Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Thi thu THPTQG đề 7 chuyên hạ long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.62 KB, 5 trang )

Câu 1. Nếu vật làm bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn
A. Kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hoá.
B. Sắt đóng vai trò anot và bị oxi hoá.
C. Kẽm đóng vai trò anot và bị oxi hoá.
D. Sắt đóng vai trò catot và bị oxi hoá.
Câu 2. Vonfram (W) thường được dùng để chế tạo dây tóc bóng đèn. Nguyên nhân chính
là do
A. W là kim loại rất dẻo.
C. W là kim loại nhẹ.
B. W có khả năng dẫn điện tốt.
D. W có nhiệt độ nóng chảy cao.
Câu 3. Những tính chất vật lí chung, quan trọng của kim loại là: tính dẻo, dẫn nhiệt, dẫn
điện và ánh kim. Nguyên nhân những tính chất vật lí chung đó là
A. Trong kim loại có nhiều electron độc thân.
B. Trong kim loại có các ion dương chuyển động tự do.
C. Trong kim loại có nhiều electron chuyển động tự do.
D. Trong tinh thể kim loại có nhiều ion dương kim loại.
Câu 4. Nhúng một thanh graphit được phủ một lớp kim loại hóa trị II vào dung dịch
CuSO4 dư. Sau khi phản ứng khối lượng của thanh graphit giảm đi 0,24g. Cũng thanh
graphit này nếu được nhúng vào dung dịch AgNO 3 thì khi phản ứng xong khối lượng
thanh graphit tăng lên 0,52g. Kim loại hóa trị II là kim loại nào sau đây?
A. Pb.
B. Zn.
C. Cd.
D. Sn.
Câu 5. Thứ tự trong dãy điện hóa của một số cặp oxi hóa – khử như sau: Mg 2+/Mg;
Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Pb2+/Pb; Cu2+/Cu. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Nguyên tử Mg có thể khử Zn2+ trong dung dịch.
B. Nguyên tử Fe có thể khử Zn2+ trong dung dịch
C. Nguyên tử Pb có thể khử Zn2+ trong dung dịch.
D. Nguyên tử Cu có thể khử Zn2+ trong dung dịch.


Câu 6. Dãy gồm các chất đều có thể làm mất tính cứng tạm thời của nước là
A. KCl, Ca(OH)2, Na2CO3.
B. NaOH, Na3PO4, Na2CO3.
C. HCl, Ca(OH)2, Na2CO3.
D. HCl, NaOH, Na2CO3.
Câu 7. Thêm từ từ từng giọt của 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 dung dịch chứa
Na2CO3 1,2M và NaHCO3 0,6M, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cho
dung dịch nước vôi trong dư vào dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?
A. 5,5 gam.
B. 10 gam.
C. 8 gam.
D. 5 gam.
Câu 8. Cho sơ đồ chuyển hoá
X1
Y↓
CO2 ↑ + …
+ Ca(OH)

  2 →

≈ 9000 C

 →

X
A

+HCl

→


B

+ Na2SO4

D↓+…

  
→

Chất X có thể là một trong các chất nào sau đây?
A. CaCO3
B. BaSO3
C. BaCO3
D. MgCO3
Câu 9. Cho 240ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào 200ml dung dịch hỗn hợp AlCl3 amol/l và
Al2(SO4)3 2a mol/l thu được 51,3g kết tủa. Giá trị của a là


A. 0,12M
B. 0,16M
C. 0,15M
D. 0,2M
Câu 10. Trộn dung dịch chứa Ba2+; Na+: 0,04 mol; OH-: 0,2 mol; với dung dịch chứa K+;
HCO3-: 0,06 mol; CO32-: 0,05 mol thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 15,76 gam
B. 13,97 gam
C. 19,7 gam
D. 21,67 gam
Câu 11. Một hỗn hợp X gồm 6,5 gam Zn và 4,8 gam Mg cho vào 200 ml dung dịch Y

gồm Cu(NO3)2 0,5Mvà AgNO3 0,3M thu được chất rắn A . Khối lượng chất rắn A là
A. 20,16 gam.
B. 23,61 gam.
C. 21,06 gam.
D. 12,16 gam.
Câu 12. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây sắt trong khí clo dư.
(2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi).
(3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 loãng.
(4) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư.
(5) Cho Fe3O4 vào dung dịch HI (loãng, dư).
Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt (III)?
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 13. Hoà tan hoàn toàn m gam kim loại Cr bằng dung dịch HCl, sau phản ứng thu
được 2,24 lít khí (ở đktc). Khối lượng lưu huỳnh tối thiểu cần dùng để phản ứng hết với
lượng Cr trên là:
A. 1,6 gam.
B. 6,4 gam.
C. 3,2 gam
D. 4,8 gam
Câu 14. Thể tích H2SO4 1M (đặc, nóng) ít nhất cần dùng để hòa tan hoàn toàn một hỗn
hợp gồm 0,1 mol Fe và 0,1 mol Cu là ( biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là SO2 )
A. 0,8 lít
B. 0,6 lít
C. 0,4 lít
D. 0,65 lít
Câu 15. Hỗn hợp chất rắn X gồm BaCO3, Fe(OH)2, Al(OH)3, CuO, MgCO3. Nung X

trong không khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào nước dư được
dung dịch Z chứa 2 chất tan và phần không tan E. E chứa
A. Fe2O3, Cu, MgO.
B. FeO, CuO, MgO.
C. Fe2O3, CuO, MgO
D. Fe2O3, CuO, MgO, Al2O3.
Câu 16. Cho 2,8 gam bột sắt tác dụng hoàn toàn với V ml dung dịch HNO 3 0,5M thu
được sản phẩm khử NO duy nhất và dung dịch X. X có thể tác dụng vừa đủ với dung dịch
chứa 0,03 mol AgNO3. Giá trị của V là
A. 420 ml.
B. 340 ml.
C. 320 ml.
D. 280 ml.
Câu 17. Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch H 2SO4 loãng nhưng
không tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nguội là
A. Fe, Al, Cr.
B. Cu, Fe, Al.
C. Fe, Mg, Al.
D. Cu, Pb, Ag.
Câu 18. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm CuO, a mol Cu và b mol Cu(NO3)2 vào dung
dịch HCl thu được dung dịch chỉ chứa 1 muối duy nhất. Quan hệ giữa a và b là:
A. 2a = b.
B. a = 3b.
C. 2a = 3b.
D. 3a = 2b.
Câu 19. Cho a gam bột Fe vào 400 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO 3)2 0,4M và H2SO4
0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,8a gam hỗn hợp bột kim loại và
V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của a và V lần lượt là
A. 20,8 và 4,48
B. 17,8 và 4,48

C. 35,6 và 2,24
D. 30,8 và 2,24


Câu 20. Cho a gam Si tác dụng với dung dịch KOH (dư) thu được 8,96 lít khí (ở đktc).
Giá trị của a là
A. 7,0 gam.
B. 8,4 gam.
C. 5,6 gam.
D. 4,2 gam
Câu 21. Tên gọi etyl axetat tương ứng với công thức
A. CH3COOC2H5
B. C2H5COOCH(CH3)2
C. CH3CH2CH2COOH
D. HCOOCH2CH2CH3
Thủy phân C4H6O2 trong môi trường axit thu được hỗn hợp hai chất đều có
Câu 22.
phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của C4H6O2 là
A. CH3 – COO – CH = CH2

B. HCOO – CH2 – CH = CH2

C. HCOO – CH = CH – CH3

D. CH2 = CH – COO – CH3

Câu

23.


Chia a gam axit axetic thành hai phần bằng nhau

+) Phần 1: Trung hòa vừa đủ bởi 0,5 lít dung dịch NaOH 0,4M
+) Phần 2: Thực hiện phản ứng este hóa với ancol etylic dư thu được m gam este (Giả sử
H = 100%). Giá trị của m là
A. 16,7 gam.

B. 16,8 gam.

C. 17,6 gam.

D. 17,8 gam.

Câu

Cho lượng CO2 thu được khi đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp gồm 2 este
24.
HCOOC2H5 và CH3COOCH3 qua 2 lít dung dịch NaOH 0,4M. Khối lượng muối thu
được là
A. 42,8 gam

B. 50,4 gam

C. 54,8 gam

D. 63,6 gam

Câu

Đốt cháy một este no, đơn chức, mạch hở thu được 1,8 gam H2O. Thể tích khí

25.
CO2 thu được là
A. 2,24 lít

B. 3,36 lít

C. 4,48 lít

D. 6,72 lít

Câu 26. Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ
enang, những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo?
A. Tơ tằm và tơ enang.
B. Tơ visco và tơ nilon-6,6.
C. Tơ nilon-6,6 và tơ capron.
D. Tơ visco và tơ axetat.
Câu 27. Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, mantozơ. Số chất
trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là


A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Cho các polime: (1) polietilen, (2) poli(metyl metacrylat), (3) polibutađien, (4)
28.
polistiren, (5) poli(vinyl axetat) và (6) tơ nilon-6,6. Trong các polime trên, các polime có
Câu

thể bị thuỷ phân trong dung dịch axit và dung dịch kiềm là:

A. (1), (2), (5).

B. (2), (5), (6).

C. (2), (3), (6).

D. (1), (4), (5).

Câu

Khi trùng ngưng 15 gam aminoaxit X với hiệu suất 80%, ngoài aminoaxit dư
29.
người ta còn thu được m gam polime và 2,88 gam nước. Giá trị của m là
A.

8,5 gam.

B.

10,5 gam.

C.

11,12 gam.

D.

9,12 gam.

Câu


Polivinylclorua (PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên (metan chiếm 95%) theo
30.
sơ sơ đồ chuyển hoá sau:

Muốn tổng hợp 1 tấn PVC thì cần bao nhiêu m3 khí thiên nhiên đo ở đktc?
A.

5894 m3.

B.

5895 m3 .

C.

2947 m3 .

D.

5883 m3.

Câu

Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần
31.
dùng 100ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là (Cho H = 1; C = 12; N = 14)
A. C3H5N.

B. C2H7N.


C. CH5N.

D. C3H7N.

Câu

Nếu thuỷ phân không hoàn toàn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thu được tối đa
32.
bao nhiêu đipeptit khác nhau?
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Cho dãy các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số
Câu 33.
chất trong dãy phản ứng được với NaOH (trong dung dịch) là
A. 4.

B. 3.

C. 1.

Câu

D. 2.


Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H7O2N phản ứng
34.
với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch
thu được 11,7 gam chất rắn. CTCT thu gọn của X là


A. HCOOH3NCH=CH2.

B.

H2NCH2CH2COOH.

C. CH2=CHCOONH4.

D. H2NCH2COOCH3.

Câu

Ứng với công thức phân tử C2H7O2N có bao nhiêu chất vừa phản ứng được với
35.
dung dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl?
A. 2.

B. 3.

C. 1.

D. 4.


Câu

Amino axit X có dạng H2NRCOOH (R là gốc hiđrocacbon). Cho 0,1 mol X
36.
phản ứng hết với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch chứa 11,15 gam muối. Tên gọi
của X là
A. alanin.
Câu

37.

B. glyxin.

C. phenylalanin.

D. valin.

Sắp xếp các hợp chất sau theo thứ tự giảm dần độ bazơ

(1) C6H5NH2;

(2) C2H5NH2; (3) (C6H5)2NH ;(4) (C2H5)2NH; (5) NaOH;

(6)

NH3.
Dãy nào sau đây có thứ tự sắp xếp đúng?
A. 1> 3> 5 > 4 > 2 > 6

B. 6 > 4 > 3 > 5 > 1 > 2


C. 5 > 4 > 2 > 1 > 3 > 6

D. 5 > 4 > 2 > 6 > 1 > 3

Câu 38. Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC 2H5 và
CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu
cần dùng là
A. 300 ml.
B. 200 ml.
C. 150 ml.
D. 400 ml.
Câu 39. Phân tử khối trung bình của polietilen X là 420000. Hệ số polime hoá của PE là
A. 12.000
B. 13.000
C. 15.000
D. 17.000
Câu 40. . Cho m gam anilin tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư. Cô cạn dung dịch sau
phản ứng thu được 15,54 gam muối khan. Hiệu suất phản ứng là 80% thì giá trị của m là:
A. 12,5 gam. B. 8,928 gam.
C. 13,95 gam.
D. 11, 16 gam.



×