Tải bản đầy đủ (.pdf) (142 trang)

Giáo án Địa lý 8 Học kỳ I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 142 trang )

Giáo án Địa Lí 8 học kì I

GV: Nguyễn Thị Sen

Tuần: 3 Tiết: 3
Bài: 2
KHÍ HẬU CHÂU Á
(Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: HS nắm được.
- Nắm tính đa dạng, phức tạp của khí hậu châu Á và giải thích được vì sao châu Á
có nhiều kiểu khí hậu.
- Nêu và giải thích được sự khác nhau giữa các kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí
hậu lục địa ở châu Á.
2. Kĩ năng:
- Nâng cao kĩ năng, phân tích biểu đồ khí hậu. Xác định trên đồ sự phân bố các đới
và các kiểu khí hậu.
- Xác lập mối quan hệ giữa khí hậu với vị trí, kích thước, địa hình.
- Mô tả đặc điểm khí hậu.
* Các kĩ năng sống cơ bản đƣợc giáo dục:
- Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thông tin, phân tích, so sánh
- Giao tiếp: Lắng nghe - phản hồi tích cực, trình bày suy nghĩ - ý tưởng, hợp tác,
giao tiếp khi làm việc nhóm.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, tự giác chú ý tìm hiểu và phát biểu xây dựng bài, vận dụng vào bài
và thực tế.
4. Định hƣớng phát triển năng lực:
4.1. Các năng lực chung
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin trong học tập
- Năng lực giao tiếp



Giáo án Địa Lí 8 học kì I

GV: Nguyễn Thị Sen

- Năng lực hợp tác trong học tập và làm việc
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực tự học
4.2. Năng lực môn học
- Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ
- Năng lực sử dụng số liệu thống kê
- Năng lực sử dụng bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh
- Năng lực khảo sát thực tế.
II. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƢỢC
HÌNH THÀNH
Nội
dung/

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

chủ đề
- Xác định
trên đồ sự
phân bố các
đới và các
kiểu

khí
- Nắm tính đa - Giải thích được
hậu.
dạng, phức tạp sự khác nhau
của khí hậu giữa các kiểu khí - Nhận xét
châu Á.
hậu gió mùa và biểu
đồ
kiểu khí hậu lục nhiệt độ địa ở châu Á.
lượng mưa
và xác định
- Hiểu được
vị trí các
nguồn gốc hình
địa điểm
thành và sự thay
đổi hướng gió
của khu vực gió
mùa Châu Á.

- Trình bày
được đặc điểm
Khí
hậu
khí hậu của
châu Á.
châu Á.

- Giải thích được
vì sao châu Á có

nhiều kiểu khí
hậu.

Vận dụng
cao
- Nâng cao

năng,
phân
tích
biểu đồ khí
hậu.
- Phân tích
sự thay đổi
khí áp và
hướng gió
trên lược đồ.


Giáo án Địa Lí 8 học kì I

GV: Nguyễn Thị Sen

III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Lược đồ các đới khí hậu châu Á.
- Các biểu đồ khí hậu phóng to ( trang9 SGK)
- Bản đồ tự nhiên và bản đồ câm châu Á.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Nghiên cứu bài học trước ở nhà.

- Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học.
- Sách giáo khoa, vở ghi, tập bản đồ thực hành 8.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ ( 3 phút):
- Khí hậu Châu Á phân hoá đa dạng và phức tạp như hế nào? Vì sao lại phân hoá
phức tạp như vậy?
3. Tiến trình bài học.
Đặt vấn đề (1 phút): Như chúng ta đã biết khí hậu châu Á có sự phân hóa đa
dạng, phức tạp. Vậy châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu nào ta vào bài ngày hôm
nay để tìm hiểu các kiểu khí hậu đó.
HOẠT ĐỘNG 2:
Tìm hiểu các kiểu khí hậu của châu Á
(30 phút)
- Phương pháp / kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, phát vấn, sử dụng đồ dùng
trực quan thuyết trình, động não…
- Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân/ nhóm.


Giáo án Địa Lí 8 học kì I
Hoạt động của giáo viên và học sinh

GV: Nguyễn Thị Sen
Nội dung chính

Bước 1: GV giới thiệu lại H2.1 và yêu cầu 2. Khí hậu Châu Á phổ biến
HS lên bảng:
là các kiểu khí hậu gió mùa
và các kiểu khí hậu lục địa:
? Chỉ các khu vực thuộc các kiểu khí hậu

a. Các kiểu khí hậu gió mùa:
gió mùa?
? Chỉ những khu vực thuộc các kiểu khí
- Phân bố:Phân mùa rõ rệt.
hậu lục địa?
+ Gió mùa nhiệt đới:Nam Á,
Bước 2: GV chia lớp thành 6 nhóm và
ĐNÁ
yêu cầu HS quan sát lược đồ H2.1, SGK
+ Gió mùa nhiệt và ôn đới:
trang 7 và mục 2 SGK trang 8 hoàn thành
Đông Á
phiếu học tập số 3:
- Đặc điểm chung:
Gồm các Phân Đặc Nguyên
kiểu khí bố
điểm nhân
+ Mùa đông thời tiết lạnh, ít
hậu
mưa.
Khí
hậu
gió
mùa
Khí
hậu
lục
địa

+ Mùa hạ thời tiết nóng ẩm,

mưa nhiều.

b. Các kiểu khí hậu lục địa:
- Phân bố: vùng nội địa và khu
vực Tây Nam Á.
- Đặc điểm chung:

Bước 3: Các nhóm HS trao đổihoàn thành
+ Mùa đông khô và lạnh,
phiếu học tập, các nhóm trình bày nhận xét
+ Mùa hạ khô và nóng, lượng
và bổ sung.
mưa trung bình năm thấp từ
Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, cho điểm, 200-500mm.
chuẩn kiến thức và yêu cầu HS:
-Biên độ nhiệt ngày, đêm và các
? Quan sát các biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa mùa trong năm rất lớn.
ở SGK trang 9 và cho biết các địa điểm đó
- Cảnh quan hoang mạc phát
nằm trong kiểu khí hậu nào?
triển.


Giáo án Địa Lí 8 học kì I

GV: Nguyễn Thị Sen

Bước 5: HS trả lời và nhận xét bổ sung ý
kiến.
Bước 6: GV nhận xét, đánh giá và chuẩn

kiến thức.
V. TỔNG KẾT VÀ HƢỚNG DẪN HỌC TẬP
1. Tổng kết. (3 phút):
- Vì sao Khí hậu Châu Á phân hoá đa dạng và phức tạp?
- Nêu đặc điểm cơ bản kiểu khí hậu gió mùa và lục địa?
- Làm bài tập 1
2. Hƣớng dẫn học tập: (1 phút)
- Học bài cũ, làm bài tập đầy đủ ( bài tập 2 không yêu cầu HS làm)
- Nghiên cứu trước bài 3.
VI. PHỤ LỤC
Phiếu học tập số 3:
Gồm các
kiểu khí hậu

Phân bố

Đặc điểm

Nguyên
nhân

Khí hậu gió
mùa
Khí hậu lục
địa
Thông tin phản hồi phiếu học tập số 3.
Gồm các
kiểu khí
hậu


Phân bố

Khí hậu - Nhiệt đới - Nam Á,
Đông Nam
gió mùa gió mùa
Á
- Cận nhiệt

Đặc điểm

Nguyên nhân

Do chịu tác động rõ
rệt của gió mùa: mùa
+ Mùa đông lạnh
đông có gió từ lục địa
và ít mưa
lạnh và khô, mùa hạ
- Phân mùa rõ rệt.


Giáo án Địa Lí 8 học kì I
gió mùa và - Đông Á
ôn đới gió
mùa.
Khí hậu - Ôn đới lục - Trung Á
địa
lục địa
- Trung Á,
- Cận nhiệt Tây Á

lục địa, núi
- Tây Nam
cao
Á
- Nhiệt đới
khô

GV: Nguyễn Thị Sen
+ Mùa hạ nóng ẩm có gió từ đại dương
mưa nhiều.
nóng và ẩm.
+ Mùa đông khô Nằm sâu trong nội
và lạnh
địa, ít chịu tác động
của biển hoặc nằm ở
+ Mùa hạ khô và
khu vực áp cao.
nóng độ ẩm không
khí thấp.
- Cảnh quan hoang
mạc phát triển.

* HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
1. Câu hỏi nhận biết:
? Dọc theo kinh tuyến 800Đ từ vùng cực đến Xích đạo có những đới khí hậu nào?
? Các đới có nhiều kiểu khí hậu? Tên các kiểu khí hậu thuộc đới đó?
? Cho biết các kiểu khí hậu lục địa có những đặc điểm chung gì đáng chú ý?
2. Câu hỏi thông hiểu:
? Tại sao khí hậu châu Á lại chia thành nhiều kiểu, nhiều đới khác nhau?
(Do kích thước lãnh thổ rộng lớn, đặc điểm địa hình bị chia xẻ, ảnh hưởng của

biển)
? Dọc theo vĩ ( chiều Đông - Tây) có những đới khí hậu nào? Đới khí hậu nào là
đới chính? Tại sao?
? Dựa vào hình 2.1: Có đới khí hậu nào không phân hoá thành các kiểu khí
hậu? Giải thích tại sao?
3. Câu hỏi vận dụng thấp:
? Quan sát H2.1 chỉ các khu vực thuộc các kiểu khí hậu gió mùa? Chỉ những
khu vực thuộc các kiểu khí hậu lục địa?
? Quan sát các biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa ở SGK trang 9 và cho biết các địa
điểm đó nằm trong kiểu khí hậu nào? Nêu đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa của
mỗi địa điểm đó?


Giáo án Địa Lí 8 học kì I

GV: Nguyễn Thị Sen
Hà Nội, ngày tháng
năm
Kí duyệt của nhóm trƣởng chuyên môn


Giáo án Địa Lí 8 học kì I

GV: Nguyễn Thị Sen


Giáo án Địa Lí 8 học kì I

GV: Nguyễn Thị Sen


Tuần 4: Tiết 4:
Bài 3:
SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: HS nắm được:
- Nắm được các hệ thống sông lớn, đặc điểm chung về chế độ nước sông và giá trị
kinh tế của chúng.
- Hiểu được sự phân hóa đa dạng của các cảnh quan tự nhiên và mối quan hệ giữa
khí hậu với cảnh quan.
- Hiểu được những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên châu Á đối với
việc phát triển kinh tế - xã hội.
2. Kĩ năng:
- Biết dựa vào bản đồ để tìm một số đặc điểm sông ngòi và cảnh quan của châu Á
- Xác định trên bản đồ vị trí cảnh quan tự nhiên và các hệ thống sông lớn.
- Xác lập mối quan hệ giữa khí hậu, địa hình với sông ngòi và cảnh quan tự nhiên.
* Các kĩ năng sống cơ bản đƣợc giáo dục:
- Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thông tin, phân tích, so sánh
- Giao tiếp: Lắng nghe - phản hồi tích cực, trình bày suy nghĩ - ý tưởng, hợp tác,
giao tiếp khi làm việc nhóm.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, tự giác chú ý tìm hiểu và phát biểu xây dựng bài, vận dụng vào bài
và thực tế.
- Tham gia tích cực các hoạt động và có ý thức bảo vệ môi trường. Có khả năng
ứng phó với những biến đổi của khí hậu toàn cầu.
4. Định hƣớng phát triển năng lực:
4.1. Các năng lực chung


Giáo án Địa Lí 8 học kì I


GV: Nguyễn Thị Sen

- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin trong học tập
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác trong học tập và làm việc
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực tự học
4.2. Năng lực môn học
- Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ
- Năng lực sử dụng số liệu thống kê
- Năng lực sử dụng bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh
- Năng lực khảo sát thực tế.
II. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƢỢC
HÌNH THÀNH
Nội
dung/

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

chủ đề
- Nắm được
các hệ thống
Sông ngòi
sông
lớn,


cảnh
đặc
điểm
quan châu
chung về chế
Á.
độ
nước
sông và giá
trị kinh tế
của chúng.

- Hiểu được sự
phân hóa đa dạng
của các cảnh quan
tự nhiên và mối
quan hệ giữa khí
hậu với cảnh quan.

Xác định
trên bản đồ
vị trí cảnh
quan
tự
nhiên

các
hệ
thống sông

- Hiểu được những
lớn.
thuận lợi và khó
khăn của điều kiện
tự nhiên châu Á
đối với việc phát
triển kinh tế - xã
hội.

Vận dụng
cao
Liên hệ và
đánh
giá
thuận
lợi,
khó
khăn
của
sông
ngòi và cảnh
quan
tự
nhiên Việt
Nam.


Giáo án Địa Lí 8 học kì I

GV: Nguyễn Thị Sen


III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Bản đồ tự nhiên Châu Á
- Bản đồ cảnh quan Châu Á,
- Tranh ảnh cảnh quan tự nhiên Châu Á
2. Chuẩn bị của học sinh
- Nghiên cứu bài học trước ở nhà.
- Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học.
- Sách giáo khoa, vở ghi, tập bản đồ thực hành 8.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ (4phút):
? Trình bày đặc điểm khí hậu châu Á? Khí hậu châu Á phân hóa đa dạng như thế
nào?Xác định các đới khí hậu trên bản đồ?
(Khí hậu châu Á phân hóa đa dạng và phổ biến là các kiểu khí hậu lục địa và các
kiểu khí hậu gió mùa.
Phân thành các đới khác nhau... và mỗi đới lại phân hóa thành nhiều kiểu khác
nhau...)
? Giải thích sự phân hoá từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây của KH Châu Á?
3. Tiến trình bài học.
Đặt vấn đề (1 phút):Với kích thước lãnh thổ rộng lớn, địa hình phức tạp và
khí hậu có sự phân hoá đa dạng, châu Á có mạng lưới sông ngòi tương đối phát
triển, nhưng phân hoá không đều và chế độ nước thay đổi phức tạp. Vây, những
đặc điểm đó được thể hiện như thế nào ta cùng nhau tìm hiểu bài học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG 1:
Tìm hiểu đặc điểm sông ngòi châu Á
(30phút)



Giáo án Địa Lí 8 học kì I

GV: Nguyễn Thị Sen

- Phương pháp / kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, phát vấn, sử dụng đồ dùng
trực quan thuyết trình, động não…
- Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân/ nhóm.
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung chính

Bước 1: GV yêu cầu HS:

1. Đặc điểm sông ngòi:

? Dựa vào H1.2 SGK trang 5 hãy cho biết.

a. Đặc điểm sông ngòi:

- Các sông lớn của Bắc Á và Đông Á bắt - Châu Á có nhiều hệ thống sông
nguồn từ khu vực nào, đổ vào biển và đại lớn nhưng phân bố không đều (Ôbi, I-ê-nit-xây, Hoàng Hà, Trường
dương nào?
Giang, Mê Công, Ấn, Hằng...)
- Sông Mê Công (Cửu Long) chảy qua nước
- Chế độ nước khá phức tạp:
ta bắt nguồn từ sơn nguyên nào?
? Dựa vào H1.2 và H2.1 hãy cho biết Sông Ô + Bắc Á: Mạng lưới sông dày,
– bi chảy theo hướng nào và qua các đới khí mùa đông nước đóng băng, mùa
hậu nào. Tại sao về mùa xuân vùng trung và xuân có lũ do băng tan.
hạ lưu sông Ô – bi lại có lũ băng lớn?

+Khu vực Đông Á, Đông Nam Á,
(Nam → Bắc, qua đới ôn đới, cực và cận cực. Nam Á: Có mạng lưới sông dày
Do bang tuyết tan mực nước lên nhanh gây ra đặc, sông nhiều nước, chế độ
lũ lớn)
nước sông lên xuống theo mùa.
Bước 2: GVchia lớp thành 6 nhóm. Yêu cầo + Tây Nam Á và Trung Á: Ít
các nhóm quan sát lược đồ tự nhiên châu Á và sông, nguồn cung cấp nước do
nội dung mục 1 SGK trang 10 hoàn thành phiếu tuyêt, băng tan.
học tập.
Bắc Đông Á, TNÁ,
Á
ĐNÁ,
Trung

Á

Vùng

Sông lớn
Hướng chảy
Chế độ
chảy

nước


Giáo án Địa Lí 8 học kì I

GV: Nguyễn Thị Sen


Kết luận
Bước 3: Các nhóm thảo luận và trình bày, các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: GV nhận xét, bổ sung, chuẩn kiến thức
và đưa ra câu hỏi:
? Vì sao Tây Nam Á và Nam Á sông ngòi kém
phát triển? Nhưng vẫn có một số sông lớn?
Bước 5: HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 6: GV nhận xét, bổ sung, chuẩn kiến
thức.
HOẠT ĐỘNG 2:
Tìm hiểu về giá trị kinh tế của sông ngòi Châu Á
(8 phút)
- Phương pháp / kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, phát vấn, thuyết trình, động
não…
- Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân/ cặp.
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung chính

Bước 1: GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi b. Giá trị kinh tế của sông ngòi Châu
theo cặp.
Á: Giao thông, thủy điện, cung cấp
nước cho sản xuất, sinh hoạt, du lịch,
? Nêu giá trị kinh tế của sông Châu Á?
đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
? Liên hệ giá trị lớn của sông ngòi Việt
Nam?
Bước 2: Các cặp trao, trình bày nhận xét
và bổ sung.

Bước 3: GV nhận xét, đánh giá, cho điểm,
chuẩn kiến thức.
Với đặc điểm khí hậu, sông ngòi Châu Á
các đới cảnh quan tự nhiên ở Châu Á như


Giáo án Địa Lí 8 học kì I

GV: Nguyễn Thị Sen

thế nào chúng ta sẽ tìm hiểu trong tiết sau.
V. TỔNG KẾT VÀ HƢỚNG DẪN HỌC TẬP
1. Tổng kết. (3 phút).
? Em hãy nêu đặc điểm của sông ngòi Châu Á?
2. Hƣớng dẫn học tập: (1 phút)
- Tìm hiểu về sông Hồng và sông Mê Công ở Việt Nam?
- Tìm hiểu trước mục 2 và 3.
VI. PHỤ LỤC
Phiếu học tập:
Vùng

Bắc Á

Đông Á, Đông Nam Tây Nam Á, Trung
Á, Nam Á
Á

Sông lớn
Hƣớng chảy
Chế độ nƣớc

chảy
Kết luận
Thông tin phản hồi phiếu học tập.
Vùng
Sông
lớn

Bắc Á

Đông Á, Đông Nam
Á, Nam Á

- Mạng lưới sông - Mạng lưới sông - Sông ngòi kém phát
ngòi dày đặc.
ngòi dày đặc.
triển.
- Một số sông - Nhiều sông lớn:
lớn: Ô-bi, Lê-na,
A-mua, Hoàng Hà,
I-ê-nit-xây
Trường Giang, Mê
Công, Ấn, Hằng…

Hƣớng

Tây Nam Á, Trung Á

- Nam - Bắc

- Tây – Đông


- Một số sông lớn nhờ
tuyết và băng tan: Xưa,
Đa-ri-a, A-mu, Ti-grơ,
Ơ-phát
- Tây Bắc –Đông Nam


Giáo án Địa Lí 8 học kì I

GV: Nguyễn Thị Sen

chảy

- Tây Bắc – Đông - Đông Nam –Tây Bắc
Nam

Chế độ - Mùa đông nước
đóng băng.
nƣớc
chảy
- Mùa xuân lũ
băng lớn.

- Cuối hạ đầu thu là - Ít nước. lên xuống
mùa nước lớn.
theo mùa.

Kết
luận


- Cuối đông đầu - Càng về hạ lưu lưu
xuân nước cạn.
lượng nước sông càng
giảm

- Sông ngòi ở châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn.
- Các sông ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá
phức tạp.
- Sông có giá trị kinh tế lớn.

Hà Nội, ngày tháng
năm
Kí duyệt của nhóm trƣởng chuyên môn


Giáo án Địa Lí 8 học kì I

GV: Nguyễn Thị Sen


Giáo án Địa Lí 8 học kì I

GV: Nguyễn Thị Sen

Tuần 5. Tiết 5:
Bài 3:
SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á
(Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức: HS nắm được:
- Nắm được các hệ thống sông lớn, đặc điểm chung về chế độ nước sông và giá trị
kinh tế của chúng.
- Hiểu được sự phân hóa đa dạng của các cảnh quan tự nhiên và mối quan hệ giữa
khí hậu với cảnh quan.
- Hiểu được những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên châu Á đối với
việc phát triển kinh tế - xã hội.
2. Kĩ năng:
- Biết dựa vào bản đồ để tìm một số đặc điểm sông ngòi và cảnh quan của châu Á
- Xác định trên bản đồ vị trí cảnh quan tự nhiên và các hệ thống sông lớn.
- Xác lập mối quan hệ giữa khí hậu, địa hình với sông ngòi và cảnh quan tự nhiên.
* Các kĩ năng sống cơ bản đƣợc giáo dục:
- Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thông tin, phân tích, so sánh
- Giao tiếp: Lắng nghe - phản hồi tích cực, trình bày suy nghĩ - ý tưởng, hợp tác,
giao tiếp khi làm việc nhóm.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, tự giác chú ý tìm hiểu và phát biểu xây dựng bài, vận dụng vào bài
và thực tế.
- Tham gia tích cực các hoạt động và có ý thức bảo vệ môi trường. Có khả năng
ứng phó với những biến đổi của khí hậu toàn cầu.
4. Định hƣớng phát triển năng lực:
4.1. Các năng lực chung


Giáo án Địa Lí 8 học kì I

GV: Nguyễn Thị Sen

- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin trong học tập
- Năng lực giao tiếp

- Năng lực hợp tác trong học tập và làm việc
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực tự học
4.2. Năng lực môn học
- Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ
- Năng lực sử dụng số liệu thống kê
- Năng lực sử dụng bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh
- Năng lực khảo sát thực tế.
II. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƢỢC
HÌNH THÀNH
Nội
dung/

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

- Hiểu được sự
phân hóa đa dạng
của các cảnh quan
tự nhiên và mối
quan hệ giữa khí
hậu với cảnh
quan.

Xác định
trên bản đồ
vị trí cảnh

quan
tự
nhiên

các
hệ
thống sông
lớn.

chủ đề
- Nắm được
các hệ thống
Sông ngòi
sông lớn, đặc

cảnh
điểm chung
quan châu
về chế độ
Á.
nước sông và
giá trị kinh tế
của chúng.

Hiểu
được
những thuận lợi
và khó khăn của
điều kiện tự nhiên
châu Á đối với

việc phát triển
kinh tế - xã hội.

Vận dụng
cao
Liên hệ và
đánh
giá
thuận
lợi,
khó
khăn
của
sông
ngòi và cảnh
quan
tự
nhiên Việt
Nam.


Giáo án Địa Lí 8 học kì I

GV: Nguyễn Thị Sen

III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Bản đồ tự nhiên Châu Á
- Bản đồ cảnh quan Châu Á,
- Tranh ảnh cảnh quan tự nhiên Châu Á

2. Chuẩn bị của học sinh
- Nghiên cứu bài học trước ở nhà.
- Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học.
- Sách giáo khoa, vở ghi, tập bản đồ thực hành 8.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Trình bày đặc điểm nổi bật của song ngòi châu Á?
3. Tiến trình bài học.
Đặt vấn đề (1 phút):Châu Á có đặc điểm khí hậu phân hoá đa dạng, mạng
lưới sông ngòi tương đối phát triển, phân hoá không đều và chế độ nước thay đổi
phức tạp thì cảnh quan thiên nhiên ở đây những đặc điểm gì chúng ta cùng nhau
tìm hiểu bài học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG 3:
Tìm hiểu đặc điểm các cảnh quan tự nhiên châu Á
(20phút)
- Phương pháp / kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, phát vấn, sử dụng đồ dùng
trực quan, thuyết trình, động não, bể cá…
- Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân/ cặp.


Giáo án Địa Lí 8 học kì I
Hoạt động của giáo viên và học sinh

GV: Nguyễn Thị Sen
Nội dung chính

Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát H2.1 2. Các đới cảnh quan tự nhiên:
SGK trang 7 và H3.1 SGK trang 11, hãy
cho biết:

- Cảnh quan phân hóa đa dạng với
? Châu Á có những đới cảnh quan tự
nhiều loại:
nhiên nào? Dọc kinh tuyến 800Đ từ Bắc
xuống Nam có các đới cảnh quan nào?
- Rừng lá kim ở Bắc Á (Xi-bia) nơi
có khí hậu ôn đới.
(đài nguyên, tai ga, thảo nguyên, hoang
mạc và bán hoang mạc, cảnh quan núi - Rừng cận nhiệt ở Đông Á, rừng
cao, rừng nhiệt đới ẩm)
nhiệt đới ẩm ở Đông Nam Á và
Nam Á.
? Theo vĩ tuyến 400 từ tây sang đông có
những đới cảnh quan nào?
+ Thảo nguyên, hoang mạc, cảnh
quan núi cao.
(rừng và cây bụi lá cứng, thảo nguyên,
hoang mạc và bán hoang mạc, cảnh quan - Nguyên nhân: do sự phân hóa đa
núi cao, rừng hỗn hợp và lá cứng)
dạng về các đới, các kiểu khí hậu...
? Tên các cảnh quan phân bố ở khu vực
khí hậu gió mùa và cảnh quan ở khu vực
khí hậu lục địa khô hạn?
(Khí hậu gió mùa: Rừng nhiệt đới ẩm,
rừng cận nhiệt,rừng hỗn hợp và rừng lá
rộng; Khí hậu lục địa: cảnh quan núi cao,
taiga,.)
? Nêu tên các cảnh quan thuộc đới khí
hậu ôn đới, cận nhiệt đới, nhiệt đới?
? Vì sao có sự phân hoá cảnh quan từ

Bắc xuống Nam?
(Thay đổi theo vĩ độ)
? Vì sao có sự phân hoá cảnh quan từ
Đông sang Tây?
(Ảnh hưởng của biển vào nội địa).


Giáo án Địa Lí 8 học kì I

GV: Nguyễn Thị Sen

Bước 2: HS trình bày, HS khác nhận xét,
bổ sung.
Bước 3:GV nhận xét, bổ sung, chuẩn kiến
thức.
HOẠT ĐỘNG 4:
Tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu Á (15 phút)
- Phương pháp / kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, phát vấn, thuyết trình, động
não…
- Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân/ nhóm.
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung chính

Bước 1: GV chia lớp thành 6 nhóm yêu 3. Những thuận lợi và khó khăn của
cầu HS tìm hiểu mục 3 SGK trang 12 kết thiên nhiên Châu Á
hợp với hiểu biết của mình hoàn thành
a. Thuận lợi:
phiếu học tập.
- Nguồn tài nguyên đa dạng, phong

Đặc điểm
Tác động
phú, trữ lượng lớn (dầu khí, than, sắt
,…)
Thuận lợi
- Thiên nhiên đa dạng.
Khó khăn

b. Khó khăn:
- Địa hình khó khăn hiểm trở
- Khí hậu khắc nghiệt.

Bước 2: Các nhóm thảo luận, trình bày
nhận xét và bổ sung.
Bước 3: GV nhận xét, đánh giá, cho
điểm, chuẩn kiến thức.

- Thiên tai bất thường.


Giáo án Địa Lí 8 học kì I

GV: Nguyễn Thị Sen

V. TỔNG KẾT VÀ HƢỚNG DẪN HỌC TẬP
1. Tổng kết. (3 phút).
? Em hãy cho biết sự thay đổi các cảnh quan tự nhiên từ tây sang đông, từ bắc
xuống nam?
2. Hƣớng dẫn học tập: (1 phút)
- HS về nhà học bài,làm BT1,2 SGK và làm BT trong tập bản đồ địa lí 8

- Ôn lại đặc điểm khí hậu châu á để tiết sau làm bài thực hành “Phân tích hoàn lưu
gió mùa Châu Á”
VI. PHỤ LỤC
Phiếu học tập:
Đặc điểm

Tác động

Thuận lợi
Khó khan
Thông tin phản hồi phiếu học tập.
Đặc điểm

Thuận lợi

Tác động

Có nguồn tài nguyên thiên nhiên Tạo cơ sở để đa dạng hoá
rất phong phú
các sản phẩm là điền
kiện thúc đẩy sản xuất
- Nhiều loại khoáng sản có trữ
phát triển.
lượng lớn
- Các tài nguyên đất, khí hậu, sinh
vật, năng lượng đa dạng, dồi dào

Khó khăn

- Diện tích đồi núi hiểm trở, khí - Đặc điểm địa hình, khí

hậu khắc nghiệt.
hậu gây trở ngại lớn cho
sinh hoạt và sản xuất.
- Thường xuyên chịu ảnh hưởng
của thiên tai.
- Thiên tai gây thiệt hại
lớn về người và của


Giáo án Địa Lí 8 học kì I

GV: Nguyễn Thị Sen

* HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
1. Câu hỏi nhận biết:
? Dựa vào H1.2 SGK trang 5 hãy cho biết.
- Sông Mê Công (Cửu Long) chảy qua nước ta bắt nguồn từ sơn nguyên nào?
- Các sông lớn của Bắc Á và Đông Á bắt nguồn từ khu vực nào, đổ vào biển và
đại dương nào?
? Nêu nhận xét chung về mạng lưới, sự phân bố và chế độ nước của sông ngòi
Châu Á?
? Cho biết tên các sông lớn ở khu vực Bắc Á? Đông Á? Tây Nam Á?
? Nêu giá trị kinh tế của sông Châu Á?
? Châu Á có những đới cảnh quan tự nhiên nào?Dọc kinh tuyến 800Đ từ Bắc
xuống Nam có các đới cảnh quan nào?(đài nguyên, tai ga, thảo nguyên, hoang mạc
và bán hoang mạc, cảnh quan núi cao, rừng nhiệt đới ẩm)
? Theo vĩ tuyến 400từ tây sang đông có những đới cảnh quan nào? (rừng và cây
bụi lá cứng, thảo nguyên, hoang mạc và bán hoang mạc, cảnh quan núi cao, rừng
hỗn hợp và lá cứng)
? Tên các cảnh quan phân bố ở khu vực khí hậu gió mùa và cảnh quan ở khu

vực khí hậu lục địa khô hạn?(Khí hậu gió mùa: Rừng nhiệt đới ẩm, rừng cận
nhiệt,rừng hỗn hợp và rừng lá rộng; Khí hậu lục địa: cảnh quan núi cao, taiga,.)
? Nêu tên các cảnh quan thuộc đới khí hậu ôn đới, cận nhiệt đới, nhiệt đới?
? Những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên Châu Á
2. Câu hỏi thông hiểu:
? Vì sao Tây Nam Á và Nam Á sông ngòi kém phát triển?Nhưng vẫn có một số
sông lớn?
? Dựa vào H1.2 và H2.1 hãy cho biết Sông Ô – bi chảy theo hướng nào và qua
các đới khí hậu nào. Tại sao về mùa xuân vùng trung và hạ lưu sông Ô – bi lại có
lũ băng lớn?


Giáo án Địa Lí 8 học kì I

GV: Nguyễn Thị Sen

? Vì sao có sự phân hoá cảnh quan từ Bắc xuống Nam? Vì sao có sự phân hoá
cảnh quan từ Đông sang Tây?(Thay đổi theo vĩ độ, ảnh hưởng của biển vào nội
địa)
3. Câu hỏi vận dụng thấp:
? Liên hệ giá trị lớn của sông ngòi Việt Nam?

Hà Nội, ngày tháng
năm
Kí duyệt của nhóm trƣởng chuyên môn


Giáo án Địa Lí 8 học kì I

GV: Nguyễn Thị Sen


Tuần 6. Tiết 6:
Bài 4:
THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH HOÀN LƢU GIÓ MÙA Ở CHÂU Á

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: HS nắm được.
- Hiểu nguồn gốc hình thành và sự thay đổi hướng gió của khu vực gió mùa Châu
Á.
- Làm quen với các loại lược đồ khí hậu đó là: Lược đồ phân bố khí áp và hướng
gió.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng đọc, phân tích sự thay đổi khí áp và hướng gió trên lược đồ.
* Các kĩ năng sống cơ bản đƣợc giáo dục:
- Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thông tin, phân tích, so sánh
- Giao tiếp: Lắng nghe - phản hồi tích cực, trình bày suy nghĩ - ý tưởng, hợp tác,
giao tiếp khi làm việc nhóm.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, tự giác chú ý tìm hiểu và phát biểu xây dựng bài, vận dụng vào bài
và thực tế.
4. Định hƣớng phát triển năng lực:
4.1. Các năng lực chung
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin trong học tập
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác trong học tập và làm việc
- Năng lực giải quyết vấn đề



×