Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

5 đề hóa có đáp án THPT BA CHẼ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.68 KB, 25 trang )

SỞ GD & ĐT QUẢNG NINH
Trường THPT Ba Chẽ

ĐỀ THI THỬ KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM
Môn : Hóa học
Thời gian làm bài 50 phút
Đề gồm 40 câu trắc nghiệm
Mã đề 0001
Họ, tên thí sinh: ..........................................................................
Số báo danh: ...............................................................................
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K
= 39; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Rb = 85,5.
Câu 1: Kim loại có khối lượng riêng lớn nhất là
A. Li.
B. Cs.
C. Al.
D. Os.
+
2+
2+
3+
Câu 2: Trong các ion sau: Ag , Cu , Fe , Au . Ion có tính oxi hóa yếu nhất là
A. Ag+.
B. Cu2+.
C. Au3+.
D. Fe2+.
Câu 3: Cho 0, 46 gam kim loại kiềm M tác dụng hết với H 2O, thu được 0,01 mol khí H 2.
Kim loại M là
A. Li.
B. K.


C. Na.
D. Rb.
2+
2+

Câu 4: Cho mẫu nước cứng chứa các ion: Ca , Mg và Cl . Hoá chất được dùng để làm
mềm mẫu nước cứng trên là
A. HCl.
B. Na3PO4.
C. H2SO4.
D. NaCl.
Câu 5: Crom (III) oxit không có tính chất hoặc ứng dụng nào sau đây?
A. Dễ tan trong nước.
B. Được dùng tạo màu lục cho đồ sứ, thủy tinh.
C. Là oxit lưỡng tính.
D. Tan trong kiềm đặc.
Câu 6: Thí nghiệm nào sau đây không có sự hòa tan chất rắn?
A. Cho Fe(OH)3 vào dung dịch HCl.
B. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng.
C. Cho Fe vào dung dịch HNO3 đặc, nguội. D. Cho CrO3 vào H2O.
Câu 7: Kim loại Fe phản ứng với dung dịch X (loãng, dư), tạo muối Fe(III). Chất X là
A. AgNO3.
B. H2SO4 loãng.
C. HCl.
D. CuSO4.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Hàm lượng cacbon trong thép khoảng từ 2 % - 5%.
B. Sắt là kim loại có tính nhiễm từ.
C. Quặng Manhetit có thành phần chính là Fe3O4.
D. Sắt(II) hiđroxit là chất rắn, màu trắng hơi xanh, không tan trong nước.

Câu 9: Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch FeSO 4 và dung dịch H2SO4
đặc, nguội?
A. Mg.
B. Al.
C. Cr.
D. Cu.
Câu 10: Cho dãy các chất: Cu, Fe2O3, CaCO3 và Al(OH)3. Số chất trong dãy tác dụng
được với dung dịch HCl là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 11: Phương trình hoá học nào sau đây sai?
A. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑
B. Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3
+ 3H2O
C. Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O
D. 2Cr + 6HCl → 2CrCl3 + 3H2↑
Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 7, 8 gam bột kim loại M vào dung dịch HCl, thu được 7,28 lít
khí H2 (đktc). Kim loại M là


A. Al.
B. Mg.
C. Zn.
D. Fe.
Câu 13: Khử hoàn toàn một lượng Fe3O4 bằng H2 dư, thu được chất rắn X và m gam H2O.
Hòa tan hết X trong dung dịch HCl dư, thu được 0, 756 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là
A. 0,72.
B. 1,35.

C. 1,08.
D. 0, 81.
Câu 14: ‘‘bị khí quyển giữ lại mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Khí nào dưới đây là
nguyên nhân Hiệu ứng nhà kính” là hiện tượng Trái Đất ấm dần lên do các bức xạ có
bước sóng dài trong vùng hồng ngoại chính gây ra hiệu ứng nhà kính?
A. O2.
B. SO2.
C. CO2.
D. N2.
Câu 15: Etyl fomat có công thức hóa học là
A. CH3COOCH3. B. HCOOC2H5. C. HCOOCH3.
D.CH3COOC2H5.
Câu 16: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Dung dịch saccarozơ thủy phân trong môi trường axit thu được glucozơ và fructozơ.
B. Xenlulozơ tham gia phản ứng tráng gương.
C. Glucozơ bị thủy phân trong môi trường axit.
D. Tinh bột có phản ứng tráng bạc.
Câu 17: Thủy phân este X (C4H6O2) trong môi trường axit, thu được xeton. Công thức
của X là
A. CH3COOCH3.
B. HCOOC(CH3)=CH2
C. CH2=CHCOOCH3.
D. HCOOCH=CH- CH3.
Câu 18: Số amin có công thức phân tử C3H9N là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 19: Amino axit có công thức hóa học là H2N - CH2 - COOH có tên gọi là
A. Glyxin.

B. Alanin.
C. Valin.
D. Lysin.
Câu 20: Cho 0,1 mol axit glutamic vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch
X. Cho dung dịch NaOH dư vào X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol
NaOH tham gia phản ứng là
A. 0,50 mol.
B. 0,55 mol.
C. 0,65 mol.
D. 0,45 mol.
Câu 21: Tơ nào sau đây là tơ thiên nhiên?
Tơ nilon–6,6.
B. Tơ visco.
C. Tơ nitron.
D. Tơ tằm.

Dung dịch
X

Nước

đá
Chất hữu cơ Y

Câu 22: Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm điều chế chất hữu cơ Y:
Phản ứng nào sau đây xảy ra trong thí nghiệm trên?
A. 2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O
o

→ H2SO4 ñaëc, t


B. HCOOH + CH3OH
← HCOOCH3 + H2O
C. H2NCH2COOH + NaOH → H2NCH2COONa + H2O
D. CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O


Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ, thu được 5, 376 lít
khí CO2 (đktc) và 4, 14 gam H2O. Giá trị của m là
A. 8,36.
B. 13,76.
C. 9,28.
D. 7, 02.
Câu 24: Hòa tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm Fe xOy và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư). Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO 2 (sản phẩm khử duy nhất, ở
đktc) và dung dịch chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat. Phần trăm khối lượng của Cu
trong X là;
A. 39,34%.
B. 65,57%. C. 26,23%.
D. 13,11%.
Câu 25: 10,8g bột Al với 34,8g bột Fe 3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều
kiện không có không khí. Hoà tan hoàn toàn Trộn hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng dung
dịch H2SO4 loãng (dư) thu được 10,752 lít khí H2 (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt
nhôm là
A. 80%
B. 90%
C. 70%
D. 60%
Câu 26 : Nhỏ từ từ 200ml dung dịch X (K 2CO3 1M và NaHCO3 0,5M) vào 200ml dung dịch
HCl 2M thì thể tích khí CO2 thu được (đktc)?
A. 5, 376 (lít)

B. 4, 376 (lít)
C. 3, 376 (lít)
D. 11,2 lít
Câu 27: Nung 7,84 gam Fe trong không khí, sau một thời gian, thu được 10,24 gam hỗn
hợp rắn X. Cho X phản ứng hết với dung dịch HNO 3 (loãng, dư), thu được V ml khí NO
(sản phẩm khử duy nhất của N+5, ở đktc). Giá trị của V là
A. 2240.
B. 3136.
C. 2688.
D. 896.
Câu 28: Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thu được dung dịch X. Cho dãy
các chất: KMnO4, Cl2, NaOH, Na2CO3, CuSO4, Cu, KNO3. Số chất trong dãy tác dụng
được với dung dịch X là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Câu 29: Cho các phát biểu sau:
(+) Các oxit của kim loại kiềm thổ phản ứng với CO tạo thành kim loại.
(+ )Các kim loại Ca, Fe, Al và Na chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng
chảy.
(+) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.
(+ )Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư, không thu được Fe.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 30: Hòa tan 25 gam hỗn hợp X gồm FeSO 4 và Fe2(SO4)3 vào nước, thu được 150 ml
dung dịch Y. Thêm H2SO4 (dư) vào 20ml dung dịch Y rồi chuẩn độ toàn bộ dung dịch này

bằng dung dịch KMnO4 0,1M thì dùng hết 30 ml dung dịch chuẩn. Phần trăm khối lượng
FeSO4 trong hỗn hợp X là
A.13,68%
B. 68,4%
C. 9,12%
D. 31,6%
Câu 31: Chất hữu cơ X mạch hở, có công thức phân tử C 4H6O4, không tham gia phản ứng
tráng bạc. Cho a mol X phản ứng với dung dịch KOH dư, thu được ancol Y và m gam
một muối. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 0,2 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Giá trị của a và
m lần lượt là
A. 0,1 và 16,8.
B. 0,1 và 13,4.
C. 0,2 và 12,8.
D. 0,1 và 16,6.
Câu 32: Để luyện được 800 tấn gang có hàm lượng sắt 95% , cần dùng x tấn quặng
manhetit chứa 80% Fe3O4 (còn lại là tạp chất không chứa sắt). Biết rằng lượng sắt bị hao
hụt trong quá trình sản xuất là 1%. Giá trị của x là:


A. 959,59
B. 1311,90
C. 1394,90
D. 1325,16
Câu 33: Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử Thí nghiệm
Hiện tượng
X
Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm
Có màu tím
Y

Ðun nóng với dung dịch NaOH (loãng, dư), đểTạo dung dịch màu xanh
lam
nguội. Thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4
Z
Ðun nóng với dung dịch NaOH loãng (vừa đủ).Tạo kết tủa Ag
Thêm tiếp dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng
T
Tác dụng với dung dịch I2 loãng
Có màu xanh tím
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:
A. Lòng trắng trứng, triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột.
B. Triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột, lòng trắng trứng.
C. Lòng trắng trứng, triolein, hồ tinh bột, vinyl axetat.
D. Vinyl axetat, lòng trắng trứng, triolein, hồ tinh bột.
Câu 34: X là tetrapeptit Ala−Gly−Val−Ala , Y là tripeptit Val−Gly−Val. Đun nóng m
gam hỗn hợp chứa X và Y có tỉ lệ số mol của X và Y tương ứng là 1:3 với dung
dịch NaOH vừa đủ . Phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch T.Cô cạn cẩn thận dung
dịch T thu được 23,475gam chất rắn khan. Giá trị của m là ?
A.19,445
B.68,1
C.17,025
D.78,4
Câu 35: Ba chất hữu cơ X, Y, Z có cùng công thức phân tử C4H8O2, có đặc điểm sau:
+ X có mạch cacbon phân nhánh, tác dụng được với Na và NaOH.
+ Y được điều chế trực tiếp từ axit và ancol có cùng số nguyên tử cacbon.
+ Z tác dụng được với NaOH và tham gia phản ứng tráng bạc. Các chất X, Y, Z lần lượt
là:
A. CH3CH2CH2COOH, CH3COOCH2CH3, HCOOCH2CH2CH3.
B. CH3CH(CH3)COOH, CH3CH2COOCH3, HCOOCH2CH2CH3.
C. CH3CH(CH3)COOH, CH3COOCH2CH3, HCOOCH2CH2CH3.

D. CH3CH2CH2COOH, CH3COOCH2CH3, CH3COOCH2CH3.
Câu 36: Hãy chọn định nghĩa đúng:
A. Este là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm chức –COO- liên kết với C gốc
R và R’
B. Este là hợp chất sinh ra khi thế nhóm –OH trong nhóm COOH của phân tử axit bằng
nhóm OR.
C. Este là sản phẩm phản ứng khi cho rượu tác dụng với axit cacboxylic
D. Este là sản phẩm phản ứng khi cho rượu tác dụng với axit.
Câu 37: Nung m gam hỗn hợp X gồm FeCO 3 và Fe(NO3)2 trong bình chân không, thu
được chất rắn duy nhất là Fe2O3 và 0,45 mol hỗn hợp gồm NO2 và CO2. Mặt khác, cho m
gam X phản ứng với dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí gồm
CO2 và NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị
của V là
A. 6,72.
B. 4,48.
C. 3,36.
D. 5,60.
Câu 38: Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, là đồng phân cấu tạo của nhau và đều chứa
vòng benzen. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít khí O2 (đktc), thu được
14,08 gam CO2 và 2,88 gam H2O. Mặt khác, cho m gam E phản ứng tối đa với dung dịch


chứa 2,4 gam NaOH, thu được dung dịch T chứa hai muối. Khối lượng muối của axit
cacboxylic trong T là
A. 1,64 gam.
B. 2,72 gam.
C. 3,28 gam.
D. 2,46 gam.
Câu 39: Cho m gam bột Zn vào 500 ml dung dịch Fe 2(SO4)3 0,24M. Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng dung dịch tăng thêm 9,6 gam so với khối lượng dung

dịch ban đầu. Giá trị của m là
A.32,50
B. 20,80
C. 29,25
D. 48,75
Câu 40: Cho 13,32 gam peptit X do n gốc alalin tạo thành, thủy phân hoàn toàn trong
môi trường axit thu được 16,02 gam alalin duy nhất. X thuộc loại nào?
A. Tripeptit
B. Tetrapeptit
C. Hexapeptit
D. Đipeptit

-------------HẾT ------------


SỞ GD & ĐT QUẢNG NINH
Trường THPT Ba Chẽ

ĐỀ THI THỬ KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM
Môn : Hóa học
Thời gian làm bài 50 phút
Đề gồm 40 câu trắc nghiệm
Mã đề 0002
Họ, tên thí sinh: ..........................................................................
Số báo danh: ...............................................................................
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; S=32; F=19; Cl=35,5; Br=80;
I=127; N=14; P=31; C=12; Si=28; Li=7; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Sr=88;
Al=27;Fe=56, Cu=64; Pb=207; Ag=108.
Câu 1: Trong công nghiệp kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp điện
phân nóng chảy?

A. Na
B. Fe
C. Cu
D. Ag
Câu 2: Có các dung dịch sau: C6H5NH3Cl ( phenyl amoni clorua ),
H2N - CH2 - CH(NH2 )- COOH, ClH3NCH2COOH, HOOC - CH2 - CH(NH2) - COOH,
H2N - CH2 - COONa. Số lượng các dung dịch có pH < 7 là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Câu 3: Phèn chua có rất nhiều ứng dụng trong thực tế như làm trong nước, thuộc da, làm
vải chống cháy ...vv. Công thức hóa học của phèn chua là
A. K2SO4Al2 (SO4)3.24H2O
B. Na2SO4Al2 (SO4)3.24H2O
C. Li2SO4Al2 (SO4)3.24H2O
D. Rb2SO4Al2 (SO4)3.24H2O
Câu 4: Các chất Glucozơ, Andehit fomic, axit fomic, Metyl fomat đều tham gia phản ứng
tráng gương nhưng trong công nghiệp người ta dùng chất nào để tráng ruột phích, tráng
gương:
A. Glucozơ
B. Andehit fomic
C. axit fomic
D. Metyl fomat
Câu 5: Cho các thí nghiệm sau:
(1) Glucozơ + Br2 + H2O
(2) Glucozơ + AgNO3 + NH3 + H2O ( t0)
(3) Fructozơ + Br2 + H2O
(4) dung dịch Saccarozơ + Cu(OH)2
0

(5) Fructozơ + AgNO3 + NH3 + H2O ( t ) (6) Glucozơ + H2 ( Ni, t0)
Số thí nghiệm sẩy ra phản ứng hóa học là
A. 5
B. 4
C. 6
D. 3
Câu 6: Kim loại nào sau đây không tan trong dung dịch KOH:
A. Fe
B. Cs
C. Li
D. Ba
Câu 7: Chất không có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm là
A. Anilin
B. Metyl amin
C. Natri cacbonat
D. Etyl amin
Câu 8 : Các polime dưới đây, polime nào là polime thiên nhiên:
A. Xenlulozơ
B. poli (Vinyl clorua ) C. Poli etilen
D. Nilon 6.
Câu 9: Hai kim loại thuộc nhóm IA la:
A. K, Li
B. Na, Ba
C. Ca, Cs
D. Mg, Be.


Câu 10: Có các chất sau : Tơ capron, tơ lapsan; tơ nilon - 6, 6; protein; Sợ bông. Trong
các chất trên có bao nhiêu chất mà trong phân tử có liên kết - HN - CO -?
A. 3

B. 4
C. 2
D. 1
Câu 11: Có 5 dung dịch riêng biệt: FeCl 2; CuCl2; AlCl3; ZnCl2; MgCl2. Nếu thêm dung
dịch NaOH dư rồi thêm tiếp dung dịch NH3 vào 5 dung dịch trên thì số kết tủa là
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 12: Cho 27, 3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn ở dạng bột tác dụng với oxi thu được
là 38, 5 gam hỗn hợp Y gồm các oxit. Để hòa tan hết Y cần V lít hỗn hợp dung dịch gồm
HCl 0, 5 M và H2SO4 0, 15 M. Gía trị của V là:
A. 2, 75
B. 1, 75
C. 2, 15
D. 1, 15
Câu 13: Để oxi hóa hoàn toàn 0, 01 mol CrCl 3 thành K2CrO4 bằng Cl2 khi có mặt KOH.
Lượng Cl2 tối thiểu và KOH tương ứng là:
A. 0, 015 mol và 0, 06 mol
B. 0, 015 mol và 0, 08 mol
C. 0, 03 mol và 0, 06 mol
D. 0, 03 mol và 0, 08 mol
Câu 14 : Hấp thụ V lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0, 3 mol Ba(OH)2 sau phản
ứng hoàn toàn thu được kết tủa và khối lượng dung dịch tăng 2, 3 gam so với ban đầu.
Gía trị của V là:
A. 8,96 lít
B. 11, 2 lít
C. 13, 44 lít
D. 6, 72 lít
Câu 15 : Phân tử khối của xenlulozơ vào khoảng 999864 ÷ 2400030 (g/ mol). Số mắt

xích glucozo trong phân tử xenlulozo trong khoảng là:
A. 6173 đến 1480 mắt xích
B. 6172 đến 14815 mắt xích
C. 6172 đến 1480 mắt xích
D. 6173 đến 14815 mắt xích
Câu 16: Hãy cho biết trường hợp nào sau đây thu được kết tủa sau phản ứng:
A. Sục khí CO2 dư vào dung dịch nước vôi trong.
B. Sục khí CO2 dư vào dung dịch Natri aluminat.
C. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch nhôm clorua.
D. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch Natri aluminat.
Câu 17: X là C4H8O2 là este thuần chức. X không tham gia phản ứng tráng gương. Có
bao nhiêu chất có thể là X:
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 6 gam một hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X thu được
0, 2 mol khí CO2 và 0, 2 mol H2O. Số chất X có thể là:
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Câu 19: Hòa tan vừa hết Fe3O4 bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch X.
Trong những chất sau (1) Cu, (2) Fe, (3) Ba(OH) 2 , (4). Ag, (5). K2CO3. Có bao nhiêu
chất phản ứng với dung dịch X?
A. 2
B. 4
C. 3
D.5
Câu 20: Công thức phân tử của Sterin là:

A. C3H5(OOCC14H35)3
B. C3H5(OOCC17H35)3
C. C3H5(OOCC14H35)3
D. C3H5(OOCC14H35)3
Câu 21: Hòa tan hoàn toàn kim loại M bằng vừa đủ dung dịch H 2SO4 4,9 % thu được H2
và dung dịch muối có nồng độ 5, 935 %. Kim loại M là :
A. Zn
B. Fe
C. Mg
D. Ni
Câu 22 : Có 5 dung dịch mất nhãn : Na 2S; BaCl2; AlCl3; MgCl2; Na2CO3. Không dùng
thêm thuốc thử nào có thể nhận biết tối đa số dung dịch là :
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4


Câu 23 : Cho bột Fe dư vào dung dịch H 2SO4 đặc nóng thu được a gam muối và V lít khí
SO2 . Mặt khác cho bột sắt dư vào dung dịch H 2SO4 loãng thu được b gam muối và V lít
H2. Thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Muối quan hệ của a và b là:
A. a = 1,5 b
B. a = b
C. a < b
D. a> b
Câu 24 : X là một este của glixerol với axit đơn chức Y. X có công thức đơn giản nhất là
C3H4O3. Axit Y là :
A. Axit axetic
B. Axit benzoic
C. Axit fomic

D. Axit acrylic
Câu 25 : Cho phản ứng hóa học sau :
FeSO3 + KMnO4 + KHSO4 → Fe2SO4 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
Sau khi cân bằng, với hệ số các chất là các số nguyên tối gản nhau. Tổng đại số với các
chất tham gia phản ứng là:
A. 82
B. 38
C. 44
D. 28
Câu 26 : Thêm từ từ từng giọt đến hết dung dịch chứa 0, 05 mol H 2SO4 vào dung dịch
chứa 0, 06 mol Na2CO3. Thể tích khí CO2 (đktc) thu được là:
A. 1, 12 lít
B. 0, 56 lít
C. 0, 896 lít
D. 1, 344 lít
Câu 27 : Cho hỗn hợp X gồm 0, 1 mol Na và 0, 2 mol Al vào nước dư, sau phản ứng
hoàn toàn thấy thoát V lít khí H2 đktc. Gía trị của V là:
A. 1, 12 lít
B. 6, 72 lít
C. 4, 48 lít
D. 7, 84 lít
Câu 28 : Khi thủy phân không hoàn toàn tetra peptit có công thức Val - Ala - Gly - Ala
thì dung dịch thu được có tối đa bao nhiêu peptit có phản ứng màu Birue?
A. 6
B. 5
C. 2
D. 3
Câu 29 : Hỗn hợp este X gồm CH 3COOCH3 và HCOOC2H3 . Tỷ khối hơi của X so với
He bằng 18, 25. Đốt cháy hoàn toàn 0, 6 mol hỗn hợp X thì tổng khối lượng khí CO 2 và
H2O là :

A. 100, 2 gam
B. 105, 2 gam
C. 106, 2 gam
D. 104, 2 gam
Câu 30: X là một Tetrapeptit cấu tạo từ Aminoacid A, trong phân tử A có 1 nhóm(-NH 2),
1 nhóm (-COOH) ,no, mạch hở. Trong A Oxi chiếm 42,67% khối lượng. Thủy phân m
gam X trong môi trường acid thì thu được 28,35(g) tripeptit; 79,2(g) đipeptit và
101,25(g) A. Giá trị của m là?
A. 186,5.
B. 258,3.
C. 184, 5.
D. 202,95.
Câu 31: Hòa tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm Fe xOy và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư). Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO 2 (sản phẩm khử duy nhất, ở
đktc) và dung dịch chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat. Phần trăm khối lượng của Cu
trong X là
A. 39,34%.
B. 65,57%.
C. 26,23%.
D. 13,11%.
Câu 32: Hòa tan toàn toàn m gam hỗn hợp gồm Al và Mg trong V ml dung dịch HNO 3
2,5 M. Kết thúc phản ứng thu đựơc dung dịch X (không chứa muối amoni) và 0,084 mol
hỗn hợp khí gồm N2 vàN2O có tỉ khối so với oxi là 31 : 24. Cho từ từ dung dịch NaOH
2M vào dung dịch X thì lượng kết tủa biến thiên theo đồ thị hình vẽ dưới đây :


Giá trị của m và V lần lượt là :
A. 6,36 và 378,2
B. 7,8 và 950 C. 8,85 và 250
D. 7,5 và 387,2
Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm anđêhit malonic, anđêhit acrylic và

một este đơn chức mạch hở cần 4,256 lít khí O2 (đktc), thu được 4,032 lít khí CO 2 (đktc)
và 2,16 gam H2O. Mặt khác, a gam X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 0,2
M thu được dung dịch Y (giả thiết chỉ xảy ra phảnứng xà phòng hóa). Cho Y tác dụng với
lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, khối lượng Ag tối đa thu được là:
A. 8,34 gam
B. 20,60gam
C. 16,20 gam
D. 21, 60 gam
Câu 34: Cho 150 ml dung dịch KOH 1,2M tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl 3 nồng độ
x mol/l, thu được dung dịch Y và 4,68 gam kết tủa. Loại bỏ kết tủa, thêm tiếp 175 ml
dung dịch KOH 1,2M vào Y, thu được 2,34 gam kết tủa. Giá trị của x là
A. 1
B. 0,8
C. 1,3
D. 1,2
Câu 35 : Hỗn hợp A gồm KClO3, Ca(ClO2)2, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl nặng 83,68 gam.
Nhiệt phân hoàn toàn A ta thu được chất rắn B gồm CaCl2, KCl và 17,472 lít khí (ở đktc).
Cho chất rắn B tác dụng với 360 ml dung dịch K 2CO3 0,5M (vừa đủ) thu được kết tủa C
và dung dịch D. Lượng KCl trong dung dịch D nhiều gấp 22/3 lần lượng KCl có trong A.
% khối lượng KClO3 có trong A là
A. 47,83%. B. 56,72%. C. 54,67%. D. 58,55%.
Câu 36: Điện phân dung dịch hỗn hợp CuSO 4 và KCl với điện cực trơ, có màng ngăn
xốp. Khi ởcả hai điện cực đều có bọt khí thì dừng lại. Kết quả ở anot có 448ml khí thoát
ra (dktc), khối lượng dung dịch sau điện phân giảm m gam và dung dịch sau điện phân
có thể hòa tan tối đa 0,8 gam MgO. Giá trị của m là :
A. 2,95
B. 2,89
C. 2,14
D. 1,62
Câu 37:Este X có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C 11H10O4. Thủy phân

hoàn toàn 0,1 mol X cần 100 gam dung dịch NaOH 8% (đun nóng). Sau phản ứng hoàn
toàn thu được chất hữu cơ đơn chức và m gam hỗn hợp hai muối của hai axit cacboxylic
đơn chức. Cho toàn bộ lượng Y tác dụng với AgNO3 dư trong dung dịch NH3 đun nóng,
thu được 43,2 gam Ag. Giá trị của m là:
A. 24,2
B. 25,6
C. 23,6
D. 23,8


Câu 38: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm 2 peptit X và Y (tỉ lệ mol là 3:1)
được 15 gam glyxin; 44,5 gam alanin và 35,1 gam valin. Tổng số liên kết peptit trong 2
phân tử X và Y là 6. Giá trị
của m là:
A. 76,6
B. 80,2
C. 94,6
D. 87,4
Câu 39: Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức. Cho 0,3 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với
dung dịch NaOH, Thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được hỗn hợp Z gồm
hai muối khan. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 55 gam CO 2; 26,5 gam Na2CO3 và m gam
H2O. Giá trị của m là:
A. 17,1
B. 15,3
C. 8,1
D.11,7
Câu 40: Hòa tan hoàn toàn 13,12 gam hỗn hợp Cu, Fe và Fe 2O3 trong 240 gam dung dịch
HNO3 7,35% và H2SO4 6,125% thu được dung dịch X chứa 37,24 gam chất tan chỉ gồm
các muối và thấy thoát ra khí NO (NO là sản phẩm khử duy nhất). Cho Ba(OH) 2 dư vào
dung dịch X, lấy kết tủa nung nóng trong không khí đến phản ứng hoàn toàn thu được

50,95 gam chất rắn. Dung dịch X hòa tan tối đa m gam Cu, giá trị của m là:
A. 2,65
B. 2,88
C. 3,20
D. 2, 56
-------------HẾT ------------


SỞ GD & ĐT QUẢNG NINH
Trường THPT Ba Chẽ

ĐỀ THI THỬ KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM
Môn : Hóa học
Thời gian làm bài 50 phút
Đề gồm 40 câu trắc nghiệm
Mã đề 0003
Họ, tên thí sinh: ..........................................................................
Số báo danh: ...............................................................................
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :
H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39;
Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137.
Câu 1: Kim loại nào sau đây không tác dụng với nước ở điều kiện thường:
A. Ca.
B. Ba .
C. Mg .
D. Sr.
Câu 2: Este nào sau đây gây nên mùi thơm quả chuối chín:
A. Iso amyl axetat .
B. Etyl propionat. C. Iso amyl fomat .
D. metyl fomat

Câu 3: Chất nào sau đây không có phản ứng với C2H5NH2 trong H2O ?
A. Qùy tím.
B. H2SO4.
C. NaOH.
D. HCl.
Câu 4: Thạch cao nung thường được đức tượng, làm phấn viết bảng, bó bột khi gãy
xương...vv. Vậy công thức hóa học của thạch cao nung là:
A. CaSO4.H2O
B. CaSO4.2H2O
C.CaSO4
. D. CaSO4.3H2O
Câu 5: Chất X có công thức phân tử C 3H6 O2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh
ra chất Y có công thức C2H3O2Na. Công thức cấu tạo của X là
A. HCOOCH3.
B. C2 H5COOCH3.
C.CH3COOCH3 . D. HCOOC2H5.
Câu 6: Phát biểu nào dưới đây là đúng ?
A. Fructozơ có phản ứng tráng bạc chứng tỏ phân tử fructozơ có nhóm chức -CHO.
B. Thuỷ phân xenlulozơ thu được glucozơ.
C. Thuỷ phân tinh bột thu được fructozơ và glucozơ.
D. Cả xenlulozơ và tinh bột đều có phản ứng tráng bạc.
Câu 7: H2N-CH2-COOH có tên gọi là
A. Alanin.
B. Glyxin.
C. Lysin.
D. Valin.
Câu 8: Chất X có công thức: CH3 COO CH3. Tên gọi của X là
A. Iso amyl axetat .
B. Etyl propionat. C. Iso amyl fomat .
D. metyl axetat

Câu 9: Kim loại nào sau đây có tính nhiễm từ?
A. Ba.
B. Cr.
C. Cu.
D. Fe.


Câu 10: Công thức cấu tạo thu gọn của etyl axetat là
A. CH3 COOCH3.
B. CH3 COOC2 H5.
C. C2 H5 COOC2 H5.
D. C2 H5 COOCH3.
Câu 11: Cho Ba kim loại lần lượt vào các dung dịch sau: NaHCO 3, CuSO4, (NH4 )2CO3,
NaNO3, MgCl2. Số dung dịch tạo kết tủa là?
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Câu 12: Axit axetic có công thức là
A. HCOOH.
B. CH3CHO.C. CH3CH2COOH. D. CH3COOH.
Câu 13: Cho các thí nghiệm sau:
(1) Glucozơ + Br2 + H2O
(2) Glucozơ + AgNO3 + NH3 + H2O ( t0)
(3) Fructozơ + Br2 + H2O
(4) dung dịch Saccarozơ + Cu(OH)2
0
(5) Fructozơ + AgNO3 + NH3 + H2O ( t ) (6) Glucozơ + H2 ( Ni, t0)
Số thí nghiệm sẩy ra phản ứng oxi hóa - khử là
A. 5

B. 4
C. 6
D. 3
Câu 14: Cacbohiđrat không tham gia phản thủy phân là
A. Xenlulozơ.
B. Tinh bột. C. Saccarozơ.
D. Glucozơ.
Câu 15: Chọn câu phát biểu sai:
A. Phân biệt mantozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng gương.
B. Phân biệt saccarozơ và glixerol bằng Cu(OH)2.
C. Phân biệt glucozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng gương.
D. Phân biệt tinh bột và xenlulozơ bằng I2.
Câu 16: Cho các dung dịch : Glucozơ, glixerol, fomanđehit, etanol. Thuốc thử nào sau
đây có thể dùng để phân biệt được cả 4 dung dịch trên ?
A. Cu(OH)2.
B. Dung dịch AgNO3 trong NH3 .
C. Na kim loại.
D. Nước brom.
Câu 17: Chất nào dưới đây thuộc loại amin bậc một?
A. CH3- NH- CH3 .B. CH3 - NH2.
C. (CH3)3N.
D. CH3NHC2H5.
Câu 18: Cho các chất sau: phenol, ancol etylic, axit axetic, anđehit axetic, alanin, etan.
Số chất tác dụng đựợc với NaOH là
A. 4.
B. 6.
C. 5.
D. 3.
2+
2Câu 19: Cho mẫu nước cứng chứa các ion sau Ca , Mg , HCO3 . Mẫu nước có tính cứng

thuộc loại:
A. Tạm thời.
B. Vĩnh cửu.
C. Toàn phần.
D. Vĩnh cửu và Toàn phần.
Câu 20: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm
cacboxyl.
B. Alanin làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ.
C. Các phân tử tripeptit mạch hở có một liên kết peptit trong phân tử.
D. Metylamin là chất lỏng ở điều kiện thường.
Câu 21: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam một kim loại X vào dung dịch H 2SO4 loãng dư. Sau
phản ứng thu được 30,4 gam muối khan. Tên gọi của X là
A. Sắt.
B. Canxi.
C. Magie.
D. Kẽm.
Câu 22: Quặng sắt manhetit có thành phần chính là:
A. FeS2.
B. Fe3O4.
C. Fe2O3.
D. FeCO3.


Câu 23: Để 8,4 gam bột sắt trong không khí sau một thời gian thu được m gam hỗn hợp
X gồm 4 chất. Hoà tan hết hỗn hợp X bằng dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được 1,12 lít
khí NO (là sản phẩm khử duy nhất đo ở đktc). Giá trị của m là
A. 9,8.
B. 10,8.
C. 15,6.

D. 10,08.
Câu 24: Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M,
thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là
A. 0,50.
B. 0,65
C. 0,70.
D. 0,55.
Câu 25: Thuỷ phân hoàn toàn 8,8 gam este đơn chức, mạch hở X với 100 ml dung dịch
KOH 1M (vừa đủ) thu được 4,6 gam một ancol Y. Tên gọi của X là
A. etyl axetat.
B. propyl axetat. C. etyl fomat.
D. etyl propionat.
Câu 26: Cho 18 gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với AgNO 3/ NH3, thu được m gam Ag.
Giá trị của m là
A. 10,8.
B. 43,2.
C. 21,6.
D. 32,4.
Câu 27: Cho V lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dung dịch hỗn hợp
KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M thu được 27,58 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là
A. 6,272.
B. 2,688.
C. 8,064.
D. 8,512.
Câu 28: Nhỏ từ từ 62,5 ml dung dịch hỗn hợp Na 2CO3 0,08M và KHCO3 0,12M vào 125
ml dung dịch HCl 0,1M và khuấy đều. Sau các phản ứng, thu được V ml khí CO 2 (đktc).
Giá trị của V là
A. 224.
B. 168.

C. 280.
D. 200.
Câu 29: Đung nóng 18 gam CH3COOH với 13,8 gam C2H5OH có mặt H2SO4 đặc làm
xúc tác. Sau phản ứng thu được 12,32 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là
A. 46,67%.
B. 35,42%.
C. 70,00%.
D. 92,35%.
Câu 30: Để trung hòa 20 ml dung dịch HCl 0,1M cần 20 ml dung dịch NaOH nồng độ x
M. Giá trị của x là
A. 0,4.
B. 0,2.
C. 0,3.
D. 0,1.
Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn 3,7 g một este đơn chức X thu được 3,36 lít khí CO 2 (đktc)
và 2,7 g nước. Công thức phân tử của X là
A. C4H8O2.
B. C5H8O2.
C. C3H6O2.
D. C2H4O2.
Câu 32: Một este đơn chức E có tỉ khối so với oxi là 2,6875. Khi cho 17,2 gam E tác
dụng với 150ml dung dịch NaOH 2M sau đó cô cạn được 17,6 gam chất rắn khan và 1
ancol. Tên gọi của E là:
A. Anlyl axetat. B. Vinyl axetat. C. Anlyl fomat. D. Vinyl fomat.
Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai este đồng phân cần dùng 27,44
lít khí O2, thu được 23,52 lít khí CO 2 và 18,9 gam H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết
với 400 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 27,9 gam
chất rắn khan, trong đó có a mol muối Y và b mol muối Z (M y < Mz). Các thể tích khí
đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tỉ lệ a : b là:
A. 2 : 3

B. 4 : 3
C. 3 : 2
D. 3 : 5
Câu 34: 10,8g bột Al với 34,8g bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều
kiện không có không khí. Hoà tan hoàn toàn Trộn hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng dung
dịch H2SO4 loãng (dư) thu được 10,752 lít khí H2 (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt
nhôm là
A. 80%
B. 90%
C. 70%
D. 60%


Câu 35: Thuỷ phân hoàn toàn 0,2 mol một este E cần dùng vừa đủ 100 gam dung dịch
NaOH 24%, thu được một ancol và 43,6 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn
chức. Hai axit đó là
A. HCOOH và CH3COOH
B. CH3COOH và C2H5COOH
C. C2H5COOH và C3H7COOH
D. HCOOH và C2H5COOH
Câu 36: Este X được tạo thành từ etylen glicol và hai axit cacboxylic đơn chức. Trong
phân tử este, số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác
dụng với dung dịch NaOH (dư) thì lượng NaOH đã phản ứng là 10 gam. Giá trị của m
là :
A. 14,5.
B. 17,5.
C. 15,5.
D. 16,5.
Câu 37: Cho các chất sau: p-NO2C6H4NH2(1), p-ClC6H4NH2(2), p-CH3C6H4NH2(3). Tính
bazơ tăng dần theo dãy

A. (1) < (2) < (3)
B. (2) < (1) < (3) C. (1) < (3) < (2)
D. (3) < (2) < (1)
Câu 38: Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn
hợp gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào
dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là
A. 240.
B. 120.
C. 360.
D. 400.
Câu 39: Hỗn hợp T gồm ba chất hữu cơ X, Y, Z (50 < M X < MY < MZ và đều tạo nên từ
các nguyên tố C, H, O). Đốt cháy hoàn toàn m gam T thu được H 2O và 2,688 lít khí CO2
(đktc). Cho m gam T phản ứng với dung dịch NaHCO 3 dư, thu được 1,568 lít khí CO2
(đktc). Mặt khác, cho m gam T phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3
trong NH3, thu được 10,8 gam Ag. Giá trị của m là
A. 4,6.
B. 4,8.
C. 5,2.
D. 4,4.
Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất béo (triglixerit), thu được lượng CO 2 và H2O hơn
kém nhau 4 mol. Mặt khác a mol chất béo trên tác dụng tối đa với 600 ml dung dịch Br 2
1M. Giá trị của a là
A. 0,30.
B. 0,15.
C. 0,6.
D. 0,20.
----------- HẾT ----------



SỞ GD & ĐT QUẢNG NINH
Trường THPT Ba Chẽ

ĐỀ THI THỬ KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM
Môn : Hóa học
Thời gian làm bài 50 phút
Đề gồm 40 câu trắc nghiệm
Mã đề 0004
Họ, tên thí sinh: ..........................................................................
Số báo danh: ...............................................................................
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K
= 39; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Rb = 85,5.
Câu 1: Kim loại nhôm, sắt, crom bị thụ động hóa trong dung dịch nào?
A. H2SO4 đặc nguội.
B. KOH.
C. H2SO4 loãng. D. NaOH.
Câu 2: Cho sơ đồ phản ứng sau:

NaAlO2

Al
X
Vậy X, Y lần lượt là:
A. Al2O3, NaHCO3.
C. Al(OH)3, Al2O3.

Y
Al(NO3)3
B. Al2O3, Al(OH)3.

D. AlCl3, Al(OH)3.

Câu 3: Thủy tinh hữu cơ plexiglas là loại chất dẻo rất bền, trong suốt, có khả năng cho gần
90% ánh sáng truyền qua nên được sử dụng làm kính ô tô, máy bay, kính xây dựng, kính bảo
hiểm,.... Polime dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ có tên gọi là
A. poli(metyl metacrylat).
B. poli(acrilonitrin).
C. poli(hexametylen ađipamit).
D. poli(etylen terephtalat).
Câu 4: Cho phương trình hóa học: aFe + bH 2SO4 → cFe2(SO4)3 + dSO2 ↑ + eH2O. Tỉ lệ a : b

A. 1 : 3.
B. 2 : 9.
C. 2 : 3.
D. 1 : 2.
Câu 5: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu xanh?
A. Anilin.
B. Metylamin.
C. Glyxin.
D. Alanin.
Câu 6: Chất nào sau đây thuộc loại este no, đơn chức, mạch hở?
A. CH3-COO-C6H5.
B. CH3-COO-CH=CH2.
C. CH2=CH-COO-CH3.
D. CH3-COO-C2H5.
Câu 7: Thủy phân 100 gam tinh bột trong môi trường axit thu được dung dịch X. Cho dung
dịch X tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3 thu được 108 gam kết tủa. Hiệu suất
phản ứng thủy phân tinh bột là
A. 83%
B. 81%.

C. 82%.
D. 80%.
Câu 8: Thủy phân hoàn toàn 8,8 gam etylaxetat trong 130 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn
dung dịch sau phản ứng thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 11,48.
B. 9,88.
C. 9,4.
D. 16,08.
Câu 9: Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm Fe2O3, CuO, Al2O3, MgO nung nóng. Khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm
A. Cu, Al, Mg, Fe.
B. Fe, Cu, Al2O3, MgO.
C. FeO, Cu, Al2O3, Mg.
D. Fe, Cu, Al, MgO.
Câu 10: Y là một polisaccarit có trong tinh bột và có cấu trúc mạch không phân nhánh. Tên gọi
của Y là
A. amilopectin.
B. glucozơ.
C. amilozơ.
D. saccarozơ.


Câu 11: Cho khí CO qua ống chứa 15,2g hỗn hợp gồm CuO và FeO nung nóng. Sau một thời
gian thu được hỗn hợp khí B và 13,6g chất rắn C. Cho B tác dụng với dung dịch Ca(OH) 2 dư
thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 20,0.
B. 15,0.
C. 25,0.
D. 10,0.
+NaOH

+HCl
→ X 
→ Y.
Câu 12: Cho sơ đồ phản ứng trong dung dịch: Alanin 
(X, Y là các chất hữu cơ và HCl dùng dư). Công thức của Y là
A. H2N-CH(CH3)-COONa.
B. ClH3N-CH(CH3)-COOH.
C. ClH3N-(CH2)2-COOH.
D. ClH3N-CH(CH3)-COONa.
Câu 13: Amin nào sau đây là amin bậc hai?
A. phenylamin.
B. đimetylamin.
C. propan-2-amin.
D. propan-1-amin.
Câu 14: Cho 3,75 gam amino axit X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH thu được 4,85 gam
muối. Công thức của X là
A. H2N–CH(CH3)–COOH.
B. H2N–(CH2)2–COOH.
C. H2N–(CH2)3–COOH.
D. H2N–CH2–COOH.
Câu 15: Trong các ion sau đây, ion có tính oxi hóa mạnh nhất là
A. Ca2+
B. Zn2+.
C. Cu2+.
D. Ag+.
Câu 16: Hai tơ nào sau đây đều là tơ tổng hợp?
A. tơ nilon-6,6 và bông.
B. tơ visco và tơ axetat.
C. tơ nilon-6,6 và tơ nitron.
D. tơ tằm và bông.

Câu 17: Xà phòng hóa hoàn toàn a mol triolein trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được a
mol glixerol và
A. a mol natri oleat.
B. a mol axit oleic.
C. 3a mol natri oleat.
D. 3a mol axit oleic.
Câu 18: Kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở nhiệt độ thường?
A. Na.
B. Fe.
C. Mg.
D. Al.
Câu 19: Cho dãy các chất: metyl acrylat, tristearin, saccarozơ, glyxylalanin (Gly-Ala). Số chất
bị thủy phân khi đun nóng trong môi trường axit là
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Câu 20: Nhúng một thanh sắt (dư) vào 200 ml dung dịch CuSO4 x mol/l. Sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng thanh sắt tăng 0,8 gam. Biết tất cả Cu sinh ra đều bám vào
thanh sắt. Giá trị của x là
A. 0,625.
B. 0,0625.
C. 0,05.
D. 0,5.

Câu 21: Các hiđroxit X, Y, Z, T có một số đặc điểm sau:
X
Y
Z
T

Tính
tan tan
không tan không tan tan
(trong
nước)
Phản ứng không xảy không xảy có xảy ra không xảy
với dung ra
phản ra
phản phản ứng
ra
phản
dịch NaOH ứng
ứng
ứng
Phản ứng không xảy không xảy không xảy phản ứng
với dung ra
phản ra
phản ra
phản tạo kết tủa
dịch
ứng
ứng
ứng
trắng
Na2SO4
X, Y, Z, T lần lượt là:
A. Ba(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)3, NaOH.
B. NaOH, Al(OH)3, Fe(OH)3, Ba(OH)2.
C. Ba(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3, NaOH.
D. NaOH, Fe(OH)3, Al(OH)3, Ba(OH)2.

Câu 22: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là?


A. nilon-6,6.
B. poli(metylmetacrylat).
C. poli(vinylclorua).
D. polietilen.
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol một este X, thu được 10,08 lít khí CO 2 (đktc) và
8,1 gam H2O. Công thức phân tử của X là
A. C2H4O2.
B. C3H6O2.
C. C5H10O2.
D. C4H8O2.
Câu 24: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,03 mol Cu và 0,09 mol Mg vào dung dịch
chứa 0,07 mol KNO3 và 0,16 mol H2SO4 loãng thì thu được dung dịch Y chỉ chứa các
muối sunfat trung hòa và 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm các oxit của nitơ có tỉ khối
so với H2 là x. Giá trị của x là
A. 19,5.
B. 20,1.
C. 18,2.
D. 18,6.
Câu 25: Cho 0,1 mol este tạo bởi axit hai chức và một ancol đơn chức tác dụng hoàn
toàn với dung dịch NaOH, thu được 6,4 gam ancol và một lượng muối có khối lượng
nhiều hơn 13,56% khối lượng este. Công thức cấu tạo của este là
A. C2H5OOC−COOC2H5.
B. C2H5OOC−COOCH3.
C. CH3OOC−CH2−COOCH3.
D. CH3OOC−COOCH3.
Câu 26: Khi thủy phân hoàn toàn một tetrapeptit X mạch hở chỉ thu được amino axit
chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 0,3 mol

NaOH thu được 34,95 gam muối. Giá trị của m là
A. 22,95.
B. 21,15.
C. 24,30.
D. 21,60.
Câu 27: Có các nhận định sau:
(1) Este là sản phẩm của phản ứng giữa axit cacboxylic và ancol;
(2) Este là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm −COO− ;
(3) Este no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử CnH2nO2, với n ≥ 2;
(4) Hợp chất CH3COOC2H5 thuộc loại este. Số nhận định đúng là
A. 2
B. 4.
C. 3.
D. 1
Câu 28: Cho luồng khí CO dư đi qua ống sứ đựng 5,36 gam hỗn hợp FeO và Fe 2O3
(nung nóng), thu được m gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Cho X vào dung dịch
Ca(OH)2 dư, thu được 9 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m

A. 3,75.
B. 3,92.
C. 3,88.
D. 2,48.
Câu 29: Khối lượng phân tử của tơ capron là 15000 đvC. Số mắt xích trung bình trong
phân tử của loại tơ này gần nhất là
A. 145.
B. 118.
C. 113.
D. 133.
Câu 30: Cho 15 gam hỗn hợp các amin gồm anilin, metylamin, đimetylamin,
đietylmetylamin tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng sản phẩm

thu được là
A. 15,925 gam.
B. 20,18 gam.
C. 21,123 gam.
D. 16,825 gam.
Câu 31: Cho 115,3 gam hỗn hợp hai muối MgCO3 và RCO3 vào dung dịch H2SO4 loãng,
thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc), chất rắn X và dung dịch Y chứa 12 gam muối. Nung X
đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z và 11,2 lít khí CO 2 (đktc). Khối lượng
của Z là
A. 92,1 gam.
B. 80,9 gam.
C. 88,5 gam.
D. 84,5 gam.
Câu 32: Cho từ từ chất X vào dung dịch Y, sự biến thiên lượng kết tủa Z tạo thành trong
thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:


Phát biểu sau đây đúng là:
A. X là khí CO2; Y là dung dịch Ca(OH)2; Z là CaCO3.
B. X là dung dịch NaOH; Y là dung dịch AlCl3; Z là Al(OH)3.
C. X là dung dịch NaOH; Y là dung dịch gồm HCl và AlCl3; Z là Al(OH)3.
D. X là khí CO2; Y là dung dịch gồm NaOH và Ca(OH)2; Z là CaCO3.
Câu 33: Hòa tan 1,12 gam Fe bằng 300 ml dung dịch HCl 0,2M, thu được dung dịch X
và khí H2. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất
của N+5) và m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 7,36.
B. 10,23.
C. 9,15.
D. 8,61.
Câu 34: Cho các loại hợp chất: amino axit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y),

amin (Z), este của amino axit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với
dung dịch NaOH và đều tác dụng được với dung dịch HCl là:
A. X, Y, T.
B. X, Y, Z.
C. X, Y, Z, T.
D. Y, Z, T.
Câu 35: Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu
được là
A. 184 gam.
B. 276 gam.
C. 92 gam.
D. 138 gam.
Câu 36: Hoà tan 6,5 gam Zn trong dung dịch axit HCl dư, sau phản ứng cô cạn dung
dịch thì số gam muối khan thu được là
A. 20,7gam.
B. 27,2 gam.
C. 13,6 gam.
D. 14,96gam.
Câu 37: Đun nóng m gam hỗn hợp Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng 7 : 3 với một
lượng dung dịch HNO3. Khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,75m gam chất rắn, dung
dịch X và 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và NO 2 (không có sản phẩm khử khác của
N+5). Biết lượng HNO3 đã phản ứng là 44,1 gam. Giá trị của m là
A. 44,8.
B. 40,5.
C. 33,6.
D. 50,4.
Câu 38: Thủy phân hoàn toàn 143,45 gam hỗn hợp A gồm hai tetrapeptit thu được
159,74 gam hỗn hợp X gồm các Aminoacid (Các Aminoacid chỉ chứa 1nhóm -COOH
và 1 nhóm -NH2 ) . Cho tòan bộ X tác dụng với dung dịch HCl dư,sau đó cô cạn dung
dịch thì nhận được m(gam) muối khan. Tính khối lượng nước phản ứng và giá trị của m

lần lượt bằng?
A. 8,145(g) và 203,78(g).
B. 32,58(g) và 10,15(g).
C. 16,2(g) và 203,78(g)
D. 16,29(g) và 203,78(g).
Câu 39: Đốt a mol X là trieste của glixerol và axit đơn chức, mạch hở, thu được b mol
CO2 và c mol H2O, biết b – c = 4a. Hiđro hóa m gam X cần 6,72 lít H 2 (đktc), thu được
39 gam X’. Nếu cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH,
sau đó cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam chất rắn?
A. 61,48 gam.
B. 53,2 gam.
C. 57,2 gam.
D. 52,6 gam.
Câu 40: Cho 30,8 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, FeCO 3, Mg, MgO và MgCO3 tác dụng
vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng, thu được 7,84 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm CO 2, H2


và dung dịch Z chỉ chứa 60,4 gam hỗn hợp muối sunfat trung hòa. Tỉ khối của Y so với
He là 6,5. Khối lượng của MgSO4 có trong dung dịch Z là
A. 38,0 gam.
B. 36,0 gam.
C. 30,0 gam.
D. 33,6 gam.
----------- HẾT ----------


SỞ GD & ĐT QUẢNG NINH
Trường THPT Ba Chẽ

ĐỀ THI THỬ KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM

Môn : Hóa học
Thời gian làm bài 50 phút
Đề gồm 40 câu trắc nghiệm
Mã đề 0005
Họ, tên thí sinh: ..........................................................................
Số báo danh: ...............................................................................
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K
= 39; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Rb = 85,5.
Câu 1: Cho khí CO qua ống chứa 15,2g hỗn hợp gồm CuO và FeO nung nóng. Sau một
thời gian thu được hỗn hợp khí B và 13,6g chất rắn C. Cho B tác dụng với dung dịch
Ca(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 15,0.
B. 20,0.
C. 10,0.
D. 25,0.
+NaOH
+HCl
→ X 
→ Y.
Câu 2: Cho sơ đồ phản ứng trong dung dịch: Alanin 
(X, Y là các chất hữu cơ và HCl dùng dư). Công thức của Y là
A. H2N-CH(CH3)-COONa.
B. ClH3N-CH(CH3)-COOH.
C. ClH3N-CH(CH3)-COONa.
D. ClH3N-(CH2)2-COOH.
Câu 3: Chất nào sau đây thuộc loại este no, đơn chức, mạch hở?
A. CH3-COO-CH=CH2.
B. CH3-COO-C6H5.
C. CH2=CH-COO-CH3.

D. CH3-COO-C2H5.
Câu 4: Amin nào sau đây là amin bậc hai?
A. phenylamin.
B. propan-2-amin.
C. propan-1-amin.
D. đimetylamin.
Câu 5: Cho phương trình hóa học: aFe + bH 2SO4 → cFe2(SO4)3 + dSO2 ↑ + eH2O. Tỉ
lệ a : b là
A. 1 : 3.
B. 1 : 2.
C. 2 : 3.
D. 2 : 9.
Câu 6: Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được dung dịch gồm các chất
A. Fe(NO3)3, AgNO3.
B. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3.
C. Fe(NO3)2, AgNO3.
D. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3.
Câu 7: Để bảo quản các kim loại kiềm cần
A. Ngâm chúng vào nước
B. Giữ chúng trong lọ có đậy nắp kín
C. Ngâm chúng trong rượu nguyên chất
D. Ngâm chúng trong dầu hoả
Câu 8: Thủy tinh hữu cơ plexiglas là loại chất dẻo rất bền, trong suốt, có khả năng cho
gần 90% ánh sáng truyền qua nên được sử dụng làm kính ô tô, máy bay, kính xây dựng,
kính bảo hiểm,.... Polime dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ có tên gọi là
A. poli(acrilonitrin).
B. poli(metyl metacrylat).
C. poli(etylen terephtalat).
D. poli(hexametylen ađipamit).

Câu 9: Thủy phân hoàn toàn 8,8 gam etylaxetat trong 130 ml dung dịch KOH 1M. Cô
cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 11,48.
B. 9,8.
C. 9,4.
D. 16,08.
Câu 10: Hai tơ nào sau đây đều là tơ tổng hợp?
A. tơ nilon-6,6 và tơ nitron.
B. tơ tằm và bông.
C. tơ visco và tơ axetat.
D. tơ nilon-6,6 và bông.


Câu 11: Thủy phân 100 gam tinh bột trong môi trường axit thu được dung dịch X. Cho
dung dịch X tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3 thu được 108 gam kết
tủa. Hiệu suất phản ứng thủy phân tinh bột là
A. 83%
B. 81%.
C. 82%.
D. 80%.
Câu 12: Cho dãy các chất: metyl acrylat, tristearin, saccarozơ, glyxylalanin (Gly-Ala).
Số chất bị thủy phân khi đun nóng trong môi trường axit là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 13: Nhúng một thanh sắt (dư) vào 200 ml dung dịch CuSO 4 x mol/l. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng thanh sắt tăng 0,8 gam. Biết tất cả Cu sinh ra
đều bám vào thanh sắt. Giá trị của x là
A. 0,625.

B. 0,0625.
C. 0,5.
D. 0,05.
Câu 14: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu xanh?
A. Glyxin.
B. Anilin.
C. Metylamin.
D. Alanin.
Câu 15: Cho 3,75 gam amino axit X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH thu được
4,85 gam muối. Công thức của X là
A. H2N–CH(CH3)–COOH.
B. H2N–(CH2)2–COOH.
C. H2N–(CH2)3–COOH.
D. H2N–CH2–COOH.
Câu 16: Thực hiện phản ứng tráng gương bằng 1,8 gam glucozơ, khối lượng Ag thu
được là
A. 1,08.
B. 2,16.
C. 4,32.
D. 3,88.
Câu 17: Y là một polisaccarit có trong tinh bột và có cấu trúc mạch không phân nhánh.
Tên gọi của Y là
A. amilopectin.
B. glucozơ.
C. saccarozơ.
D. amilozơ.
Câu 18: Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm Fe2O3, CuO, Al2O3, MgO nung nóng. Khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm
A. Cu, Al, Mg, Fe.
B. Fe, Cu, Al2O3, MgO.

C. FeO, Cu, Al2O3, Mg.
D. Fe, Cu, Al, MgO.
Câu 19: Kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở nhiệt độ thường?
A. Fe. B. Na.
C. Mg.
D. Al.
Câu 20: Xà phòng hóa hoàn toàn a mol triolein trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu
được a mol glixerol và
A. a mol natri oleat.
B. a mol axit oleic.
C. 3a mol natri oleat.
D. 3a mol axit oleic.
Câu 21: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng ?
A. Al
B. Mg.
C. Na.
D. Cu.
Câu 22: Cho 8,9 gam alanin tác dụng với HCl dư thì thu được m gam muối. Giá trị của
m là
A. 12,55.
B. 125,5.
C. 12,45.
D. 15,25.
Câu 23: Dãy nào sau đây gồm các chất được xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ?
A. Etylamin, anilin, amoniac.
B. Anilin, amoniac, metylamin.
C. Anilin, metylamin, amoniac.
D. Amoniac, etylamin, anilin.
Câu 24: Loại đường có nhiều trong quả nho chín là
A. fructozơ.

B. saccarozơ.
C. xenlulozơ.
D. glucozơ.
Câu 25: Kim loại X được sử dụng trong nhiệt kế, áp kế và một số thiết bị khác. Ở điều
kiện thường, X là chất lỏng. Kim loại X là
A. W.
B. Cr.
C. Hg.
D. Pb.


Câu 26: Hòa tan hoàn toàn 1,6 gam Cu bằng dung dịch HNO 3, thu được x mol NO2 (là
sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của x là
A. 0,05.
B. 0,10.
C. 0,15
D. 0,25.
Câu 27: Trong các ion sau đây, ion có tính oxi hóa mạnh nhất là
A. Cu2+.
B. Ag+.
C. Ca2+
D. Zn2+.
Câu 28: Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?
A. Ca + H2O → Ca(OH)2 + H2.
to

C. 2Cu + O2 → 2CuO.

to


B. 2Fe+ 3Cl2 → 2FeCl3

D. 2Fe + 3H2SO4 (l) → Fe2(SO4)3 + H2.
Câu 29: Trong công nghiệp, ancol etylic được sản xuất bằng cách lên men glucozơ.
Tính khối lượng glucozơ cần có để thu được 23 lít ancol etylic nguyên chất. Biết hiệu
suất của cả quá trình là 80% và khối lượng riêng của C2H5OH nguyên chất là 0,8 g/ml?
A. 45 kg.
B. 29 kg.
C. 36 kg.
D. 72 kg.
Câu 30: Đốt cháy 2,15 gam hỗn hợp gồm Zn, Al và Mg trong khí oxi dư, thu được 3,43
gam hỗn hợp X. Toàn bộ X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 0,5M. Biết các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
A. 240
B. 160
C. 320
D. 480
Câu 31: Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp
NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M, thu được m gam kết tủa.Giá trị của m là
A. 3,940.
B. 2,364.
C. 1,970.
D. 1,182.
Câu 32: Điện phâm dung dịch CuSO 4 bằng dòng điện một chiều có cường độ 3,4 A
trong 2h30 phút. Dung dịch sau điện phân vẫn còn màu xanh lam. Khối lượng kim loại
đồng thoát ra ở điện ca tôt là
A. 6,40 gam.
B. 3,24 gam.
C. 10,15 gam.
D. 20,29 gam.

Câu 33: Cho 300 ml dung dịch NaOH 0,1M phản ứng với 100ml dung dịch Al 2(SO4)3
0,1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 1,17.
B. 2,34.
C. 1,56.
D. 0,78.
Câu 34: Thủy phân hoàn toàn m gam triglixerit X trong dung dịch NaOH. Sau phản
ứng thu được glixerol; 15,2 gam natri oleat và 30,6 gam natri stearat. Phân tử khối của
X là
A. 890.
B. 884.
C. 888.
D. 886.
Câu 35: Nhúng thanh kẽm vào cốc thủy tinh chứa dung dịch HCl, sau đó nhỏ vào cốc
vài giọt dung dịch CuSO4 thì hiện tượng quan sát được là
A. ban đầu có bọt khí bay lên sau đó kết tủa trắng xuất hiện.
B. ban đầu có bọt khí bay lên sau đó kết tủa xanh lam xuất hiện.
C. ban đầu có bọt khí thoát ra nhanh sau đó chậm dần.
D. ban đầu có bọt khí thoát ra chậm sau đó nhanh hơn.
Câu 36: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm peptit X và peptit Y bằng dung dịch
NaOH thu được 151,2 gam hỗn hợp gồm các muối natri của Gly, Ala và Val. Mặt khác,
để đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X, Y ở trên cần 107,52 lít khí O 2 (đktc) và thu
được 64,8 gam H2O. Giá trị của m là
A. 102,4.
B. 97,0.
C. 92,5.
D. 107,8.
Câu 37: Cho 115,3 gam hỗn hợp hai muối MgCO3 và RCO3 vào dung dịch H2SO4 loãng,
thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc), chất rắn X và dung dịch Y chứa 12 gam muối. Nung X
đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z và 11,2 lít khí CO 2 (đktc). Khối lượng

của Z là


A. 84,5 gam.
B. 80,9 gam.
C. 88,5 gam.
D. 92,1 gam.
Câu 38: Cho 46,8 gam hỗn hợp CuO và Fe 3O4 (tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dịch
H2SO4 loãng, vừa đủ, thu được dung dịch A. Cho m gam Mg vào A, sau khi phản ứng
kết thúc thu được dung dịch B. Thêm dung dịch KOH dư vào B được kết tủa D. Nung D
trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 45,0 gam chất rắn E. Giá trị gần
nhất của m là
A. 8,8.
B. 6,6.
C. 13,2.
D. 11,0.
Câu 39: Hóa hơi hoàn toàn 23,6 gam một este X mạch hở, thu được thể tích hơi bằng thể
tích của 6,4 gam khí oxi (đo ở cùng điều kiện). Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 11,8 gam
X bằng dung dịch NaOH dư, thu được 13,6 gam một muối hữu cơ và m gam một ancol.
Giá trị của m là
A. 6,2.
B. 6,4.
C. 9,2.
D. 12,4.
Câu 40: Hòa tan hết m gam kim loại M cần dùng 262,5 gam dung dịch HNO 3 12%. Sau
khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 896 ml khí N 2O duy nhất (ở đktc). Cô
cạn dung dịch X thu được (5m + 6,4) gam muối khan. Kim loại M là
A. Al
B. Mg
C. Zn

D. Fe
----------- HẾT ----------


SỞ GD & ĐT QUẢNG NINH
Trường THPT Ba Chẽ
Mã đề 0001
Câu
Đ/A
1
D
2
D
3
C
4
B
5
A
6
C
7
A
8
A
9
A
10
C
11

D
12
B
13
D
14
C
15
B
16
A
17
B
18
C
19
A
20
B
21
D
22
B
23
D
24
C
25
A
26

A
27
C
28
D
29
A
30
B
31
D
32
D
33
A
34
C
35
A
36
B
37
D
38
B
39
B

Mã đề 002
A

A
A
A
A
A
A
A
A
A
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C

D
D
D
D
D
D
D
D

ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ KÌ THI THPT QUỐC GIA
Môn : Hóa học
Mã đề 0003
Mã đề 0004
C
A
C
A
C
B
A
D
D
B
D
D
B
D
B
A
B

D
A
A
A
B
B
B
A
C
C
D
A
D
C
B
B
A
A
D
D
C
B

A
B
A
A
B
D
B

A
B
C
D
B
B
D
D
C
C
A
C
D
D
A
B
D
C
C
C
B
D
D
A
D
C
A
A
C
D

D
D

Mã đề 0005
C
B
D
D
A
A
D
B
A
A
B
B
C
C
D
B
D
B
B
C
D
A
B
D
C
A

B
D
A
C
C
C
D
C
D
A
C
A
A


40

C

D

A

C

B


×