Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

CĐ cấu tạo NT BTH các nguyên tố hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.51 KB, 6 trang )

Chuyên đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - BẢNG TUẦN
HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
1.
2.
3.

4.
5.

6.

7.

BIẾT
Obitan nguyên tử hiđro ở trạng thái cơ bản có dạng hình cầu và có bán kính trung bình là:
A. 0,045nm
B. 0,053nm
C. 0,98nm
D. 0,058nm
Nguyên tử là hạt vi mô và A. trung hòa về điện.
B. mang điện tích dương
C. mang điện tích âm.
D. có thể mang diện haykhông mang điện tích.
Số hiệu nguyên tử cho biết:
A. số proton trong hạt nhân nguyên tử hay số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử.
B. số electron trong vỏ hạt nhân nguyên tử.
C. số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
D. Tất cả đều đúng.
Một nguyên tử của nguyên tố X có 75 electron và 110 nơtron. Kí hiệu nguyên tử của
185
75


nguyên tố X là: A. 110
X B. 185
C. 185
D. 185
X
185 X
75 X
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố Y được phân bố như sau:
3s23p4. Số hiệu nguyên tử và kí hiệu của nguyên tố Y là:
A. 4, Be
B. 6, C
C. 7, N
D. 16, S
Các obitan trong cùng một phân lớp electron
A. có cùng định hướng trong không gian. B. có cùng mức năng lượng.
C. khác nhau về mức năng lượng.
D. có hình dạng không phụ thuộc vào đặc điểm mỗi phân lớp.
Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản với nguyên tử thích hợp là
Cấu hình electron
A. 1s22s22p5
B. 1s22s22p4
C. 1s22s22p63s23p4
D. 1s22s22p63s23p5

8.
9.
10.

11.


12.

13.

Nguyên tử
Br
S
O
Cl

Số nguyên tố trong chu kì 3 và chu kì 5 là:
A. 8 và 18
B. 18 và 8
C. 8 và 8
D. 18 và 18
Trong bản tuần hoàn các nguyên tố, số chu kì nhỏ và chu kì lớn là:
A. 3 và 3
B. 3 và 4
C. 4 và 5
D. 4 và3
Đại lượng dưới đây của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của diện tích
hạt nhân:
A. Số lớp electron.
B. Số electron ở lớp ngoài cùng
C. Nguyên tử khối.
D. Số electron trong nguyên tử.
Trong một chu kì, bán kính nguyên tử các nguyên tố:
A.Tăng theo chiều tăng điện tích hạt nhân. B.Giảm theo chiều tăng điện tích hạt nhân.
C. Giảm theo chiều tăng của độ âm điện. D. Cả B và C đúng
Trong một nhóm A, bán kính nguyên tử của các nguyên tố:

A.Tăng theo chiều tăng điện tích hạt nhân. B.Giảm theo chiều tăng điện tích hạt nhân.
C. Giảm theo chiều tăng của độ âm điện. D. Cả A và C đúng
Chọn phát biểu đúng:


A. Obitan nguyên tử là khoảng không gian trong nguyên tử mà xác suất có mặt electron rất
lớn (khoảng 90%)
B. Trong nguyên tử các electron chuyển động với tốc độ rất lớn trên những quĩ đạo hình tròn
hoặc hình elip.
C. Quá trình oxi hóa là quá trình một chất (nguyên tử, hoặc phân tử hoặc ion) nhận electron.
D. Quá trình khử là quá trình một chất (nguyên tử, hoặc phân tử hoặc ion) cho electron.
14. Cho các nguyên tử sau đây: X1 = Li; X2 = K; X3 = Rb; X4 = Na; X5 = Al; X6 = Cl
Thứ tự sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử của chúng là:
A. X6, X5, X1, X4, X2, X3 B. X6, X1, X5, X4, X2, X3
C. X6, X5, X1, X4, X3, X2 D. X6, X5, X3, X2, X1, X4
15. Cho các ion sau đây:
X1 = Mg2+;
X2 = Na+;
X3 = Si4+
X4 = Al3+;
X5 = Cl-;
X6 = Si2Thứ tự sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính của các ion đó là:
A. X4, X3, X1, X2, X5, X6 B. X4, X3, X2, X1, X5, X6
C. X3, X4, X1, X2, X5, X6 D. X4, X3, X1, X2, X6, X5
16. Trong nguyên tử hiđro, electron thường được tìm thấy:
A. trong hạt nhân nguyên tử.
B. bên ngoài hạt nhân, song ở gần hạt nhân vì electron bị hút bởi proton.
C. bên ngoài hạt nhân và thường ở xa hạt nhân, vì thể tích nguyên tử là mây electron của
nguyên tử đó.
D. bên ngoài hạt nhân và thường ở xa vì electron luôn được tìm thấy ở bất kì chỗ nào trong

nguyên tử.
17. Cho các nguyên tử (số trong dấu ngoặc là số hiệu nguyên tử của nguyên tố): Mg (12);
Be (4); Al (13); Ba (56); F (9); Cl (17)
Thứ tự tăng dần từ trái qua phải bán kính nguyên tử của các nguyên tử là:
A. Mg; Be; Al; Ba; F; Cl B. F; Cl; Ne; Al; Mg; Ba
C. Be; Mg; Al; F; Cl; Ba D. Be; Mg; Ba; F; Al; Cl
18. Cho ion sau: Mg2+; Na+, F-, O2-. Chúng cùng có một cấu hình electron. Cấu hình đó là:
A. 1s22s2
B. 1s22s22p6 C. 1s22s22p63s2
D. 1s22s22p63s3
19. Hãy sắp xếp các nguyên tố sau đây theo thứ tự từ trái qua phải tăng dần bán kính nguyên
tử. Al, Ba, Be, Mg, F, Cl
A. Mg; Be; Al; Ba; F; Cl. B. F; Cl; Ne; Al; Mg; Ba.
C. Cl, F, Al, Be, Mg, Ba. D. F, Cl, Be, Mg, Al, Ba.
20. (B - 2009) Cho các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12)
Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái
sang phải là:
A. N, Si, Mg, K. B. Mg, K, Si, N. C. K, Mg, N, Si. D. K, Mg, Si, N.

HIỂU
16
17
21. Trong tự nhiên oxi có ba đồng vị: 8 O, 8 O, 188 O và cacbon có hai đồng vị là: 126 C, 136 C.
Vậy số loại phân tử khí cacbonic hợp thành từ các đồng bị trên là:
A. 12
B. 14
C. 16
D. 18
22. Trong số các ion và nguyên tử cho dưới đây:
I. Be2+

II. Ne
III. S2IV. Mg2+
V. N3-


những tiểu phân có cùng một cấu hình electron là:
A. I, IV và V
B. II, III và IV
C. II và IV
D. II, IV và V
3+
2
23. Ion M có phân lớp ngoài cùng là 3d . Cấu hình electron của nguyên tử M là:
A.. 1s22s22p63s23p63d5
B. 1s22s22p63s23p4s23d5
C. 1s22s22p63s23p63d34s2 D. 1s22s22p63s23p4s23d3
24. X và Y là hai nguyên tố halogen ở hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Để kết tủa
ion X-; Y- trong dung dịch chưa 4,4 gam muối natri của chúng cần 150ml dung dịch
AgNO3 0,4M. X và Y là:
A. Flo, Clo
B. Clo, Brom
C. Brom, Iot
D. Không xác định
25. Nguyên tử của nguyên tố X ở trạng thái cơ bản có 2 electron độc thân. Công thức hợp
chất với hiđro của X
A. là XH2 hay XH4. B. là XH2 hay XH3.C. chỉ có thể là XH2. D. chỉ có thể là XH4.
26. (A - 2010) Anion X − và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 23p6. Vị
trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là:
A. X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII);
X có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).

B. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII);
X có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).
C. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII);
X có số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).
D. X có số thứ tự 18, chu kỳ 4, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII);
X có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).
27. Tổng số nguyên tử trong 0,01 mol phân tử muố amoni nitrat bằng:
A. 5,418.1022
B. 5,414.1021
C. 6,02.1022
D. 3,01.1023
28. Nhận định nào sau đây đúng:
A. Các nguyên tố nguyên tử có phân lớp ngoài cùng ứng với ns2 đều là các kim loại.
B. Nguyên tử các nguyên tố kim loại đều có phân lớp ngoài cùng là ns1 hay ns2 (n > 2).
C. Các nguyên tố kim loại không nằm ở các nhóm VIA, VIIA.
D. Các nguyên tố electron cuối cùng nằm ở phân lớp (n – 1)dx (x > 0) đều là các kim loại
29. Nguyên tử của nguyên tố P (Z = 15) có số electron độc thân ở trạng thái cơ bản bằng:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
30. Tổng số proton, electron và nơtron trong nguyên tử của một nguyên tố X là 28. Số khối
và cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố (X) là:
A. 18 và 1s22s22p5 B. 19 và 1s22s22p5 C. 17 và 1s12s22p5 D. 35 và 1s22s22p63s23p5
31. Các nguyên tố thuộc chu kì 2 có thể tạo thành cation đơn nguyên tử là:
A. Li, Be, B, C và N B. Li, Be, C, N và O C. Li, Be và B D. N. O, F và Ne
32. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử kim loại X và Y là 142, trong đó
tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của
nguyên tử Y nhiều hơn của X là 12. Hai kim loại X và Y là:
A. X là Al và Y là Fe.

B. X là Ca và Y là Fe.
C. X là K và Y là Al.
D. X và Ca và Y là Mg.
33. Điện tích của hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố R là: +3,2.10-18 culông. Nguyên tố
R, cấu hình electron của R và vị trí của R trong hệ thống tuần hoàn là:


R

Chu kì
Cấu hình electron

A

Al

Ô

1s22s22p63s23p1

Phân nhóm
chính

3

IIIA

3

IIA


4

IIA

13
B.

Mg

1s22s22p63s2
12

C.

Ca

1s22s22p63s23p64s2
20

D.

K

1s22s22p63s23p64s1

4

IA


19
34. Cho nguyên tố sắt ở ô thứ 26, cấu hình electron của ion Fe3+ là:
A. 1s22s22p63s23p63d2
B. 1s22s22p63s23p63d24s1
C. 1s22s22p63s23p6
D. 1s22s22p63s23p63d5
35. Phát biểu nào dưới đây là không đúng?
A. Nguyên tố cacbon chỉ gồm các nguyên tử có số đơn vị điện tích hạt nhân X=6.
B. Các nguyên tử 1428 X và 2914 Y là những đồng vị.
C. Bo (B = 10,81) có hai đồng vị 10B và 11B. Phần trăm số nguyên tử mỗi đồng vị lần lượt là
19% và 81%.
D. Hiđro có 3 đồng vị 1H, 2D, 3T và beri có 1 đồng vị 9Be. Trong tự nhiên có thể có 3 loại
đồng phân tử BeH2 cấu tạo từ các đồng vị trên.
36. (A - 2009) Cấu hình electron của ion X 2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các
nguyên tố hóa học, nguyên tố X thuộc.
A. chu kì 4, nhóm VIIIB. B. chu kì 4, nhóm VIIIA.
C. chu kì 3, nhóm VIB.
D. chu kì 4, nhóm IIA.
37. (A - 2009) Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p.
Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở
lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần
lượt là: A. kim loại và kim loại
B. phi kim và kim loại.
C. kim loại và khí hiếm D. khí hiếm và kim loại.
38. Ba nguyên tố A, B, C thuộc 3 chu kì liên tiếp. Biết rằng: * ZA + ZB + ZC = 47
* A là nguyên tố ở cuối chu kì. * B là nguyên tố thuộc chu kì lớn.
* C có tổng số hạt electron, pronton (P), nơtron (N) bằng 52 và P < N < 1,2P. ZA, ZB, ZC
lần lượt là: A. 10; 20; 17 B. 2; 17; 28
C. 18; 19; 10
D. 10; 16; 21

VẬN DỤNG
39. Trong tự nhiên, nguyên tố clo (Cl = 35,5) có hai đồng vị là 1735 Cl và 3717 Cl. Phần trăm khối
lượng 1735 CL có trong KClO3 bằng:
A. 21,43%
B. 28,98%
C. 28,57%
D. 75,00%
40. Đồng vị là những nguyên tử có cùng …(1)… nhưng khác nhau …(2)…
A. (1) Số proton; (2) số nơtron
C. (1) Điện tích hạt nhân); (2) số khối


41.

42.

43.

44.

45.

46.

47.

48.

49.


50.

51.

B. (2) Số electron; (2) số proton
D. A và B đều đúng.
Hợp chất với hiđro của nguyên tố R và RH 2. Oxit cao nhất của nó có 60% oxi theo khối
lượng. Nguyên tố R là:
A. C
B. P
C. S
D. N
2+
2
2
6
2
6
7
Cấu hình electron của ion X là 1s 2s 2p 3s 3p 3d . Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố
hóa học, nguyên tố X thuộc:
A. chu kì 4, nhóm VIIIB. B. chu kì 4, nhóm VIIIA.
C. chu kì 3, nhóm VIB.
D. chu kì 4, nhóm IIA.
Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns 2np4. Trong hợp chất
khí của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của
nguyên tố X trong oxit cao nhất là:
A. 27,27%
N. 40,00%
C. 60,00%

D. 50,00%
Hai nguyên tố X và Y ở hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Ở trạng thái đơn chất
X và Y không phản ứng với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân X và Y bằng 13.
Nguyên tố X và Y là: A. N và S B. C và P C. N và S
D. Si và N
A và B là hai nguyên tố trong cùng một nhóm và ở hai chu kì liên tiếp của bàng tuần
hoàn. Tổng số proton trong hạt nhân của hai nguyên tử A và B bằng 32. Hai nguyên tố đó
là: A. Mg và Ca
B. O và S
C. N và Si
D. C và Si
GIẢI TOÁN
A, B là 2 chất chỉ chứa các nguyên tố X và Y, thành phần % của nguyên tố X trong A và
B lần lượt là 30,4% và 25,8%. Nếu A có công thức là XY2 thì B có công thức là:
A. X2Y
B. X2Y5
C. X3Y5
D. X2Y3
Cho 6,4 gam hỗn hợp hai kim loại thuộc hai chu kì kế tiếp của nhóm IIA trong bảng tuần
hoàn tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng dư thu được 4,48 lít khí H 2 (đktc). Hai kim loại
đó là: A. Be và Mg B. Mg và Ca
C. Ca và Sr
D. Sr và Ba
1
2
Cho hai đồng vị 1 H (kí hiđroệu và H) và 1 H (kí hiệu là D). Một lít hiđro giàu D ở điều
kiện tiêu chuẩn nặng 0,1gam. Thành phần % khối lượng từng đồng vị:
A. 78,57%H và 21,43% D B. 87,57%H và 12,43%D
C. 98,57%H và 1,43%D D. Một kết quả khác
Nguyên tố X có 3 đồng vị là X 1 chiếm 92,23%, X2 hiếm 4,67% và X3 chiếm 3,10%. Tổng

số khối của 3 đồng vị bằng 87. Số nơtron trong X 2 nhiều hơn trong X1 một hạt. Nguyên tử
khối trung bình của X là 28,0855. Số nơtron trong X1, X2, X3 là:
A. 14, 15, 16
B. 15, 16, 17
C. 14, 15, 17
D. 25, 26,27
Argon có ba loại đồng vị bền với tỉ lệ % số nguyên tử là:
36
38
40
18 Ar
18 Ar
18 Ar
0, 337%
0,063%
99,6%
Cho rằng nguyên tử khối của các đồng vị trùng với số khối của chúng. Thể tích của 20g
argon (ở đktc) bằng:
A. 1,121dm3
B. 1,120 dm3
C. 11,2146 dm3
D. 11,2 dm3
(A. B - 2008) Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân tử p là 7.
Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X
là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt (biết số hiệu nguyên tử của nguyên tố: Na = 11;
Al = 13; P = 15; Cl = 17; Fe = 26) là:
A. Al và Cl
B. Al và P
C. Na và Cl
D. Fe và Cl



52.

Hiđro điều chế từ nước chất có khối lượng nguyên tử là 1,008. Hỏi bao nhiêu nguyên tử
của đồng vị 21 H trong 1ml nước. (Trong nước, chủ yếu tồn tại hai đồng vị: 11 H và 21 H). Số
nguyên tử của đồng vị 21 H trong 1ml nước là:
A. 5,35.1018
B. 5,35.1019
C. 5,35.1020
D. 5,35.1021
53. X và Y lần lượt các nguyên tố thuộc nhóm IIA và VA. Trong oxit (ứng với hóa trị cao
nhất) của X, có 60% thuộc khối lượng X; còn trong hợp chất với hiđro của Y có 8,82%
khối lượng hiđro. Vậy kí hiệu hóa học của X và Y là:
A. X: Mg; Y: N
B. X: Ca; Y: P
C. X: Mg; Y: P
D. X: Ca; Y: N
2−
54. Tổng số hạt mang điện tích ion MX 3 bằng 82. Số hạt mang điện trong hạt nhân của
nguyên tử M nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử X là 8. Ion MX 32− là:
A. CO 32−
B. SiO 32−
C. SO 32−
D. SeO 32−
55. (B - 2007) Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại 2 chu kì liên tiếp thuộc nhóm IIA
(phân nhóm chính nhóm II) tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2
(ở đktc). Hai kim loại đó là (cho Be = 9, Mg = 24, Ca = 40, Sr = 87; Na = 137)
A. Be và Mg
B. Mg và Ca

C. Sr và Ba
D. Ca và Sr
56. Cho 4,4 gam hỗn hợp hai kim loại nhóm IA ở hai chu kì liên tiếp tác dụng với dung dịch
HCl dư thu được 4,48 lít H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối tan. Khối lượng m và
hai kim loại là: A. 11 gam; Li và Na
B. 18,6 gam; Li và Na
C. 18,6 gam; Na và K
D. 12,7 gam; Na và K
57. Nguyên tử của nguyên tố (A) có tổng số hạt p, e, n là 34 trong đó tỉ lệ giữa số hạt mang
điện và số hạt không mang điện là 11 : 6. Số proton trong nguyên tử (A) là:
A. 9
B. 10
C. 11
D. 12
58. (A - 2009) Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52
và có số khối lượng là 35. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là:
A. 18
B. 23
C. 17
D. 15
59. (A, B - 2008) X là kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II (hay nhóm IIA). Cho 1,7
gam hỗn hợp gồm kim loại X và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 0,672
lít khí H2 (ở đktc). Mặt khác, khi cho 1,9 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H 2SO4
loãng, thì thể tích khí hiđro sinh ra chưa đến, 1,12 lít (ở đktc). Kim loại X là: A. Mg
B. Ca
C. Sr
D. Ba
60. A, B là các kim loại hoạt động hóa trị II, thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn.
Hòa tan 31,9 gam hỗn hợp muối cacbonat của A và của B bằng dung dịch HCl dư sau đó
cô cạn và điện phân nóng chảy hoàn toàn thì thu được 11,8 gam hỗn hợp kim loại X ở

catot và V lít (đktc) khí Y ở anot. Hai kim loại A, B và giá trị của V là:
A.Be và Mg; 4,48 lít B.Mg và Ca; 7,504 lít C.Sr và Ba; 3,36 lít D.Ba và Ra; 6,72 lít



×