Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

Địa chất sinh thái: topic5 nguyentodaluong nguyendoanhkhoa 29102017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.39 MB, 18 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN–ĐH QGHN
KHOA ĐỊA CHẤT

MÔN HỌC: ĐỊA CHẤT SINH THÁI

Bài 5: Ảnh hưởng của sự dư thừa và thiếu hụt nguyên tố đa lượng đến sức
khỏe con người và sinh vật

Giảng viên: T.S Nguyễn Thị Hoàng Hà
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Doanh Khoa
Lớp : K59 Kỹ thuật địa chất


NỘI DUNG

Các
Cácnguyên
nguyêntố
tốđa
đalượng
lượng

Nội
dung

Sự ảnh hưởng của thiếu hụt và dư thừa một vài nguyên tố đa
lượng


Ảnh hưởng của sự dư thừa và thiếu hụt nguyên tố đa lượng đến sức khỏe con
người và sinh vật



1.
1. Các
Các nguyên
nguyên tố
tố đa
đa lượng
lượng

Nguyên tố đa lượng là những nguyên tố có vai trò quan trọng
rất cần cho cơ thể với hàm lượng cao và đảm bào cho sự phát
triển bình thường đối với con người và sinh vật. Ví dụ như đối với
thực vật các nguyên tố đa lượng bao gồm photpho, các loại muối
khoáng, kali.

Các nguyên tố như : Natri, kali, canxi, photpho, clo, lưu huỳnh,
magie, sắt, đồng, coban, iot, mangan.

Nguyên tố đa lượng giúp cây phát triển


Ảnh hưởng của sự dư thừa và thiếu hụt nguyên tố đa lượng đến sức khỏe con người và sinh vật

1.
1. Các
Các nguyên
nguyên tố
tố đa
đa lượng
lượng


Nhóm nguyên tố đa lượng là nguyên tố mà sinh cảnh cần với khối lượng lớn cho cơ thể sống.
11 nguyên tố đa lượng cần thiết đối với động vật bao gồm:
H, O, C, N, Na, K, Ca, Mg, P, S và Cl

Thực vật

Động vật
4%

96%

C, H, O,
N

3%

Khác
98%

C, H, O,
N
Khác


1.
1. Các
Các nguyên
nguyên tố
tố đa

đa lượng
lượng

Bảng 1: Hàm lượng các nguyên tố vi lượng cần thiết đối với con người(µg/g)

Nguyên tố

Hàm lượng

Nguyên tố

Hàm lượng

Si

260

I

0,19

Fe

60

Mn

0,17

F


37

Se

0,11

Zn

33

V

0,11

Br

2,9

Cr

0,094

Ni

1,14

Mo

0,08


Cu

1

Co

0,021

As

0,26

Li

0,009

Sn

0,24

W

0,008


1.
1. Các
Các nguyên
nguyên tố

tố đa
đa lượng
lượng

Bảng 2: Hàm lượng các nguyên tố đa lượng cần thiết đối với sinh vật(%)

Nguyên tố

(1)

Con người

(2)

Thực vật

Nguyên tố

Con người

Thực vật

O

65,0

45

Mg


0,5

0,2

C

18,0

45

K

0,34

1,0

H

10,0

6

S

0,26

0,1

N


3,0

1,5

Na

0,14

Ca

1,4

1,4

Cl

0,14

P

1,0

1,0

0,01


1.
1. Các
Các nguyên

nguyên tố
tố đa
đa lượng
lượng

Bảng 3: Hàm lương trung bình các nguyên tố hóa học trong thực vật và con người (% trọng lượng khô).

Nguyên tố

Người

Cây đinh lăng

Nguyên tố

Người

Cây đinh lăng

C

48,3

45,37

P

1,85

0,28


O

23,7

41,04

Na

0,65

0,16

N

12,85

3,80

Ca

0,55

0,91

H

6,05

5,54


Cl

0,45

0,28

Ca

3,45

2,31

Mg

0,10

0,33

S

1,6

0,44


1.
1. Các
Các nguyên
nguyên tố

tố đa
đa lượng
lượng

Dư thừa hay thiếu hụt các nguyên tố ảnh hưởng đến:





Khả năng đồng hóa thức ăn
Khả năng hấp thụ và đồng hóa thức ăn.
Tình trạng sức khỏe, bệnh lý của con người.

Hình ảnh thiếu K ở lá cây

Thiếu iot gây ra bướu cổ


Ảnh hưởng của sự dư thừa và thiếu hụt nguyên tố đa lượng đến sức khỏe con
người và sinh vật

2.
2. Sự
Sự thiếu
thiếu hụt
hụt hoặc
hoặc dư
dư thừa
thừa một

một vài
vài nguyên
nguyên tố
tố đa
đa lượng
lượng

Canxi (Ca)










Canxi thuộc những chất cần thiết cho sự sống.
Canxi là thành phần bất biến của máu và dịch mô.
Canxi có trong thành phần của tế bào và có vai trò quan trọng ( hoạt động và phát triển của TB).
Tham gia vào việc tạo xương mà nó là hợp phần chủ yếu. (Trong xương Canxi chiếm 99% tổng lượng của nó trong cơ thể)

Việc tăng canxi trong máu thường dẫn tới bệnh sỏi thận, cận thị, chứng thừa Ca (vôi hóa cột sống), mềm mô,…
Việc thiếu canxi dẫn tới bệnh loãng xương, sâu răng, huyết áp cao,…
Thiếu canxi làm tăng sự xuất hiện rễ phụ và lông hút, rễ sinh trưởng chậm, các cutin trương phồng lên dẫn đến các vách tế bào bị hóa

nhầy và tế bào bị hủy hoại, rễ, lá, và các phần khác của cây đều bị thối và chết. 



2.
2. Sự
Sự thiếu
thiếu hụt
hụt hoặc
hoặc dư
dư thừa
thừa một
một vài
vài nguyên
nguyên tố
tố đa
đa lượng
lượng

Canxi (Ca)

Hình ảnh loãng xương do thiếu canxi

Hình ảnh sâu răng do thiếu canxi


2.
2. Sự
Sự thiếu
thiếu hụt
hụt hoặc
hoặc dư
dư thừa
thừa một

một vài
vài nguyên
nguyên tố
tố đa
đa lượng
lượng

Natri (Na)

 Natri có trong mọi cơ quan, tổ chức và các dịch sinh học của cơ thể động
+
vật. Ion Na có đặc biệt nhiều trong huyết thanh máu, tim, óc và gan.

 Natri có vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi nội TB và giữa các mô.
 Tham gia tích cực vào quá trình trao đổi nước.
 Trung hòa các axit trong cơ thể.

/>
 Thừa natri gây nguy hại với tim mạch và huyết áp.
 Natri trong máu hạ thấp ảnh hưởng trực tiếp tới não bộ, gây tụt huyết áp,
nôn mửa, co giật,... Các biểu hiện như: mệt mỏi, liệt cơ, kiến bò, chuột rút.

 Nếu lượng natri trong máu xuống quá thấp có thể dẫn tới tử vong.
Ăn quá ít muối khiến lượng natri máu giảm gây hiện tượng phù tay


2.
2. Sự
Sự thiếu
thiếu hụt

hụt hoặc
hoặc dư
dư thừa
thừa một
một vài
vài nguyên
nguyên tố
tố đa
đa lượng
lượng

Kali (K)

 Là cation nội bào chủ yếu.
 90% cation trong cơ thể tồn tại ở dạng ion hóa.
 Điều khiển sự co cơ, điều chỉnh sự hoạt động của enzym.
 Thúc đẩy quá trình thẩm thấu và cân bằng điện tích của tế bào.
  Kali có ảnh hưởng tới 2 quá trình sinh lý trọng tâm của cây là quang
hợp và hô hấp (thúc đẩy quá trình sinh tổng hợp diệp lục, nâng cao
cường độ quang hợp, tăng cường độ phân giải các chất hữu cơ…).



Kali có vai trò to lớn đối với tính chống chịu của cây đối với điều kiên

ngoại cảnh bất lợi (khả năng chịu hạn, chịu rét, chịu nóng…)

Một vài loại thực phẩm giàu K



2.
2. Sự
Sự thiếu
thiếu hụt
hụt hoặc
hoặc dư
dư thừa
thừa một
một vài
vài nguyên
nguyên tố
tố đa
đa lượng
lượng

Kali (K)

 Thiếu hụt K sẽ ảnh hưởng đến cơ tim.
 Thiếu kali giảm năng suất quang hợp.
 Thiếu kali ức chế mạnh sinh trưởng của thực vật.

Triệu chứng thiếu kali: lá bắt đầu hóa vàng từ dưới lên (từ lá già
đến lá non) và các mép lá, tiếp theo đỉnh lá hóa nâu, đôi khi
xuất hiện các vệt đỏ gỉ sắt, tế bào trong, các vệt đó chết và phần
lá cây ấy bị hủy hoại


2.
2. Sự
Sự thiếu

thiếu hụt
hụt hoặc
hoặc dư
dư thừa
thừa một
một vài
vài nguyên
nguyên tố
tố đa
đa lượng
lượng

Nitơ (N)
Nitơ
Nitơ là
là thành
thành phần
phần bắt
bắt buộc
buộc của
của các
các axit
axit amin,
amin, protein,
protein, axit
axit nucleic,
nucleic, các
các

/>

photpholipit,
photpholipit, các
các hợp
hợp chất
chất cao
cao năng
năng (ATP,
(ATP, ADP…),
ADP…), các
các coenzym
coenzym (NAD,
(NAD,
FAD…),
FAD…), một
một số
số vitamin,
vitamin, diệp
diệp lục,
lục, một
một số
số hormon
hormon và
và nhiều
nhiều hợp
hợp chất
chất hữu
hữu

cơ khác.
khác. Đó

Đó là
là cơ
cơ sở
sở phân
phân tử
tử của
của mọi
mọi cấu
cấu trúc
trúc và
và mọi
mọi chức
chức năng
năng của
của tế
tế
bào
bào và
và cơ
cơ thể
thể thực
thực vật
vật đảm
đảm bảo
bảo năng
năng suất,
suất, chất
chất lượng
lượng duy
duy trì

trì và
và phát
phát
triển
triển sự
sự sống.
sống.

Thừa nitơ: Cây sinh trưởng quá mạnh, thân lá tăng trưởng nhanh, mô cơ
kém, cây yếu, giảm năng suất.
Thiếu nitơ: Giảm quá trình tổng hợp protein, sinh trưởng giảm: đẻ nhánh
kém, giảm hoạt động quang hợp, giảm năng suất.


2.
2. Sự
Sự thiếu
thiếu hụt
hụt hoặc
hoặc dư
dư thừa
thừa một
một vài
vài nguyên
nguyên tố
tố đa
đa lượng
lượng

Photpho (P)


 Có vai trò lớn trong quá trình trao đổi các hợp chất hữu cơ. Hợp chất của photpho có vai trò cực kỳ quan trọng trong hoạt động của bộ não, cơ
xương, cơ tim,…

 Photpho tham gia vào thành phần ADN và ARN của cây lúa, có mối quan hệ chặt chẽ đến sự hình thành diệp lục, vào quá trình hình thành chất
béo, tổng hợp prôtêin trong cây và vận chuyển tinh bột, làm tăng sự phát triển của bộ rễ, thúc đẩy việc ra rễ, đặc biệt là rễ bên và lông hút.

 Thiếu phốtpho cây còi cọc, số lá ít, lá ngắn, phiến lá hẹp, lá dựng đứng, xanh tối, đẻ nhánh kém, trỗ bông chậm, chín kéo dài, nhiều hạt xanh, hạt
lép, số bông và số hạt/bông đều giảm

 Thừa phốtpho không có biểu hiện gây hại như thừa N vì P thuộc loại nguyên tố linh động, nó có khả năng vận chuyển từ cơ quan già sang cơ
quan còn non.


Photpho (P)



Khi thiếu P, ban đầu lá có màu xanh đậm có lẽ do tăng cường hút Mg, sau dần dần chuyển sang màu vàng. Hiện tượng trên bắt đầu

từ mép lá và từ lá phía dưới trước. Với lúa, khi thiếu P thì lá nhỏ, hẹp, có màu lục đậm, đẻ nhánh ít, trổ bông chậm, chín kéo dài có nhiều
hạt xanh và lững.



Khi thiếu hụt P sẽ ảnh hưởng đến sự thụ phấn, thụ tinh của cây, tỉ lệ đậu quả và chắc hạt giảm, ảnh hưởng đến năng suất cây trồng.

Các triệu chứng của hạ phospho huyết:
Đau cơ, xương, mất vị giác, lo lắng, kích thích, mệt mỏi, chậm phát triển xương ở trẻ em



2.
2. Sự
Sự thiếu
thiếu hụt
hụt hoặc
hoặc dư
dư thừa
thừa một
một vài
vài nguyên
nguyên tố
tố đa
đa lượng
lượng

Lưu huỳnh (S)

 Là thành phần cấu tạo cần thiết của một số axit amin như:
Metionin, xiestein, tiamin và enzym.

 Lưu huỳnh có trong thành phần của isulin.
 S có tác dụng là để hình thành lông, tóc và móng. Sản phẩm trao

/>
đổi của S là sunfat có tác dụng trong việc giải độc.

 Thiếu lưu huỳnh ức chế sự tổng hợp các axit amin và prôtêin chứa
lưu huỳnh, giảm cường độ quang hợp, giảm tốc độ sinh trưởng.


 Khi thiếu lưu huỳnh nghiêm trọng sinh tổng hợp diệp lục bị phá hoại
và cơ thể bị phân giải.

/>

Kết luận

Nguyên tố đa lượng là những khoáng chất vô cùng quan trọng đối với
cơ thể con người và sinh vật. Về cơ bản, các nguyên tố trong cơ thể
người và sinh vật thường và nên được duy trì ổn định, bởi tình trạng
thừa hay thiếu khoáng chất này đều có thể gây ra những tác hại lớn đối
với cơ thể sống.



×