Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

CĐ liên kết hóa học theo các mức độ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.93 KB, 8 trang )

Chuyên đề 2: LIÊN KẾT HÓA HỌC
BIẾT
61. Cho các hợp chât của crom: CrO, CrCl, Cr 2O3; NaCrO2, K2CrI4, (NH4)2Cr2O7. Số oxi hóa
của crom trong các hợp chất đó tương ứng là:
A. +2, +3, +3, +4, +3, +6 B. +2, +3, +3, +3, +6, +6
C. +2, +3, +6, +3, +6, +6 D. Cả A, B, C đều sai
62. Liên kết ion
A. có tính định hướng, có tính bão hòa B. không có tính định hướng, không bão hòa
C. không có tính định hướng, có tính bão hòa B. có tính định hướng, không bão hòa
63. Lên kết xichma (σ) là liên kết hóa học trong đó trục của obitan liên kết:
A. Trùng với đường nối tâm của hai nguyên tử liên kết
B. Song song với đường nối tâm của hai nguyên tử liên kết
C. Vuông góc với đường nối tâm của hai nguyên tử liên kết
D. Tạo đường nối tâm của hai nguyên tử liên kết một góc 450
64. Liên kết (π) là liên kết hóa học trong đó trục của obitan liên kết:
A. Song song với đường nối tâm của hai nguyên tử liên kết
B. Trùng với đường nối tâm của hai nguyên tử liên kết
C. Vuông góc với đường nối tâm của hai nguyên tử liên kết
D. Tạo đường nối tâm của hai nguyên tử liên kết một góc 450
65. Liên kết cộng hóa trị phân cựu có cặp electron chung:
A. Lệch về phía nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn
B. Lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn
C. Nằm chính giữa hai nguyên tửD. Thuộc về nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn
66. Chọn định nghĩa đúng nhất về liên kết cộng hóa trị:
Liên kết cộng hóa trị là liên kết
A. giữa các phi kim với nhau.
B. trong đó cặp electron chung bị lệch về một nguyên tử.
C. được hình thành do sự dùng chung electron của 2 nguyên tử khác nhau.
D. được hình thành giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung.
67. Điện hóa trị của một nguyên tử được tính bằng:
A. Điện tích của nguyên tử nguyên tố đó trong hợp chất ion


B. Số electron mà nguyên tử của nguyên tố đó nhường đi
C. Số electron mà nguyên tử của nguyên tố đó nhận thêm.
D. Số electron của mỗi nguyên tử của nguyên tố đó dùng chung với nguyên tử của nguyên tố
khác
68. Cộng hóa trị của nguyên tố trong hợp chất cộng hóa trị bằng:
A. Số cặp electron dùng chung giữa hai nguyên tử
B. Số cặp electron góp chung của mỗi nguyên tử
C. Số cặp electron của mỗi nguyên tử hoặc nhân
D. Số electron của mỗi nguyên tử cho nguyên tử của nguyên tố khác.


69.

Liên kết hóa học trong phân tử hiđro H2 được hình thành:
A. Nhờ sự xen phủ giữa obitan s của hai nguyên tử
B. Nhờ sự xen phủ giữa hai opitan p chứa electron độc thân của hai nguyên tử
C. Nhờ sự xen phủ giữa hai opitan s của nguyên tử này với opitan p của nguyên tử kia
D. Nhờ sự xen phủ giữa hai opitan s của nguyên tử này với opitan d của nguyên tử kia
70. Trong các hợp chất sau đây: LiCl; NaF, CCl 4 và KBr. Hợp chất có liên kết cộng hóa trị là:
A. LiCl
B. NaF
C. CCl4
D. KBr
71. Cho dãy các chất ion: Zn, S, FeO, SO 2, HCl, Cu2+, Cl-. Số chất và ion có cả tính oxi hóa
và tính khử là: A. 4
B. 6
C. 5
D. 7
72. Có các cặp nguyên tử với cấu hình electron hóa trị dưới đây:
(X): X1: 4s1 v

X2: 4s24p5
(Y): Y1: 3d34s2v
Y2: 3d54s1
(Z): Z1: 2s22p2 v
Z2: 3s2p4
(T): T1: 1s2 v
T2: 2s22p5
Chọn kết luận không đúng:
A. Liên kết giữa X1 và X2 là liên kết ion. B.Liên kết giữa Y1 và Y2 là liên kết kim loại.
C. Liên kết giữa Z1 và Z2 là liên kết cộng hóa trị.
D. Liên kết giữa T1 và T2 là liên kết cộng hóa trị.
73. Các phản ứng phân hủy:
A. đều là phản ứng oxi hóa khử B. đều không phải phản ứng oxi hóa khử
C. là phản ứng trao đổi D. có thể là phản ứng oxi hóa khử có thể là không
74. Trong mạng tinh thể kim cương, góc liên kết tạo b¬i các nguyên tử cacbon bằng:
A. 120o
B. 90o
C. 104,5o
D. 109o28’
75. Cho tinh thể các chất sau: iot, than chì, nước đá và muối ăn.
a. Tinh thể nguyên tử là tinh thể:
A. iot
B. than chì
C. nước
D. muối ăn
b. Tinh thể ion là tinh thể:
A. iot
B. than chì
C. nước
D. muối ăn

76. Tìm câu sai:
A. Nước đá thuộc loại tinh thể phân tử.
B. Trong tinh thể phân tử, liên kết giữa các phân tử là liên kết cộng hóa trị.
C. Trong tinh thể phân tử, lực tương tác giữa các phân tử rất yếu.
D. Tinh thể iot thuộc loại tinh thể phân tử.
77. Số oxi hóa của nitơ trong NH +4 , NO −2 , HNO3 lần lượt là:
A. +5, -3, +3
B. -3, +3, +5
C. +3, -3, +5
D. +3, +5, -3
78. Số oxi hóa của kim loại Mn, Fe trong FeCl3, S trong SO3 và P trong PO 34− lần lượt là:
A. 0, +3, +6, +5
B. 0, +3, +5, +6
C. +3, +5, 0, +6
C. +5, +6, +3, 0
79. Các phản ứng thể:
A. đều là phản ứng oxi hóa khử B. đều không phải phản ứng oxi hóa khử
C. là phản ứng trao đổi D. có thể là phản ứng oxi hóa khử có thể là không
80. Các phản ứng trao đổi:
A. đều là phản ứng oxi hóa khử B. đều không phải phản ứng oxi hóa khử
C. là phản ứng trao đổi
D. có thể là phản ứng oxi hóa khử có thể là không
81. Chọn câu đúng khi nói về tính chất của hợp chất cộng hóa trị:


A. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi tương đối thấp. B. Thường không dẫn điện.
C. Thường ít tan trong nước. D. Cả A, B, C đều đúng.
82. Liên kết ion là:
A. liên kết được hình thành giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung.
B. liên kết được hình thành giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung và

cặp electron dùng chung không bị lệch về phía nguyên tử nào.
C. liên kết được hình thành giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung và
cặp electron dùng chung chỉ do một nguyên tử đóng góp.
D. liên kết được tạo thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.
83. Sự lai hóa obitan là:
A. sự tổ hợp 1 obitan s với 3 obitan p của một nguyên tử tham gia liên kết tạo thành 4 obitan
lai hóa.
B. sự tổ hợp 1 obitan s với 2 obitan p của một nguyên tử tham gia liên kết tạo thành 3 obitan
lai hóa.
C. sự tổ hợp “trộn lẫn” một số obitan trong một nguyên tử để được từng ấy obitan lai hóa
giống nhau nhưng định hướng khác nhau trong không gian.
D. sự tổ hợp 1 obitan s với 1 obitan p của một nguyên tử tham gia liên kết tạo thành 2 obitan
lai hóa.
84. Chọn câu sai: Hiệu độ âm điện có giá trị”
A. 0 đến < 0,4
: Liên kết cộng hóa trị không cực
B. 0,4 đến < 1,77
: Liên kết cộng hóa trị có cực
C. > 1,7
: Liên kết ion
D. < 1,7 : Liên kết ion
85. Lai hóa sp3 là sự trộn lẫn các obitan hóa trị của một obitan s với:
A. một obitan hóa trị của phân lớp p tạo thành 2 obitan lai hóa sp3
B. ba obitan hóa trị của phân lớp p tạo thành 4 obitan lai hóa sp3
C. ba obitan hóa trị của phân lớp p tạo thành 4 obitan lai hóa s3p
D. hai obitan hóa trị của phân lớp p tạo thành 3 obitan lai hóa sp3
86 Lai hóa sp2là sự trộn lẫn các obitan hóa trị của một obitan s với:
A. một obitan hóa trị của phân lớp p tạo thành 2 obitan lai hóa sp3
B. ba obitan hóa trị của phân lớp p tạo thành 4 obitan lai hóa sp3
C. ba obitan hóa trị của phân lớp p tạo thành 4 obitan lai hóa s3p

D. hai obitan hóa trị của phân lớp p tạo thành 3 obitan lai hóa sp2
87 Lai hóa sp là sự trộn lẫn các obitan hóa trị của một obitan s với:
A. một obitan hóa trị của phân lớp p tạo thành 2 obitan lai hóa sp
B. ba obitan hóa trị của phân lớp p tạo thành 4 obitan lai hóa sp3
C. ba obitan hóa trị của phân lớp p tạo thành 4 obitan lai hóa s3p
D. hai obitan hóa trị của phân lớp p tạo thành 3 obitan lai hóa sp3
88. (A - 2009) Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hóa trị cực phân là:
A. O2, H2O, NH3
B. H2O, HF, H2S C. HCl, O3, H2S
D. HF, Cl2, H2O
HIỂU
89. Nguyên tố A là kim loại kiềm. Nguyên tử của nguyên tố B có 7 electron ngoài cùng.
Công thức của hợp chất tạo bởi A và B là:
A. A7B
B. AB7
C. AB
D. Kết quả khác


90.

Hợp chất tạo thành giữa 2 nguyên tử ở trạng thái cơ bản có cấu hình electron lớp ngoài
cùng là 3s2 và 2s22p5 thì liên kết giữa chúng sẽ là:
A. Liên kết cộng hóa trị không cực
B. Liên kết cộng hóa trị có cực
C. Liên kết ion
D. Liên kết kim loại
91. Câu sau đây là đúng:
A. Nhiên liệu là chất oxi hóa.
B. Khi đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon, n- chuyển thành cacbon ddioxxit.

C. Sự chuyển một chất từ trạng thái hơi sang trạng thái lỏng là một sự biến đổi vật lí thu
nhiệt.
D. Sự bay hơi là một biến đổi hóa học, thu nhiệt.
92.

Trong phản iwmgs: Al + NaOH + H2O → NaAlO2 +

3
H2. Vai trò của nước là:
2

A. chất oxi hóa B. chất khử C. chất môi trường D. vừa chất oxi hóa vừa khử
93. Nguyên tử và nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của
nguyên tử Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng.
Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. Liên kết giữa X và Y là:
A. Liên kết cộng hóa trị B. Liên kết ion C. Liên kết cho nhận D.Chưa kết luận được
94. Trong các chất: FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(NO4)3. Số chất có cả tính
oxi hóa và tính khử là:
A. 2
B. 3
C. 5
D.4
95. Chọn phát biểu đúng:
A. Có thể tồn tại các phân tử PCl7, OF6 và FCl5.
B. Liên kết trong các tinh thể NaCl, CaCl2 và PCl3 là liên kết ion.
C. Các ion và phân tử NH +4 , N2O5 và HNO3 đều chứa liên kết phối trí.
D. Trong các phân tử CO2, H2CO3 và Na2CO3 đều chỉ có liên kết cộng hóa trị phân cực.
96. Trong phản ứng: Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu. Ion đồng:
A. chỉ bị oxi hóa
B. chỉ bị khử

C. không bị oxi hóa, không bị khử
D. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử
97. Nguyên tử brom chuyển thành ion bromua bằng cách:
A. nhận 1 electron B. nhường 1 electron C. nhận 1 proton D. nhường 1 proton
98. Khi tam gia vào phản ứng hóa học, nguyên tử kim loại:
A. bị khử
B. bị oxi hóa
C. cho proton
D. đạt đến số oxi cao
99. Điện hóa trị của các nguyên tố O, S (thuộc nhóm VIA) trong các hợp chất với các nguyên
tố nhóm IA đều là:
A. 2B. 2+
C. 6+
D. 4+
100. Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Trong liên kết cộng hóa trị,cặp electron chung lệch về nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn.
B. Liên kết cộng hóa trị có cực được tạo thành giữa hai nguyên tử có hiệu độ âm điện khoản
từ 0,4 đến 1,7.
C. Liên kết cộng hóa trị không cực được tạo nên từ các nguyên tử các nhau về tính chất hóa
học.
D. Hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử càng lớn thì phân tử phân cực càng yếu.
101. Tìm câu sai:


A. Kim cương là một dạng thù hình của cacbon, thuộc loại tinh thể nguyên tử.
B. Trong mạng tinh thể nguyên tử, các nguyên tử luân phiên phân bố đều đặn theo một trật
tự nhất định.
C. Liên kết giữa các nguyên tử trong tinh thể nguyên tử là liên kết yếu.
D. Tinh thể nguyên tử bển vững, rất cứng, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi khá cao.
102. Nguyên tử P trong phân tử PH3 ở trạng thái lai hóa

A. sp
B. sp2
C. sp3
D. không xác định được
103. Nguyên tử H2O có góc 104,5o do nguyên tử oxi ở trạng thái lai hóa:
A. sp
B. sp2
C. sp3
D. không xác định được
104. Hình dạng của các phân tử CH4, BF3, H2O, BeH2 tương ứng là:
A. Tứ diện, tam giác, gấp khúc, thẳng B. Tam giác, tứ diện, gấp khúc, thẳng
C. Gấp khúc, tam giác, tứ diện, thẳng D. Thẳng, gấp khúc, tứ diện, tam giác
105. Trong các chất sau: NH3, H2O, C3H8, (CH3)2O, CH4, chất có nhiệt độ sôi nhỏ nhất là:
A. NH3
B. C3H8
C. (CH3)2O
D. CH4,
106. Hợp chất ion sau đây có khả năng hòa tan trong nước tốt nhất:
A. LiF
B. MgO
C. LiI
D. CsI
107. Trong các chất sau, chất không tạo liên kết hiđro với nước là:
A. NH3
B. HF
C. CH3OH
D. CH3CH3
108. Lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu trong hợp chất dưới đây là lớn nhất:
A. CaO
B. MgO

C. CaS
D. MgS
109. Phân tử sau đây không phân cực:
A. ClF3
B. BrF4
C. Ocl5
D. CHCl3
110. Trong các hợp chất sau đây:
a. C2H5COCH2COC2H5
b. CH3COC(CH2)2COCH3
b. CH3COCHOHCH3
d. CH3COCH2CH2COCH3
e. CH3C(CHCH3) = NOH f.
O

O

111.

112.

113.
114.

hợp chất có liên kết hiđro nội phân tử là:
A. c, a
B. c, e
C. b, e
D. Tất cả các chất trên
Lực lương tác giữa các phân tử là lớn nhất ở trạng thái vật lí:

A. Rắn
B. Lỏng
C. Khí
D. Trạng thái vật lí không ảnh hưởng đến lúc tương tác giữa các phân tử.
Lực tương tác mạnh nhất giữa các phân tử CH3OH là:
A. Tương tác ion - ion B. Tương tác lưỡng cực - lưỡng cực
D. Liên kết hiđro
C. Lực Van dec Van
Phân tử có năng lượng liên kết lớn nhất là:
A. CO
B. O2
C. NO
D. F2
3
Phân tử PCl3 có đặc điểm. I. Tám giác phẳng II. P có lai hóa sp


III. Các liên kết trong phân tử đều có lực IV. Phân tử không phân cực
A. I và II
B. II và III
C. I và IV
D. I, III và IV
115. Theo thuyết liên kết, trạng thái lai hóa của các nguyên tử C trong CH 2 = CHOOH lần lượt
là: A. sp2, sp, sp 3
B. sp2, sp2, sp 2
C. sp2, sp2, sp 3
D. sp3, sp3, sp 3
116. Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hóa trị phân cực là:
A. O2, H2O, NH3
B. H2O, HF, H2S C. HCl, O3, H2S

D. HF, Cl2, H2
117. Cặp chất có sự lai hóa của nguyên tử trung tâm giống nhau là:
A. NH3, NH +4
B. NO +2 , NO 3−
C. PF3, PF5
D. BF3, BF −4
118. Kiểu lai hóa của nguyên tử trung tâm trong phân tử CO2 là:
A. Lai hóa sp3
B. Lai hóa sp
C. Lai hóa sp2
Lai hóa sp3d
119. Nguyên tử N trong phân tử NH3 ở trạng thái lai hóa
A. sp
B. sp2
C. sp3
D. không xác định được
120. Nguyên tử trung tâm trong phân tử BrF 3 có x cặp electron liên kết và y gặp electron
không liên kết. X, y lần lượt bằng:
A. 1 và 5
B. 0 và 5
C. 5 và 1
D. 3 và 2
121. Cho các nguyên tố M (Z = 11), R (Z = 19) và X (Z = 3). Khả năng tạo ion từ nguyên tử
tăng dần theo thứ tự sau đây:
A. M < R < X
B. X < R < M
C. X < M < R
D. m < X < R
122. Có bao nhiêu liên kết σ và π trong hợp chất sau:
N≡ C

Cl
C= C

123.
124.
125.

126.
127.
128.
129.
130.

H
Cl
A. 6 liên kết σ; 3 liên kết πB. 7 liên kết σ; 2 liên kết π
C. 8 liên kết σ; 1 liên kết π D. 9 liên kết σ; 0 liên kết π
Quy tắc bát tử không đúng với trường hợp phân tử chất:
A. H2O
B. NO2
C. CO2
D. Cl2
Dãy chất được sắp xếp theo chiều tăng dần sự phân cực liên kết trong phân tử:
A. HCl, Cl2, NaCl B. Cl2, HCl, NaCl C. NaCl, Cl2, HCl D. Cl2, NaCl, HCl
Dãy gồm các phân tử có cùng một kiểu liên kết là:
A. Cl2Br2, I2, HCl
B. HCl, H2S, NaCl, NaO
C. Na2O, KCl, BaCl2, Al2O3
D. MgO, H2SO4, H3PO4, HCl
Chất hay ion sau đây có số e- hóa trị không giống NO 3− :

A. CO 32 −
B. HCO 3−
C. NF3
D. SO3
Chất được hình thành từ cả liên kết cộng hóa trị và ion là:
A. CaO
B. CH3F
C. Ca2O2
D. HOCl
2+
Số mol electron dùng để oxi hóa 0,5 mol Fe là:
A. 2,0
B. 1,5
C. 1,0
D. 0,5
3+
Số mol electron dùng để oxi hóa 0,5 mol Al thành Al là:
A. 0,5
B. 1,5
C. 3
D. 4,5
Nhận định về phân tử các chất (1) Cl2; (2) H2O; (3) nH3; (4) H2
Các phân tử có liên kết cộng hóa trị có cực là:


A. (1) và (2)
B. (2) và (3)
C. (3) và (4)
D. (1) và (4)
131. Trong số các phân tử dưới đây, phân tử vừa chứa liên kết ion vừa chứa liên kết cộng hóa

trị là: I. CH3OH
II. Na2CO3
III. NH4Cl
IV. NaCl
A. I và III
B. II và IV
C. I, I và III
D. II và III
132. Điểm khác nhau giữa mạng tinh thể nguyên tử và mạng tinh tể phân tử là:
A. Áp dụng cho nguyên tử hay phân tử. B. Mạng tinh thể nguyên tử đặc khít hơn.
C. Mạng tinh thể nguyên tử không thể áp dụng cho các hợp chất ion như mạng tinh thể phân
tử.
D. Kiểu liên kết giữa các tiểu phân nằm ở các nút mạng với nhau.
133. Liên kết tạo thành giữa hai nguyên tử có cấu hình electron hóa trị là 2s 22p5 sẽ thuộc loại
liên kết:
A. Ion B. Cộng hóa trị C. Kim loại
D. Cộng hóa trị không phân cực
134. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai tâm của hai nguyên tử Cu trong mạng tinh thể (theo A)
là: A. 2,56
B. 0,265
C. 5,12
D. 1,28
135. Mạng tinh thể ion có đặc tính A. Bền vững
B. Dễ bay hơi
C. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao D. Cả A và C đều đúng
136. Những điều khẳng định sau về mạng tinh thể nguyên tử là sai:
A. Liên kết trong mạng là liên kết Van-đec-van
B. Chất có cấu tạo mạng tinh thể nguyên tử có nhiệt độ nóng chảy cao
C. Chất có cấu tạo mạng tinh thể nguyên tử có độ cứng lớn
D. Chất có cấu tạo mạng tinh thể nguyên tử có nhiệt độ bay hơi cao

137. Một chất rắn không dẫn điện ở trạng thái rắn nhưng có dẫn điện ở trạng thái nóng chảy.
Vậy kiểu cấu tạo mạng tinh thể của chất rắn đó là:
A. Mạng tinh thể ion
B. Mạng tinh thể phân tử rắn
C. Mạng tinh thể kim loại D. Mạng tinh thể cộng hóa trị
138. Tuyến cacbonic (cacbonic rắn) được gọi là “nước đá khô” vì nó có thể thăng hoa không
nóng chảy ở nhiệt độ và áp suất khí quyển. Hơn nữa trong tuyết cacbonic cấu trúc của
phân tử CO2 gần như không thay đổi. Kiểu mạng tinh thể của tuyết cacbonic là: A. Mạng
tinh thể nguyên tử B. Mạng tinh thể ion C. Mạng tinh thể phân tử
D. Những dữ liệu trên không đủ để nói gì về kiểu mạng tinh thể của CO2
139. Phát biểu dưới đây là không đúng
A. Liên kết kim loại được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa ion dương kim loại và các
electron tự do
B. Các ion dương kim loại và electron tự do đều dao động liên tục ở các nút mạng tinh thể
kim loại.
C. Liên kết cộng hóa trị do những cặp electron tự do đều dao động liên tục ở các nút mạng
tinh thể kim loại
D. Liên kết ion do tương tác tĩnh điện giữa các ion dương và ion âm, còn liên kết kim loại là
do tương tác tĩnh điện giữa ion dương và electron tự do.
VẬN DỤNG
140. Dưới đây là giản đồ nhiệt độ sôi các hợp chất với hiđro của các nguyên tố nhóm VIA
Giải thích nào dưới đây là không đúng?
A. Từ H2S đến H2Te nhiệt độ sôi tăng do khói lượng phân tử tăng.
B. H2O có nhiệt độ sôi cao nhất là do tạo được liên kết H liên kết phân tử.
C. Liên kết giữa các phân tử H2S (hoặc H2Se, H2Te) là liên kết cộng hóa trị.


D. Độ bền liên kết phân tử ảnh hưởng đến nhiệt độ sôi nhiều hơn khối lượng phân tử.
141. Hợp chất có khả năng hòa tan vào nước tốt nhất là:
A. Cl2

B. SCl2
C. CS2
D. Propan
142. Sắp xếp thứ tự tăng độ dài liên kết C – C trong C2H6, C2H4, C6H6
A. C2H6 < C2H4 < C6H6
B. C2H4 < C2H6 < C6H6
C. C6H6 < C2H4 < C2H6
D. C2H4 < C6H6 < C2H6
143. C2H6O có hai đồng phân X và Y, X có nhiệt độ sôi là 78,3 oC. Y có nhiệt độ sôi là -23,6oC.
X, Y có tên gọi là:
A. X là anđenhitaxetic. Y là rượu etylic B. X là rượu etylic. Y là đimetylece
C. X là đimetylece.Y là rược etylic
D. X là rượu etylic. Y là anđehit axetid.
144. HF có nhiệt độ soi cao nhất trong số các HX (X: Cl, Br, I) vì:
A. Liên kết hiđro giữa các phân tử HF là bền nhất B. HF có phân tử khối nhỏ nhất
C. HF có độ dài liên kết gắn
D. HF có liên kết cộng hóa trị rất bền
TOÁN
145. Hợp chất của X với hiđro có dạng XH3. Trong oxit (ứng với hóa trị cao nhất của X) có
25,93% khối lượng X. Phát biểu nào sau đây là không đúng với X?
A. Liên kết của X với Al là liên kết cộng hóa trị.
B. Mức oxi hóa cao nhất của X là +5, nhưng cộng hóa trị cao nhất là 4
C. Oxit trong đó X có mức oxi hóa +4 kém bền, có xu hướng đime hóa.
D. Hiđro oxi trong đó X có mức oxi hóa +3 có chứa liên kết cộng hóa trị phối trí
146. (B - 2008) Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH3.
Trong oxit mà R có hóa trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là:
A. S
B. As
C. N
D. P




×