Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

giao thông đường thủy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.9 KB, 13 trang )

HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Thứ 2 ngày 7 tháng 3 năm 2016
Môn : KPKH
Đề tài :Tìm hiểu về phương tiện giao thông đường thủy
I/ Mục đích yêu cầu
1/Kiến thức :
+ 5 tuổi:
- Trẻ nhận biết, phân biệt gọi tên một số phương tiện giao thông đường thuỷ (Đặc
điểm cấu tạo, công dụng…)
- So sánh và phân loại đặc điểm công dụng của một số PTGT và phân loại theo 2,3
dấu hiệu.
+ 4 tuổi:
- Trẻ nhận biết, phân biệt gọi tên một số phương tiện giao thông đường thuỷ.
2/Kỹ năng :
- Rèn luyện khả năng so sánh theo cặp.
3/Thái độ :
- Trẻ vui thích khi được cùng nhau khám phá về các phương tiện giao thông.
- Giáo dục trẻ khi tham gia PTGT đường thủy phải ngồi ngay ngắn
II/ Chuẩn bị :
-Đồ dùng của cô
+ Tranh ca nô, tàu thuỷ, thuyền buồm ….
+ Tranh lô tô
-Đồ dùng của trẻ:
Tranh lô tô, giấy màu
III/CÁCH TIẾN HÀNH
1/Ổn định:
- Hát bài “Em đi chơi thuyền ”
- Các con vừa hát bài gì?(4 tuổi)
- Thuyền là phương tiện giao thông ở đâu? Đường gì?(5 tuổi)
- Ngoài thuyền ra đường thuỷ còn có phương tiện gt gì nữa.
2/ Nội dung


2.1/ Hoạt động 1:
- Quan sát đàm thoại: Giới thiệu cho trẻ biết hôm nay cô sẽ kể cho các con nghe
câu chuyện “cuộc dạo chơi của chú mèo tiểu bối” nhé.
- Có một chú mèo tiểu bối xin phép mẹ đi chơi. Đi được một quãng chú gặp một
con sông. Chú phải lên 1 phương tiện giao thông cô đưa tranh thuyền gỗ ra.
- Hỏi trẻ đây là phương tiện gì?(4 tuổi, 5 tuổi)
- Cho trẻ gọi tên và nhận xét về đặc điểm, có ích lợi gì? (5 tuổi)


-Vì sao phương tiện này đi lại được trên sông. ( nhờ vào sức người dùng bai chèo.)
- Cho trẻ làm động tác chèo thuyền.
- Chú mèo đã lên bờ và đi tiếp chú gặp một con sông lớn và chú đã lên một phương
tiện giao thông. Đưa bức tranh thuyền buồm ra cho trẻ quan sát.
- Hỏi đây là phương tiện gì?(4 tuổi, 5 tuổi)
- Cho trẻ nêu đặc điểm tương tự như trên.
- Chú mèo lại đi tiếp chú găp một đại dương. Chú phải lên một phương tiện khác,
và đó là phương tiện gì ? (4 tuổi, 5 tuổi)
-cô treo tranh tàu thuỷ lên cho trẻ xem.
- Hỏi trẻ đó là phương tiện gì?cho trẻ gọi tên và nêu đặc điểm của nó.
- Sau đó chú gặp một người bạn đó là mèo xám thế là 2 bạn cùng nhau đến sân bay
mua vé và quay về ngôi nhà của mình.
2.2/ Hoạt động 2:
* Trò chơi: Phương tiện gì biến mất.
- Cô cất một tranh để lại 2 tranh để so sánh, (thuyền gỗ và thuyền buồm)
+ Khác nhau: thuyền gỗ nhỏ, thuyền buồm lớn.
Thuyền gỗ không có cánh buồm
+ Giống nhau: Đều hoạt động trên nước, đều chở người và chở hàng.
* Mở rộng :Ngoài những phương tiện này còn có phương tiện gì hoạt động trên
đường thuỷ nữa.
* Giáo dục : Khi bố mẹ cho các con đi thuyền thì các con phải mặc áo phao ,ngồi

yên lặng ,không được xô đẩy nhau .
2.3/ Hoạt động 3:
- Cô mở máy cho trẻ hát bài “ Em đi chơi thuyền” cho trẻ gấp thuyền thi đua giữa 2
đội
3/ Kết thúc: Thu dọn
HOẠT ĐỘNG GÓC

HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Môn : KPKH
Đề tài :Ôn: Tìm hiểu về phương tiện giao thông đường thủy.
I/ Mục đích yêu cầu
Trẻ được cũng cố lại kiến thức buổi sang
Trẻ có kỹ năng hiểu biết thêm về các bài học buổi sáng
II/Chuẩn bị:
Các hình ảnh bài học buổi sáng
*Cách thực hiện
- Cô gợi ý cho trẻ trả lời được các câu hỏi của cô
- Cho trẻ thông qua trò chơi về bài học buổi sáng


- Cho trẻ chơi trò chơi trong chủ đề giao thông
- Cô giới thiêu tên trò chơi
- Hướng dẫn luật chơi, cho trẻ thực hiện , cô cùng làm với trẻ
* Vệ sinh:
- Trẻ biết cách rữa tay chân mặt trước và sau khi ăn , sau khi đi vệ sinh
* Nêu gương – trả trẻ:
- Trẻ thuộc các tiêu chuẩn cắm cờ, biết nhận lỗi khi mình mắc lỗi, biết nhận xét các
bạn.
- Cô quan sát , nhắc nhỡ cháu thực hiện các thao tác: Rữa mặt bằng khăn, lau mặt
xong cất khăn vào đúng nơi quy định.

- Cháu làm vệ sinh xong , chải đầu, sữa sang lại quần áo trước khi ra về
- Trả trẻ đúng thời gian quy định, trả trẻ tận tay phụ huynh, nhắc hỡ trẻ chào hỏi
trước khi ra về
* Đánh giá cuối ngày
1.Tình trạng sức khỏe của trẻ:
……………………………………………………………………………………
2.Trạng thái, cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ:
……………………………………………………………………………………
3.Kiến thức và kỹ năng của trẻ:
…………………………………………………………………………………
******************************************
Thứ 3ngày 8 tháng 3năm 2016
Môn : TDKN
Đề tài : Chạy chậm 100m
I /Mục đích yêu cầu:
1/Kiến thức :
+ 5 tuổi:
- Chạy chậm 100m.
+ 4 tuổi:
Trẻ chạy chậm 100m theo sự hướng dẫn của cô.
2/Kỹ năng :
- Phát triển các tố chất vận động, phát triển cơ tay, cơ chân, khả năng định hướng
trong không gian
3/Thái độ :
Giáo dục trẻ tính đoàn kết trong giờ tập luyện
II/Chuẩn bị :
-Đồ dùng của cô: sân tập rộng, sạch sẽ
-Đồ dùng của trẻ:
Trang phục của trẻ thoải mái



III/ Cách tiến hành :
1/Ổn định: Cô cho lớp hát bài “ Em đi chơi thuyền” và trò chuyện về nội dung bài
hát
Qua bài hát nói bạn nhỏ đi chơi bằng gì?(4 tuổi)
Thuyền là phương tiện giao thông đường gì?(5 tuổi)
Và thuyền người ta làm bằng nguyên liệu gì?(5 tuổi)
2/ Nội dung
2.1/ Hoạt động 1:
A/Khởi động : bây giờ cả lớp mình cùng làm động tác khởi động theo cô nào,
cô và cháu cùng đi tập kiễng chân. Chạy nhanh, chậm.
B/Trọng động :
-*Bài tập phát triển chung :
-Bài Tay : Hai tay thay nhau đưa lên cao
Chân : Giang 2 tay sang 2 bên đưa về trước, khuỵ gối
Bung : Hai tay đưa lên cao cúi gập người xuống hai bàn tay để trên bàn chân
Bật : Bật tại chỗ
2.2/ Hoạt động 2:
* Vận động cơ bản:
Hôm nay cô sẽ dạy các con “Chạy chậm 100m”.
Để thực hiện đúng vận động các con hãy chú ý xem cô làm trước sau đó cô sẽ cho
cả lớp thực hiện.
*Cô làm mẫu:
+ Lần 1 không giải thích
+ Lần 2 vừa làm kết hợp giải thích
*Trẻ thực hành:
- Cô gọi 1, 2 trẻ khá lên thực hiện cho cả lớp cùng xem, trẻ sai chỗ nào cô chỉnh lại
cho cả lớp nhớ
- Cô chia lớp thành 3 nhóm, cho từng trẻ thay nhau lên thực hiện
- Cô quan sát đứng cạnh động viên trẻ và khuyến khích trẻ kịp thời

2.3/ Hoạt động 3:
*Trò chơi vận động: Chèo thuyền
Cô tổ chức cho trẻ chơi
Trẻ chơi, cô chú ý quan sát,động viên trẻ chơi
* Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng, hít thở, thả lỏng tay chân
3/ Kết thúc: Thu dọn
HOẠT ĐỘNG GÓC

HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Môn : LQVH
Đề tài :chuyện “Qua đường”


I/ Mục đích yêu cầu
1/Kiến thức :
+ 5 tuổi:
Trẻ nhớ tên truyện, tên tác giả, hiểu nội dung câu chuyện.
Thông qua câu chuyện, trẻ có thêm một số hiểu biết đơn giản về quy định
giao thông, khi ra đường phải biết nhìn và thực hiện theo tín hiệu đèn giao thông.
+ 4 tuổi:
Trẻ nhớ tên truyện, tên tác giả.
2/Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
- Biết trả lời câu hỏi theo yêu cầu của cô.
3/Thái độ :Giáo dục trẻ biết chấp hành Luật giao thông.
II/Chuẩn bị
Tranh ảnh về nội dung câu chuyện.
Màn hình máy chiếu.
Các bài hát, bài thơ về chủ đề.
III/ Cách tiến hành :

1/Ổn định: Cô cho lớp hát bài “ Em đi chơi thuyền” và trò chuyện về nội dung bài
hát
Bạn nào cho cô biết lớp mình vừa hát bài hát có tên gì?
Các con vừa được cùng cô hát bài “ Em đi chơi thuyền”
Cô có 1 câu chuyện nói về 2 bạn nhỏ khi đi qua đường. Hôm nay cô sẽ kể
cho các con nghe nhé!
2/ Nội dung
2.1/ Hoạt động 1:
- Cô kể lần 1: kể diễn cảm kết hợp thể hiện cử chỉ, nét mặt.
+ Các con vừa được nghe cô kể câu chuyện gì?(4 tuổi, 5 tuổi)
+ trong câu chuyện có những ai?(4 tuổi, 5 tuổi)
- Cô kể lần 2: Kết hợp cho trẻ quan sát tranh trên màn hình máy chiếu.
- Cô kể lần 3: Kết hợp đặt câu hỏi đàm thoại và trích dẫn nội dung câu chuyện.
2.2/ Hoạt động 2:
* Đàm thoại:
+ Vào buổi sáng mùa xuân ấm áp, hai chị em Mai xin phép mẹ đi đâu?(4 tuổi, 5
tuổi)
+ Trước khi đi, mẹ đã dặn 2 chị em như thế nào? (4 tuổi, 5 tuổi)
+ Ra đường, 2 chị em được ngắm những vật gì? (4 tuổi, 5 tuổi)
+ trên đường đi, 2 chị em đã nhìn thấy những gì?(4 tuổi, 5 tuổi)
+ Mai đã nói gì với em? (4 tuổi, 5 tuổi)
+ Còn An đã thấy gì? Và nói với chị như thế nào? ( 5 tuổi)
+ Khi sang đường, 2 chị em đã gặp tình huống như thế nào? (4 tuổi, 5 tuổi)


+ Trước tình huống đó, ai đã xuất hiện? Chú cảnh sát đã làm gì? (4 tuổi, 5 tuổi)
+ Chú cảnh sát đã dặn 2 chị em điều gì? (4 tuổi, 5 tuổi)
- Giáo dục: chúng mình còn nhỏ, khi đi qua đường phải có người lớn đi cùng và
phải biết nhìn đèn tín hiệu trước khi qua đường, như vậy mới đảm bảo được sự an
toàn khi tham gia giao thông.

2.3/ Hoạt động 3:
Cô mở băng hát bài “ Em đi chơi thuyền và cho trẻ tô màu các phương tiện giao
thông đường thủy
3/ Kết thúc: Thu dọn
* Đánh giá cuối ngày
1.Tình trạng sức khỏe của trẻ:
……………………………………………………………………………………
2.Trạng thái, cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ:
……………………………………………………………………………………
3.Kiến thức và kỹ năng của trẻ:
………………………………………………………………………………
******************************************
Thứ 4 ngày 09 tháng 3 năm 2016
Môn : LQVT
Đề tài : Nhận biết số thứ tự
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
1. Kiến thức :
+ 5 tuổi:
- Nhận biết sự khác nhau về độ lớn của các đối tượng.
+ 4 tuổi:
- Trẻ biết số thứ tự trong phạm vi 9.
2.Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng tư duy, chú ý, ghi nhớ có chủ định
3. Thái độ: Giáo dục trẻ đoàn kết trong giờ học
II. CHUẨN BỊ.
- Đồ dùng của trẻ.
- Mỗi trẻ 1 bộ lô tô
- Đồ dùng của cô: giáo án, lô tô
III . CÁCH TIẾN HÀNH :
1.Ổn định:

- Cô và trẻ cùng hát bài “ em đi chơi thuyền” và trò chuyện nội dung bài hát
- Các con ơi hôm nay cô đi dạy đã nhận được 1 là thư của bác gấu đấy, lớp mình
hãy cùng cô xem trong bức thư có gì nhé


- À đây là bức thư của bạn búp bê để xem bạn nói gì với chúng ta nhé.Bạn búp bê
không biết loại phương tiện nào chạy nhanh nhất. Bạn ấy nhờ lớp mình giúp đỡ
bạn ấy.
- Vậy hôm nay cô sẽ dạy các cháu nhận biết về số thứ tự nhé!
2. Nội dung:
* Hoạt động 1:
- Cho trẻ quan sát các đối tượng (máy bay, ô tô, xe đạp) sau đó đưa ra nhận xét về
các đối tượng đó
- Ai cho cô và các bạn biết trong các phương tiện trên phương tiện nào chạy nhanh
nhất?(4 tuổi, 5 tuổi)
- Sau đó đến phương tiện giao thông nào?(5 tuổi)
- Vì sao xe đạp lại chạy chậm nhất?(5 tuổi)
- Vậy ai có thể sắp xếp số thứ tự các phương tiện đi nhanh nhất đến phương tiện đi
chậm nhất!
- Cho 2 – 3 trẻ lên thực hiện.
* Hoạt động 2:
Liên hệ thực tế:
Các con lên bảng nhìn kỹ xem có những hình gì nhé. Cô gắn một bảng hình
có các phương tiện giao thông đường bộ.
Bây giờ bạn nào giỏi lên sắp xếp số thứ tự từ 1 đến 3 từ phương tiện giao
thông chạy nhanh nhất đến phương tiện giao thông chạy chậm nhất.
Mời vài trẻ lên chơi.
* Hoạt động 3:
*Luyện tập: trò chơi “ghép hình”
Cô phát cho mỗi tổ 1 bộ lô tô để trẻ sắp xếp thành hình phương tiện giao thông

hoàn chỉnh.
3/ Kết thúc: Thu dọn
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
TÊN HOẠT ĐỘNG:
*Tổ chức trò chơi dân gian: Mèo đuổi chuột
I. Yêu cầu:
+ Rèn luyện tính hợp tác khi chơi với bạn,phát triển thính giác và khả năng định
hướng trong không gian,trẻ biết cách chơi trò chơi, chơi vui vẻ với bạn.
+Chơi đúng luật
II.Chuẩn bị: Sân bãi bằng phẳng, sạch sẽ, an toàn cho trẻ
-Thực hiện:Cho trẻ đứng thành vòng tròn cầm tay nhau,một trẻ làm mèo, một trẻ
làm chuột,mèo đuổi bắt chuột thì chuột và mèo phải chạy qua các khe,Khi nào mèo
đuổi bắt được chuột thì chuột đổi vai làm mèo và trò chơi lại tiếp tục.
III. Nêu gương
-Yêu cầu: Trẻ biết tự nhận xét về mình và bạn


-Chuẩn bị: Bảng bé ngoan,cờ
-Thực hiện:Cho cháu đọc bài thơ “Bé được cắm cờ”
+Cho cá nhân từng tổ nhận xét về mình.Cho các bạn trong tổ nhận xét về
bạn.Cả lớp nhận xét.Cô nhận xét chung.
IV. Trả trẻ
-Yêu cầu: Trẻ có thói quen chào cô và mẹ trước khi về
-Chuẩn bị: Cặp,mũ,dép.Những vấn đề cần trao đổi với phụ huynh.
-Thực hiện:Cháu biết tự lấy đồ dùng của mình, chào cô và mẹ trước khi về.
+Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình của các cháu trong ngày.
V. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
1.Tình trạng sức khỏe
………………………………………………………………………………
2.Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi

………………………………………………………………………………
3. Kiến thức và kỷ năng trẻ
……………………………………………………………………………
******************************************
Thứ 5 ngày 10 tháng 3 năm 2016
Môn : LÀM QUEN CHỮ CÁI
ĐỀ TÀI: TẬP TÔ CHỮ P, Q
I. Yêu cầu:
1. Kiến thức:
+ 5 tuổi:
- Trẻ nhận biết được chữ cái p, q qua trò chơi.Tô đúng chữ các p, q
+ 4 tuổi:
- Trẻ nhận biết được chữ cái p, q.
2. Kỹ năng
- Rèn cho trẻ sự chú ý và phát âm đúng các chữ cái
3. Thái độ
- Giáo dục cháu biết cùng chơi với bạn ,không tranh dành đồ chơi của bạn .
II. CHUẨN BỊ :
- Một bức tranh vẽ phương tiện giao thông.
- Bút chì, sáp màu , vở tập tô
- Tranh tô màu.
III.CÁCH TIẾN HÀNH:
1. Ổn định
- Cho cháu hát bài ( em đi chơi thuyền), cô đàm thoại với trẻ về nội dung của
chủ đề giao thông
2. Nội dung
* Hoạt động 1:


-Cô treo tranh có chứa chữ cái p, q lên cho trẻ phát âm và trò chuyện với trẻ về nội

dung của từng bức tranh bao quanh chủ điểm giao thông và nói về phương tiện
giao thông đường thủy.
-Và hôm nay cô cùng các cháu tập tô chữ cái p q nhé.
* Hoạt động 2: Ôn lại chữ cái:
- Mời trẻ lên ghép từ tương ứng dưới tranh, vừa quan sát và đọc.
- Cho trẻ lên rút chữ cái đã học và đọc to.
- Cho cháu ôn lại chữ cái qua trò chơi tập tầm vông, oẳn tù tì.
- cho cháu đọc chữ cái in hoa, in thường và viết thường.
-Hôm nay cô cùng các cháu chơi tô màu vào ô chữ cái p, q Thi xem ai tô đẹp và
đúng theo mẫu của cô nhé.
* Hoạt động 3:
- Cho trẻ mở vở và hướng dẫn trẻ tô màu theo các chữ in thường, in hoa, viết
thường, các chữ cái p, q
-Cho cháu đọc bài thơ “thuyền giấy”
-Cô tô mẫu và mời 1 trẻ lên tô thử sữa sai.( trẻ chú ý).
-Ô chữ in hoa tô màu gì? in thường tô màu gì? chữ viết thường màu gì?
- Khi tô phải chú ý điều gì? (quan sát kỹ chữ rồi tô).
-Cho cháu tô cô bao quát nhắc nhở trẻ tô đẹp, đúng màu chữ.
-Khi tô xong cô cho trẻ đi xung quanh lớp nhận xét bài của bạn.
- Cho cháu đọc nhóm chữ cái một lần nữa.
3. Kết thúc
Cô nhận xét buổi học và cho trẻ ra chơi.
*******************************

HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Môn :Tạo hình
Đề tài : Vẽ tàu, thuyền trên biển
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
1. Kiến thức :
+ 5 tuổi:

-Trẻ biết vẽ tàu thuyền và thể hiện ý tưởng của mình vào sản phẩm.
- Nhận xét sản phẩm tạo hình về màu sắc, kích thước, bố cục.
+ 4 tuổi:
- trẻ biết vẽ tàu thuyền theo sự hướng dẫn của cô.
2.Kĩ năng:
- Rèn luyện sự khéo léo cho đôi bàn tay.
3/Thái độ:
- Giáo dục trẻ tính thẩm mỹ, yêu cái đẹp, biết giữ gìn sản phẩm của mình, đánh giá
sản phẩm của mình và của bạn


II/Chuẩn bị :
-Đồ dùng của cô: 3 tranh mẫu, tranh thuyền, tranh buồm, tranh thuyền và buồm
-Đồ dùng của trẻ:
+ Trang phục của trẻ thoải mái
+ Vở vẽ, bút chì đen, màu
III . CÁCH TIẾN HÀNH :
1/Ổn định: Cô cho lớp hát bài “ em đi chơi thuyền” và trò chuyện về nội dung bài
hát
Bài hát lớp mình vừa hát có tên gì?(4 tuổi)
Trong bài hát có phương tiện giao thông gì ?(5 tuổi)
Ai đã được đi thuyền và đi ở đâu? (5 tuổi)
Các con cùng cô xem tranh vẽ tàu thuyền nhé!
2. Nội dung:
* Hoạt động 1:
- Cô treo tranh và đàm thoại về nội dung bức tranh
Tranh 1: Cảnh biển với những chiếc thuyền ở bãi cát
- Ai cho cô biết những chiếc thuyền này đang làm gì ? (4 tuổi, 5 tuổi)
- Thế con có biết chiếc thuyền đó có tên là gì không ? (5 tuổi)
Tranh 2 : Tranh vẽ thuyền chưa có buồm

-Các con nhìn xem bức tranh này vẽ còn thiếu gì đây nhỉ ? (5 tuổi)
– Bây giờ cô vẽ thêm những cánh buồm cho những chiếc thuyền này nhé
- Cô cho trẻ xem tranh thuyền buồm và gợi ý :
Các con thấy thuyền buồm có những bộ phận nào ( Thân thuyền, mũi thuyền, cánh
buồm)
- Cô đặt tên cho bức tranh này là những cánh buồm mơ ước của bé đấy
- Các con có nhận xét gì về những chiếc thuyền này( thuyền ở gần thì to, thuyền ở
xa thì nhỏ)
* Hoạt động 2:
Trẻ thực hiện:
- Con dự định sẽ vẽ chiếc thuyền của mình như thế nào ?
- Con sẽ vẽ mấy cái thuyền?
- Con sẽ vẽ thuyền màu gì? (Trẻ 4 tuổi)
Cô đi từng chỗ, hướng dẫn trẻ cách cầm bút, cách tô màu, khuyến khích trẻ
khi trẻ vẽ đẹp.
Cô bao quat, chú ý sữa sai cho trẻ
* /Hoạt động 3:
Nhận xét sản phẩm:
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm của mình lên bàn và mời 3, 4 trẻ lên nhận xét sản
phẩm và chọn ra sản phẩm đẹp nhất
- Sau đó cô nhận xét chung


3/ Kt thỳc:Thu dn
V. ỏnh giỏ cui ngy
1.Tỡnh trng sc khe

2.Trng thỏi cm xỳc, thỏi , hnh vi

3. Kin thc v k nng tr


******************************************
Thứ 6 ngày 11 tháng 3 năm 2016
Mụn : GDAN
ti : V: Em i chi thuyn
I/ Mc ớch-Yờu cu:
1/Kin thc :
+ 5 tui:
- Tr hỏt thuc ỳng li, ỳng nhc, vn ụng thnh tho v tay theo nhp.
- Nghe v cm nhn bi hỏt: Nhng lỏ thuyn c m.
+ 4 tui:
Tr thuc ỳng li, ỳng nhc bi hỏt.
2/K nng :
- Rốn k nng ca hỏt v vn ng theo nhc.
3/Thỏi :
- Giỏo dc chỏu cỏch i ng v cỏch tham gia an ton giao thụng
II/Chuẩn bị :
- dựng ca cụ: Loa, mỏy tớnh cú nhc bi hỏt
- dựng ca tr: Tr ngi ngay ngn
III/ Cỏch tin hnh
1/ n nh: Cụ c cõu :
Lm bng g, ni c trờn song
Cú bum dong, nhanh ti bn
ú l PTGT ng gỡ vy cỏc con ? (Tr 4 tui)
Hụm nay cụ dy cỏc con hỏt bi em i chi thuyn nhộ
2/Ni dung:
2.1/ Hot ng 1:
Cú 1 bi hỏt do nhc s Trn kit tng sỏng tỏc núi lờn em c i chi thuyn
trong tho cm viờn nghe ting chim hút, v cho ún mựa xuõn v. khi ngi trờn
thuyn m dn phi ngi im khụng xy ra tai nn. Em thy rt l vui.

* Cụ lm mu:


- Cô hát mẫu lần 1 nói tên tác giả, cô hát lần 2 giảng nội dung bài hát. Qua bài hát
tác giả đã nói lên 1 bạn nhỏ di chơi thuyền trong công viên. Bài hát nhắc nhở các
bạn nhỏ lưu ý khi đi chơi thuyền phải ngồi im không cho chân xuống nước
* Dạy trẻ hát:
- Cô đánh nhịp cho trẻ hát từng câu cho đến hết bài (4-5 lần)
- Cả lớp hát 1 lần hết bài, kết hợp nhạc đệm
- Từng tổ hát luân phiên, mỗi tổ 1 lần
- Cá nhân trẻ lên hát
- Cô chú ý sữa sai sau mỗi lần trẻ hát
2.2/ Hoạt động 2:
Bé cùng thưởng thức : Nghe hát “ Những lá thuyền ước mơ”
- Cô hát lần 1:
-Giảng nội dung : Bài hát viết về ước mơ của các bạn được ngắt lá chơi thuyền ,thả
thuyền ngược xuôi đi biết bao miền để chở những ước mơ đi xa .
- Lần 2 mở băng cô cùng trẻ vận động.
2.3/ Hoạt động 3:
* Trò chơi: Chèo thuyền
- Cách chơi : Cô chia lớp thành 3 đội , xếp thành hang dọc ngồi xuống sàn nhà,
hai tay bám vào vai người phía trước, nghiêng người phía trước, phía sau làm
động tác chèo thuyền. Cô chơi mẫu 1 lần sau đó tiến hành cho trẻ chơi 5 – 6 lần
Cô cho trẻ đứng lên và chia lớp thành 2 hàng ngang để tập vận động bài hát
3/ Kết thúc: Thu dọn
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Biểu diễn văn nghệ cuối tuần
I/ Mục đích-Yêu cầu:
Trẻ biết biểu diễn các bài hát múa theo chủ đề giao thông
Trẻ mạnh dạn khi lên biểu diễn các bài hát múa, đọc thơ, kể chuyện

II/ Chuẩn bị:
Các hình ảnh về nội dung bài hát
Trang phục, quần áo, trống, lắc , kèn, mũ sáo, sân khấu
III/ Cách tiến hành:
Cô là người dẫn chương trình
Giới thiệu bài hát múa
Cô mời đội trống đàn lên
Đơn ca, song ca
Vận động theo nhạc bài “ em đi chơi thuyền”
Tiếp theo , đến tiết mục kể chuyện “Qua đường”.


Để đáp lại tình cảm của các cháu cô sẽ hát tặng các cháu bài hát “ em tập lái
ô tô”
Buổi biểu diễn đến đây là kết thúc
* Đánh giá cuối ngày
1.Tình trạng sức khỏe của trẻ:
……………………………………………………………………………………
2.Trạng thái, cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ:
……………………………………………………………………………………
3.Kiến thức và kỹ năng của trẻ:
……………………………………………………………………………………
*****************************



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×