Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Thi thu THPTQG đề 6 chuyên hạ long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.77 KB, 6 trang )

Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 7,92 gam hỗn hợp chứa glucozơ, fructozơ, saccarozơ cần vừa đủ
6,048 lít khí O2 (đktc). Sản phẩm cháy thu được cho qua bình đựng nước vôi trong dư thầy
xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 22,0

B. 25,0

C. 30,0

D. 27,0

Câu 2: Chất nào sau đây có khả năng làm quỳ tím xanh?
A. Alanin

B. Anilin

C. Etylamin

D. Glyxin

Câu 3: Hiện tượng nào dưới đây không đúng thực tế ?
A. Nhỏ vài giọt axit nitric đặc vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng.
B. Trộn lẫn lòng trắng trứng, dung dịch NaOH và có một ít CuSO 4 thấy xuất hiện màu xanh
đặc trưng.
C. Đun nóng dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện hiện tượng đông tụ.
D. Đốt cháy da hay tóc thấy có mùi khét.
Câu 4: Este nào sau đây không được điều chế từ axit cacboxylic và ancol tương ứng:
A. CH2=CHCOOCH3.
B. CH3COOCH=CH2.
C. CH3OOC-COOCH3.
D. HCOOCH2CH=CH2.


Câu 5: Axit panmitic có công thức là
A. C17H33COOH
C. C17H35COOH

B. C15H31COOH
D. C17H31COOH

Câu 6: Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. Ca2+.
B. Ag+.
C. Cu2+.
D. Zn2+.
Câu 7: Để điều chế Mg, Ca...người ta điện phân nóng chảy các muối MgCl 2, CaCl2...Tại sao
điều chế Al người ta không điện phân muối AlCl3 mà điện phân nóng chảy Al2O3:
A. Vì ở nhiệt độ cao AlCl3 bị thăng hoa (bốc hơi).
B. AlCl3 rất đắt.
C. AlCl3 không có sẵn như Al2O3.
D. Chi phí điện phân AlCl3 cao hơn điện phân Al2O3.
Câu 8: Kim loại có khả năng dẫn điện tốt nhất là?
A. Ag. B. Au. C. Al. D. Cu.
Câu 9: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư

(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2

(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng

(d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư

(e) Nhiệt phân AgNO3

Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiện thu được kim loại là:
A. 4

B. 2

Câu 10: Oxit nào sau đây là oxit axit?

C. 3

D. 5


A. CaO.
B. Cr2O3.
C. Na2O.
D. CrO3.
Câu 11: Kim loại M có thể điều chế được bằng các phương pháp thủy luyện, nhiệt luyện,
điện phân. M là:
A. Mg.

B. Cu.

C. Al.

D. Na.

Câu 12: Khử hoàn toàn m gam Fe2O3 cần vừa đủ 3,36 lít khí CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu
được sau phản ứng là
A. 8,4.
B. 5,6.

C. 2,8.
D. 16,8.
Câu 13: Trong các loại tơ sau : Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat, tơ olon , tơ enang , nilon-6,6. Số tơ
được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Câu 14: Cho hỗn hợp X gồm 0,5 mol Lys và 0,25 mol Glu phản ứng hết với a mol NaOH.
Mặt khác X phản ứng vừa đủ với b mol HCl. Khi cho a mol HCl phản ứng với b mol NaOH ,
sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn. Vậy c bằng
A.68,5

B.14,625

C.43,875

D.58,5

Câu 15: Ma túy đá hay còn gọi là hàng đá, chấm đá là tên gọi chỉ chung cho các loại ma túy
tổng hợp có chứa chất methamphetamine (Meth). Ma túy đá gây ảo giác, người dùng trở lên
hung hãn, thần kinh bị rối loạn, có tác dụng xấu đến cơ thể người. Khi đốt cháy 14,9 gam
Meth thu được 22,4 lit CO2 , 13,5 gam H2O và 1,12 lit khí nitơ (đktc). Tỷ khối hơi của Meth
so với H2 = 74,5. Công thức phân tử của Meth là
A. C20H30N2

B. C8H11N3

C. C9H11NO. D. C10H15N


Câu 16: Cho các phát biểu sau đây:
(a). Glucozo được gọi là đường nho do có nhiều trong quả nho chín.
(b). Chất béo là đieste của glixerol với axit béo.
(c). Phân tử amilopextin có cấu trúc mạch phân nhánh.
(d). Ở nhiệt độ thường, triolein ở trạng thái rắn.
(e). Trong mật ong chứa nhiều fructozo.
(f). Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản của con người.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 6
Câu 17: Phát biểu nào sau đây là đúng?

C. 5

A. Saccarozơ làm mất màu nước brom.
B. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
D. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.

D. 3


Câu 18: Hỗn hợp Fe2O3 và Al dùng để hàn dường ray .Cho các phát biểu sau:
1. Vai trò của dải Mg làm để làm mồi (cung cấp nhiệt độ để giúp phản ứng nhiệt nhôm có thể
xảy ra)
2. Khói trắng chứa Al2O3
3. Y là Fe
4. Z là Al2O3
5. Phản ứng xảy ra là :
3Mg + Fe2O3 3MgO+ 2Fe

Số nhận định đúng là:
A. 2

B.3

C.4

D.5

Câu 19: Chất nào sau đây không dùng để làm mềm nước cứng tạm thời?
A. Na2CO3
B. Na3PO4
C. Ca(OH)2
D. HCl
Câu 20: Số amin bậc ba có công thức phân tử C5H13N là.
A. 3
B. 2
C. 5

D. 4

Câu 21: Phản ứng nào xảy ra ở catot trong quá trình điện phân MgCl2 nóng chảy ?
A. sự oxi hoá ion Mg2+.
C. sự oxi hoá ion Cl-.

B. sự khử ion Mg2+.
D. sự khử ion Cl-.

Câu 22: Cho 12,6 gam hỗn hợp K và Mg vào 450 ml dung dịch HCl 1M thu được 5,6 lít H 2
(đktc), 2,65 gam rắn và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X (sau khi đã lọc bỏ chất rắn) thu

được bao nhiêu gam chất rắn khan?
A. 26,775.

B. 22,345.

C. 24,615.

D.27,015.

Câu 23: Chất nào sau đây bị hòa tan khi phản ứng với dung dịch NaOH loãng?
A. MgO.
D. Al2O3.

B. CuO.

C.

Fe2O3.

Câu 24: Cho dung dịch chứa a mol Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch có chứa a mol chất
tan X. Để thu được khối lượng kết tủa lớn nhất thì X là
A. Ba(OH)2.

B. H2SO4.

C. Ca(OH)2 .

D. NaOH.

Câu 25: Điện phân dung dịch hỗn hợp 500 ml CuSO 4 x M và NaCl 0,18M (điện cực trơ,

màng ngăn xốp) với cường độ không đổi I = 9,65 A trong thời gian 1 giờ. Ở anot thu được
hỗn hợp khí. Dung dịch sau điện phân tác dụng với m gam Mg, kết thúc phản ứng thu được
m gam hỗn hợp rắn. Giá trị của x gần nhất với:
A. 0,7.
B. 0,4.
C. 0,6.
D. 0,5.
Câu 26: Câu hình electron của ion Cu2+ và Cr2+ lần lượt là:
A.[Ar]3d9 và [Ar]3d14s2








×