Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Phân tích hoạt động tài chính của Công ty cổ phần XNK thuỷ sản Bến Tre

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.96 MB, 26 trang )

Trình tự:
a, Phân tích hoạt động tài chính của Công ty cổ phần XNK thuỷ sản Bến Tre
b, Phân tích hoạt động tài chính của Công ty cổ phần Tập đoàn thuỷ sản Minh Phú
c, Phân tích hoạt động tài chính của Công ty cổ phần Cafico Việt Nam

a, Phân tích hoạt động tài chính của Công ty
cổ phần XNK thuỷ sản Bến Tre
A.
I.

Phân tích cơ cấu vốn và tài trợ
Phân tích cơ cấu vốn

Nhu cầu tài trợ dài hạn = TSCĐ + TS lưu động thường xuyên + Các TS lưu động
thường xuyên khác
1. Vốn lưu động thường xuyên:
+ Đầu năm: 343126 – 218383 = 124743
VLĐTX / NCVLĐ = 124743 / 120237 = 1.037
+ Cuối năm: 440455 – 161579 = 278876
VLĐTX / NCVLĐ = 278876 / 18885 = 14.74
Đây là doanh nghiệp XK thuỷ sản, có tỉ trọng TSCĐ thấp, TSNH chiếm tỉ trọng
cao do đó nguồn vốn dài hạn nên tài trợ ngắn hạn tạm thời và TS ngắn hạn thường
xuyên. Nhận thấy ở cả 2 năm VLĐTX đều tài trợ hết nhu cầu vốn lưu động và còn
dư thừa đến cuối năm mức độ dư thừa càng lớn.
Đầu năm DN dùng nguồn vốn dài hạn tài trợ cho TSNH là 124743 triệu đồng,
cuối năm là 278876 triệu đồng.
Vốn lưu động thường xuyên tăng 154133 triệu đồng thể hiện nguồn vốn dài hạn
dùng để đầu tư cho TS ngắn hạn tăng. Điều này là do nguồn vốn dài hạn dùng để
đầu tư cho TS ngắn hạn tăng. Điều này là do nguồn vốn dài hạn tăng 97329 triệu
đồng làm vốn lưu động thường xuyên tăng. Bên cạnh đó TS dài hạn lại giảm
50939 triệu đồng cũng làm vốn lưu động thường xuyên tăng.




Bảng 1: Sự biến động của các nhân tố ảnh hưởng tới vốn lưu động thường xuyên

Nguồn vốn dài hạn tăng do VCSH tăng. VCSH tăng 97,329 triệu đồng tương
đương với 28,37% chủ yếu là do vốn đầu tư cổ phần của chủ sở hữu tăng mạnh
mặc dù thặng dư vốn cổ phần đều giảm. Điều này cho thấy DN đang có uy tín trên
thị trường, được các nhà đầu tư tin tưởng vì vậy mà họ sẵn sàng đầu tư thêm vốn
vào DN. LN sau thuế của DN tăng mạnh và đổi dấu, việc trích lập các quỹ đều
tăng chứng tỏ hoạt động kinh doanh của DN dang đi lên và có hiệu quả rất tốt và
cao hơn nhiều so với năm trước.
Tái sản dài hạn của DN giảm không phải do quy mô sản xuất của Dn bị thu hẹp
(vì TSCĐ tăng 4761 triệu đồng) mà chủ yếu là do các khoản đầu tư TC dài hạn
giảm mạnh và sự tăng của chi phí XDCB dở dang => DN thu hẹp lĩnh vực đầu tư
TC, quản lý chi phí không tốt. TSCĐ tăng có thể do DN mua sắm thêm các trang
thiết bị, các TS mới, tu bổ, sửa chữa, nâng cấp TS…
Cơ cấu vốn an toàn, ít rủi ro
2. Nhu cầu vốn lưu động:
Nhu cầu vốn lưu động = Tồn kho + Khoản phải thu – Nợ ngắn hạn ( không tính
vay ngắn hạn)


+ Đầu năm: (58379 + 83990 + 4029) – (43038 – 16877) = 120237
+ Cuối năm: (82261 + 1763 + 157158) – (96549 – 44225) = 188858
Nhu cầu vốn lưu động cuối năm tăng lên 68,621 triệu đồng tương đương với
57,07%. Với doanh thu thuần của DN năm nay tăng hơn so với năm trước là
70,491 triệu đồng, tương đương với 14,88%. Tốc độ tăng trưởng của doanh thu >
tốc độ tăng của NCVLĐ
Cho thấy hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn của DN chưa tốt. Tuy nhiên để có biện
pháp quản lý tốt hơn các loại TS ngắn hạn khác, các khoản nợ cần làm rõ nguyên

nhân của việc tăng này.
Bảng 2: Sự biến động của các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu VLĐ

Qua bảng trên ta thấy do TS của DN tăng đã làm cho nhu cầu vốn lưu động tăng
94787 triệu đồng. Bên cạnh đó nợ kinh doanh cũng tăng làm cho nhu cầu vốn lưu
động giảm 461163 triệu đồng song do tốc độ tăng của nợ kinh doanh nhỏ hơn tốc
độ tăng của TS kinh doanh nên vẫn làm cho nhu cầu vốn lưu động tăng lên 68621
triệu đồng.
Sự tăng lên của TS kinh doanh chủ yếu là do sự tăng lên của các khoản phải thu
ngắn hạn, HTK và TS ngắn hạn khác giảm. Các khoản phải thu ngắn hạn tăng có
thể do chính sách nới nỏng tín dụng của DN, phương thức bán hàng có hiệu quả,
hàng TK giảm là do DN bán được nhiều hàng hơn.
Nợ kinh doanh tăng do phải trả người bán, thuế và các khoản phải nộp nhà nước,
các khoản PT, phải nộ khác, phải trả người lao động tăng lên. Điều này có thể do
DN có uy tín nên được hưởng các điều kiện ưu đãi từ bạn hàng. Và cũng có thể là
do kỷ luật công TC của DN đối với các khoản thuế và các khoản phải nộp NN
không tốt vì DN có tiền nhưng chưa thanh toán.
3. Vốn bằng tiền:
+ Đầu năm: 124,743 – 120,237 = 4,506


+ Cuối năm: 278,876 – 188,858 = 90,018
DN đang trong tình trạng dư thừa ngân quỹ, khi đến hạn trả nợ thì sẽ có khả năng
thanh toán.
Mối quan hệ giữa giữa VLĐTX và nhu cầu VLĐ
31/12/2008
VBT (4,506)
Vốn LĐTX (124,743)
Nhu cầu VLĐ (120,237)
31/12/2009

VBT (90,018)
Vốn LĐTX (278,876)
Nhu cầu VLĐ (188,858)
Nhu cầu vốn lưu động được tài trợ hoàn toàn bằng nguồn vốn dài hạn, DN dư
thừa ngân quỹ trên cơ sở nguồn vốn dài hạn.
Kết luận: DN có 1 cơ cấu vốn an toàn, NVDH không những đủ để tài trợ TSDH
mà còn tài trợ hết TSNH, đồng thời vẫn còn dư thừa. Tuy nhiên cũng cần phải giải
toả bớt nguồn vốn dư thừa để đạt được hiệu quả sủ dụng vốn cao hơn.
Hoạt động kinh doanh của DN đang tiến triển rất tốt, hàng hoá bán được, lợi
nhuận gia tăng.
Trong cơ cấu vốn:
Nên dùng các khoản tài trợ dài hạn cho các TS thường xuyên dài hạn (TSCĐ
và TSLĐ)
TS lưu động thường xuyên nên được tài trợ bằng vốn gớp dài hạn, ổn định
(Nợ và vốn góp)
Nên dùng nguồn ngắn hạn tài trợ cho sư tăng trưởng tạm thời của các TSLĐ
4. Phân tích khả năng cân đối vốn


Ta có: Hệ số nợ = Nợ/ Tổng TS
Hệ số tự chủ TC = Vốn CSH / Tổng TS
Ta có bảng tính sau:
Chỉ tiêu
2008
2009
Tổng nợ
43,038
96,549
Tổng TS
386,164

537,004
Tổng VCSH
28,011
68,167
Hệ số nợ
0,11
0,18
Hệ số tự chủ TC
0.07
0,13
Hệ số nợ/VCSH
1,54
1,42
So sánh giá trị năm 2009 so với năm 2008 ta thấy:
Hệ số nợ tăng thêm thể hiện:
+ Gánh nặng nợ nần tăng


+ Tiềm ẩn khả năng thanh toán
II. Chính sách tài trợ phù hợp
Tài trợ ngắn hạn cho các nhu cầu dài hạn
Tài trợ dài hạn cho các nhu cầu dài hạn
B
I phân tích vốn lưu động ròng
Ta có bảng cân đối kế toán năm 2012, 2013 ta lập bảng sau: (đvị triệu VNĐ)
Chỉ tiêu

năm 2012

Năm 2013


Chênh lệch
Số tiền
177,355

Tỷ lệ ( %)

TSLĐ&ĐTNH
131,629
273,455
141,826
Nợ ngắn hạn
VLĐ ròng
16,247
51,803
35,529
Ta thấy vốn lưu động ròng của công ty 2 năm đều dương, trong đó năm 2012 là
16,247 triệu VNĐ và năm 2013 là 51,803 triệu VNĐ. Trong năm 2013 có sự tăng
lên là 35,529 triệu VNĐ so với năm 2012.
147,903

325,258

Trong năm 2012 vốn lưu động ròng của công ty là con số dương ( 16,247 triệu
VNĐ) điều này cho thấy nguồn vốn thường xuyên của công ty trong năm này đủ
để tài trợ toàn bộ TSCĐ và không phải vay ngăn hạn để bù đắp cho khoản thiếu hụt
này, điều này làm cho cân bằng tài chính của công ty là rất tốt vì không phải chịu
áp lực và thanh toán nợ vay ngắn hạn, vì vậy rủi ro kinh doanh không cao. Đến
năm 2013 thì vốn lưu động ròng lại tăng lên, do tài sản lưu động tăng và nợ ngắn
hạn tăng.

II phân tích đòn bẩy hoạt động
Bảng ảnh hưởng của đòn bẩy hoạt động lên lợi nhuận

Chỉ tiêu
A, trước khi thay đổi doanh thu
1 doanh thu
2 chi phí kinh doanh
3 chi phí cố định

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

662822
100723
6957

634180
62655
1269

534534
48068
2102


4 chi phí biến đổi
52429

49119
40692
5 lợi nhuận trước thuế và lãi vay
562099
571525
486466
6 tỷ số đòn bẩy hoạt động
7 chi phí cđ/ tổng cp (%)
11,72%
2,52%
4,9%
8 chi phí cđ/ DT(%)
1,05%
0,2%
0,4%
B, sau khi doanh thu giảm 10%
1 doanh thu
596540
570762
481081
2 chi phí kinh doanh
90651
56390
43261
3 chi phí cố định
6957
1269
2102
4 chi phi biến đổi
47186

44207
36566
5 lợi nhuân trước thuế và lãi vay
505889
513472
437820
6 phần trăm thay đổi EBIT
10%
10,16%
9,99%
Độ bẩy hoạt động (DOL) ở mức doanh thu = phần trăm thay đổi lợi nhuận hoạt
động / phần trăm thay đổi doanh thu
DOL (2011) = 10/10= 1
DOL(2012) = 10,16/10 = 1,016
DOL ( 2013) = 9,99/10 = 0,999
Độ bẩy hoạt động trong 3 năm đều chứng tỏ công tu đã vượt qua điểm hòa vốn. độ
bẩy hoạt động năm 2011 bằng 1 nghĩa là mức doanh thu 662822 triệu VND cứ 1%
thay đổi trong doanh thu sẽ dẫn đến 1% thay đổi trong lợi nhuận theo cùng chiều
với thay đổi của doanh thu. Tức là doanh thu tăng 10% sẽ làm cho lợi nhuận tăng
10%. Độ bẩy hoạt động của năm 2012 bằng 1,016 có nghĩa là từ mức doanh thu
634180 triệu VNĐ cứ 1% thay đổi trong doanh thu sẽ đưa đến 1,016% thay đổi
trong lợi nhuận theo cùng chiều với thay đổi của doanh thu. Tức là doanh thu tăng
10% sẽ đem đến lợi nhuận tăng 1,016%. Tương tự năm 2013 cũng như vậy
Việc tăng độ bẩy hoạt động của năm 2013 so với năm 2012 và năm 2011 thể hiện
khi doanh thu thay đổi thì lợi nhuận năm 2013 cũng nhạy cảm hơn và rủi ro cũng
hơn so với năm 2012 và 2011


b, Phân tích hoạt động tài chính của Công ty
cổ phần Tập đoàn thuỷ sản Minh Phú

I.
Phân tích hoạt động tài chính:
1. Vốn lưu động ròng:
Vốn lưu động ròng = tài sản ngắn hạn-nợ ngắn hạn

Vốn lưu động
ròng
2013
5,871,493
5,591,441
280,052
2012
4,388,615
4,056,859
331,756
2011
4,269,272
3,565,128
704,144
Vốn lưu động ròng của MPC trong 3 năm đề lớn hơn 0 -> công ty đang áp dụng
chính sách tài trợ bảo thủ
Năm

Tài sản ngắn hạn

Nợ ngắn hạn

2. Nhu cầu vốn lưu động ròng:
Tình hình nhu cầu vốn lưu động của công ty trong 3 năm gần đây:
= tông kho+ khoản phải thu – nợ ngắn hạn (không tính vay ngắn hạn ngân hàng)

năm

Tồn kho

Khoản phải
thu
989,181
577,285
472,712

Nợ ngắn hạn

Nhu cầu vốn
lưu động
-2137495
-1251184
-683607

2013
2,464,315
5591441
2012
2,228,390
4056859
2011
2,408,809
3565128
Nhu cầu vốn lưu động <0
Nguồn ngắn hạn > sử dụng ngắn hạn.
Công ty chưa sử dụng hết tối đa nguồn lực ngắn hạn để phát triển công ty

trong ngắn hạn.
Giải pháp: công ty nên tận dụng nguồn ngắn hạn chưa sử dụng đến trong
ngắn hạn để đầu tư dài hạn như mơ rộng khu chế tạo sản phẩm, mở thêm
chi nhánh, mua thêm các trang thiết bị cần thiết cho công ty.

II.

Phân tích tài chính và khả năng cân đối vốn:

Hệ số nợ = nợ/ tổng tài sản
Hệ số tự chủ tài chính = vốn chủ sở hữu/ tổng tài sản


1. Phân tích khả năng cân đối vốn:
Phân tích khả năng cân đối vốn của MPC trong 3 năm: 3013, 2012, 2011
Hệ số nợ của MPC:

Hệ số nợ/ vốn chủ sở hữu:

Hệ số nợ của công ty có xu hướng giảm tuy nhiên nó vẫn nằm ở con số cao
điều đó cho thấy công ty đang có một số vấn đề về khả năng thanh toán.
Khả năng thanh toán của 3 năm 2013, 2012, 2011 theo thứ tự là 36%, 32%,
31%, tất cả đều dưới 50%, điêu đó càng chứng tỏ khả năng thanh toán của
công ty đang tiềm ẩn rủi ro cao. Trong khi phân bố giữa nợ ngắn hạn và nợ
dài hạn thì nợ ngắn hạn chiếm đến 80% trong tổng nợ cho thấy thời gian
thanh toán các khoản nợ là ngắn.
Hệ số tự chủ tài chính:

Hệ số tự chủ tài chính thấp hơn rất nhiều so với hệ số nợ, cho thấy công
ty MPC đang gặp phải khó khăn trong việc tự giải quyết các vấn đề nợ



III.

đến hạn của công ty. Vốn chủ sở hữu rất nhỏ so với tổng tài sản, số vốn
doanh nghiệp tự có rất ít trong tổng nguồn vốn của công ty.
phân tích khả năng trả nợ:
1. khả năng thanh toán lãi vay :
số lần trả lãi vay = EBIT/ Lãi vay

2. Mô hình Z-score:
Z= 0.717X1 + 0.847X2 + 3.107X3 + 0.420X4 + 0.998X5
Trong đó:
X1 = vốn lưu động / tổng tài sản
X2 = lợi nhuận giữ lại / tổng tài sản
X3 = thu nhập trước thuế và lãi / tổng tài sản
X4 = vốn cổ phần / tổng số nợ
X5 = doanh thu / tổng tài sản
Ta tiếp tục phân tích 3 năm 2013, 2012, 2011 của MPC:

Tỷ số Z của 3 năm đều nằm trong khoảng (1.2 ; 2.9) => chưa thể kết luận
được công ty có phá sản hay không.
Công ty cần chú ý về vấn đề sử dụng vốn, đầu tư kinh doanh để tăng chỉ số an
toàn lên mức lành mạnh!
IV. Phân tích đòn bẩy:
1. Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động (DOL)
Đòn bẩy hoạt động là mức độ sử dụng chi phí hoạt động cố định của công
ty. Chúng ta phân tích đòn bẩy hoạt động trong ngắn hạn, vì trong dài hạn
tất cả chi phí đều thay đổi.
Công thức tính đòn bẩy hoạt động:

DOL = % thay đổi EBIT / % thay đổi doanh thu


= (∆EBIT / EBIT) / (∆Q/Q)
= Q(P-V) / (Q(P-V)-F)
Trong đó: Q: sản lượng tiêu thụ
P: giá bán một đơn vị sản phẩm
V: chi phí biến đổi một đơn vị sản phẩm
F: chi phí cố định
Chúng ta phân tích đòn bẩy hoạt động trong 3 năm liên tiếp 2011, 2012,
2013. Chúng ta sẽ xét sự thay đổi doanh thu trong 2 giai đoạn: từ 2011 lên
2012 và từ 2012 lên 2013 của MPC:
Ta có bảng sau:

DOL là phần trăm thay đổi trong thu nhập (EBIT) chia cho phần trăm thay
đổi doanh số sản lượng bán hàng.
Từ kết quả trên cho thấy:
DOL năm 2012 so với năm 2011 là một số âm, doanh thu năm 2012 nhiều
hơn năm 2011 trong khi EBIT năm 2012 lãi rất bé so với năm 2011 điều đó
cho thấy năm 2012 công ty sử dụng chi phí hoạt động cố định quá lớn khiến
cho chi phí tăng cao lên nhiều và khiến cho mặ dù doanh thu tăng nhưng
EBIT lại bị giảm. khi doanh thu tăng 1% thì lợi nhuận hoạt động lại giảm
697,86%. -> doanh nghiệp sử dụng chi phí hoạt động cố định chưa hiệu quả.
DOL năm 2013 so với năm 2012 là một số lớn cho thấy một sự thay đổi
trong doanh thu tạo ra sự thay đổi lớn trong lợi nhuận hoạt động. khi 1%
doanh thu thay đổi tạo ra sự thay đổi lên đến 2339,9% trong lợi nhuận hoạt
động -> doanh nghiệp sử dụng hiệu quả chi phí hoạt động cố định.
Mặc dù DOL âm hay ở mức cao thì nhà đầu từ cần phải xem xét công ty
một cách cẩn thận để đầu tư có hiệu quả.
2. Đòn bẩy tài chính DFL:

Đòn bẩy tài chính là một chỉ tiêu định lượng dùng để đo lường mức độ biến
động của ÉP khi EBIT thay đổi.
DFL = % thay đổi EPS / % thay đổi của EBIT


=(∆EPS/ EPS) / (∆EBIT/EBIT)
=EBIT/EBIT-I = (Q(P-V)-F)/(Q(P-V)-F-I)
Trong đó I : lãi vay
Phân tích tác động của đòn bẩy tài chính trong 3 năm của MPC:

Năm 2012: DFL = 1.0544
Khi 1 % thay đổi trong lợi nhuận hoạt động thì EPS thay đổi đến 105,44%.
Năm 2013: DFL = 1,6035
Khi 1% thay đổi trong lợi nhuận hoạt động thì EPS thay đổi đến 160,35%
ở 2 mức đòn bẩy tài chính như trên, nếu trong tình tình kinh tế suy thoái thì việc sử
dụng đòn bẩy tài chính trong năm 2013 sẽ làm cho EPS giảm nhanh hơn và nếu có
thua lỗ thì cũng lỗ nhiều hơn so với năm 2012 và ngược lại, nó sẽ tác động tích cực
trong nền kinh tế tăng trưởng.
3. Đòn bẩy tổng hợp DTL:
Đòn bẩy tổng hợp là tổng hợp của đòn bẩy tài chính và đòn bẩy hoạt động; là việc
công ty sử dụng kết hợp cả chi phí hoạt động và chi phí tài trợ tài chính cố định.
Khi sử dụng kết hợp, đòn bẩy tài chính và đòn bẩy hoạt động có tác động đến EPS
khi số lượng tiêu thụ thay đổi.
Mức độ tác động của DTL = tỷ lệ thay đổi của EPS/tỷ lệ thay đổi của sản
lượng(hoặc doanh thu)
DTL=DOL x DFL
DTL 2012 = DOL2012 x DFL2012 = -697,86%x1,0544 = -735,83%
DTL2013 = DOL2013 x DFL2013 = 2339,9% x 1,6035 =3752,03%
Ý nghĩa của đòn bẩy tổng hợp:



DTL là thước đo cho phéo đánh giá rủi ro tổng thể của doanh nghiệp bao gồm cả
rủi ro hoạt động và rủi ro tài chính.
DTL2012 = -735,83%: khi doanh thu hoặc sản lượng tiêu thụ tăng lên hoặc giảm đi
1% thì EPS sẽ giảm đi hoặc tăng lên 735,83%.
DTL2013 = 3752,03%: khi doanh thu hoặc sản lượng tăng thêm hoặc giảm đi 1% thì
EPS sẽ tăng lên hoặc giảm đi 3752,03%.
V.

Cơ cấu vốn:

Cơ cấu vốn là mối tương quan tỷ lệ giữa nợ dài hạn và vốn chủ sở hữu.
Các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu vốn:

-

Chính sách thuế TNDN
Quan điểm nhà quản lý
Khả năng tài chính của doanh nghiệp
Cơ cấu tài sản và đòn bẩy hoạt động

Cơ cấu vốn tối ưu:
• Cơ cấu vốn: mối tương quan giữa tỷ lệ nợ và vốn chủ sở hữu (D/E)
• Cơ cấu vốn tối ưu: cơ cấu vốn có chi phí vốn trung bình thấp, khi đó giá trị
tài sản của chủ sở hữu đạt cực đại.
1. Phân tích cơ cấu vốn:

Cơ cấu vốn của MPC được xác định căn cứ vào bảng cân đối kế toán cùng năm.
Theo Tiêu chuẩn kế toán Việt Nam, vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp bao gồm
vốn cổ phần, thặng dư vốn, lợi nhuận chưa phân phối và các quỹ. Ngoại trừ quỹ

dự trữ bổ sung vốn điều lệ, các quỹ này (ví dụ như quỹ phúc lợi và khen thưởng,
quỹ đầu tư và phát triển, quỹ dự trữ chênh lệch tỷ giá) thực chất không thuộc về
chủ sở hữu. Do vậy, khi tính vốn chủ sở hữu, ta phải loại bỏ các quỹ này ra.
Do việc phân tích cơ cấu vốn của MPC được dựa vào báo cáo tài chính hợp nhất
(từ công ty mẹ và các công ty con) nên trong vốn chủ sở hữu, ta còn có lợi ích cổ
đông thiểu số.
1.1

Vốn chủ sở hữu của MPC = E


= Vốn cổ phần + Thặng dư vốn – Cổ phiếu quỹ + Lợi nhuận chưa phân phối
+ Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ + Lợi ích cổ đông thiểu số
Năm 2013: E= 1,584,346
Năm 2012: E=1,310,050
Năm 2011: E=1,538,891
Đối với nợ vay của doanh nghiệp, ta chỉ tính vay ngắn hạn và vay dài hạn. Các
hạng mục như khoản phải trả và chi phí phải trả mặc dù nằm trong nợ phải trả của
bảng cân đối kế toán nhưng ta không tính vào nợ vay.
Nợ vay = D = Vay ngắn hạn + Vay dài hạn
Năm 2013: D= 5,616,870
Năm 2012: D=4,889,149
Năm 2011: D=4,707,853
1.2

Chi phí vốn chủ sở hữu

Chi phí vốn chủ sở hữu ước lượng theo phương pháp trực tiếp trên cơ sở của mô
hình CAPM.
Ta tính được bảng sau:


1.3

Chi phí nợ vay:

Chi phí nợ = lãi vay trả trong kỳ/ nợ bình quân trong kỳ
Ta có bảng sau:


1.4

Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp:

Ta tính được bảng sau:

Thuế suất thuế TNDN của MPC năm 2013 và 2011 thấp hơn mức thuế suất
thuế TNDN luật định là 25%, năm 2012 có mức thuế suất thuế TNDN lớn hơn luật
định nhưng về dài hạn, nhà cổ đông hi vọng doanh nghiệp tính theo mức thuế suất
như luật định là 25%.
Chi phí vốn bình quân trọng số WACC:
WACC = E*rE/(D+E) + D(1-tC)rD / (D+E)
Với: WACC là chi phí vốn bình quân trọng số
E: giá trị vốn chủ sở hữu
D: giá trị nợ vay
RE la chi phí vốn chủ sở hữu
RD là chi phí nợ vay
TC là thuế suất thu nhập doanh nghiệp
Từ đó ta tổng hợp được bảng số liệu sau:

Kết quả tính toán cho thấy chi phí bình quân của một đồng vốn với cơ

cấu vốn hiện tại và doanh nghiệp chưa tăng thêm vốn mới năm 2011 là
10,38%, năm 2012 là 10,18% và năm 2013 là 8,28% hay nói cách khác


doanh nghiệp phải bỏ ra đúng bằng WACC chi phí cho mỗi đồng tiền tài
trợ cho doanh nghiệp.

c, Phân tích hoạt động tài chính của Công ty
cổ phần Cafico Việt Nam

1. Phân tích cơ cấu vốn
Căn cứ vào bảng cân đối kế toán các năm 2010, 2011, 2012 có thể tóm tắt một số
chỉ tiêu thể hiện cơ cấu nguồn vốn của công ty CAFICO qua bảngsau:
Bảng 1.1: Cơ cấu nguồn vốn từ năm 2010 đến 2012
Chỉ tiêu
Nợ phải trả
1. Nợ ngắn hạn
2. Nợ dài hạn
Vốn chủ sở hữu
1. Vốn chủ sở hữu
2. Nguồn kinh phí và quỹ khác

Năm 2010
15,195,913,308

Năm 2011
30,493,279,980

Năm 2012
39,887,347,356


15,122,853,959

30,462,436,770

39,887,347,356

83,059,349

30,843,210

0

28,829,769,055

31,154,297,660

35,153,246,047

28,829,769,055

31,154,297,660

35,153,246,047

0

0

0


Tổng nguồn vốn
44,025,682,363
61,647,577,640
75,040,593,403
Từbảng 1.1, ta có thể tính được sự thay đổi của các chỉ tiêu và tỷ lệ tăng trưởng
qua các năm. thể hiện qua bảng 1.2
Bảng 1.2: Sự thay đổi nguồn vốn qua các năm 2010, 2011, 2012
Chỉ tiêu

Chênh lệch 2011/2010
Số tiền
TLTT

Chênh lệch 2012/2011
Số tiền
TLTT


Nợ phải trả
1. Nợ ngắn hạn
2. Nợ dài hạn
Vốn chủ sở hữu
1. Vốn chủ sở hữu
2. Nguồn kinh phí và quỹ khác
Tổng nguồn vốn

15,297,366,672

100.668%


9,394,067,376

30.807%

15,339,582,811

101.433%

9,424,910,586

30.939%

(52,216,139)

-62.866%

(30,843,210)

-100.000%

2,324,528,605

8.063%

3,998,948,387

12.836%

2,324,528,605


8.063%

3,998,948,387

12.836%

0

0%

0

0%

40.026% 13,393,015,763

21.725%

17,621,895,277

Năm 2011, 2012 tổng nguồn vốn đều có sự tăng trưởng so với năm trước.Nhưng
độ tăng trưởng của nguồn vốn năm 2011 cao hơn so với năm 2012.
Cả 2 năm có sự tăng trưởng cao như vậy chủ yếu là do nợ phải trả tăng. Trong đó,
năm 2011 nợ phải trả tăng 100.668%, cụ thể là nợ ngắn hạn tăng thêm
15,339,582,811 VNĐ tức là 101.433% so với năm 2010 còn nợ dài hạn thì
giảm52,216,139 VNĐ tức là giảm 62.866% so với năm 2010. Theo đà giảm nợ dài
hạn của năm 2011, năm 2012, nợ dài hạn tiếp tục giảm và doanh nghiệp đã xóa
được nợ dài hạn xuống còn 0 VNĐ, nhưng do nợ ngắn hạn năm 2012 tăng thêm
9,424,910,586 VNĐ tức là 30.939% so với 2011 nên tổng nguồn vốn năm 2012

vẫn tăng hơn so với năm 2011. Tuy nhiên thì nợ phải trả năm 2012 vẫn tăng ít hơn
so với năm 2011.
Tốc độ tăng của nợ phải trả qua 3 năm là giảm dần thì tốc độ tăng của vốn chủ sở
hữu lại ngược lại. Năm 2011, vốn chủ sở hữu tăng 8.063%. Năm 2012, vốn chủ sở
hữu tăng 12.836%.
Tổng nguồn vốn năm 2011 tăng khá cao, đến 40.026% so với năm 2010 còn năm
2012 chỉ tăng có 21.735% so với năm 2011. Nguyên nhân chính là do sự gia tăng
của nợ ngắn hạn.
Bảng 1.3: Một số chỉ tiêu trong nợ ngắn hạn năm 2010, 2011, 2012
Chỉ tiêu
Vay và nợ ngắn hạn
Phải trả người bán
Người mua trả tiền trước

Năm 2010
378,640,000
722,375,777
0

Năm 2011
17,198,593,116
510,980,215
0

Năm 2012
24,296,842,020
5,036,425,335
0



Cơ cấu các khoản nợ của công ty có sự thay đổi rõ rệt. Vay và nợ ngắn hạn tăng
qua cả 3 năm từ 2010 đến 2012 tăng từ 378,640,000 VNĐ lên 17,198,593,116
VNĐ rồi lên đến 24,296,842,020 VNĐ. Khoản phải trả người bán thì không tăng
đều, từ năm 2010 đến 2011 có sự giảm nhẹ từ 722,375,777 VNĐ xuống
510,980,215 VNĐ nhưng đến năm 2012 thì lại tăng đột biến lên đến 5,036,425,335
VNĐ.
Từ bảng 1.1, ta tính được tỉ trọng các chỉ tiêu trong nguồn vốn và sự thay đổi qua
các năm
Bảng 1.4: Tỷ trọng nguồn vốn và sự thay đổi qua các năm 2010 – 2012.
Chỉ tiêu
Nợ phải trả
1. Nợ ngắn hạn
2. Nợ dài hạn
Vốn chủ sở hữu
Tổng nguồn vốn

2010
34.516%

2011
49.464%

2012
53.154%

2011/2010
100.668%

2012/2011
30.807%


34.350%

49.414%

53.154%

101.433%

30.939%

0.189%

0.050%

0.000%

-62.866%

-100.000%

65.484%
100.000%

50.536%
100.000%

46.846%
100.000%


8.063%

12.836%

Tỷ trọng nguồn vốn qua các năm có sự thay đổi: Có sự giảm tương đối về tỷ trọng
vốn chủ sở hữu trong nguồn vốn từ 65.484% năm 2010 xuống50.536% năm2011
và xuống 46.846% năm 2012. Tương ứng vớiđó là tỷ trọng nợ phải trả trong tổng
nguồn vốn tăng (từ 34.516% lên 49.464% lên 53.154%). Năm 2011 tăng
100.668%, năm 2012 tăng 30.807%. Trong đó, nợ ngắn hạn tăng là chính, nợ dài
hạn chỉ giảm chứ không tăng. Tỷ trọng nợ ngắn hạn năm 2010 tăng101.433% năm
2012 tăng30.939%.
Có thể nhận thấy rõ một điều là trong 3 năm CAFICO chủ yếu huy động vốn thông
qua nợ phải trả (mà chủ yếu là nợ ngắn hạn).
Bảng 1.5: Một số chỉ số đánh giá cơ cấu vốn các năm 2010 – 2012
Chỉ tiêu
2010
2011
2012
Tài sản ngắn hạn
31,190,233,450
47,690,949,151
62,016,826,987
Tài sản dài hạn
12,835,448,913
13,956,628,489
13,023,776,416
Tổng tài sản
44,025,682,363
61,647,577,640
75,040,953,403

Nợ phải trả
15,195,913,308
30,493,279,980
39,887,347,356
Nợ ngắn hạn
15,122,853,959
30,462,436,770
39,887,347,356
Nợ dài hạn
83,059,349
30,843,210
0


Vốn chủ sở hữu
EBIT
Lãi vay
Hệ số nợ
Tỷ số nợ/VCSH
Vốn lưu động ròng
Hệ số chi trả lãi vay

28,829,769,055
11,186,617,771
266,356,832
34.516%
0.527
16,067,379,491
41.999


31,154,297,660
6,336,925,290
292,820,945
49.464%
0.979
17,228,512,381
21.641

35,153,246,047
10,433,093,100
760,846,236
53.154%
1.135
22,129,479,631
13.712

Hệ số nợ:đo lường mức độ sử dụng nợ của công ty so với tài sản, và được tính
bằng công thức sau:
ệ ố ợ =

ợ ℎả ả
ổ à ả

Hệ số nợ này, đo lường tỷ trọng nợ phải trả trong tổng nguồn vốn.Chủ nợ thường
thích công ty có hệ số này thấp vì như vậy thì công ty có khả năng trả nợ cao
hơn.Ngược lại thì cổđông lại hy vọng hệ số này cao, vì như vậy thì khả năng sinh
lời của cổđông sẽ càng gia tăng.
Từbảng 1.5, ta nhận thấy hệ số nợ của CAFICO có sự gia tăng qua các năm một
cách đều đặn, từ34.516% năm 2010 lên 49.464% năm 2011 lên 53.154% năm2012,
tươngứng vớiđó là tỷ suất vốn chủ sở hữu (hay còn gọi là tỷ suất tự tài trợ) của

công ty giảm dần. Như vậy, mức độ độc lập về tài chính của công ty đang giảm
dần, từ đấy mức độ rủi ro cũng như độ phụ thuộc về tài chính của công ty từ các
nguồn tài trợ bên ngoàiđang gia tăng dần lên qua các năm.
Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu: phảnánh quy mô tài chính của doanh nghiệp, cho
biết mối quan hệ giữa huy động bằngđi vay và vốn chủ sở hữu. Nếu tỷ số này nhỏ,
chứng tỏ doanh nghiệpít phụ thuộc vào hình thức huy động vốn bằng vay nợ; có
thể hàmý doanh nghiệp chịuđộ rủi ro thấp.Tuy nhiên, nó cũng có thể chứng tỏ
doanh nghiệp chưa biết cách vay nợ để kinh doanh và khai thác lợiích của hiệu quả
tiết kiêm thuế.
Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu của CAFICO đều tăng qua 3 năm từ0.527 năm 2010
lên 0.979 năm 2011 lên 1.135 năm 2012.
Vốn lưu động ròng là chỉ tiêu tổng hợp đểđánh giá tình hình doanh nghiệp, cho
biết doanh nghiệp cóđủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn hay không và
tài sản của doanh nghiệp có được tài trợ vững chắc bằng nguồn vốn dài hạn hay
không.


Qua bảng 1.5, có thể thấy vốn lưu động ròng của CAFICO cả 3 năm đều là số
dương, và có sự gia tăng qua các năm, có nghĩa là công ty có khả năng thanh toán
tốt, có thể trang trải các khoản nợ ngắn hạn, đủ vốn tài trợ cho tài sản dài hạn mà
vẫn còn dư để tài trợ cho các nhu cầu ngắn hạn. Vốn lưu động ròng tăng do sự gia
tăng của nợ ngắn hạn và nợ dài hạn không vượt quá vốn chủ sở hữu, nên đó là dấu
hiệu khá tốt cho việc kinh doanh của công ty.
Hệ số chi trả lãi vay cho biết mức độđảm bảo trả lãi qua lợi nhuận hay thu nhập
của doanh nghiệp cao gấp bao nhiêu lần chi phí phải trả. Nếu hệ số này của công ty
quá yếu, các chủ nợ có thể gây sứcép lên công ty, thậm chí dẫn đến phá sản. Công
thức tính:
ệ ố ℎ ả ã

=


ã

Trong đó: EBIT là lợi nhận thuần từ hoạt động kinh doanh
Trong 3 năm, CAFICO sử dụng càng nhiều nợ, và hệ số chi trả lãi vay của công ty
lại giảm từ41.999 năm 2010 xuống21.641năm 2011 xuống 13.712 năm 2012. Điều
này chứng tỏ khả năng trả nợ của công ty không tốt, công ty sử dụng nợ thiếuan
toàn.
2. Phân tích vốn lưu động ròng
2.1. Phân tích cơ cấu tài sản lưuđộng
Vốn lưu động của doanh nghiệp là các khoản đầu tư của doanh nghiệp vào tài sản
ngắn hạn như tiền mặt, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phảithu,
hàng tồn kho và các TSLĐ khác có khả năng chuyển đổi thành tiền trong vòng một
năm
Vốn lưu động làđiều kiện vật chất không thể thiếu được trong quá trình sản xuất
kinh doanh. Do đặc điểm tuần hoàn củaVLĐ , cùng một lúc nó phân bổ trên khắp
các giai đoạn luân chuyển và tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau. Để tổ chức
hợp lý sự tuần hoàn của các tài sản, để quá trình sản xuất kinh doanh được liên tục,
doanh nghiệp phải cóđủ vốn để đầu tư vào các hình thái khác nhau đóđêr các hình
thái có mức tồn tại hợp lý và đồng bộ với nhau. Nếu không thì quá trình sản xuâts
kinh doanh sẽ gặp khó khăn. VLĐ còn là công cụ phảnánh và kiểm tra quá trình
vận động của vật tư, VLĐ nhiều hay ít là phảnánh số lượng vật tư hàng hóa dự trữở
khâu nhiều hay ít. Ngoài ra, VLĐ luân chuyển nhanh hay châmj còn phảnánh số


lượng vật tư sử dụng tiết kiệm hay không, thời gian nằmở khâu sản xuất và lưu
thông sản phẩm có hợp lý hay không.
Bởi vậy thông qua tình hình luân chuyển VLĐ còn có thể kiểm tra một cách toàn
diện đối với việc cung cấp, sản xuất và tiêu thụ của doanh nghiệp.
Bảng 2.1: Bảng phân tích cơ cấu tài sản lưu động (tài sản ngắn hạn)

Chỉ tiêu
TSNH
1. Tiền và các khoản tươngđương tiền
2. Các khoản phải thu ngắn hạn
3. Hàng tồn kho
4. TSNH khác
Tổng TS
%TSNH/Tổng TS

Năm 2010
31,190,233,450

Năm 2011
47,690,949,151

Năm 2012
62,016,826,987

4,960,123,542

6,608,648,389

20,774,607,448

8,708,198,197

5,924,052,156

953,007,934


16,966,739,445

34,447,168,011

39,749,433,462

555,172,266

711,080,595

539,778,643

44,025,682,363
70.846%

61,647,577,640
77.361%

75,040,953,403
82.644%

Từ bảng 2.1, ta có thể tính được tỷ trọng các chỉ tiêu trong 3 năm, thể hiện qua
bảng 2.2
Bảng 2.2: Tỷ trọng các chỉ tiêu qua 3 năm
Chỉ tiêu
TSNH
1. Tiền và các khoản tươngđương tiền
2. Các khoản phải thu ngắn hạn
3. Hàng tồn kho
4. TSNH khác


Năm 2010
100.000%

Năm 2011
100.000%

Năm 2012
100.000%

15.903%

13.857%

33.498%

27.920%

12.422%

1.537%

54.398%

72.230%

64.095%

1.780%


1.491%

0.870%

Từ bảng 2.1, ta có thể tính được sự thay đổi của các chỉ tiêu và tỷ lệ tăng trưởng
qua các năm. thể hiện qua bảng 2.3
Bảng 2.3: Sự thay đổi cơ cấu tài sản lưu động qua 3 năm
Chỉ tiêu

Chênh lệch 2011/2010

Chênh lệch 2012/2011


TSNH
1. Tiền& các khoản tươngđương tiền
2. Các khoản phải thu ngắn hạn
3. Hàng tồn kho
4. TSNH khác
Tổng TS

Số tiền
16,500,715,701

TLTT
Số tiền
52.903% 14,325,877,836

TLTT
30.039%


1,648,524,847

33.236% 14,165,959,059

214.355%

(2,784,146,041) (31.972%) (4,971,044,222) (83.913%)
17,480,428,566

103.028%

155,908,329

28.083%

17,621,895,277

5,302,265,451

15.392%

(171,301,952) (24.090%)

40.026% 13,393,375,763

21.726%

Năm 2011, 2012 tài sản ngắn hạn có sự tăng trưởng so với năm trước.Nhưng độ
tăng trưởng của nguồn vốn năm 2011 cao hơn so với năm 2012.Năm 2011

tăng16,500,715,701 VNĐ tươngđương với52.903% so với năm 2010. Năm 2012
tăng14,325,877,836 VNĐ, tương đương với30.039% so với năm 2011.
Năm 2011, TSNH tăng là do hàng tồn kho tăng mạnh, từ 16,966,739,445 VNĐ lên
34,447,168,011 VNĐ tăng17,480,428,566 VNĐ, tươngđương103.028% so với
năm 2010. Tỷ trọng hàng tồn kho trong TSNH tăng đều đặn qua các năm, năm
2010 chiếm54.398%, năm 2011 chiếm 72.230%, năm 2012 chiếm 64.095%. Tỷ
trọng hàng tồn kho tăng, cũng như số lượng hàng tồn kho tăng cho thấy việc thu
hồi vốn lưu động gặp nhiều khó khăn.
Nếu năm 2011, tỷ lệ tăng của tiền mặt chỉ là33.236% so với năm 2010 thì
năm2012 tỷ trọng tăng lên đến214.355% so với năm 2011.
Các khoản phảithu ngắn hạn của cả năm 2011 và 2012 đều giảm. Năm 2011
giảm31.972% so với năm 2010, năm 2012 giảm83.913% so với năm 2011.Điều
này cho thấy việc quản lý các khoản phảithu của công ty khá là tốt.
Để có cái nhìn chi tiết hơn về tình hình tăng giảm của TSLĐ ta có thểđi sâu phân
tích từng khoản mục:
2.2. Phân tích tình hình khả năng thanh toán
Bảng 2.4:Bảng phân tích khả năng thanh toán
Chỉ tiêu
Khả năng thanh toán hiện hành
Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn

Năm 2010
2.90
2.06

Năm 2011
2.02
1.57

Năm 2012

1.88
1.55


Khả năng thanh toán nhanh

0.33

0.22

0.52

Khả năng thanh toán hiện hành của công ty giảm qua 3 năm, từ 2.90 năm 2010
xuống 2.02 năm 2011 xuống 1.88 năm 2012. Nhưng nhìn chung thì khả năng
thanh toán hiện hành của công ty cũng khá cao
Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty cũng giảm qua 3 năm, từ 2.06 năm
2010 xuống 1.57 năm 2011 xuống 1.55 năm 2012. Nhưng nhìnchung thì khả năng
thanh toán nợ ngắn hạn của công ty cũng khá cao
I.

Phân tích chính sách tài trợ vốn của CAFICO:
Định hướng về sản xuất hàng thủy sản xuất khẩu của ngành thủy sản
Khánh Hòa là tiếp tục phát triển các nhóm sản phẩm xuất khẩu chủ yếu:
tôm, cá, mực, cua, ghẹ, nhuyễn thể (chân đầu và chân bụng)… đông
lạnh, các loại thực phẩm phối chế, đồ hộp thủy sản để xuất khẩu các thị
trường nước ngoài. giảm tỷ trọng xuất khẩu hàng thô, tăng lượng hàng
có chất lượng cao, có giá trị gia tăng lên 20 - 22 %/ năm, tăng sản lượng
hàng tươi sống cao cấp bằng các giải pháp nâng cao chất lượng và chủng
loại nguyên liệu đầu vào để tăng giá bán bình quân 3 - 6 USD/kg trong
năm 2006 lên 8 - 10 USD/ kg vào năm 2011. Tổng sản lượng hàng thủy

sản xuất khẩu sẽ tăng không nhiều nhưng phải phấn đấu nâng cao chất
lượng sản phẩm, hình thức bao bì nhằm tăng nhanh giá trị của sản phẩm
xuất khẩu, có như vậy mới có thể đạt được kim ngạch xuất khẩu 321
triệu USD vào năm 2012.
Với mục tiêu của ngành thủy sản Việt Nam và ngành thủy sản Khánh
Hòa, Công ty tiếp tục đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm và đẩy mạnh
sản xuất các mặt hàng thủy sản xuất khẩu có giá trị gia tăng. Đến nay
Công ty là một trong những đơn vị hàng đầu của ngành thủy sản về sản
xuất mặt hàng mực sushi (mặt hàng cao cấp) để cung cấp cho thị trường
nước ngoài, trong đó chủ yếu là thị trường Nhật Bản và các thị trường
khác.
Để bảo đảm sản lượng nguyên liệu phục vụ cho kế hoạch sản xuất của
Công ty hằng năm, ngoài lượng nguyên liệu tại địa phương và trong
nước, Công ty đã mở rộng thị trường mua nguyên liệu ra nước ngoài từ
năm 2003 đến nay. Nhờ chính sách nhập khẩu nguyên liệu mà Công ty
đã ổn định sản xuất khắc phục cơ bản yếu tố mùa vụ của ngành thủy sản,


chuyển từ sản xuất mang tính chất nông nghiệp sang công nghiệp phù
hợp với sự phát triển hội nhập kinh tế quốc tế của Nhà nước.
Với nhu cầu thực phẩm thủy sản thế giới tăng cao như dự báo, định
hướng phát triển của Cafico Việt Nam trong các năm tới hoàn toàn phù
hợp với triển vọng phát triển chung của ngành thủy sản Việt Nam.
Cơ cấu vốn chính là mối tương quan tỷ lệ giữa nợ dài hạn và vốn chủ sở
hữu, trong đó những nhân tố tác động đến cơ cấu vốn là:
- Chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp, cụ thể ở đây là công ty cổ
phần CAFICO
- Quan điểm của nhà quản lý
- Khả năng tài chính của Công ty
- Cơ cấu tài sản và đòn bẩy hoạt động.

Vốn của công ty CAFICO
Phân tích tài chính đòn bẩy của doanh nghiệp:

II.

1. Đòn bẩy hoạt động sử dụng chi phí hoạt động cố định nhằm gia tăng EBIT
Công thức tính đòn bẩy hoạt động
DOL=

%
%

!"đổ$%&'(

!"đổ$)*!+

(.%&'()

=
=

%&'(

:

,

.0
0


0(123)

0(123)24

Trong đó Q là sản lượng tiêu thụ
P giá bán một đơn vị sản phẩm
V biến phí đơn vị
F chi phí cố định
Trong công ty CAFICO ta có báo cáo tình hình tài chính trong năm
2010,2011, 2102 số liệu như trong bảng sau


Ta có thông tin tài chính từ năm 2010 đến 2013 như sau

Ta xét trong năm 2011 2012 nhận thấy EBIT năm 2011 là 6337 trđ
Năm 2012 là 10433 trđ vậy % thay đổi EBIT là
DOL=

%
%

!"đổ$%&'(

!"đổ$)*!+

,

(56788∶:88;)<566%2566%

=

(5:6=>>∶576=?6)<566%2566%

:7,:8:%
57.=8B%

=4,539 lần


×