Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Thi thu THPTQG đề 8 chuyên hạ long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.78 KB, 4 trang )

Câu 1: Trong công nghiệp, để điều chế kim loại Ag, Cu gần như tinh khiết (99,99%) người ta sử
dụng phương pháp nào sau đây?
A. thuỷ luyện.
B. nhiệt luyện.
C. điện phân nóng chảy.
D. điện phân
dung dịch.
Câu 2: Kim loại sắt không tan trong dung dịch nào sau đây?
A. FeCl3.
B. H2SO4 loãng, nguội. C. AgNO3.
D. HNO3 đặc, nguội.
Câu 3: Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch một
thanh Ni. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 4: Nhúng một đinh sắt sạch vào dung dịch Cu(NO3)2. Sau một thời gian lấy đinh sắt ra, làm
khô, thấy khối lượng đinh sắt tăng 1 gam. Khối lượng sắt đã phản ứng là
A. 3,5 gam.
B. 7,0 gam.
C. 5,6 gam.
D. 2,8 gam.
Câu 5: Cho 0,78 gam kim loại M hoá trị II phản ứng hết với dung dịch H 2SO4 loãng, dư thì thu
được 268,8 cm3 khí không màu (đktc). Kim loại M là
A. Ca.
B. Mg.
C. Pb.
D. Zn.
Câu 6: Chất có tính lưỡng tính là
A. NaOH.


B. NaHCO3.
C. KNO3.
D. NaCl.
Câu 7: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm thổ là
A. ns2.
B. ns2np1.
C. ns1.
D. ns2np2.
Câu 8: Để khử hoàn toàn 8,0 gam bột Fe2O3 bằng bột Al (ở nhiệt độ cao, trong điều kiện không có
không khí) thì khối lượng bột Al cần dùng là
A. 8,10 gam.
B. 1,35 gam.
C. 5,40 gam.
D. 2,70 gam.
Câu 9: Hòa tan 5,4 gam Al trong dung dịch NaOH dư, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch
A và V lít H2 (đo ở đktc). Giá trị của V là
A. 4,48.
B. 8,96.
C. 6,72.
D. 2,24.
Câu 10: Hòa tan hỗn hợp gồm 0,27 gam bột Al và 2,04 gam bột Al2O3 trong dung dịch NaOH dư
thu được dung dịch X. Cho CO2 dư tác dụng với dung dịch X thu được kết tủa X1, nung X1 ở nhiệt
độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn X2. Biết H=100%, khối lượng X2 là
A. 2,55 gam.
B. 2,04 gam.
C. 2,31 gam.
D. 3,06 gam.
Câu 11: Khi nhúng thanh Mg có khối lượng m gam vào dung dịch hỗn hợp X chứa a mol Cu(NO 3)2
và b mol HCl ta có đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của khối lượng Mg vào thời gian phản ứng được
biểu diễn như hình vẽ dưới đây:


Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rút thanh Mg ra, thu được NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5.
Tỉ lệ a : b là
A. 1 : 8. B. 1 : 6.
C. 1 : 10.
D. 1 : 12.
Câu 12: Tổng số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử của nguyên tố Fe (Z=26) là


A. 26
B. 52
C. 56
D. 86
Câu 13: Để tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag ta dùng lượng dư dung dịch
A. HCl.
B. HNO3.
C. NaOH.
D.
Fe2(SO4)3.
Câu 14: Cho 100 ml dung dịch FeCl2 1,2M tác dụng với 200 ml dung dịch AgNO3 2M, thu được m
gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 34,44.
B. 47,4.
C. 30,18.
D. 12,96.
Câu 15: Cho m gam Fe vào bình chứa dung dịch gồm H 2SO4 và HNO3 thu được dung dịch X và
2,24 lít khí NO. Thêm tiếp dung dịch H 2SO4 dư vào bình thu được 0,896 lít khí NO và dung dịch Y.
Biết trong cả 2 trường hợp NO là sản phẩm khử duy nhất và thể tích khí được đo ở điều kiện tiêu
chuẩn. Dung dịch Y hòa tan vừa hết 4,16 gam Cu (không tạo thành sản phẩm khử của N +5). Biết các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

A. 4,80
B. 8,40
C. 8,12
D. 7,84.
Câu 16: Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất?
A. Vàng.
B. Bạc.
C. Đồng.
D. Nhôm.
Câu 17: Cho các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng.
(2) Nhúng thanh hợp kim Zn-Fe vào dung dịch HCl.
(3) Để thanh thép lâu ngày ngoài không khí ẩm.
(4) Cho một ít mạt sắt vào dung dịch HCl có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4.
Số thí nghiệm trong đó Fe bị ăn mòn điện hoá là
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Câu 18: Có các hỗn hợp chất rắn
(1) BaO, Al2O3, FeO ( tỉ lệ mol 1: 1 : 1)
(2) Al, K, Al2O3 ( tỉ lệ mol 1: 2: 1)
(3) Na2O, Al ( tỉ lệ mol 1: 1)
(4) K2O, Zn ( tỉ lệ mol 1: 1)
Số hỗn hợp tan hết trong nước (dư) là
A. 0.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 19: Điện phân 200 ml dung dịch chứa NaCl 0,5M; Fe(NO3)3 0,3M và Cu(NO3)2 0,3M

bằng điện cực trơ có màng ngăn xốp đến khi khối lượng dung dịch giảm 5,63 gam thì dừng lại.
Dung dịch sau điện phân có chứa
A. NaNO3 và NaOH.
B. NaNO3, Cu(NO3)2 và HNO3.
C. NaNO3 và NaCl.
D. NaNO3, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và
HNO3.
Câu 20: Cho 47,72 gam hỗn hợp A gồm Cu(NO3)2, Mg, Fe3O4 vào 510ml dung dịch H2SO4 2M
(loãng). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X chứa 131,2 gam các muối sunfat;
2,24 gam chất rắn và 8,96 lít hỗn hợp khí Y không màu (đktc). Biết tỉ khối hơi của Y so với hiđro là
3,625 và trong Y có một khí được dùng trong y học làm chất gây mê. Phần trăm khối lượng của
magie trong A gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 37%.
B. 29%.
C. 33%.
D. 25%.
Câu 21: Dãy gồm các chất đều tham gia phản ứng thủy phân là
A. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, fructozơ, glixerol.
B. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, este, glucozơ.
C. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, este, chất béo.
D. Glucozơ, xenlulozơ, tinh bột, saccarozơ, fructozơ.
Câu 22: Chất tham gia phản ứng tráng gương là
A. xenlulozơ.
B. saccarozơ.
C. fructozơ.
D. tinh bột.
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ nào sau đây thì sản phẩm thu được khác với các chất
còn lại?
A. Protein.
B. Cao su thiên nhiên. C. Chất béo.

D. Tinh bột.
Câu 24: Công thức phân tử của triolein là
A. C54H104O6.
B. C57H104O6.
C. C57H110O6.
D. C54H110O6.


Câu 25: Lên men m kg glucozơ chứa trong nước quả nho được 100 lít rượu vang 10 0. Biết hiệu suất
phản ứng lên men đạt 95%, ancol etylic nguyên chất có khối lượng riêng là 0,8 g/ml. Giả thiết rằng
trong nước quả nho chỉ có đường glucozơ. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 17,0.
B. 17,5.
C. 16,5.
D. 15,0.
Câu 26: X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở (trong đó Y và Z không no có một liên kết C=C và
có tồn tại đồng phân hình học). Đốt cháy 21,62 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với oxi vừa đủ, sản
phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 34,5 gam so với trước
phản ứng. Mặt khác, đun nóng 21,62 gam E với 300 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được
hỗn hợp F chỉ chứa 2 muối và hỗn hợp gồm 2 ancol kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng. Khối lượng
của muối có khối lượng phân tử lớn trong hỗn hợp F là:
A. 8,64 gam.
B. 4,68 gam.
C. 9,72 gam.
D. 8,10 gam.
Câu 27: Chất nào sau đây là amin bậc II?
A. H2N-CH2-NH2. B. (CH3)2CH-NH2. C. CH3-NH-CH3. D. (CH3)3N.
Câu 28: Phần trăm khối lượng của nguyên tố nitơ trong glyxin là
A. 18,67%. B. 15,73%.
C. 13,59%.

D. 19,35%.
Câu 29: Dung dịch X gồm HCl và H2SO4 có pH = 2. Để trung hòa hoàn toàn 0,59 gam hỗn hợp hai
amin no, mạch hở, đơn chức bậc một (có số nguyên tử cacbon nhỏ hơn hoặc bằng 4) phải dùng 1 lít
dung dịch X. Hai amin có thể là
A. CH3NH2 và C4H9NH2.
B. C3H7NH2 và C4H9NH2.
C. C2H5NH2 và C4H9NH2.
D. CH3NH2 và C4H9NH2 hoặc C2H5NH2 và
C4H9NH2.
Câu 30: Cho một hợp chất hữu cơ X có công thức C2H10N2O3. Cho 11 gam chất X tác dụng với một
dung dịch có chứa 12 gam NaOH, đun nóng để các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được hỗn hợp
Y gồm hai khí đều có khả năng làm đổi màu quỳ tím ẩm và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được m gam
chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 24,6.
B. 10,6.
C. 14,6.
D. 28,4.
Câu 31: Hệ số trùng hợp của tơ nilon-6,6 (M = 2500 đvC) và tơ capron (M = 15000 đvC) lần lượt

A. 11 và 123.
B. 11 và 133.
C. 22 và 123.
D. 22 và
133.

u 32: Cho các polime: polietilen (1); poli (metyl metacrylat) (2); polibutađien (3); polistiren (4);
poli (vinyl axetat) (5); tơ nilon – 6,6 (6). Trong các polime trên, những polime có thể bị thủy phân
cả trong dung dịch axit và dung dịch kiềm là
A. (1), (2), (5).
B. (2), (5), (6).

C. (2), (3), (6).
D. (1),
(4), (5).
Câu 33: Khi đốt cháy hoàn toàn một lượng polime đồng trùng hợp đimetylbuta-1,3-đien và
acrilonitrin với lượng oxi vừa đủ thấy tạo thành một hỗn hợp khí ở nhiệt độ và áp suất xác định
chứa 57,69% CO2 về thể tích. Tỉ lệ số mắt xích đimetylbuta-1,3-đien và acrilonitrin trong polime
trên là
A. 1:3.
B. 1:2.
C. 2:1.
D.3:1.
Câu 34: Dung dịch chất nào sau đây không làm quì tím đổi màu?
A. Alanin. B. CH3COONa. C. HCOOH. D. CH3NH2.
Câu 35: Trong các chất: phenol, etyl axetat, ancol etylic, axit axetic; số chất tác dụng được với
dung dịch NaOH là
A. 4 B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 36: Để phân biệt 3 dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH, C2H5NH2 ta cần dùng thuốc thử nào
sau đây ?
A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch NaOH.
C. Natri.
D. Quỳ tím.
Câu 37: Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch NaOH là
A. metyl axetat, glucozơ, etanol.
B. metyl axetat, alanin, axit axetic.
C. etanol, fructozơ, metylamin.
D. glixerol, glyxin, anilin.


Câu 38: Cho sơ đồ sau :


B B1 Cao su buna

X
C C1 C2 Thuỷ tinh hữu cơ
X là
A. C2H5COOC2H5.
B. CH2=CHCOOC2H5.
C. CH2=C(CH3)COOC2H5.
D. C6H5COOC2H5.
Câu 39: Khi thủy phân hoàn toàn một peptit X (M = 293 g/mol) thu được hỗn hợp 3 amino axit là
glyxin, alanin và phenylalanin (C6H5CH2CH(NH2)COOH). Cho 5,86 gam peptit X tác dụng với 300
ml dung dịch HCl 0,1M (đun nóng) thu đuợc dung dịch Y. Để tác dụng hết với các chất trong dung
dịch Y cần dung dịch chứa m gam NaOH (đun nóng). Giá trị của m là
A. 3,6 gam.
B. 2,8 gam.
C. 2 gam.
D. 4 gam.
Câu 40: Hỗn hợp X gồm axit oxalic, axit ađipic, glucozơ, saccarozơ trong đó số mol axit ađipic
bằng 3 lần số mol axit oxalic. Đốt cháy hoá toàn m gam hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y gồm khí và
hơi trong đó có 16,56 gam H 2O. Hấp thụ hỗn hợp Y vào dung dịch Ba(OH) 2 dư thu được m+168,44
gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 38.
B. 9.
C. 29.
D. 18.



×