệu liên quan cho tổ cắt theo tiến độ và đồng bộ có lợi
nhất ghi nhận vào biểu mẫu.
Tác nghiệp cắt xin tham khảo phần mềm S-Garment
Kiểm tra sơ đồ
Sử dụng rập để áp vào sơ đồ theo từng Size & từng chi tiết. Vẽ lại các đường
đứt khúc do lổi máy In.
Kiểm tra khổ có trùng với khổ vải hay không, Chiều tra lại chiều dài sơ đồ sau
khi In ra.
Tổ trưởng tổ sơ đồ hoặc nhân viên được chỉ định kiểm tra tiến hành kiểm tra

mẫu sơ đồ đã hoàn chỉnh theo các sơ đồ kỹ thuật. Việc kiểm tra phải bao
gồm việc nhận dạng sơ đồ như tên khách hàng, tên mã hàng, sự đầy đủ của
các chi tiết, chiều của các chi tiết, kích cỡ của các chi tiết so với rập cứng.
Các sơ đồ sau khi hoàn chỉnh phải không nhàu nát, xếp ly … sau khi sơ đồ
HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH CHUẨN BỊ SẢN XUẤT (Pre Production)

Trang 13/16


HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC KIỂM SOÁT
QUÁ TRÌNH CHUẨN BỊ SẢN XUẤT

VDK
Ngày hiệu lực:
Lần sửa đổi: 00
Trang 14/16

đảm bảo các điều kiện trên nhân viên kiểm tra ký xác nhận vào sơ đồ hoặc
đóng dấu vào sơ đồ, tiến hành gấp xếp gọn gàng trước khi giao cho tổ cắt.
Giao sơ đồ
Nhân viên tổ sơ đồ tiến hành giao sơ đồ đã được thực hiện kiểm tra cho tổ
cắt, việc giao nhận sơ đồ phải được ghi nhận vào sổ thực hiện và giao nhận
sơ đồ.
Vào sổ và lưu hồ sơ
Lưu toàn bộ hồ sơ có liên quan, góp ý của khách hàng và các biểu mẫu theo
thủ tục MNB-PR-02
Khi lưu Sơ đồ phải ghi chú từng Khách hàng, Mã hàng, PO, Tính chất chủng
loại nguyên liệu.
Bước 05 : Triển khai SX (PP metting)
Sau khi hoàn tất các công đoạn CBSX trưởng PKT hay (QA Manager) tổng

hợp tất cả các tài liệu biểu mẫu để tiến hành họp triển khai SX. (PP metting)


Các tài liệu liên quan để chuẩn bị họp sản xuất (PP metting)
1. Bảng phân LOT vải (Fabric Set Lot)
2. Tài Liệu Kỹ Thuật đơn hàng (Tech. Document)
3. Bảng Màu gốc hay Bảng màu đã được duyệt bởi Khách hàng (Colour
Sheet)
4. Các kết quả kiểm nghiệm (Loang màu, Co rút, Khổ vải…)
5. Kế hoạch Sản Xuất (Production Planing)
6. Sơ Đồ Chuyền May & Máy (Chart of line & Machine)

HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH CHUẨN BỊ SẢN XUẤT (Pre Production)

Trang 14/16


HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC KIỂM SOÁT
QUÁ TRÌNH CHUẨN BỊ SẢN XUẤT

VDK
Ngày hiệu lực:
Lần sửa đổi: 00
Trang 15/16

7. Áo Mẫu Gốc hay Áo Mẫu Đối được duyệt (Original Sample or
Approved sample)
8. Bảng góp ý duyệt Mẫu Đối (Comments approved sample)
9. Bảng kiểm tra thông số áo mẫu PP của nhà máy (review styling/size
of fpp sample)

10.

Bảng kiểm tra kế hoạch nhận nguyên phụ liệu (review material

and accessories receiving schedule)
11.

Những điểm cần lưu ý khi cắt (note point for cutting)

12.

Những điểm cần lưu ý khi may (note point for sewing)

13.

Những điểm cần lưu ý bộ phận hoàn thành (note point for

finishing)
14.


Bảng Định Mức Phụ Liệu (Acc Consumption Sheet)

Thành phần bắt buộc tham gia họp triển khai :
1. Giám Đốc SX (Pro. Manager)
2. Quản Đốc (Sew. Supervisor)
3. Kỹ Thuật đơn hàng (Technical)
4. Bộ Phận Cắt (Cutting)
5. Bộ phận In – Thêu – Ép nhãn – Khuy nút (EMB – Print - Label –
Snap area)

6. Chuyền May (Sew. Leader)
7. Bộ Phận Ủi (Ironning)
8. Hoàn Thành (Finishing)
9. QC & QA

HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH CHUẨN BỊ SẢN XUẤT (Pre Production)

Trang 15/16


HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC KIỂM SOÁT
QUÁ TRÌNH CHUẨN BỊ SẢN XUẤT

10.

VDK
Ngày hiệu lực:
Lần sửa đổi: 00
Trang 16/16

Thợ Máy (Mechanic)

Bước 06 : CÁC BIỂU MẪU ĐÍNH KÈM

Report of Pre - Production
Báo cáo chuẩn bị Sản Xuất
Sample Check Sheet
Kiểm tài liệu mẫu

RAPP - 01


Oct/02/2014

TP Kỹ thuật

Measurement Sheet (PP sample)
Bảng đo Thông số khi may mẫu
Gmt Shrinkage Test & Marker Allowance
Adjustment Report
Báo cáo độ co rút & điều chỉnh rập sơ đồ
Document + Process Worksheet
Tài liệu đơn hàng + Quy trình SX

RSA - 05

Oct/02/2014

P. May mẫu

RAPP - 02

Oct/02/2014

NV Kiểm Vải

Oct/02/2014

VN nghiệp vụ

Pre-Production Meeting Report

Biên bản họp trước khi sản xuất

RAPP - 03

Oct/02/2014

TP KT

RSA - 04

Oct/02/2014

Chuyền may

RTOP - 03

Oct/02/2014

Trưởng QC

RAC-01

Oct/02/2014

QC Cắt

Pilot Run
Sản xuất thử
TOP Meeting Report
Biên bản họp mẫu đầu chuyền

Marker Inspection Report
Báo cáo kiểm tra Sơ đồ

HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH CHUẨN BỊ SẢN XUẤT (Pre Production)

Trang 16/16



×