Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

de thi vao lop 10 TP Ho chi minh 20112017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.02 MB, 67 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TP.HCM
ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
Năm học: 2011 – 2012
MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút

Bài 1: (2 điểm)
Giải các phương trình và hệ phương trình sau:
a) 3x 2  2 x  1  0
�5 x  7 y  3
5 x  4 y  8


b) �

c) x 4  5 x 2  36  0
d) 3x 2  5 x  3  3  0
Bài 2: (1,5 điểm)
a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số y   x 2 và đường thẳng (D): y  2 x  3 trên cùng một hệ trục
toạ độ.
b) Tìm toạ độ các giao điểm của (P) và (D) ở câu trên bằng phép tính.
Bài 3: (1,5 điểm)
Thu gọn các biểu thức sau:
A
B

3 3 4
34



2 3 1
52 3
x x  2 x  28
x 4
x 8


x3 x 4
x 1 4  x

( x �0, x �16)

Bài 4: (1,5 điểm)
Cho phương trình x 2  2mx  4m 2  5  0 (x là ẩn số)
a) Chứng minh rằng phương trình luôn luôn có nghiệm với mọi m.
b) Gọi x1, x2 là các nghiệm của phương trình.
Tìm m để biểu thức A = x12  x22  x1 x2 . đạt giá trị nhỏ nhất
Bài 5: (3,5 điểm)
Cho đường tròn (O) có tâm O, đường kính BC. Lấy một điểm A trên đường tròn (O) sao
cho AB > AC. Từ A, vẽ AH vuông góc với BC (H thuộc BC). Từ H, vẽ HE vuông góc với AB và
HF vuông góc với AC (E thuộc AB, F thuộc AC).
a) Chứng minh rằng AEHF là hình chữ nhật và OA vuông góc với EF.
b) Đường thẳng EF cắt đường tròn (O) tại P và Q (E nằm giữa P và F).
Chứng minh AP2 = AE.AB. Suy ra APH là tam giác cân
c) Gọi D là giao điểm của PQ và BC; K là giao điểm cùa AD và đường tròn (O) (K khác
A). Chứng minh AEFK là một tứ giác nội tiếp.
d) Gọi I là giao điểm của KF và BC. Chứng minh IH2 = IC.ID
---------------------- Hết -------------------



SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TP.HCM
ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
Năm học: 2012 – 2013
MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút

Bài 1: (2 điểm)
Giải các phương trình và hệ phương trình sau:
a) 2 x 2  x  3  0
�2 x  3 y  7
b) �
3x  2 y  4

c) x 4  x 2  12  0
d) x 2  2 2 x  7  0
Bài 2: (1,5 điểm)
a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số y 

1 2
1
x và đường thẳng (D): y   x  2 trên cùng một hệ trục toạ
4
2

độ.
b) Tìm toạ độ các giao điểm của (P) và (D) ở câu trên bằng phép tính.

Bài 3: (1,5 điểm)
Thu gọn các biểu thức sau:
1
2 x
1
A


với x > 0; x �1
x  x x 1 x  x
B  (2  3) 26  15 3  (2  3) 26  15 3
Bài 4: (1,5 điểm)
Cho phương trình x 2  2mx  m  2  0 (x là ẩn số)
c) Chứng minh rằng phương trình luôn luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m.
d) Gọi x1, x2 là các nghiệm của phương trình.
24
Tìm m để biểu thức M = 2
đạt giá trị nhỏ nhất
x1  x22  6 x1 x2
Bài 5: (3,5 điểm)
Cho đường tròn (O) có tâm O và điểm M nằm ngoài đường tròn (O). Đường thẳng MO cắt (O) tại E và F
(MEvà C nằm khác phía đối với đường thẳng MO).
a) Chứng minh rằng MA.MB = ME.MF
b) Gọi H là hình chiếu vuông góc của điểm C lên đường thẳng MO. Chứng minh tứ giác AHOB
nội tiếp.
c) Trên nửa mặt phẳng bờ OM có chứa điểm A, vẽ nửa đường tròn đường kính MF; nửa đường
tròn này cắt tiếp tuyến tại E của (O) ở K. Gọi S là giao điểm của hai đường thẳng CO và KF. Chứng minh
rằng đường thẳng MS vuông góc với đường thẳng KC.
d) Gọi P và Q lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp các tam giác EFS và ABS và T là trung điểm

của KS. Chứng minh ba điểm P, Q, T thẳng hàng.


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TP.HCM
ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
Năm học: 2013 – 2014
MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút

Bài 1: (2 điểm)
Giải các phương trình và hệ phương trình sau:
a) x 2  5 x  6  0
b) x 2  2 x  1  0
c) x 4  3 x   4  0
�2 x  y  3
d) �
�x  2 y  1
Bài 2: (1,5 điểm)
a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số y  x 2 và đường thẳng (D): y   x  2 trên cùng một hệ trục toạ độ.
b) Tìm toạ độ các giao điểm của (P) và (D) ở câu trên bằng phép tính.
Bài 3: (1,5 điểm)
Thu gọn các biểu thức sau:
� x
3 � x 3
A�

.

với x �0 ; x �9

� x 3
x 3�

� x9
B  21



2 3  3 5

 
2

6

2 3  3 5



2

 15 15

Bài 4: (1,5 điểm)
Cho phương trình 8 x 2  8 x  m 2  1  0 (*) (x là ẩn số)
1
a) Định m để phương trình (*) có nghiệm x 
2

b) Định m để phương trình (*) có hai nghiệm x1 , x2 thỏa điều kiện:
x14  x24  x13  x23
Bài 5: (3,5 điểm)
Cho tam giác ABC không có góc tù (AB < AC), nội tiếp đường tròn (O; R). (B, C cố định, A di
động trên cung lớn BC). Các tiếp tuyến tại B và C cắt nhau tại M. Từ M kẻ đường thẳng song
song với AB, đường thẳng này cắt (O) tại D và E (D thuộc cung nhỏ BC), cắt BC tại F, cắt AC tại
I.
�  BAC
� . Từ đó suy ra MBIC là tứ giác nội tiếp.
a)
Chứng minh rằng MBC
b)
Chứng minh rằng: FI.FM = FD.FE.
c)
Đường thẳng OI cắt (O) tại P và Q (P thuộc cung nhỏ AB). Đường thẳng QF cắt (O) tại T
(T khác Q). Chứng minh ba điểm P, T, M thẳng hàng.
d)
Tìm vị trí điểm A trên cung lớn BC sao cho tam giác IBC có diện tích lớn nhất.


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐỀ CHÍNH THỨC

KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHÔ THỔNG
NĂM HỌC 2014 – 2015
MÔN THI: TOÁN
Ngày thi: 22 tháng 6 năm 2014
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)


Câu 1 : (2 điểm)
Giải các phương trình và hệ phương trình sau :
a) x - 7x + 12 = 0
b) x - ( +1 )x + = 0
c) x - 9x + 20 = 0
3x  2 y  4

d) �
�4 x  3 y  5
Câu 2 : (1,5 điểm)
a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số y= x và đường thẳng (D) : y=2x +3 trên cùng một hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ các giao điểm của (P) và (D) ở câu trên bằng phép tính
Câu 3 : (1,5 điểm)
Thu gọn các biểu thức sau :
5 5
5
3 5


A=
52
5 1 3  5
1 �� 1
6 �
� x

: 1

B= �
��

�( x > 0)
x  3 �� x x  3 x �
�x  3 x
Câu 4 : (1,5 điểm)
Cho phương trình : x - mx - 1 = 0 (1) (x là ẩn số)
a) Chứng minh phương trình (1) luôn có 2 nghiệm trái dấu.
b) Gọi x ,x là các nghiệm của phương trình (1).
x12  x1  1 x22  x2  1

Tìm giá trị của biểu thức: P =
x1
x2
Câu 5 : (3,5 điểm)
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, nội tiếp đường tròn (O) (ABcủa tam giác cắt nhau tại H.
a) Chứng minh tứ giác BFHD nội tiếp.Suy ra = 180 b) Gọi M là điểm bất kỳ trên cung nhỏ BC của đường tròn (O) (M khác B và C) và N là điểm
đối xứng của M qua AC.Chứng minh tứ giác AHCN nội tiếp.
c) Gọi I là giao điểm của AM và HC;J là giao điểm của AC và HN.Chứng minh =
d) Chứng minh: OA vuông góc với IJ.


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐỀ CHÍNH THỨC

KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHÔ THỔNG
NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN THI: TOÁN
Ngày thi: 12 tháng 6 năm 2015
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)


Câu 1 : (2 điểm)
Giải các phương trình và hệ phương trình sau :
e) x - 8x + 15 = 0
f) 2x - x - 2 = 0
g) x - 5x - 6 = 0
2 x  5 y  3

h) �
3x  y  4

Câu 2 : (1,5 điểm)
a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số y= x và đường thẳng (D) : y= x +2 trên cùng một hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ các giao điểm của (P) và (D) ở câu trên bằng phép tính
Câu 3 : (1,5 điểm)
Thu gọn các biểu thức sau :
x
x 1
x  10


A=
( x  0, x ≠ 4)
x4
x 2
x 2
B = (13  4 3)(7  4 3)  8 20  2 43  24 3
Câu 4 : (1,5 điểm)
Cho phương trình : x - mx + m - 2 = 0 (1) (x là ẩn số)
a) Chứng minh phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị m.

x 2  2 x22  2
.
4
b) Định m để hai nghiệm x ,x của (1) thỏa mản : 1
x1  1 x2  1
Câu 5 : (3,5 điểm)
Cho tam giác ABC (ABAB,AC lần lượt tại F, EGọi H là giao điểm của BE và CF; D là giao điểm điểm của AH và BC.
e) Chứng minh : AD BC và AH.AD=AE.AC
f) Chứng minh tứ giác EFDO nội tiếp.
g) Trên tia đối của tia DE lấy điểm L sao cho DL = DF. Tính số đo góc BLC.
h) Gọi R,L lần lượt là hình chiếu của B,C lên EF.Chứng minh: DE + DF = RS



Câu 1:
Giải các phương trình và hệ phương trình :
a) x - 8x + 15 = 0
  82  4.15  4
8 2
82
� x1 
 5 ; x2 
3
2
2
b) 2x - x - 2 = 0
  ( 2) 2  4.2.(2)  18
2 3 2
2 3 2  2

 2 ; x2 

4
4
2
c) x - 5x - 6 = 0
2
Đặt t = x2 �0 pt thành : t  5t  6  0
Phương trình có: a+b+c= 1- (-1) - 6 = 0 nên có 2 nghiệm là :
t= - 1 (loại) hay t=6 (nhận) x = 6 x= 
2 x  5 y  3

�2 x  5 y  3
�x  1
d) �
 �
�
3x  y  4
15 x  5 y  20


�y  1
� x1 

Câu 2:
a) Bảng giá trị:
x
-3
2
yx

9

-2
4

x
y = x+2

2
4

-1
1

0
0

2
4

3
9

(P) đi qua O(0;0),  �2; 4  ,  �3;9  và (D) đi qua  1;1 ,  2; 4 
b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (D) :


x 2  x  2  x 2  x  2  0 ( a = 1,b = -1,c = -2 )
Vì a-b+c= 1 - (-1) - 2 = 0 x = - 1 hay x = 2
Với x = -1 y = 1, x = 2 y = 4

Vậy toạ độ giao điểm của (P) và (D) là A  1;1 , B  2; 4 
Câu 3:Thu gọn các biểu thức sau
x
x 1
x  10
A


( x  0, x ≠ 4)
x4
x 2
x 2
x ( x  2)  ( x  1)( x  2)  x  10
x4
x  2 x  x  3 x  2  x  10 2 x  8 2( x  4)
A


2
x4
x4
( x  4)
A

B  (13  4 3)(7  4 3)  8 20  2 43  24 3
B  91  52 3  28 3  48  8 20  2

 4 3 3

2


B  43  24 3  8 20  8  6 3  43  24 3  8 28  6 3
B  43  24 3  8

3



3 1

2

 43  24 3  24 3  8  35

Câu 4:
a) : f(x)= x - mx + m - 2 = 0 (1) (a=1,b =-m , c= m - 2)
2
  m2  4.(m 2)  m 2  4m  8  m2  4m  4  4   m  2   4 �4  0 với mọi m
 Phương trình (1) luôn có hai nghiệm x ≠ x với mọi m.
b) Cách 1:Theo hệ thức Viet ta có: x + x = m và x .x = m - 2
(x -1) (x -1) = xx -(x +x ) + 1  m - 2 - m + 1 = - 1≠ 0  x , x ≠ 1 m
2
2
vì x - mx + m - 2 = 0  x - 2 = mx - m  x1  2  mx1  m hay x2  2  mx2  m
Ta có:
x12  2 x22  2
mx  m mx2  m
m( x1  1) m( x2  1)
.
4� 1

.
4�
.
 4 � m 2  4 � m  �2
x1  1 x2  1
x1  1
x2  1
x1  1
x2  1
Vậy m =  2 thì phương trình (I) có 2 nghiệm x , x thỏa hệ thức

x12  2 x22  2
.
4
x1  1 x2  1

Cách 2
Nếu x=1 f(1)= 1- m + m -2 = - 1 ≠ 0  (1) không có nghiệm là 1 hay x , x ≠ 1m
2
2
vì x - mx + m - 2 = 0  x - 2 = mx - m  x1  2  mx1  m hay x2  2  mx2  m
Ta có:
x12  2 x22  2
mx  m mx2  m
m( x1  1) m( x2  1)
.
4� 1
.
4�
.

 4 � m 2  4 � m  �2
x1  1 x2  1
x1  1
x2  1
x1  1
x2  1
Vậy m =  2 thì phương trình (I) có 2 nghiệm x , x thỏa hệ thức

Câu 5:

x12  2 x22  2
.
4
x1  1 x2  1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM
TRƯỜNG PHỔ THÔNG NĂNG KHIẾU
HỘI ĐỒNG TUYỂN SINH
-----------------------------------

Bài 1: (2 điểm)



2
a/ Giải các phương trình x  9




ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10
Năm học: 2015 – 2016
Môn thi: TOÁN (không chuyên)
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề
--------------------------

2  x  x  x2  9 

2

x2  4 y 2   4  x2  4 y 2   5


b/ Giải hệ phương trình �

3x 2  2 y 2  5


Bài 2: (1,5 điểm) Cho phương trình

 x  2m   x  m  3
x 1

 0 (1)

a/ Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1 , x2
2
2
2
b/ Tìm m để x1  x2  5 x1 x2  14m  30m  4


�3  x 3  x
36 � x  5


(x > 0, x �9, x �25
�:
�3  x 3  x x  9 �3 x  x

Bài 3: (1,5 điểm) a/ Rút gọn Q = �

b/ Tìm x để Q < 0
Bài 4: (2 điểm)
a/ Cho một tam giác vuông. Nếu ta tăng độ dài mỗi cạnh góc vuông thêm 3cm thì diện tích tăng thêm
33cm2; nếu giảm độ dài một cạnh góc vuông đi 2cm và tăng độ dài cạnh góc còn lại thêm 1cm thì diện
tích giảm 2cm2. Hãy tính độ dài các cạnh của tam giác vuông
b/ Bạn An dự định trong khoảng thời gian từ ngày 1/3 đến ngày 30/4 sẽ giải mỗi ngày 3 bài toán. Thực
hiện đúng kế hoạch được một thời gian, vào khoảng cuối tháng 3 (tháng 3 có 31 ngày) thì An bị bệnh,
phải nghỉ giải toán nhiều ngày liên tiếp. Khi hồi phục, trong tuần đầu An chỉ giải được 16 bài; sau đó, An


cố gắng giải 4 bài mỗi ngày và đến 30/4 thì An cũng hoàn thành kế hoạch đã định. Hỏi An phải nghỉ giải
toán bao nhiêu ngày?
Bài 5. (2 điểm) Hình bình hành ABCD có tam giác ADC nhọn, �
ADC  600 . Đường tròn tâm O ngoải
tiếp tam giác ADC cắt cạnh AB tại E ( E �A ), AC cắt DE tại I
a/ Chứng minh tam giác BCE đều và IO  DC
b/ Gọi K là trung điểm BD, KO cắt DC tại M. Chứng minh A, D, M, I cùng thuộc một đường tròn
c/ Gọi J là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Tính


OJ
DE

----------------------- Hết ----------------------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Họ và tên thí sinh: ………………………………………………………Số báo danh:……………………

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TP. ĐÀ NẴNG
ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
Năm học: 2015 – 2016
Khóa ngày : 9, 10 – 06 – 2015
MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút

Bài 1: (1,5 điểm)
1) Đưa thừa số ra ngoài dấu căn của biểu thức
2) Tính giá trị của biểu thức : A = (

28a 4

21 - 7
10 - 5
1
+
):
3- 1
2- 1
7- 5



 3
 2 x  y 6
Bài 2: (1,0 điểm) Giải hệ phương trình 
 1  2 y  4.
 x

Bài 3: (2,0 điểm) Cho hàm số y = x2 có đồ thị (P)
1) Vẽ đồ thị (P)
2) Cho các hàm số y = x + 2 và y = - x + m ( với m là tham số) lần lượt có đồ thị là (d) và
(dm). Tìm tất cả các giá trị của m để trên một mặt phẳng tọa độ các đồ thị của (P) , (d) và
(dm) cùng đi qua một điểm
Bài 4: (2,0 điểm) Cho phương trình x2 - 2(m – 1)x – 2m = 0, với m là tham số.
1) Giải phương trình khi m = 1.
2) Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.
Gọi x1 và x2 là hai nghiệm của phương trình, tìm tất cả các giá trị của m sao cho
x12 + x1 – x2 = 5 – 2m
Bài 5: (3,5 điểm)
Từ một điểm A nằm bên ngoài đường tròn (O) kẻ các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn
(B, C là các tiếp điểm)
1) Chứng minh rằng ABOC là tứ giác nội tiếp.
2) Cho bán kính đường tròn (O) bằng 3cm, độ dài đoạn thẳng OA bằng 5cm. Tính độ dài
đoạn thẳng BC.
3) Gọi (K) là đường tròn qua A và tiếp xúc với đường thẳng BC tại C. Đường tròn (K) và
đường tròn (O) cắt nhau tại điểm thứ hai là M. Chứng minh rằng đường thẳng BM đi qua
trung điểm của đoạn thẳng AC.
--------HẾT-------Họ và tên thí sinh :………………………Số báo danh :…………Phòng thi:…………
GHI CHÚ :
Thí sinh được sử dụng máy tính đơn giản, các máy tính có tính năng tương tự như máy tính Casio

fx-500A, Casio fx-500MS.
Đáp án
Bài 1 :1) 28a 4  (2a 2 ) 2 .7  2a 2 7 2a 2 7 (vì 2a2 0 với mọi a)
2) A = (
=(

21 - 7
10 - 5
1
+
):
3- 1
2- 1
7- 5
7 ( 3  1)
31



5 ( 2  1)
21

).( 7 

5 ) =( 7  5 )( 7 

5 ) =7-5=2

Vậy A = 2
 3

 2 x  y 6

Bài 2 : - 
 1  2 y  4.
 x

3
 x  2 y 12


 1  2 y  4
 x

4
1

 x 8
x


2

 1  2 y  4
 2  2 y  4
 x
1
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x;y)=( ;-3).
2

Bài 3 : 1) Vẽ đồ thị hàm số y=x2

Bảng giá trị
x
-2
-1
0
1

2

1

x
2

 y  3


y= x 2
Đồ thị

4

1

0

1

4


2)Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) : x2 = x + 2  x2 - x - 2 = 0(*)
Phương trình (*) có dạng : a – b + c = 0 nên có 2 nghiệm :x1= -1; x2=

 c
2
a

Với x1=-1  y1=(-1)2=1 ta có (-1;1)
Với x2=2  y2=22 =4 ta có (2;4).
Vậy (d) cắt (P) tại hai điểm A(-1; 1) và B (2; 4).
Để (P), (d) và (dm) cùng đi qua một điểm thì hoặc A (dm) hoặc B  (dm) .
+ Với A(-1; 1)  (dm) , ta có : 1 = -(-1) + m  m = 0
+ Với B(2; 4)  (dm), ta có : 4 = -2 + m  m = 6
Vậy khi m = 0 hoặc m = 6 thì (P), (d) và (dm) cùng đi qua một điểm.
Bài 4 : 1) Thay m = 1 được phương trình : x2 – 2 = 0  x2 = 2  x = ± 2
Vậy khi m = 1, phương trình có hai nghiệm x1= 2 và x2 = - 2
2) Có ∆ = b’2 – ac = [-(m-1)]2-1.(-2m)= m2-2m+1+2m=m2+1 0 với mọi m
nên phương trình đã cho luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m.
Theo Vi-et ta có : x1+x2=

 b
2(m  1) =2m-2
a

Theo bài ta có x12 + x1 – x2 = 5 – 2m (2).
Từ (1) và (2) ta có x12 + 2x1 – 3 = 0  x1 = 1 hoặc x1 = -3

3
.
4

- 3
+ Với x = x1 = -3, từ đề bài ta có m =
4
3
Vậy khi m = ±
thì PT có 2 nghiệm x1, x2 thỏa : x12 + x1 – x2 = 5 – 2m
4
+ Với x = x1 = 1, từ đề bài ta có m =

Bài 5


a/ Tự giải
b/ Gọi H là giao điểm của AO và BC, chứng minh AO trung trực đoạn BC  BC = 2BH

OB2 9
= cm
5
AO
12
24
∆OBH vuông tại H  BH2 = OB2 – OH2  BH =
cm .Vậy BC = 2BH =
cm
5
5
∆ABO vuông tại B có BH là đường cao nên OB2 = OH.AO  OH =

c/Gọi T giao điểm BM và AC ta đi chứng minh TA=TC
Dễ thấy TC2=TM.TB ta chỉ tìm cách chứng minh TA2=TM.TB là xong

Ta nghĩ đến chứng minh 2  đồng dạng {Chú ý MAˆ T  ABˆ T MCˆ B }
-------------------------------------------------------------------SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NGHỆ AN

KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2015 - 2016

ĐỀ CHÍNH THỨC

Thi ngày 10 / 6 / 2015

Môn thi : Toán.
Thời gian làm bài : 120 phút, không kể thời gian giao đề.
Câu 1 (2,5 điểm).
Cho biểu thức P 

1
4

x 2 x4

a) Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức P.
b) Tính giá trị của biểu thức P khi x 

1
.
4

Câu 2 (1,5 điểm).
Số tiền mua 1 quả dừa và một quả thanh long là 25 nghìn đồng. Số tiền mua 5 quả dừa và

4 quả thanh long là 120 nghìn đồng. Hỏi giá mỗi quả dừa và giá mỗi quả thanh long là bao nhiêu?
Biết rằng mỗi quả dừa có giá như nhau và mỗi quả thanh long có giá như nhau.
Câu 3 (1,5 điểm).
2
2
Cho phương trình : x  2  m  1 x  m  3  0
(1) (m là tham số).


a) Giải phương trình (1) với m = 2.
b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm x1 và x2 sao cho x12  x 22  4 .
Câu 4 (3 điểm).
Cho đường tròn (O) có dây BC cố định không đi qua tâm O. Điểm A chuyển động trên
đường tròn (O) sao cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. Kẻ các đường cao BE và CF của tam giác
ABC (E thuộc AC, F thuộc AB). Chứng minh rằng :
a) BCEF là tứ giác nội tiếp.
b) EF.AB = AE.BC.
c) Độ dài đoạn thẳng EF không đổi khi A chuyển động.
Câu 5 (3 điểm).
Cho các số thực dương x, y thỏa mãn x  y �3 . Chứng minh rằng:

xy

1 2 9
 �
2x y 2

Đẳng thức xảy ra khi nào ?
………………. Hết ……………….
ĐÁP ÁN THAM KHẢO

Câu 1.
a) ĐKXĐ : x �0 , x �4

1
4


x 2 x4

Rút gọn : P 



(0,5 đ)

1
x 2

x 24



x 2



x 2




 

x 2
x 2



1
1
5


1
1
 1 2 (1 điểm)
2
2
4

Câu 2.
Gọi x, y (nghìn) lần lượt là giá của 1 quả dừa và 1 quả thanh long.
Điều kiện : 0 < x ; y < 25.

�x  y  25
5x  4y  120


Theo bài ra ta có hệ phương trình �

Giải ra ta được : x = 20, y = 5 (thỏa mãn điều kiện bài toán).

Vậy : Giá 1 quả dừa 20 nghìn.
Giá 1 quả thanh long 5 nghìn.
Câu 3. (1,5 điểm)
a) Với m = 2, phương trình (1) trở thành : x 2  6x  1  0 .
Ta có :  '  32  1  8
Phương trình có hai nghiệm phân biệt x1  3  8 , x1  3  8





(1 điểm)

P
1
b) x  �ĐKXĐ. Thay vào P, ta được :
4



2
b)  '   m  1  m  3  2m  4
2

x 2

4 0
Phương trình có 2 nghiệm � 2m �۳

m



�x1  x 2  2  m  1
2
�x1x 2  m  3

2.

Theo Vi – ét ta có : �

Theo bài ra ta có : x12  x 22  4 �  x1  x 2   2x1x 2  4
2

� 4  m  1  2  m 2  3  4
2


m 1

� m 2  4m  3  0 � � 1
m 2  3

m 2  3 không thỏa mãn điều m �2 .
Vậy m = 1.
Câu 4. Hình vẽ (0,5 điểm)
a) BCEF là tứ giác nội tiếp.
(1 điểm)
o
�  90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Ta có : BFC


�  90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
BEC
Suy ra tứ giác BCEF nội tiếp � đpcm.
b) EF.AB = AE.BC. (1 điểm)
BCEF nội tiếp (chứng minh trên)
�  ACB
� (cùng bù với góc BFE)
Suy ra AFE
Do đó AEF : ABC (g.g)
Suy ra

EF AE

� EF.AB  BC.AE � đpcm.
BC AB

c) EF không đổi khi A chuyển động. (0,5 điểm)
Cách 1. Ta có EF.AB  BC.AF � EF  BC.

AE

 BC.cos BAC
AB

� không đổi
Mà BC không đổi (gt),  ABC nhọn � A chạy trên cung lớn BC không đổi � BAC
� không đổi.
� cos BAC
� không đổi � đpcm.

Vậy EF  BC.cos BAC
Cách 2. Xét đường tròn ngoại tiếp tứ giác BCEF có:
Tâm I là trung điểm của BC cố định.
Bán kính R 

BC
không đổi (vì dây BC cố định)
2

� Đường tròn ngoại tiếp tứ giác BCEF là một đường

tròn cố định
Vì Tứ giác BCEF nội tiếp đường tròn (I) nên ta có:

�  ECF
�  1Sd EF
� (góc nội tiếp) (1)
FBE
2
�  ECF
�  900  BAC
� .
Lại có: FBE
� không đổi
Mà dây BC cố định � Sd BnC
�  1 Sd BnC
� có số đo không đổi
� BAC
2
�  ECF

�  900  BAC
� có số đo không đổi
� FBE
� có số đo không đổi
Từ (1) và (2) � EF
� Dây EF có độ dài không đổi (đpcm).
Câu 5.
Cách 1. Ta có : Với x, y > 0 và x  y �3 . Ta có :

xy

1 2 1�
1��
4� �

  �
x  y  �x  2  � �y  4  � 6 �
2x y 2 �
x��
y� �


(2)


2
2
1�
1 � �
2 � � 1

9

x  y�x 
�y 
 6 ��  3  6   .
= �


2�
2
2
x� �
y�


� �


1

x

0

x
�x  1

��
Đẳng thức xảy ra � �
�y  2

�y  2 0

y

Cách 2. Với x, y > 0 và x  y �3 . Ta có :

� 1�
1 2 1�
1
4� 9
� 1� � 4�
  �
x y�
x  � �y  �

3

2
x.

2
y.
�
� �
2x y 2 �
2
x
y
� x� � y�
� �

�2
� 1
x

�x  1
� x
��
Đẳng thức xảy ra � �
(vì x, y > 0)
�y  2
�y  4
� y
xy

------------------------------------------------------------------------------------

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯNG YÊN
ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2015-2016
Môn thi: Toán
Thời gian làm bài: 120 phút ( không kể thời gian giao đề)

Câu 1(2,0 điểm)
1) Rút gọn biểu thức P  ( 3  2) 2  ( 3  2) 2
 x  y 3
 3 x  y 1


2) Giải hệ phương trình 
Câu 2 (1,5 điểm)

1) Xác định tọa độ các điểm A và B thuộc đồ thị hàm số y = 2x – 6, biết điểm A có hoành độ bằng
0 và điểm B có tung độ bằng 0.
2) Xác định tham số m để đồ thị hàm số y = mx2 đi qua điểm P (1;-2).
Câu 3 (1,5 điểm). Cho phương trình x2-2(m+1)x+2m=0 (m là tham số)
1) Giải phương trình với m=1
2) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1,x2 thỏa mãn

x1 + x2 = 2

Câu 4 (1,5 điểm)
1) Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 3cm, BC = 6 cm. Tính góc C.
2) Một tàu hỏa đi từ A đến B với quãng đường 40km. Khi đi đến B, tàu dừng lại 20 phút rồi đi
tiếp 30km nữa để đến C với vận tốc lớn hơn vận tốc khi đi từ A đến B là 5km/h. Tính vận tốc của
tàu hỏa khi đi trên quãng đường AB, biết thời gian kể từ khi tàu hỏa xuất phát từ A đến khi tới C
hết tất cả 2 giờ.
Câu 5 (2,5 điểm). Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, nội tiếp đường tròn tâm O và ABđường kính AD của đường tròn (O). Kẻ BE và CF vuông góc với AD (E, F thuộc AD). Kẻ AH
vuông góc với BC ( H thuộc BC).


1) Chứng minh bốn điểm A, B, H, E cùng nằm trên một đường tròn.
2) Chứng minh HE song song với CD.
3) Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh ME=MF.
a2
b2
c2



12
Câu 6 (1,0 điểm). Cho a, b, c là các số lớn hơn 1. Chứng minh:
b 1 c 1 a 1

-----------------------------Hết------------------------------Thí sinh không được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯNG YÊN

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2015 - 2016
Môn thi: Toán

ĐỀ CHÍNH THỨC
HƯỚNG DẪN CHẤM
(Hướng dẫn chấm gồm 03 trang)

I. Hướng dẫn chung
1) Hướng dẫn chấm chỉ trình bày các bước chính của lời giải hoặc nêu kết quả. Trong bài làm, thí
sinh phải trình bày lập luận đầy đủ.
2) Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án mà vẫn đúng thì cho đủ điểm từng phần
như hướng dẫn quy định.
3) Việc chi tiết hoá thang điểm (nếu có) phải đảm bảo không làm thay đổi tổng số điểm của mỗi câu,
mỗi ý trong hướng dẫn chấm và được thống nhất trong Hội đồng chấm thi.
4) Các điểm thành phần và điểm cộng toàn bài phải giữ nguyên không được làm tròn.

II. Đáp án và thang điểm
Câu
Câu 1

2,0 đ

Đáp án
1)
1,0 đ

2)
1,0 đ

Câu 2
1,5 đ

Câu 3

P

3 2 

3 2

Điểm
0,5đ

= 3  2 3  2

0,25đ

P4

0,25đ

0,5đ

Từ hpt suy ra 4x  4 � x  1

� y 2
Nghiệm của hpt:  x; y   1; 2

0,5đ

Điểm A thuộc đường thẳng y  2x  6 , mà hoành độ x = 0
Suy ra tung độ y = - 6.

0,25đ

Vậy điểm A có toạ độ A 0; 6 .

0,25đ

Điểm B thuộc đường thẳng y  2x  6 , mà tung độ y = 0
Suy ra hoành độ x = 3.

0,25đ

Vậy điểm B có toạ độ B 3; 0 .

0,25đ

2)
0,5 đ


Đồ thị hàm số y  mx2 đi qua điểm P  1; 2 suy ra 2  m.12

0,25đ

1)

Với m 1, phương trình trở thành: x2  4x  2  0

1)
1,0 đ

m 2

0,25đ
0,25đ


1,5 đ

1,0 đ
2)
0,5 đ

' 2

0,25đ

x1  2  2 ; x2  2  2

0,5đ


Điều kiện PT có 2 nghiệm không âm x1, x2 là


 ' �0
m2  1�0



�۳
2(m 1) 0 m 0
�x1  x2 �0 ��
�x x �0

2m�0
�1 2

Theo hệ thức Vi-ét: x1  x2  2(m 1), x1x2  2m.
Ta có

0,25đ

x1  x2  2 � x1  x2  2 x1x2  2

0,25đ

� 2m 2  2 2m  2 � m 0 (thoả mãn)
Câu 4
1,5 đ


1)
0,5 đ

2)
1,0 đ

Tam giác ABC vuông tại A
Ta có sinC 

AB 3
  0,5
BC 6

0,25đ

�  300
Suy ra C

0,25đ

Gọi vận tốc tàu hoả khi đi trên quãng đường AB là x (km/h; x>0)

0,25đ

40
(giờ).
x
30
Thời gian tàu hoả đi hết quãng đường BC là
(giờ).

x 5
40 30 1

 2
Theo bài ta có phương trình:
x x 5 3
Thời gian tàu hoả đi hết quãng đường AB là

0,25đ

Biến đổi pt ta được: x2  37x  120  0

0,25đ

x  40 (tm)

��
x  3(ktm)


0,25đ

Vận tốc của tàu hoả khi đi trên quãng đường AB là 40 km/h.
Câu 5
2,5 đ

A

O
E

K

I
B

H

C

M
F

1)
1,0 đ
2)
1,0 đ

D

�  AHB
�  900 .
Theo bài có AEB

0,5đ

Suy ra bốn điểm A, B, H, E cùng thuộc một đường tròn.

0,5đ

�  EHC


Tứ giác ABHE nội tiếp đường tròn  BAE

(1)

0,25đ

�  BAE
� (góc nội tiếp cùng chắn BD
� )
Mặt khác, BCD

(2)

0,25đ

�  EHC

Từ (1) và (2) suy ra BCD

0,25đ


0,25đ

suy ra HE // CD.
3)
0,5 đ

Gọi K là trung điểm của EC, I là giao điểm của MK với ED.

Khi đó MK là đường trung bình của BCE
0,25đ

 MK // BE; mà BE  AD (gt)
 MK  AD hay MK  EF

(3)

Lại có CF  AD (gt)  MK // CF hay KI // CF.
ECF có KI // CF, KE = KC nên IE = IF

(4)

0,25đ

Từ (3) và (4) suy ra MK là đường trung trực của EF
 ME = MF
Câu 6
1,0 đ

Với a, b, c là các số lớn hơn 1, áp dụng BĐT Cô-si ta có:

a2
 4 b  1 �4a . (1)
b 1

0,25đ

b2
 4 c  1 �4b.

c1

(2)

0,25đ

c2
 4 a  1 �4c . (3)
a1

0,25đ

Từ (1), (2) và (3) suy ra

a2
b2
c2


�12.
b 1 c  1 a 1

------------------- Hết -------------------

Câu 6 ( Cách 2)

0,25đ


a2

Ta có
 4(b  1) �4a ( Theo BĐT Côsi)
b 1
Tương tự: …..

a2
b2
c2
Vậy


�4(a  b  c)  4(b  1  c  1  a  1)  12
b 1 c 1 a 1
Dấu bằng xảy ra khi a = b = c = 2.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TIỀN GIANG
ĐỀ THI CHÍNH THỨC

KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10
NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN THI: TOÁN
Thời gian:120 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 11/6/2015

Bài 1: (2,5 điểm)
a) Rút gọn biểu thức sau: A 

 3 2


2

 2

b) Giải hệ phương trình và các phương trình sau:
�x  y  5
a/ �
b/ x 2  2x  8  0
c/ x 4  3x 2  4  0
x

y

1

Bài 2: (1,0 điểm)
2
2
Cho phương trình x  2  m  1 x  m  3m  0 (x là ẩn số, m là tham số)
1. Định m để phương trình có hai nghiệm x1 , x 2 .
2
2
2. tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức B  x1  x 2  7
Bài 3: (2,0 điểm)
2
Cho parabol  P  : y  x và đường thẳng  d  : y   x  2
1. Vẽ đồ thị của (P) và (d) trên cùng mặt phẳng tọa độ.
2. Bằng phép tính, xác định tọa độ các giao điểm A, B của (P) và (d).
3. Tìm tọa độ điểm M trên cung AB của đồ thị (P) sao cho tam giác AMB có diện tích lớn
nhất.

Bài 4: (1,5 điểm)
Khoảng cách giữa hai bến sông A và B là 30 km. Một canô đi xuôi dòng từ A đến B, rối đi
ngược dòng trở về A ngay. Thời gian kể từ lúc đi cho đến lúc về là 5 giờ 20 phút. Tính vận tốc
của dòng nước, biết vận tốc thực của canô là 12 km/h
Bài 5 (2,0 điểm)
Cho đường tròn tâm O. Từ điểm M nằm ngoài đường tròn (O) vẽ các tiếp tuyến MA, MB với
(O) (A, B là hai tiếp điểm). Vẽ cát tuyến MCD không đi qua tâm O, C nằm giữa M và D.
1. Chứng minh: Tứ giác MAOB nội tiếp trong một đường tròn.
2. Chứng minh: MA2 = MC.MD.
3. Gọi trung điểm của dây CD là H, tia BH cắt O tại điểm F. Chứng minh: AF // CD
Bài 6 (1,0 điểm)


Cho một hình nón có bán kính đáy bằng 5 cm, đường sinh bằng 13 cm. Tính diện tích xung
quanh và thể tích của hình nón đã cho.
-------------------------------------------------------HẾT----------------------------------------------Thí sinh được sử dụng các loại máy tính cầm tay do Bộ Giáo dục và đào tạo cho phép.
Giám thị không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh: ………………………………………..Số báo danh:…………………..

HƯỚNG DẪN GIẢI
Bài 1.
1. A 

 3 2

2

 2  3 2  2  3 2  2  3


�x  3
2. a/ �
b/ S = {—2; 4}
c/ S = {—2; 2} (hs tự giải)
�y  2
2
2
Bài 2. Phương trình x  2  m  1 x  m  3m  0 (x là ẩn số, m là tham số)

 





  m  1 �
� 1. m 2  3m  m 2  2m  1  m 2  3m  m  1
1.  /  b /  ac  �

2

Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi ∆/ > 0 ⇔ m + 1 > 0 ⇔ m > —1
b

x1  x 2    2  m  1


a
2. Theo Vi-ét: �
�x .x  c  m 2  3m

�1 2 a
2
B  x12  x 22  7   x1  x 2   2x1 x 2  7  �
2  m  1 �

� 2  m  3m   7
2

2

2

11 � � 1 � 21
�2
 4m  8m  4  2m  6m  7  2m  2m  11  2 �
m  m  � 2 �
m  �
2 � � 2� 2

2
21
1
� 1 � 21 21
m  � � nên Bmin =
Vì 2 �
. Dấu “=” xảy ra khi m 
2
2
2
� 2� 2

Bài 3. 1. Vẽ đồ thị (P) và (d) như hình vẽ
2

2

2

2. Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d):
x2 = –x + 2 ⇔ x2 + x – 2 = 0
⇔ x = 1 hoặc x = —2.
Nếu x = —2 thì y = 4 ⇒ A(—2; 4)
Nếu x = 1 thì y = 1 ⇒ B(1; 1)
3. .

Gọi M(xM; yM) là điểm thuộc parabol (P), cung AB sao cho diện tích tam giác AMB lớn nhất.
Điều kiện: —2 < xM < 1 và 0 ≤ yM < 4
Từ M, kẻ MH ⊥ AB tại H, ta có:
+ Phương trình đường thẳng AB: y = –x + 2.
+ Phương trình đường thẳng MH có dạng: y = ax + b. Đường thẳng này vuông góc với AB. Suy
ra a.(—1) = —1. Suy ra: a = 1, đường thẳng MH có phương trình y = x + b


+ Phương trình hoành độ giao điểm giữa (P) và MH: x2 = x + b ⇔ x2 – x – b = 0
1
∆ = (—1)2 – 4.1.( –b) = 1 + 4b; ∆ = 0 ⇔ 1 + 4b = 0 ⇔ b  
4
1
Do đó: MH có phương trình: y  x 
4
1

9
+ phương trình hoành độ giao điểm giữa AB và MH: x    x  2 ⇔ x 
4
8
9 1 7
�9 7 �
Khi đó: y    và H � ; �
8 4 8
�8 8 �
1
1
+ Phương trình hoành độ giao điểm giữa (P) và MH: x 2  x  ⇔ x 2  x   0
4
4
1
phương trình có nghiệm kép: x  (thỏa điều kiện)
2
1 1 1 1
Khi đó: y  x     (thỏa điều kiện)
4 2 4 4
�1 1 �
Vậy: M � ; �
�2 4 �
2
2
2
2
25
2
2

�1 9 � �1 7 � � 5 � � 5 �
2
 � �
 � 2.
Khi đó: MH   x M  x H    y M  y H   �  � �  � �
64
�2 8 � �4 8 � � 8 � � 8 �
5
MH 
2
8
AB  32  32  2.32  3 2
1
1
5
15
AB.MH  .3 2.
2  (đ.v.d.t)
2
2
8
8
Bài 4. Gọi x (km/h) là vận tốc dòng nước (ĐK: 0 < x < 12)
30
30
16


Theo đề bài, ta có phương trình:
⇔ x2 = 9

12  x 12  x 3
Giải phương trình trên được: x = —3 (loại) hoặc x = 3 nhận
Vậy vận tốc của dòng nước là 3 (km/h)
Bài 5

Diện tích tam giác AMB là SAMB 

F

A

D
H
C
M

a) Chứng minh: Tứ giác MAOB nội tiếp
Tứ giác MAOB có:

O

B





�  900 (gt); MAO;
�  MBO


đối nhau; MAO
MBO
MAO
 900 (gt); MBO
 1800
Vậy tứ giác MAOB nội tiếp đường tròn đường kính AO.
b) Chứng minh: MA2 = MC.MD
�  MDA
� (góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến
� chung; MAC
Hai tam giác DMA và AMC có: M
và dây cùng chắn cung AC) nên: ∆DMA ∽ ∆AMC (g-g)
MA MD

Suy ra:
⇒ MA2 = MC.MD
MC MA
c) Chứng minh: AF // CD
Ta có: H là trung điểm của dây CD nên OH ⊥ CD (Định lý quan hệ đường kính và dây)


�  900 nên tứ giác MHOB nội tiếp đường tròn.
Suy ra MHO
 MBO
�  MOB

⇒ MHB
(1) (góc nội tiếp cùng chắn cung MB)
OM là tia phân giác góc AOB (MA, MB là hai tiếp tuyến của (O) cắt nhau tại M)
�  1 AOB


⇒ MOB
2
�  1 AOB
� (góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn cung AB)
Mà AFB
2


⇒ AFB  MOB (2)
�  MHB

Từ (1) và (2) suy ra: AFB
Mà AFB và MHB là hai góc ở vị trí đồng vị nên suy ra AF // CD.

Bài 6
2
+ Diện tích xung quanh hình nón: Sxq   rl   .5.13  65  cm 
+ Thể tích hình nón: h  l2  r 2  132  55  12  cm 
1
1
V   r 2 .h   .52.12  100  cm 3 
3
3
--------------------------------------------------------------------------------


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HẢI DƯƠNG


KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2015 – 2016
Môn thi : TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề
(Đề thi gồm: 01 trang)

ĐỀ CHÍNH THỨC

Câu I (2,0 điểm) Giải các phương trình và hệ phương trình sau:
1) 2x  1 0


x  3 2y
y  1 2x


2) �

3) x4  8x2  9  0
Câu II (2,0 điểm)
1) Rút gọn biểu thức A 





a 2

 




a3 

2

a  1  9a v�

i a �0.

2) Khoảng cách giữa hai tỉnh A và B là 60km. Hai người đi xe đạp cùng khởi hành một lúc
đi từ A đến B với vận tốc bằng nhau. Sau khi đi được 1 giờ thì xe của người thứ nhất bị
hỏng nên phải dừng lại sửa xe 20 phút, còn người thứ hai tiếp tục đi với vận tốc ban đầu.
Sau khi xe sửa xong, người thứ nhất đi với vận tốc nhanh hơn trước 4km/h nên đã đến B
cùng lúc với người thứ hai. Tính vận tốc hai người đi lúc đầu.
Câu III (2,0 điểm)





2
2
1) Tìm các giá trị của m để phương trình x  2 m  1 x  m  3  0 có nghiệm kép.

Tìm nghiệm kép đó.






2) Cho hai hàm số y  3m  2 x  5 với m �1 và y   x  1 có đồ thị cắt nhau tại





điểm A x;y . Tìm các giá trị của m để biểu thức P  y2  2x  3 đạt giá trị nhỏ nhất.
Câu IV (3,0 điểm)
Cho đường tròn (O) đường kính AB cố định và đường kính CD thay đổi không trùng với
AB. Tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) cắt các đường thẳng BC và BD lần lượt tại E và
F. Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AE và AF.
1) Chứng minh ACBD là hình chữ nhật;
2) Gọi H là trực tâm của tam giác BPQ. Chứng minh H là trung điểm của OA;
3) Xác định vị trí của đường kính CD để tam giác BPQ có diện tích nhỏ nhất.
Câu V (1,0 điểm) Cho 2015 số nguyên dương a1;a2;a3;...;a2015 thỏa mãn điều kiện :

1
a1



1
a2



1
a3


 ... 

1
a2015

�89

Chứng minh rằng trong 2015 số nguyên dương đó, luôn tồn tại ít nhất 2 số bằng nhau.
-----------------------Hết----------------------HDC


Câu 1.( 2điểm)
1
2
�x  1
2) �
�y  1
3) x = �1

1) x =

0,5(đ)
0,5(đ)
Giải mỗi PT 0,5(đ)

Câu 2 .( 2điểm)
1) A = -7

60  x 1 60  x
 

2) Gọi vận tốc ban đầu của 2 người là x .
x
3 x4

Giải và chọn được x = 20
Câu 3.( 2điểm)
1) m = -2 ; x1 = x2 = -1
2 1  m
;
)
m 1 m 1
2
1 m � 4

P�
3
�
�m  1 � m  1

1,0(đ)
1,0(đ)
0,5(đ)
0,5(đ)
1,0(đ)

2) Tìm được A (

2

�2


P�
 2 � 6 �6 m �1
�m  1 �
Câu 4 (3 điểm)

=> Min P = -6 khi m = 0

1,0(đ)

Vẽ hình đúng

0,25 (đ)

� �
a) Có �
ACB  CBD
ADB  900 ( Các góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
� Tứ giác ACBD là hình chữ nhật ( Tứ giác có ba góc vuông)
0,75 (đ)
b) Có PO là đường trung bình của tam giác AEB � PO // EB mà EB  BF � PO  BF
Xét tam giác PBF có BA  PF; PO  BF nên BA và PO là các đường cao của tam giac PBF mà
BA và PO căt nhau tại O nên O là trực tâm của tam giác PBF � FO là đường cao thứ ba của
tam giác PBF hay FO  PB. (1). 0,5 (đ)
Lại có H là trực tâm của tam giác PBQ nên QH  PB (2)Từ (1) và (2) � QH // FOXét tam
giác AOF có Q là trung điểm của AF; QH // FO nên H là trung điểm của AO

0,5 (đ)
c) S BPQ 


1
1
AB ( AP  AQ)  AB.( AE  AF ) (3)
2
4

Áp dụng bất đẳng thức Cô si
với hai số không âm AE và AF ta có:
AE + AF �2 AE. AF
(4)

( Dấu “=” xảy ra
AE =AF)
Từ (3) và (4)  S BPQ

0,5 (đ)

1
. AB. AE . AF (5)
2

Lại có:
Áp dụng hệ thức trong tam giác vuông EBF ta có:
AB 2

AE.AF = AB2 (6) Từ (5) và (6) ta có SBPQ 2

Xảy ra dấu bằng khi AE = AF

0,25 (đ)


Vậy : Khi đường kính CD vuông góc với
đường kính AB thì tam giác PBQ có diện tích nhỏ nhất

0,25 (đ)

� Tam giác EBF vuông cân tại B
� ACBD là hình vuông nên CD vuông góc AB.

Câu 5 ( 1điiểm)
Giả sử không tồn tại hai số bằng nhau mà a1, a2, …, a2015 nguyên dương Không làm mất tính
tổng quát giả sử a1 > a2 > … > a2015 Nên a1 ≥1; a2 ≥ 2; … ; a2015 ≥ 2015


×