Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

Công nghệ sinh thái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.53 MB, 39 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN

BÁO CÁO LUẬN VĂN
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH THÁI TRONG XỬ LÝ
NƯỚC THẢI SINH HOẠT TẠI KHU QUY HOẠCH
NGUYỄN VĂN LINH TP PLEIKU, GIA LAI




CBHD: TS. NGUYỄN HỒNG HÀ
HVTH: TRẦN THỊ ANH THY


NỘI DUNG BÁO CÁO
MỞ ĐẦU

TỔNG QUAN

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


MỞ ĐẦU

TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI


Gia tăng dân số gây áp
lực lên môi trường càng

Có rất nhiều công nghệ

cao

xử lý hiện nay

Nước thải sinh hoạt gây

Thành phố Pleiku chưa

ô nhiễm môi trường

có hệ thống xử lý tập

Lựa chọn
công nghệ
phù hợp để
xử lý?

trung


MỞ ĐẦU

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Mục

Mục tiêu
tiêu tổng
tổng quát
quát

Thông qua đánh giá khu quy hoạch và dự án Nguyễn Văn Linh, từ đó đề xuất ứng dụng công nghệ sinh thái trong xử lý
nước thải sinh hoạt cho dự án Nguyễn Văn Linh, TP Pleiku, tỉnh Gia Lai.

Mục
Mục tiêu
tiêu cụ
cụ thể
thể

Nghiên cứu hiện trạng nước thải sinh hoạt và

Xác định mức độ ô nhiễm của nước thải sinh

giải pháp xử lý tại khu quy hoạch;

hoạt hiện tại;

Nghiên cứu đề xuất công nghệ sinh thái vào
Đánh giá giải pháp thiết kế xử lý nước thải

trong xử lý nước thải sinh hoạt của dự án

sinh hoạt của dự án Nguyễn Văn Linh;

Nguyễn Văn Linh.



MỞ ĐẦU

Nước thải sinh hoạt

ĐỐI TƯỢNG và PHẠM VI NGHIÊN CỨU

 Không gian:
Khu quy hoạch Nguyễn Văn Linh, TP.Pleiku, tỉnh Gia Lai

 Thời gian thực hiện luận văn:
Từ tháng 8-2015 đến 9-2016

Công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt


MỞ ĐẦU

ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

Vị trí trung tâm thành phố Pleiku

Khu quy hoạch
Nguyễn Văn Linh
Dự kiến thiết kế sức chứa 15.000 người

Diện tích: 94,9 ha,
Số hộ khu quy hoạch: 1448 hộ
* Phía Bắc giáp : Khu dân cư.

* Phía Nam giáp : Đường Chu Mạnh
Trinh;
* Phía Đông giáp : Đường Trường
Chinh;
* Phía Tây giáp : Đường Lê Thánh
Tôn;


Tổng quan

Những nghiên cứu liên quan đến đề tài

Theo Lê Thế Khoa, đề tài “Đánh giá hệ thống
thoát nước và xử lý nước thải đô thị Pleiku, tỉnh
Gia Lai” cho thấy rằng:
+ Hệ thống thoát nước của thành phố Pleiku

Đề tài đã đưa ra định hướng xử lý ô nhiễm tự nhiên

chưa hoàn chỉnh, gây ngập úng cục bộ khi có

bằng thực vật ngập nước tại suối Hội Phú mà chưa

lượng mưa lớn diễn ra.

giải quyết bền vững suy từ nguồn gốc của ô nhiễm

+ Suối Hội Phú là nơi tiếp nhận nước thải sinh

suối.


hoạt của thành phố, đã bị ô nhiễm vượt khả năng
tự xử lý tự nhiên


Tổng quan

Những nghiên cứu liên quan đến đề tài

Theo the World Bank, báo cáo đánh giá hoạt
động quản lý nước thải đô thị Việt Nam đã đánh
giá tổng quan hoạt động quản lý nước thải đô

Tuy nhiên báo cáo trên chưa đưa ra công nghệ xử lý

thị hệ thống xử lý đi từ thu gom nước thải, bùn

phù hợp cho kết cấu hạ tầng của đô thị Việt Nam.

thải, công nghệ xử lý, tiêu chuẩn xả thải,…
nhằm đưa ra các bước quản lý chi tiết cho các
nhà hoạch định quy hoạch lựa chọn, xây dựng
hệ thống xử lý nước thải hoàn chỉnh và hiệu quả
cao.

Tác giả tham khảo nhằm đánh giá công nghệ của dự
án và lựa chọn công nghệ phù hơp


Tổng quan


Những nghiên cứu liên quan đến đề tài

MỘT SỐ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH THÁI THỰC TẾ

Hệ thống xử lý nước thải bằng đất ngập nước tại
Koh Phi Phi Don, Thái Lan

Vườn hoa lọc nước tại Đà Nẵng


NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nội dung 1: NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG KHU VỰC QUY HOẠCH

Phương pháp

Nội dung 1

Tình hình kinh tế xã hội và địa chất thủy văn

-- Phương
Phương pháp
pháp điều
điều tra
tra thu
thu thập
thập thông
thông tin
tin


Hiện trạng công tác thu gom và phương pháp xử lí nước thải sinh hoạt.

-- Phương
Phương pháp
pháp điều
điều tra
tra xã
xã hội
hội học
học
-- Phương
Phương pháp
pháp phân
phân tích
tích và
và xử
xử lý
lý số
số liệu
liệu

Đánh giá giải pháp quản lý và xử lý nước thải sinh hoạt thực tế đang sử dụng
của khu quy hoạch có cần giải pháp quản lý và xử lý nước thải sinh hoạt mới hay
không.


NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương
Phương pháp
pháp điều

điều tra
tra xã
xã hội
hội học
học

- Số hộ điều tra (n):

Phương
Phương pháp
pháp phân
phân tích
tích và
và xử
xử lý
lý số
số liệu
liệu

-

Dựa vào các số liệu đã điều tra phỏng vấn tổng
hợp, phân tích.

N: Khảo sát khu vực quy hoạch gồm ba phường có 1.448
hộ.
e: Mức sai số 10%
Phỏng vấn trực tiếp n = 100 hộ.

-


Xử lý số liệu trên phần mềm Excel.


NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nội dung 2: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI SINH HOẠT

Phương pháp

Nội dung 2

Lấy mẫu và tiến hành phân tích tại phòng thí nghiệm trung tâm kiểm nghiệm
chất lượng đo lường Sở Khoa học Công nghệ.
-- Phương
Phương pháp
pháp khảo
khảo sát,
sát, lấy
lấy mẫu,
mẫu, bảo
bảo quản
quản

và phân
phân tích
tích mẫu
mẫu
-- Phương
Phương pháp
pháp so

so sánh
sánh

Sử dụng số liệu sau khi phân tích so sánh với quy
chuẩn mới nhất của Việt Nam.


NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

 Mẫu nước trực tiếp từ nguồn
- Tại cống xả nhà dân, cống chung, suối.
- Số lượng : 9 mẫu

 Quy trình lấy mẫu:



TCVN 5992:1995 hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu,



TCVN 6663:2002 hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu.

Quy chuẩn so sánh:
Phân tích 8 chỉ tiêu: pH, COD, BOD5, nhiệt độ, TSS,
tổng N, tổng P và coliform

-

QCVN 08-MT:2015/BTNMT

QCVN 14:2008/BTNMT
QCVN 40:2011/BTNMT


NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nội dung 3: ĐÁNH GIÁ GIẢI PHÁP THIẾT KẾ XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA DỰ ÁN

Phương pháp

Nội dung 3

Thu thập bản đồ, hồ sơ thiết kế

-- Phương
Phương pháp
pháp điều
điều tra
tra thu
thu thập
thập thông
thông tin
tin

Kiểm tra tính toán lưu lượng

-- Phương
Phương pháp
pháp phân
phân tích
tích và

và xử
xử lý
lý số
số liệu
liệu

Đánh giá giải pháp xử lý kỹ thuật và công nghệ


NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nội dung 4: Đề xuất công nghệ sinh thái vào xử lý nước thải sinh hoạt cho dự án

Phương pháp

Nội dung 4



Xác định tải lượng, tính chất nước thải đầu vào và yêu cầu đầu ra



Xác định mô hình thích hợp với tính chất nước thải sinh hoạt từ khu quy
hoạch và điều kiện khí hậu Pleiku

-- Phương
Phương pháp
pháp điều
điều tra
tra thu

thu thập
thập thông
thông tin
tin
-- Phương
Phương pháp
pháp phân
phân tích
tích và
và xử
xử lý
lý số
số liệu
liệu



Thiết kế công trình đất ngập nước xử lý nước thải sinh hoạt khu quy
hoạch


Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Hiện
Hiện trạng
trạng thoát
thoát nước
nước thải
thải sinh
sinh hoạt
hoạt


Loại cống và mương

Kết cấu

Lưu vực thoát nước suối Hội Phú: 49,10 ha

Đa số mương đất, mương hở và bị

tắt nghẽn
Đoạn suối này tiếp nhận toàn bộ lượng nước mưa và nước thải sinh hoạt khu
vực rác,
củabùn
cácđất.
phường Ia

Mương M300

Xây đá hộc, đậy đan BTCT

Kring, Hội Phú, Trà Bá
Mương M400

Xây đá hộc, đậy đan BTCT

Mương M500

Xây đá hộc, đậy đan BTCT

Lưu vực Lê Thánh Tôn đến chùa Minh Thành: 32,32 ha


Khu vực này dân cư tập trung chủ yếu dọc theo tuyến đường Lê Thánh Tôn, Nguyễn Viết Xuân, Trường
Mương M100

Xây đá hộc, đậy đan BTCT

Chinh; các tuyến đường này đa số đều không có cống thoát nước bê tông, việc tiêu nước chủ yếu là chảy
tràn theo bề mặt địa hình và tự thấm.

Cống D1000

Cống bê tông ly tâm

Mương hở M200

Mương đất

Mương hở M300

Mương đất


Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Hiện
Hiện trạng
trạng thoát
thoát nước
nước thải
thải sinh
sinh hoạt

hoạt
42% tự xây cống nối

58% không đấu nối

Hình thức đấu nối NTSH


Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Hiện trạng xử lý nước thải sinh hoạt

100% Không xử lý
sau bể tự hoại

100% không xử lý
nước xám

84% hộ dân xử lý nước
đen chưa đúng quy định


Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Hiện trạng quản lý và nhận thức của người dân

-

Hộ dân chưa nắm thông tin về quy định xử lý nước thải sinh hoạt.

96%

96%

-

Chưa
Chưa thấy
thấy sự
sự điều
điều tra
tra liên
liên quan
quan đến
đến xử
xử lý
lý nước
nước thải
thải sinh
sinh hoạt
hoạt của
của các
các cấp
cấp chính
chính quyền.
quyền.

43%

-

Việc nạo vét cống do công ty công trình đô thị thực hiện chỉ khi bị tắt nghẽn.


57%
57%

-

Người
Người dân
dân tự
tự nạo
nạo vét
vét cống
cống khi
khi vào
vào mùa
mùa mưa.
mưa.

84%


Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Ảnh hưởng nước thải sinh hoạt đến khu vực quy hoạch

Gây mùi hôi và
mất cảnh quan
đô thị


Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Ảnh hưởng nước thải sinh hoạt đến khu vực quy hoạch

KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC GIẾNG

27%
Nước
máy

72%
Giếng
đào

1.
2.

Xây dựng bể tự hoại

Khoảng cách bể tự hoại đến giếng đào

3. Xả trực tiếp nước thải sinh hoạt vào đất


Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Ảnh hưởng nước thải sinh hoạt đến khu vực quy hoạch

Ruộng bỏ hoang do ô nhiễm của
NTSH


Kết quả phân tích chất lượng nước thải


So với quy chuẩn nước thải thì đa số đều nằm trong giới hạn cho phép. Riêng điểm cống thải phường Hội Phú (mẫu M7) chỉ
tiêu pH thấp hơn 1,6 lần (QCVN 14:2008/BTNMT cột B). Tại vị trí này tiếp nhận trực tiếp nước xám thải từ các hộ xung
quanh.


Kết quả phân tích chất lượng nước thải



Giá trị COD của các mẫu nước thải cao gấp 22 lần so
với giới hạn cho phép xả vào nguồn nước loại B1 (30
mg/l) của QCVN 08-MT:2015/BTNMT .



Những nơi có hàm lượng COD cao trên 40 mg/l là nơi
rãnh thải có nhiều bùn và các chất bẩn ứ động, khó tiêu
thoát và những điểm xả trực tiếp



Nước thải sinh hoạt thuộc mức ô nhiễm nặng theo thang
đánh giá của Metcalf và Eddy.


Kết quả phân tích chất lượng nước thải

200


200
169.2

150

150


100



50

50

12.06
0

M1

19.32
7.26

4.8
M2

M3

cũng vượt ngưỡng xả thải cho phép 3,4 lần.


100

84.6

M4

14.46

7.26
M5

M6

M7

M8

BOD5
QCVN 14:2008/BTNMT, Cột B
QCVN 08-MT:2015/BTNMT, Cột B2

4.8
M9

0

Một số mẫu nước thải tại khu vực quy hoạch

Vị trí vượt ngưỡng là điểm tập trung nước thải

sinh hoạt với nồng độ ô nhiễm cao.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×