Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Tài chính doanh nghiệp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.6 KB, 29 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CÔNG TY CỔ PHẦN
ĐƯỜNG BIÊN HÒA (BHS)
Bộ môn: TÀI CHÍNH DOANH NGHIÊP 1
Giảng viên hướng dẫn: Phan Khoa Cương
Nhóm sinh viên thực hiện:
1. Nguyễn Thị Thùy Linh
2. Cao Thị Linh
3. Trần Thị Mỹ Linh
4. Trần Thị Hoài Thương
5. Đặng Thị Anh Thư
Huế, ngày 05 tháng 11 năm 2017


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, cho phép chúng em gửi đến Thầy giáo – TS. Phan Khoa Cương Trường
Đại Học Kinh tế Huế lời cảm ơn chân thành nhất. Cảm thầy đã truyền đạt cho chúng em vốn
kiến thức quý báu trong suốt thời gian học tập vừa qua. Thầy đã tận tâm chỉ dẫn cho chúng
em không chỉ là kiến thức môn học mà còn những kinh nghiệm và hiểu biết của thầy trong
cuộc sống.
Một lần nữa, chúng em cảm ơn thầy. Lần đầu tiên tiến hành phân tích tình hình tài
chính của một doanh nghiệp với vốn kiến thức còn hạn chế và nhiều bỡ ngỡ, chúng em có
những thiếu sót là không thể tránh khỏi, rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý
báu của thầy để kiến thức của chúng em trong lĩnh vực này được hoàn thiện hơn.
Cuối cùng, chúng em chúc thầy dồi dào sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực hiện sứ
mệnh cao đẹp của mình là truyền đạt kiến thức cho thế hệ mai sau.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!




MỤC LỤC:
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
I.
II.

Lý do phân tích tài chính
Mục tiêu phân tích

III.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

IV.

Phương pháp phân tích

PHẦN 2: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
A. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
I.
II.
III.

Phân tích tài sản của doanh nghiệp (triệu đồng)
Phân tích biến động tài sản, nguồn vốn và sử dụng vốn
Phân tích công nợ và khả năng thanh toán

B. BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
I.

II.

Phân tích biến động doanh thu, chi phí và lợi nhuận
Phân tích tình hình sử dụng tài sản và nguồn vốn

C. BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
I.

Ý nghĩa phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ

II.

Phân loại các dòng lưu chuyển tiền tệ

III.

Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ

IV.

Mối quan hệ giữa các dòng lưu chuyển tiền tệ

V.
VI.

Phân tích khả năng thanh toán từ lưu chuyển tiên tệ ròng của hoạt động kinh
doanh
Nhận xét về khả năng thanh toán

PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP

I.
II.

Kết luận tình hình tài chính của công ty
Kiến nghị giải pháp
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TSCĐ: Tài sản cố định
TSNH: Tài sản ngắn hạn
TSDH: Tài sản dài hạn
NCC: Nhà cung cấp
HTK: Hàng tồn kho


CTCP: Công ty cổ phần


1


PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
I.

Lý do phân tích tài chính:
 Với mọi nên kinh tế, các doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng để thúc đẩy sự phát
triển bền vững. Tại Việt Nam, môi trường kinh đang ngày càng được mở rộng khi
nước ta gia nhập vào các tổ chức khu vực và thế giới. Đó là điều kiện thuân lợi để
doanh nghiệp nâng cao vị trí của mình trong nước và vươn ra thế giới. Để làm được
điều đó thì mỗi doanh nghiệp phải tìm ra được hướng đi đúng đắn, tạo được sức
mạnh cạnh tranh với các doanh nghiệp khác, tạo được sự vững mạnh tài chính và
đảm bảo đời sống cho người lao động cũng như đảm bảo nghĩa vụ Kinh tế đối với

Nhà nước.
 Để đánh giá một doanh nghiệp làm việc hiểu quả hay yếu kém, doanh nghiệp đó có
phải là một nơi đầu tư tốt nhất hay là một doanh nghiệp có uy tín trong việc thanh
toán các khoản nợ vay. Việc phân tích báo cáo tài chính sẽ giúp doanh nghiệp nhìn
ra những điểm yếu điểm mạnh của bản thân mình, từ đó có những biện pháp nâng
cao điểm mạnh và khắc phục điểm yếu.
 Đối với các nhà đầu tư, tổ chức tín dụng và cơ quan quản lý Nhà nước thì các thông
tích về phân tích tài chính của doanh nghiệp giúp họ có cái nhìn tổng quát nhất,
đúng đắn nhất trước khi đưa ra các quyết định đầu tư.

II.

Mục tiêu:
 Đưa ra một cách chính xác và đầy đủ các thông tin hữu ích, phù hợp cho các nhà
quản lý và những nhà quản lý sử dụng thông tin tài chính khác để giúp họ có những
quyết định đúng đắn khi ra các quyết định hoặc đầu tư hoặc cho vay…
 Cung cấp cho các nhà quản lý doanh nghiệp, các nhà đầu tư, các nhà cho vay và
những người sử dụng thông tin khác trong việc đánh giá khả năng và tính chất của
dòng tiền mặt vào ra và tình hình sử dụng có hiệu quả nhất vốn kinh doanh, tình
hình và khả năng thanh toán, khả năng sinh lời của doanh nghiệp.
 Cho biết những thông tin về tài sản, nguồn vốn chủ sở hữu, các khoản nợ, kết quả
của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.

III.

Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu:
1. Đối tượng nghiên cứu:
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG BIÊN HÒA (BHSHOSE): được xây dựng từ năm 1969 với tiền thân là
Nhà máy đường 400 tấn, sản phẩm chính lúc bấy giờ
là đường ngà, rượu mùi, bao đay. Giai đọan 1969 –

1993, không ngừng mở rộng quy mô lắp đặt dây
chuyền tăng năng suất và tạo ra các sản phẩm mới.
Năm 1994, nhà máy Đường Biên Hòa đổi tên thành Công ty Đường Biên
Hòa. 16/05/2001, Công ty Cổ phần Đường Biên Hòa ra đời.
6


a) Lĩnh vực kinh doanh, sản phẩm kinh doanh.
 Lĩnh vực kinh doanh:


Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm mía đường, các sản phẩm sản xuất có sử dụng đường
và sản phẩm sản xuất từ phụ phẩm, phế phẩm của ngành mía đường. (Là chủ yếu)



Mua bán máy móc, thiết bị, vật tư ngành mía đường.



Sửa chữa, bảo dưỡng, lắp đặt các thiết bị ngành mía đường.



Cho thuê kho bãi.



Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp.




Mua bán, đại lý, ký gửi hàng nông sản, thực phẩm công nghệ, nguyên liệu, vật tư ngành mía
đường.



Dịch vụ vận tải. Dịch vụ ăn uống.



Sản xuất, mua bán sản phẩm rượu các loại. Sản xuất, mua bán cồn.



Kinh doanh bất động sản.



Dịch vụ canh tác cơ giới nông nghiệp.
 Sản phẩm

Sản phẩm đường

Sản phẩm sau đường

Sản phẩm cồn

Nhóm đường tinh luyện (RE)


Tro mía

Nhóm đường ăn kiên

Bã bùn

Cồn thực phẩm

Nhóm đường vàng

Mật rỉ đường

Cồn khô

Nhóm đường trắng (RS)

b) Vị thế, thị phần.
Cho đến nay thị phần đường Biên Hoà đã chiếm gần 10% thị trường đường trong nước,
riêng kênh tiêu dùng trực tiếp (đường túi) Công ty chiếm khoảng 60-70% thị phần cả nước.
Dự kiến trong năm 2017 sau khi sát nhập với Công ty cổ phần mía đường Thành Công –
Tây Ninh (tiền thân là Công ty Cổ Phần Mía Đường Bourbon Tây Ninh) trở thành doanh nghiệp
mía đường hàng đầu Việt Nam chiếm 30% thị phần ngành đường nội địa, diện tích trồng mía
chiếm 16% diện tích trồng mía của cả nước, sản lượng mía bằng 22% tổng sản lượng mía cả
nước, 8 nhà máy chế biến đường công suất ép 30.000 tấn mía/ngày.
Bên cạnh đó sau sáp nhập, BHS sẽ có vùng nguyên liệu tăng gấp đôi, lên 23.500 ha, công
suất thiết kế nhà máy của BHS dự kiến sẽ tăng lên đến 11.700 tấn mía/ngày (công suất của BHS
là 6.500 tấn mía/ngày và NHS là 5.200 tấn mía/ngày). Ngoài ra, BHS hiện đứng thứ hai về quy
7



mô vốn và sản xuất trong tổng số 38 doanh nghiệp đường đang hoạt động, là doanh nghiệp duy
nhất sở hữu nhà máy đường luyện công nghệ Nhật Bản.
c) Đặc điểm hoạt động kinh doanh chung của ngành và những đặc điểm riêng của đơn
vị.
 Đặc điểm về doanh thu, chi phí
Là doanh nghiệp có doanh thu cao nhất trong số các công ty mía đường niêm yết do bên
cạnh hoạt động sản xuất đường còn thu mua đường thô để tinh luyện hoặc thu mua đường tinh
lưu kho bán dần trong mùa thấp điểm, điều này cũng khiến biên lãi gộp ở mức rất thấp so với mặt
bằng chung. Chi phí tài chính, bán hàng và quản lý doanh nghiệp chiếm tỷ trọng quá lớn trên
doanh thu khiến hoạt động không hiệu quả, lợi nhuận sau thuế năm 2013 chỉ đạt dưới 40 tỷ. Kỳ
vọng năm 2014 nằm ở hoạt động tạm nhập đường từ HAG ở Lào về tinh luyện và tái xuất, nếu
giá thu mua thấp (do giá thành sản xuất của HAG rất thấp) sẽ cải thiện đáng kể lợi nhuận.
 Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh bao gồm
 Quy mô
 Vị trí
 Kênh phân phối
 Khả năng tiếp cận thị trường
 Nguồn nguyên liệu
 Kiểm soát giá cả
 Xu thế phát triển của ngành và công ty trong giai đoạn
 Xu thế phát triển ngành
Thị trường thế giới: nguồn cung suy giảm và nhu cầu tiêu thụ tăng cao thiết lập mặt bằng
giá đường mới. Thị trường thế giới sẽ thiếu nhiều đường hơn so với tất cả những dự báo trước
đây bởi El Nino mạnh nhất trong vòng gần 2 thập kỷ đang ảnh hưởng tới sản lượng của nhiều
quốc gia, từ Ấn Độ đến Trung Quốc. Các chuyên gia hàng hóa của Green Pool – trụ sở ở
Brisbane, Australia nhận định, nguồn cung đường sẽ thiếu hụt 5,6 triệu tấn so với nhu cầu trong
niên vụ 2015-2016, cao hơn nhiều so với con số 4,61 triệu tấn dự báo hồi tháng 8, và sẽ là năm
đầu tiên thiếu hụt trong vòng 6 năm trở lại đây.
Thị trường Việt Nam: sản lượng sản xuất được dự báo khả quan hơn. Sản lượng đường cả
nước niên vụ 2015-2016 là 1.237.300 tấn (700.000 tấn là đường luyện), giảm 180.500 tấn so niên

vụ 2014-2015 và thấp hơn kế hoạch 20%. Sản lượng như trên là thấp hơn nhiều so với nhu cầu
(ước tính khoảng 1,6 triệu tấn). Nhưng lượng đường nhập khẩu dự kiến khoảng 215.000 tấn
(85.000 tấn theo cam kết WTO, 30.000 tấn do Hoàng Anh Gia Lai dự kiến nhập về từ Lào,
100.000 tấn Chính phủ cho phép nhập khẩu bổ sung), do đó mức thiếu hụt là không đáng kể
 Xu hướng phát triển công ty
Tập trung nguồn lực vào lĩnh vực hoạt động chính là sản xuất kinh doanh đường. Đầu tư
mở rộng để khai thác thêm các sản phẩm thuộc chuỗi giá trị ngành đường như các sản phẩm cạnh
đường, sản phẩm sau đường và các sản phẩm mới như đường vi chất, đường vàng nguyên chất...
Tập trung đầu tư phát triển, cải tiến quy trình quản lý đầu tư vùng nguyên liệu thông qua
việc chọn giống, làm đất, bón phân, kỹ thuật chăm sóc, đặc biệt đầu tư hệ thống tưới tiêu phù hợp
8


với điều kiện từng vùng để tăng năng suất, đồng thời giảm giá thành Chiến lược đa dạng hóa sản
phẩm cũng tiếp tục duy trì.
Tiếp tục củng cố, nâng cao năng lực của hệ thống phân phối, khai thác và phát huy tối đa
thế mạnh của thương hiệu Đường Biên Hòa. Hợp tác để tận dụng lợi thế.
















 Lợi thế và bất lợi của công ty so với các công ty khác trong cùng ngành.
 Lợi thế
BHS có kênh bán lẻ phát triển, giá bán lẻ đường RE cao hơn các doanh nghiệp khác nhưng
vẫn được khách hàng và người tiêu dùng chấp nhận nhờ chất lượng tốt nhất đã được khẳng
định từ nhiều năm.
Là đơn vị duy nhất sở hữu nhà máy đường luyện công nghệ Nhật Bản, có thể sản xuất
quanh năm với chất lượng cao và ổn định mà không phụ thuộc vào vùng nguyên liệu như
các công ty đường khác.
Ngoài ra BHS còn có vị trí giáp ranh các khu vực tiêu thụ lớn là các Khu CN Bình Dương
– TP.HCM – Đồng Nai vì vậy đội ngũ kinh doanh có thể tiếp cận và phục vụ khách hàng
rất nhanh cùng với chi phí vận chuyển thấp và cạnh tranh nhất là trong giai đoạn chi phí
vận chuyển đang đồng loạt tăng như hiện nay.
 Bất lợi
BHS gặp rất nhiều khó khăn khi thị trường đường mở cửa vì không có ưu thế về sản xuất,.
Tuy nhiên, với hệ thống phân phối phát triển nhiều năm, họ sẽ vẫn duy trì được vị thế trên
thị trường bán lẻ. Nhưng hiệu quả kinh doanh sẽ không có nhiều khởi sắc vì lợi nhuận gộp
của việc phân phối đường khá thấp, lại phải cạnh tranh với các đối thủ đến từ Thái Lan rất
mạnh.
 Đối thủ cạnh tranh
SBT – CTCP Mía đường Thành Thành Công Tây Ninh
LSS – CTCP Mía đường Lam Sơn
NHS – CTCP Đường Ninh Hoà
SLS – CTCP Mía đường Sơn La
HAG – CTCP Hoàng Anh Gia Lai…
2. Phạm vi nghiên cứu:

Phân tích báo cáo tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Đường Biên Hòa giai đoạn
2014-2016 thông qua các báo cáo tài chính và qua các chỉ tiêu tài chính của Công ty trong giai

đoạn này. Từ đưa ra đánh giá và cái nhìn tổng quát về hiệu quả hoạt động sản xuát kinh doanh
của Công ty.
IV.

Phương pháp phân tích

Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: phân tích theo chiều ngang và theo chiều dọc,
sử dụng các phương pháp so sánh, phương pháp tỷ lệ, phân tích Dupont, phân tích dòng tiền…
kết hợp với những kiến thức đã học cùng với kiến thức thực tế và các tài liệu tham khảo khác.
PHẦN 2: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
A. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (đvt: triệu đồng)
9


CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
1.Tài sản ngắn hạn
Tiền và các khoản tương đương tiền
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
Các khoản phải thu ngắn hạn
Hàng tồn kho
Tài sản ngắn hạn khác
2.Tài sản dài hạn
Tài sản cố định
Bất động sản đầu tư
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
3.Tổng cộng tài sản
4.Nợ phải trả
Nợ ngắn hạn
Nợ dài hạn
5.Vốn chủ sở hữu

Vốn đầu tư của chủ sở hữu
Thặng dư vốn cổ phần
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
Lợi ích của cổ đông thiểu số
Tổng cộng nguồn vốn

2014
1,618,680
39,259
82,921
772,287
702,567
21,645
810,915
571,741
72,713
2,429,595
1,515,903
1,448,330
67,574
913,692
629,949
39,817
99,427

2015
3,746,795
519,675
131,000
1,622,612

1,412,245
61,264
2,226,192
1,368,450
59,092
288,820
5,972,988
3,832,764
3,192,389
640,375
2,140,224
1,295,112
461,713
209,744

2016
6,535,072
753,424
554,439
3,032,594
2,064,616
129,998
4,873,457
3,047,429
56,088
207,818
11,408,529
7,663,342
5,916,696
1,746,646

3,745,187
2,978,744
60,694
412,190

2,429,595

5,972,988

11,408,529

I. Phân tích tài sản của doanh nghiệp
 Năm 2014-2015
Chỉ tiêu
A. Tài sản ngắn hạn
Tiền và các khoản
tương đương tiền
Các khoản đầu tư tài
chính ngắn hạn
Các khoản phải thu
ngắn hạn
Hàng tồn kho
Tài sản ngắn hạn khác
B. Tài sản dài hạn
Tài sản cố định
Bất động sản đầu tư
Các khoản đầu tư tài
chính dài hạn
Tổng cộng tài sản


Số cuối năm
Năm 2014
Năm 2015
Số tiền
Tỷ lệ
Số tiền
Tỷ lệ
1,618,680
66.6 3,746,795 62.73
519,675
39,259
1.63
8.7

Chênh lệch với năm trước
Năm 2015
Số tiền
Tỷ trọng
2,128,115
131.48
480,416

1223.7

82,921

3.4

131,000


2.2

48,079

57.98

772,287

31.8

1,622,612

27.2

850,325

110.1

702,567
21,645
810,915
571,741

28.9
0.89
33.4
23.5

1,412,245
61,264

2,226,192
1,368,450
59,092

23.6
1.03
37.3
22.9
0.99

709,678
39,619
1,415,277
796,709
59,092

101.01
183.04
174.53
139.35
100

72,713

2.99

288,820

4.8


216,107

297.21

2,429,595

100

5,972,988

100

3,543,393

145.8

1. Phân tích sự biến động của tài sản (chiều ngang):
Tổng tài sản của doanh nghiệp qua 2 năm 2014-2015 tăng 3,543,393 triệu đồng, tương ứng
145.8%, cho thấy quy mô doanh nghiệp đang mở rộng. Phần tăng chủ yếu do doanh nghiệp đầu
10


tư tài chính ngắn hạn. Khoản đầu tư tài chính ngắn hạn tăng 48,079 triệu đồng, tương ứng
1223.7%.
2. Phân tích kết cấu tài sản (chiều dọc):
Doanh nghiệp đang nắm giữ 5,972,988 triệu đồng cuối năm 2015, trong đó 3,746,795 triệu
đồng là TSNH, chiếm 62.73% và 2,226,192 triệu đồng là TSDH, chiếm 37.3%.
Trong 62.73% TSNH, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn chiếm 2.2%
Trong 37.3% TSDH, TSCĐ chiếm 22.9%
Nếu so sánh với năm 2014, thì cơ cấu tài sản của doanh nghiệp không thay đổi nhiều.

TSNH giảm từ 66.6% còn 62.73%, TSDH chiếm từ 33.4% tăng lên 37.3%.
Ngoài ra,đối với tài sản dùng vào hoạt động kinh doanh: hàng tồn kho tăng 709,678 triệu
đồng, tiền và các khoản tương đương tiền tăng 2,128,115 triệu đồng, nợ phải thu tăng 85,325 triệu
đồng, điều đó cho thấy doanh nghiệp gặp vấn đề về tiêu thụ sản phẩm, công ty gặp khó khăn
trong việc thu hồi vốn hay công ty bị chiếm dụng vốn trong ngắn hạn, tài sản không dùng vào
mục đích kinh doanh: các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn tăng 48,079 triệu đồng, dài hạn tăng
216,107 triệu đồng, cho thấy doanh nghiệp đang mở rộng hoạt động tài chính
Năm 2015-2016
Số cuối năm
Chỉ tiêu
A. Tài sản ngắn hạn
Tiền và các khoản tương
đương tiền
Các khoản đầu tư tài
chính ngắn hạn
Các khoản phải thu ngắn
hạn
Hàng tồn kho
Tài sản ngắn hạn khác
B.Tài sản dài hạn
Tài sản cố định
Bất động sản đầu tư
Các khoản đầu tư tài
chính dài hạn
Tổng cộng tài sản

Năm 2015
Số tiền
Tỷ lệ
3,746,79

62.73
5
519,675
8.7

Năm 2016
Số tiền
Tỷ lệ

Chênh lệch so với năm
trước
Năm 2016
Số tiền
Tỷ trọng

6,535,072

57.3

2,788,277

71.42

753,424

6.6

233,749

44.98


2.2

554,439

4.9

423,439

323.24

27.2

3,032,594

26.6

1,409,982

86.9

23.6

2,064,616

18.1

652,371

46.2


1.03

129,998

1.14

68,734

112.2

37.3

4,873,457

42.7

2647265

118.9

22.9

3,047,429

26.7

1,678,979

122.69


0.99

56,088

0.49

-3,004

-5.08

288,820

4.8

207,818

1.8

-81,002

-0.28

5,972,98
8

100

11,408,529


100

5,435,541

91.00

131,000
1,622,61
2
1,412,24
5
61,264
2,226,19
2
1,368,45
0
59,092

11


3. Phân tích sự biến động của tài sản (chiều ngang):
Tổng tài sản của doanh nghiệp qua 2 năm 2015-2016 tăng 5,435,541 triệu đồng, tương ứng
91%, cho thấy quy mô doanh nghiệp đang mở rộng. Phần tăng chủ yếu do doanh nghiệp đầu tư
tài chính ngắn hạn. Khoản đầu tư tài chính ngắn hạn tăng 423,439 triệu đồng, tương ứng
323.24%.
4. Phân tích kết cấu tài sản (chiều dọc):
Doanh nghiệp đang nắm giữ 11,408,529 triệu đồng cuối năm 2016, trong đó 6,535,072
triệu đồng là TSNH, chiếm 57.3% và 4,873,457 triệu đồng là TSDH, chiếm 42.7%.
Trong 57.3% TSNH, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn chiếm 4.9%

Trong 42.7% TSDH, TSCĐ chiếm 26.7%
Nếu so sánh với năm 2015, thì cơ cấu tài sản của doanh nghiệp không thay đổi nhiều.
TSNH giảm từ 62.73% còn 57.3%, TSDH chiếm từ 37.3% tăng lên 42.7%.
Ngoài ra,đối với tài sản dùng vào hoạt động kinh doanh: hàng tồn kho tăng 652,371 triệu
đồng, tiền và các khoản tương đương tiền tăng 233,749 triệu đồng, nợ phải thu tăng 1,409,982
triệu đồng, điều đó cho thấy doanh nghiệp gặp vấn đề về tiêu thụ sản phẩm, công ty gặp khó khăn
trong việc thu hồi vốn hay công ty bị chiếm dụng vốn trong ngắn hạn, tài sản không dùng vào
mục đích kinh doanh: các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn tăng 423,439 triệu đồng, dài hạn giảm
81,002 triệu đồng, cho thấy doanh nghiệp đang mở rộng hoạt động tài chính.
II. Phân tích biến động nguồn vốn và sử dụng vốn
 Bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn

Chỉ tiêu
A. Tài sản ngắn hạn
I. Tiền và tương đương tiền
II. Đầu tư tài chính ngắn hạn
III. Phải thu ngắn hạn
IV. Hàng tồn kho
V. Tài sản ngắn hạn khác
B. Tài sản dài hạn
I. Tài sản cố định
II. Bất động sản đầu tư
III. Đầu tư tài chính dài hạn
TỔNG TÀI SẢN
C. Nợ phải trả
I. Nợ ngắn hạn
II. Nợ dài hạn
D. Vốn chủ sở hữu
I. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
II. Thặng dư vốn cổ phần


Năm
Năm 2015
Năm 2016
3,746,795
6,535,071
519,675
753,424
131,000
554,439
1,622,612
3,032,594
1,412,245
2,064,616
61,264
129,998
2,226,192
4,873,457
1,368,450
3,047,429
59,092
56,088
288,820
207,818
5,972,988
11,408,529
3,832,764
7,663,342
3,192,389
5,916,696

640,375
1,746,646
2,140,224
3,745,187
1,295,112
2,978,744
461,713
60,694
12

Sử dụng vốn

Nguồn vốn

1,678,979
_
_
4,467,254

_
_
_
_
_
_
_
_
3,004
81,002
84,006


_
_

2,724,307
1,106,271

_
401,019

1,683,632
_

233,749
423,439
1,409,982
652,371
68,734


III. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
IV. Lợi ích của cổ đông thiểu số
TỔNG NGUỒN VỐN
TỔNG MỨC BIẾN ĐỘNG

209,744

412,190

5,972,988


11,408,529

_
_
401,019
4,868,273

202,446
_
5,716,656
5,800,662

 Bảng phân tích biến động nguồn vốn và sử dụng
Sử dụng vốn

Số tiền

Tăng tài sản
I. Tiền và tương đương tiền
II. Đầu tư tài chính ngắn hạn
III. Phải thu ngắn hạn
IV. Hàng tồn kho
V. Tài sản ngắn hạn khác
VI. Tài sản cố định
Giảm nguồn vốn
I. Thặng dư vốn cổ phần
Tổng cộng sử dụng vốn
Nguồn vốn
Giảm tài sản

I. Bất động sản đầu tư
II. Đầu tư tài chính dài hạn
Tăng nguồn vốn
I. Nợ ngắn hạn
II. Nợ dài hạn
III. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
IV. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
Tổng cộng nguồn vốn

Tỷ trọng (%)
233,749
423,439
1,409,982
652,371
68,734
1,678,979

4.8
8.7
29.0
13.4
1.4
34.5

401019
4,868,273

8.2
100.0


3004
81002

0.1
1.4
0.0
47.0
19.1
29.0
3.5
100.0

2724307
1106271
1683632
202446
5800662

III. Phân tích công nợ và khả năng thanh toán
1. Phân tích tình hình công nợ
Chỉ tiêu
1. Nợ ngắn hạn
2. Nợ dài hạn
3. Tổng nợ
4.Tài sản ngắn hạn
5. Tài sản dài hạn
6. Tổng tài sản
Hệ số nợ [3/6]
Hệ số nợ dài hạn/TSDH [2/5]
Hệ số nợ ngắn hạn/tài sản ngắn hạn [1/4]


2014
1,448,330
67,574
1,515,903
1,618,680
810,915
2,429,595
0.62
0.08
0.89

2015
3,192,389
640,375
3,832,764
3,746,795
2,226,192
5,972,988
0.64
0.29
0.85

2016
5,916,696
1,746,646
7,663,342
6,535,071
4,873,457
11,408,529

0.67
0.36
0.91

a) Phân tích phải thu khách hàng
Phân tích phải thu khách hàng
1. Phải thu khách hàng
2. Bình quân phải thu khách hàng

2014
397,189
13

2015
532,514
464,852

2016
822,245
677,380


3. Doanh thu
4. Số vòng quay [3/2]
5. Thời gian 1 vòng quay [360/(4)]

2,974,812
_
_


4,366,287
9.4
38.3

5,355,376
7.9
45.5

Nhận xét: Doanh nghiệp có số vòng quay phải thu khách hàng giảm xuống, tương ứng
thời gian 1 vòng quay tăng lên chứng tỏ doanh nghiệp đang có xu hướng bị chiếm dụng vốn, cần
có cơ chế quản lý vốn hiệu quả hơn.
b) Phân tích phải trả người bán
Phân tích phải trả NCC
1. Phải trả NCC
2. Bình quân phải trả NCC
3. Giá vốn hàng bán
4. Số vòng quay [3/2]
5. Thời gian 1 vòng quay [360/(4)]

2014
111,841
_
2,627,304
_
_

2015
375,920
243,881
3,764,195

15.4
23.3

2016
353,804
364,862
4,724,606
12.9
27.8

Nhận xét: Số vòng quay phải trả người bán có chiều hướng giảm xuống, tương ứng với
thời gian 1 vòng quay tăng lên  Doanh nghiệp đang bị chiếm dụng vốn trong khoảng thời gian
có xu hướng tăng, doanh nghiệp cần quản lý vốn hiệu quả hơn.
1. Phân tích khả năng thanh toán
a) Phân tích khả năng thanh toán nợ ngắn hạn

Chỉ tiêu
1.Tài sản ngắn hạn
2. Tiền và tương đương tiền
3. Hàng tồn kho
4. Nợ ngắn hạn
Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn [1/4]
Khả năng thanh toán nhanh [(1-3)/4]
Khả năng thanh toán bằng tiền [2/4]

2014
1,618,680
39,259
702,567
1,448,330

1.12
0.63
0.03

2015
3,746,795
519,675
1,412,245
3,192,389
1.17
0.73
0.16

2016
6,535,071
753,424
2,064,616
5,916,696
1.10
0.76
0.13

Nhận xét: Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn ở mức tốt trong 2 năm, năm 2016 có phần
giảm xuống, Khả năng thanh toán nhanh cũng đạt mức tốt trong 2 năm, năm 2016 có phần tăng
lên, Khả năng thanh toán bằng tiền lại ở mức khó khăn năm 2015 giảm xuống rất khó khăn vào
năm 2016.
b) Phân tích khả năng thanh toán nợ dài hạn
Chỉ tiêu
1. Tài sản dài hạn
2. Nợ dài hạn

Khả năng thanh toán nợ dài hạn
3. Lợi nhuận sau thuế
4. Khấu hao
5. Nợ dài hạn đến hạn trả
Khả năng thanh toán nợ dài hạn đến hạn trả
6. EBIT
14

2014
810,915
67,574
12.00
98,952
53,102

2015
2,226,192
640,375
3.48
248,300
127,365

2016
4,873,457
1,746,646
2.79
289,173
193,497

193,962


408,701

550,969


7. Chi phí lãi vay
Khả năng thanh toán lãi vay [6/7]

67,197
2.89

112,614
3.63

209,762
2.63

B. BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (đvt: nghìn đồng)
I. Phân tích biến động doanh thu, chi phí và lợi nhuận
BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Chỉ tiêu
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ [12]
4. Giá vốn hàng bán
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ [3-4]
6.Doanh thu hoạt động tài chính
7. Chi phí tài chính
Trong đó :Chi phí lãi vay

8. Phần lãi/lỗ trong công ty liên doanh, liên kết
9. Chi phí bán hàng
10. Chi phí quản lý doanh nghiệp
11. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh [5+6-7]
12. Thu nhập khác
13. Chi phí khác
14. Lợi nhuận khác [12-13]
Phần lợi nhuận/lỗ từ công ty liên kết liên doanh
15. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế [11+14]
16. Chi phí thuế TNDN hiện hành
17. Chi phí thuế TNDN hoãn lại
18. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp [15-1617]
Lợi ích của cổ đông thiểu số
Lợi nhuận sau thuế của cổ đông của Công ty mẹ
19. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (*) (VNÐ)

15

2014
2,988,892,946
14,081,201
2,974,811,745

2015
4,388,304,573
22,017,977
4,366,286,596

2016
5,400,851,557

45,475,745
5,355,375,812

2,627,304,143
347,507,601
47,863,863
74,909,649
67,197,422

3,764,194,583
602,092,013
68,093,642
123,741,662
112,614,495
5,379,903
106,191,522
154,874,850
290,757,524
9,276,333
3,946,633
5,329,700

4,724,605,916
630,769,896
313,312,239
232,737,028
209,762,165
14,034,222
175,423,449
208,966,739

340,989,141
5,214,177
4,996,615
217,562

296,087,224
49,287,635
(1,500,774)
248,300,363

341,206,703
54,624,425
(2,590,244)
289,172,522

371,875
247,928,487
2,052

(13,954,331)
303,126,852
1,636

81,477,991
115,598,985
123,384,839
8,280,087
4,902,662
3,377,425
3,120

126,765,384
35,229,078
(7,415,692)
98,951,998
98,951,998
1,571


1. Phân tích biến động doanh thu, chi phí và lợi nhuận

Chỉ tiêu
Doanh thu thuần về bán hàng và
cung cấp dịch vụ
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung
cấp dịch vụ
Doanh thu hoạt động tài chính
Chi phí tài chính
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Thu nhập khác
Chi phí khác
Lợi nhuận khác
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế

2014

2015


2,974,811,74
5
2,627,304,14
3
347,507,601

4,366,286,59
6
3,764,194,58
3
602,092,013

5,355,375,812

630,769,896

Chênh lệch 14/15
Chênh lệch 15/16
Mức
%
Mức
%
1,391,474,85
46.78 989,089,216
22.65
1
1,136,890,44
43.27 960,411,333
25.51

0
254,584,412
73.26 28,677,883
4.76

47,863,863
74,909,649
81,477,991
115,598,985
8,280,087
4,902,662
3,377,425
123,384,839

68,093,642
123,741,662
106,191,522
154,874,850
9,276,333
3,946,633
5,329,700
290,757,524

313,312,239
232,737,028
175,423,449
208,966,739
5,214,177
4,996,615
217,562

340,989,141

20,229,779
48,832,013
24,713,531
39,275,865
996,246
(956,029)
1,952,275
167,372,685

42.27 245,218,597
65.19 108,995,366
30.33 69,231,927
33.98 54,091,889
12.03 (4,062,156)
-19.50
1,049,982
57.80 (5,112,138)
135.65 50,231,617

126,765,384

296,087,224

341,206,703

169,321,840

133.57


2016

4,724,605,916

45,119,479

360.12
88.08
65.20
34.93
-43.79
26.60
-95.92
17.28
15.24

Nhận xét:


Kết quả hoạt động sản xuất của công ty giai đoạn từ năm 2014 – 2016 có xu hướng tăng dần thể hiện qua tổng lợi nhuận kế toán trước thuế.



Mức chênh lệch giữa năm 2014 - 2015 là 133.57% cao hơn nhiều so với mức chênh lệch giữa năm 2015 – 2016 là 15.24%, điều này cho thấy
được lợi nhuận trước thuế từ năm 2014-2015 có tốc độ tăng mạnh hơn lợi nhuận trước thuế từ năm 2015-2016.
Nhìn chung thì các khoảng chênh lệch chi phí năm 2015-2016 cao hơn hẳn so với năm 2014-2016 vì vậy cũng ảnh hưởng đến doanh thu, lợi
nhuận rất nhiều.




16


17


2. Phân tích tỷ lệ chị phí trên doanh thu và tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
Cơ cấu Chi phí
Giá vốn hàng bán/Doanh thu thuần
Chi phí bán hàng/Doanh thu thuần
Chi phí quản lý doanh nghiệp/Doanh thu thuần
Chi phí lãi vay/Doanh thu thuần

%
%
%
%

Nhóm chỉ số Sinh lợi
Tỷ suất lợi nhuận gộp biên
Tỷ lệ lãi EBIT
Tỷ lệ lãi EBITDA
Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu thuần (ROS)
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu bình quân (ROE)
Tỷ suất sinh lợi trên vốn dài hạn bình quân (ROCE)
Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản bình quân (ROA)
Mức tiết kiệm/gia tăng chi phí
Gía vốn hàng bán
Chi phí bán hàng

Chi phí quản lí doanh nghiệp
Chi phí lãi vay
Mức gia tăng/giảm lợi nhuận
Lợi nhuận gộp
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay
Lợi nhuận trước thuế
Lợi nhuận sau thuế

2014
88.32
2.74
3.89
2.26

%
%
%
%
%
%
%

2015
86.21
2.43
3.55
2.58
2014
11.68
6.52

8.31
3.33
11.25
20.17
4.28

2015
13.79
9.36
12.28
5.69
16.24
21.73
5.9

2016
88.22
3.28
3.9
3.9
2016
11.78
10.29
13.9
5.4
10.3
13.32
0

2014

2.627.304.143
81.477.991
115.598.985
67.197.422

2015
3.764.194.583
106.191.522
154.874.850
112.614.495

2016
4.724.605.916
175.423.449
208.966.739
209.762.165

347.507.601
193.962.806
126.765.384
98.951.998

602.092.013
408.701.719
296.087.224
248.300.363

630.769.896
550.968.868
341.206.703

289.172.522

Nhận xét:


Dựa vào bảng số liệu có thể thấy, hầu hết tỷ lệ các loại chi phí trên doanh thu qua 3 năm
đều có sự biến động (giảm trong giai đoạn 2014-1015 và tăng trong giai đoạn 2015-1016).
Riêng tỷ lệ chi phí lãi vay/doanh thu thuần lại có xu hướng tăng nhanh qua 3 năm.



Các chỉ số sinh lợi đều tăng mạnh trong giai đoạn 2014-1015, nhưng giai đoạn 2015-2016
lại có sự biến động không đồng đều, hầu hết các chỉ số đều giảm cho thấy hoạt động của
công ty trong giai đoạn này không được tốt.



Nhìn chung, tình hình tài chính của công ty vẫn được duy trì lành mạnh, hầu hết các chỉ số
tài chính đều tăng trưởng dương và tốt hơn 2014 và 2015. Ngoài yếu tố kết quả hoạt động
kinh doanh tốt, công tác quản lý tài chính luôn được chú trọng để đảm bảo tài chính của
Công ty được quản lý một cách chặt chẽ nhất.



Các nhóm lợi nhuận đều tăng qua 3 năm, đặt biệt tăng mạnh trong giai đoạn 2014-2015.

18


II. Phân tích tình hình sử dụng tài sản và nguồn vốn

1. Phân tích tình hình sử dụng tài sản
Chỉ tiêu
1.Doanh thu thuần
2.Lợi nhuận sau thuế
3.Hàng tồn kho bình quân
4.Tài sản ngắn hạn bình quân
Phân tích hiệu quả sử dụng tổng TS
Số vòng quay tài sản ngắn hạn

2014
2.974.811.745
98.951.998
523.116.5
1.507.714

2015
4.366.286.596
248.300.363
1.057.406
2.682.737.5

2016
5.355.375.812
289.172.522
1.738.430.5
5.140.933.5

Suất hao phí tài sản ngắn hạn
Phân tích hiệu quả sử dụng HTK
Số vòng quay HTK

Thời gian 1 vòng quay HTK
Hệ số đảm nhiệm HTK
2. Phân tích tình hình sử dụng nguồn vốn
Chỉ tiêu
1. Doanh thu thuần
2. EBIT
3.EBT
4. Lợi nhuận sau thuế
5.Tổng tài sản bình quân
6.Vốn chủ sở hữu bình quân
Phân tích VCSH
Hiệu quả hoạt động kinh doanh (2/1)
Gánh nặng lãi vay (3/2)
Gánh nặng thuế (4/3)
Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản (1/5) (vòng)
Đòn bẩy tài chính (%)
ROE (4/6) (%)
Phân tích vốn vay
Khả năng thanh toán lãi vay (EBIT/CPLV)
ROS (4/1)

2014
2.974.811.745
193.962.806
126.765.384
98.951.998
2,429,595,014
913,691,576

2015

2016
4.366.286.596 5.355.375.812
408.701.719
550.968.868
296.087.224
341.206.703
248.300.363
289.172.522
5,972,987,792 11,408,528,625
2,140,224,092 3,745,186,658

0.065
0.654
0.781
1.29
37.61
11.25

0.094
0.724
0.839
1.04
35.83
16.24

0.103
0.619
0.847
0.62
32.83

10.3

2.89
0.0333

3.63
0.0569

2.63
0.0540

Nhận xét: ROS năm 2014 dương với tỉ lệ 3.33% cho thấy năm 2014 doanh nghiêp hoạt
động hiệu quả. Sang năm 2015, tỉ lệ này tăng lên 5.69% cho thấy doanh nghiệp hoạt động theo
chiều hướng tốt và mạng lại hiệu quả cao, cứ 100 đồng doanh thu thuần thì tạo ra 5.69 đồng lợi
nhuận sau thuế. Tuy nhiên, sang năm 2016, tỉ lệ này lại giảm xuống còn 5.40% chứng tỏ hiệu quả
hoạt động của doanh nghiệp đang đi xuống.

19


C. BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
I. Ý nghĩa phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ


Cho biết các nguồn tiền có được trong kỳ



Cho biết mục đích sử dụng tiền trong kỳ




Đánh giá khả năng thanh toán, khả năng đầu tư



Dự báo dòng tiền tương lai

II. Phân loại các dòng lưu cuyển tiền tệ
1. Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh
 Thu:


Thu bán hàng và cung cấp dịch vụ



Từ các khoản thu nhập khác.

 Chi:


Mua nguyên vật liệu, hàng hóa, dịch vụ



Trả lương




Trả lãi vay



Nộp thuế



Chi phí khác

2. Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu tư
 Thu:
 Thu do thanh lý, bán TSCĐ
 Thu hồi lại vốn cho vay, vốn đầu tư vào đơn vị khác
 Lãi cho vay, cổ tức, lợi nhuận được chia
 Chi:
 Chi mua TSCĐ
 Cho vay, mua công nợ (trái phiếu)
 Góp vốn vào đơn vị khác, mua cổ phiếu
3. Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính
 Thu:
 Thu từ việc góp vốn của các chủ sở hữu vào doanh nghiệp
20


 Thu từ các khoản đi vay của doanh nghiệp
 Chi:
 Trả vốn góp cho chủ sở hữu
 Chi trả nợ gốc vay
III.


Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ

21


CHỈ TIÊU
LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Lợi nhuận trước thuế
Điều chỉnh cho các khoản
Khấu hao và phân bổ
Các khoản dự phòng
Lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái chưa thực hiện
Lợi nhuận chia từ công ty liên kết
Lãi từ thanh toán tài sản cố định
Gía trị còn lại của tài sản cố định xóa sổ
Thu nhập lãi từ tiền gửi
Phần lãi trong các công ty liên kết
Thu nhập lãi từ các khoản trả trước cho nông dân trồng mía
và cho người bán
Thu nhập lãi từ tiền khách hang thanh toán chậm
Thu nhập cổ tức
Lỗ từ thanh lý các khoản đầu tư
Thu nhập tài chính từ hợp nhất kinh doanh
Chi phí lãi vay
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước những thay đổi
vốn lưu động
Biến động các khoản phải thu
Biến động hang tồn kho
Biến dộng các khoản phải trả và nợ phải trả khác

Biến động chi phí trả trước
Tiền lãi vay đã trả
Thuế thu nhập đã nộp
Tiền thu khác cho hoạt động kinh doanh
Lưu chuyển tiền thuần từ các hoạt động kinh doanh
LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ
Tiền chi mua tài sản cố định và tài sản dài hạn khác
Tiền thu từ thanh lý tài sản cố định

NĂM 2014

NĂM 2015

NĂM 2016

1

126,765,384

296,087,224

341,206,703

2
3
4
5
5

53,102,418,888

5,249,248,270
880,799,429
(3,119,664)
(529,673,126)

127,365,426,816
664,952,551
225,633,513

115,075,718,160
14,191,072
1,458,907

5

411,023,644

5

(36,550,287,065)

5
5

(5,717,951,690)
(2,223,558,000)

(6,851,282,353)
316,725,000
(64,227,284,130)

(5,379,902,948)

5
6
8

67,197,422,177
207,759,659,376

(627,704,000)
1,928,640,000
(2,169,648,650)
112,614,495,163
459,947,274,834

9
10
11
12
13
14
16
20

(150,102,584,090)
134.562.999.640
127.820.358.722
1.138.750.715
(67.549.792.446)
(27.084.521.250)

(6.484.961.374)
220,059,909,293

89,044,746,570
(617,839,247,125)
174,197,067,132
(104,796,219,664)
(106,501,290,440)
(59,490,681,940)
(29,571,771,118)
(195,010,121,751)

(231,361,071,860)
(43,561,848,596)
25,825,491,098
(144,848,728,136)
(136,531,622,316)
(30,909,473,703)
(10,581,012,630)
(1,950,099,794)

21
22

(82,414,029,022)
4,784,965,410

(177,031,454,672)
93,888,388,228


(399,604,276,676)
8,309,717,978

22

(178,408,008,842)
144,829,048,623
326,191,059,025


Tiền chi cho các đơn vị khác vay
Tiền thu từ cho các đơn vị khác vay
Tiền chi đầu tư cổ phiếu dài hạn
Mua các công ty con
Tiền thu từ thah lý đầu tư góp vốn vào các đơn vị khác
Tiền thu lãi và cổ tức
Lưu chuyển tiền thuần từ các hoạt động đầu tư
LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
Tiền thu từ phát hành cổ phiếu nhận vốn góp của chủ sở hữu
Tiền trả lại vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ
phiếu cho doanh nghiệp mới phát hành
Tiền vay ngắn hạn và dài hạn nhận được
Tiền chi trả nợ gốc vay
1
Tiền chi trả cổ tức
Lưu chuyển tiền thuần từ các hoạt động tài chính
Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ(50=20+30+40)

25
25

25

351,000,000,000
299,131,109,927
(12,487,536,700)

27
30

28,069,575,777
(113,915,914,563)

33
34
35
36
40
50

2.706.921.157.611
(2.782.059.110.310)

Tiền và các khoản tương đương tiền đầu kì
Chênh lệc đổi tiền tệ
ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá đối với tiền và các khoản
tương đương tiền
Tiền và các khoản tương đương tiền cuối
kì(70=50+60+61)
Chi tiêu
Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh

Lợi nhuận trước thuế điều chỉnh cho các khoản
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước thay đổi VĐL
Lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD
Lưu chuyển tiền thuàn từ hoạt động đầu tư
Tiền chi mua TSCĐ và TS dài hạn khác
Tiền thu từ thanh lý TSCĐ

60
62
61

71,162,997,242

70

31
32

(1,054,400,000,000)
557,021,461,456
(84,661,897,300)
(8,861,363,765)
2,250,000,000
58,046,535,175
(631,748,330,878)

734,950,000,000
128,041,925,800

77,869,752,640

(585,297,752,640)

61,191,000,000
2,400,000,000
5,558,040,817,345
(4,266,051,672,184)
(5,136,994,868)
(61,634,410,300)
1,288,808,739,993
480,050,287,364

5,427,308,121,017
(4,924,811,648,105
(10,166,702,039)
(466,505,600)
491,863,265,273
(388,378,004,142)
519,674,944,557

617

39,259,307,816
336,806,622
28,542,755

39,259,307,816

519,338,137,935

180,293,051,159


62,910,348,500
138,048,301,199
(31,904,306,469)

2014

21
22
23

2015

(1,003,889,256)

2016

12,676,583,801
207,759,659,376
220,059,909,293

296,087,223,872
459,947,274,834
(195,010,121,751)

242,568,801,705
326,191,059,025
(244,943,516,775)

(82,414,029,022)

4,784,965,410

(177,031,454,672)
93,888,388,228

(399,604,276,676)
8,309,717,978


Tiền chi cho các đơn vị khác vay
Tiền thu từ cho các đơn vị khác vay
Tiền chi đầu tư cổ phiếu dài hạn
Mua các công ty con
Tiền thu từ thanh lí đầu tư góp vốn vào các đơn vị khác
Tiền thu lãi và cổ tức
Lưu chuyển tiền thuận từ hoạt động đầu tư
Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
Tiền vay ngắn hạn và dài hạn nhận được
Tiền chi trả nợ gốc vay
Tiền trả nợ gốc thuê tài chính

25
25
25

351,000,000,000
299,131,109,972
(12,487,536,700)

27


28,069,575,777
(113,915,914,563)

33
34
35

Tiền chi trả cổ tức
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính
Lưu chuyển tiền thuần trong kì (50=20+30+40)

36

Tiền và các khoản tương đương tiền đầu kì
ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá
Tiền và các khoản tương đương tiền cuối kì
(70=50+60+61)
IV.

(1,054,400,000,000)
557,021,461,456
(84,661,897,300)
(8,861,363,765)
2,250,000,000
58,046,535,175
(613,748,330,878

77,869,819,122
(585,297,752,640)


2.706.921.157.611
(2.782.059.110.310)

5,558,040,817,345
(4,266,051,672,184)
(5,136,994,868)

5,427,308,121,017
(4,924,811,648,105)
(10,166,702,039)

50

62,910,348,500
138,048,301,199
(31,904,306,469)

(61,634,410,300)
1,288,808,739,993
480,050,287,364

(466,505,600)
491,863,265,273
(388,378,004,142)

60
61
70


71,162,997,242
617
39,259,307,816

71,162,997,242
28,542,755
519,338,137,935

519,674,944,557
(1,003,889,256)
180,293,051,159

Mối quan hệ giữa các dòng lưu chuyển tiền tệ

24

734,950,000,000
128,041,952,800


Chỉ tiêu
Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh
lợi nhuận trước thuế điều chỉnh cho các khoản
lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước thay đổi VLĐ
luư chuyển tiền thuần từ HĐKD
lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư
Tiền chi mua tài sản cố định và tài sản dài hạn khác
Tiền thu từ thanh lý tài sản cố định
Tiền chi cho các đơn vị khác vay
Tiền thu từ cho các đơn vị khác vay

Tiền chi đầu tư cổ phiếu dài hạn
mua các công ty con
tiền thu từ thanh lý đầu tủ góp vốn vào các đỏn vị khác
Tiền thu lãi và cổ tức
lưu chuyển tiền thuận từ hoạt động đầu tư
lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
Tiền vay ngắn hạn và dài hạn nhận được
Tiền chi trả nợ gốc vay
tiền trả nợ gốc thuê tài chính
Tiền chi trả cổ tức
lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính
Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ (50=20+30+40)
Tiền và các khoản tương đương tiền đầu kì
Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá đối với tiền và các khoản
tương đương tiền
Tiền và các khoản tương đương tiền cuối kì
(70=50+60+61)

2014

2015

2016

12,676,583,801
207,759,659,376
220,059,909,293

296,087,223,872
459,947,274,834

(195,010,121,751)

242,568,801,705
326,191,059,025
(244,943,516,775)

21
22
25
25
25

(82,414,029,022)
4,784,965,410
351,000,000,000
299,131,109,972
(12,487,536,700)

(399,604,276,676)
8,309,717,978
734,950,000,000
128,041,952,800

27

28,069,575,777
(113,915,914,563)

(177,031,454,672)
93,888,388,228

(1,054,400,000,000)
557,021,461,456
(84,661,897,300)
(8,861,363,765)
2,250,000,000
58,046,535,175
(613,748,330,878)

33
34
35
36
50
60
61

2.706.921.157.611
5,558,040,817,345
(2.782.059.110.310) (4,266,051,672,184)
(5,136,994,868)
62,910,348,500
(61,634,410,300)
138,048,301,199
1,288,808,739,993
(31,904,306,469)
480,050,287,364
71,162,997,242
39,259,307,816
617
28,542,755


5,427,308,121,017
(4,924,811,648,105)
(10,166,702,039)
(466,505,600)
491,863,265,273
(388,378,004,142)
519,674,944,557
(1,003,889,256)

70

39,259,307,816

180,293,051,159

25

519,338,137,935

77,869,819,122
(585,297,752,640)


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×