Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến sinh trưởng cây Bời lời đỏ (Litsea glutinosa C.B.Rob) giai đoạn vườn ươm tại trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 61 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

LỤC MINH HIẾU

NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI
PHÂN BÓN LÁ ĐẾN SINH TRƢỞNG CỦA CÂY BỜI LỜI ĐỎ
(Litsea glutinosa C.B.Rob) GIAI ĐOẠN VƢỜN ƢƠM TẠI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN

KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng
Khoa

: Lâm nghiệp

Khoá

: 2013 - 2017

Thái Nguyên, năm 2017


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM


LỤC MINH HIẾU

NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI
PHÂN BÓN LÁ ĐẾN SINH TRƢỞNG CỦA CÂY BỜI LỜI ĐỎ
(Litsea glutinosa C.B.Rob) GIAI ĐOẠN VƢỜN ƢƠM TẠI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN

KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Quản lý tài nguyên rừng

Lớp

: 45 - QLTNR - N03

Khoa

: Lâm nghiệp

Khoá

: 2013 - 2017

Giảng viên hƣớng dẫn : PGS. TS. Lê Sỹ Trung


Thái Nguyên, năm 2017


i
LỜI CAM ĐOAN
Khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của một số
loại phân bón lá đến sinh trưởng cây Bời lời đỏ (Litsea glutinosa C.B.Rob)
giai đoạn vườn ươm tại trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên” là cơng
trình nghiên cứu của bản thân tơi, đề tài đã sử dụng thông tin từ nhiều nguồn
khác nhau, các thơng tin có sắn đã được trích rõ nguồn gốc.
Tơi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu đã đưa trong đề
tài này là trung thực và chưa được sử dụng trong bất cứ một cơng trình
nghiên cứu khoa học nào khác. Các số liệu trích dẫn trong đề tài đều đã
được ghi rõ nguồn gốc.`
Thái Nguyên, ngày 15 tháng 5 năm 2017
XÁC NHẬN CỦA GVHD

PGS. TS. Lê Sỹ Trung

Ngƣời viết cam đoan

Lục Minh Hiếu

XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN


ii
LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành bản khóa luận này, ngồi sự cố gắng của bản thân em

còn được sự hỗ trợ của các thầy cô trong Khoa Lâm nghiệp - Trường Đại học
Nông lâm Thái Nguyên, đến nay đã sắp kết thúc, nhân dịp này cho phép em
được bầy tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới tất cả sự giúp đỡ quý báu:
Trước tiên, em xin chân thành cảm ơn đến Ban giám hiệu, ban chủ
nhiệm và các thầy cô trong Khoa Lâm nghiệp - Trường Đại học Nông lâm
Thái Nguyên đã tạo điều kiện cho em được áp dụng những kiến thức đã học
khi còn ngồi trên ghế nhà trường và bước đầu làm quen với công tác nghiên
cứu khoa học.
Cho phép em gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy PGS.TS. Lê Sỹ Trung là
người đã trực tiếp hướng dẫn khóa luận tốt nghiệp, đã giành nhiều thời gian
quý báu, chỉ bảo em về kiến thức chun mơn, giúp em từng bước hồn thiện
bản báo cáo khóa luận.
Do thời gian có hạn và kiến thức chưa sâu, nên bản khóa luận này cịn
rất nhiều thiếu sót. Rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cơ và các bạn
để bản khóa luận được hồn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 15 tháng 5 năm 2017
Sinh viên
Lục Minh Hiếu


iii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1: Kết quả phân tích mẫu đất .............................................................. 14
Mẫu bảng 3.1: Bảng sắp xếp các trị số quan sát phân tích phương sai 1 nhân tố.. 22
Mẫu bảng 3.2. Bảng phân tích phương sai 1 nhân tố ANOVA ...................... 25
Bảng 4.1: Kết quả sinh trưởng về

vn của cây Bời lời đỏ ở các cơng thức


phân bón qua lá ............................................................................. 26
Bảng 4.2: Phân tích phương sai một nhân tố đối với sự sinh trưởng của
Hvn cây Bời lời đỏ ....................................................................... 29
Bảng 4.3: Kết quả sinh trưởng D oo của cây Bời lời đỏ ở các công thức thí
nghiệm trong giai đoạn vườn ươm ............................................... 30
Bảng 4.4: Bảng phân tích phương sai một nhân tố đối với đường kính cổ rễ
của cây Bời lời đỏ ......................................................................... 32
Bảng 4.5: Kết quả nghiên cứu động thái ra lá của cây Bời lời đỏ ở các cơng
thức thí nghiệm ............................................................................. 32
Bảng 4.6: Phân tích phương sai một nhân tố đối với động thái ra lá của cây
Bời lời đỏ giai đoạn vườn ươm ..................................................... 34
Bảng 4.7: Kết quả tỷ lệ cây tốt, trung bình, xấu và cây đủ tiêu chuẩn xuất
vườn của cây Bời lời đỏ ................................................................ 35


iv
DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 4.1: Đồ thị biểu diễn sinh trưởng

vn của cây Bời lời đỏ ở các công

thức phân bón qua lá ....................................................................... 26
Hình 4.2: Ảnh đo chiều cao của cây Bời lời đỏ ở các CT phân bón qua lá .... 27
Hình 4.3: Đồ thị biểu diễn sinh trưởng về đường kính cổ rễ trung bình của cây
Bời lời đỏ ở các cơng thức thí nghiệm............................................ 30
Hình 4.4: Ảnh của cây Bời lời đỏ ở các công thức thí nghiệm....................... 31
Hình 4.5: Đồ thị biểu diễn động thái ra lá của cây Bời lời đỏ ở các công thức
thí nghiệm ....................................................................................... 33

Hình 4.6: Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ cây tốt, trung bình, xấu ở các CTTN ......... 35
Hình 4.7: Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ cây đủ tiêu chuẩn xuất vườn ở các cơng
thức thí nghiệm ............................................................................... 36
Hình 4.8: Ảnh hưởng của các loại phân bón lá đến sinh trưởng của cây Bời
lời đỏ giai đoạn vườn ươm ............................................................. 38


v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
1) TN

: Thí nghiệm

2) CTTN

: Cơng thức thí nghiệm

3) ĐC

: Đối chứng

4) Hvn

: Chiều cao cây

5) D00

: Đường kính cổ rễ

6) OTC


: Ơ tiêu chuẩn

7) LN

: Lần nhắc

8) TB

: Trung bình

9) X

: Giá trị trung bình

10) LSD0.05

: Ngưỡng so sánh

10) CV%

: Sai số thí nghiệm

11) PTPSMNT : Phân tích phương sai một nhân tố


vi
MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. i

LỜI CẢM ƠN ................................................................................................ ii
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................. iii
DANH MỤC CÁC HÌNH .............................................................................. iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................ v
MỤC LỤC ....................................................................................................... vi
PHẦN 1. MỞ ĐẦU .......................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................... 2
1.3. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................... 2
1.4. Ý nghĩa nghiên cứu ................................................................................... 2
1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học .................................... 2
1.4.2. Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất ............................................................. 2
PHẦN 2. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...................................... 3
2.1. Cơ sở khoa học ........................................................................................... 3
2.2. Những nghiên cứu trên thế giới ................................................................. 7
2.3. Những nghiên cứu ở Việt Nam .................................................................. 9
2.4. Tổng quan về khu vực nghiên cứu ........................................................... 13
2.4.1. Vị trí địa lý, địa hình ............................................................................. 13
2.4.2. Đặc điểm về đất đai ............................................................................... 13
2.4.3. Đặc điểm khí hậu - thời tiết.................................................................. 14
2.5. Tổng quan về loài cây nghiên cứu [9, 6 cũ] ............................................. 15
PHẦN III. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.. 18
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 18
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ............................................................... 18


vii
3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 18
3.4. Phương pháp nghiên cứu......................................................................... 18
3.4.1. Ngoại nghiệp ......................................................................................... 19

3.4.2. Phương pháp xử lý số liệu..................................................................... 21
PHẦN IV. KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ .................................. 26
4. 1. Kết quả sinh trưởng về

vn của cây Bời lời đỏ dưới ảnh hưởng của các

loại phân bón qua lá ........................................................................................ 26
4.2. Kết quả nghiên cứu sinh trưởng về đường kính cổ rễ D oo của cây Bời lời
đỏ ở các cơng thức thí nghiệm ........................................................................ 29
4.3. Kết quả nghiên cứu về động thái ra lá của cây Bời lời đỏ ở các cơng thức
thí nghiệm........................................................................................................ 32
4.4. Dự tính tỷ lệ xuất vườn của cây Bời lời đỏ ở các CTTN ......................... 34
PHẦN 5. KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ ......................................... 39
5.1. Kết luận .................................................................................................... 39
5.2. Kiến nghị .................................................................................................. 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 41


1
PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Cây Bời lời đỏ sau khi trồng khoảng 5 - 7 năm là cho thu hoạch. Người
ta có thể cưa ln gốc để bán hoặc có thể cạo lấy vỏ.
Hiện tại, vỏ Bời lời khơ có giá hơn 20.000 đồng/kg, lá 1.700 đồng/kg;
cành cây đã bóc vỏ giá 500 đồng/kg; thân cây dùng để làm gỗ xây dựng giá
khoảng 40.000 đồng, bán gỗ ép khoảng 1,5 triệu đồng/m3… Tóm lại, cây Bời
lời khơng bỏ một thứ gì và đều “hái ra tiền”. Khơng ít hộ nhờ Bời lời đỏ mà
thốt nghèo. Khơng chỉ vậy, cây Bời lời cịn tạo cơng ăn việc làm cho những
phụ nữ nông nhàn ở địa phương vào mùa thu hoạch [14].

Do Bời lời đem lại giá trị kinh tế như vậy, nên hiện nay nhu cầu về cây
giống của người dân cho trồng rừng cao, để có được cây con tốt, giá thành hạ,
trong gieo ươm, chăm sóc cây cần bón phân cung cấp dinh dưỡng tạo điều
kiện cho cây sinh trưởng. Chất lượng cây giống có ý nghĩa quyết định tới hiệu
quả của công tác trồng rừng. Nguồn cây khỏe mạnh phát triển cân đối, ít sâu
bệnh là cơ sở để chúng sinh trưởng nhanh, cây trồng có khả năng đề kháng tốt
với các yếu tố bất lợi của môi trường xung quanh. Để cây con đảm bảo về số
lượng và chất lượng thì việc bón phân và chăm sóc cây giống ở giai đoạn
vườn ươm là rất quan trọng.
Chất lượng cây con đem trồng phụ thuộc vào chất lượng hạt giống và
kỹ thuật chăm sóc cây con, trong đó bón phân và loại phân bón là một trong
những nhân tố quyết định. Bón phân đúng liều lượng đủ và hợp lý sẽ phát huy
tiềm năng của cây, cây con sẽ đủ tiêu chuẩn đem trồng.
Bón phân là một trong những biện pháp kỹ thuật được thực hiện phổ
biến, thường đem lại hiệu quả lớn, hiện nay việc nghiên cứu cũng như ứng
dụng vào sản xuất cây giống lâm nghiệp ở vườn ươm, phục vụ trồng rừng
trồng đang được triển khai rộng rãi. Bên cạnh đó các yếu tố kỹ thuật về phân
bón nhằm tác động đến sự sinh trưởng và phát triển của giống cây lâm nghiệp


2
như: Bón thế nào, ảnh hưởng của nó đến sinh trưởng và phát triển, tỉ lệ bón,
bón ở giai đoạn nào, thành phần của nó ảnh hưởng ra sao, vẫn đang là vấn đề
được nghiên cứu.
Vì vậy việc nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến sinh
trưởng của cây Bời lời đỏ trong giai đoạn vườn ươm là cần thiết có ý nghĩa cả
về khoa học lẫn thực tiễn sản xuất, làm cơ sở khoa học đề xuất các biện pháp
kỹ thuật tạo cây con thích hợp nhằm nâng cao chất lượng cây giống cho trồng
rừng. Xuất phát từ những vấn đề trên, tôi đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu
ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến sinh trưởng cây Bời lời đỏ

(Litsea glutinosa C.B.Rob) giai đoạn vườn ươm tại trường Đại học Nơng
lâm Thái Ngun”.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần giảm chi phí sản xuất, rút ngắn thời
gian sản xuất cây Bời lời đỏ phục vụ trồng rừng.
1.3. Mục tiêu nghiên cứu
Xác định được loại phân bón lá phù hợp cho sinh trưởng của cây
Bời lời đỏ giai đoạn vườn ươm.
1.4. Ý nghĩa nghiên cứu
1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học
- Giúp sinh viên củng cố lại những kiến thức đã được học trong nhà trường.
- Làm quen với một số phương pháp được sử dụng trong nghiên cứu đề
tài cụ thể.
- Củng cố thêm những kỹ năng để sau khi ra trường có thể vận dụng
trong cơng viêc đạt hiệu quả cao.
- Trong nghiên cứu khoa học: Góp phần vào việc tìm ra loại phân bón lá
nào đó hợp lý nhất sinh trưởng của cây Bời lời đỏ.
1.4.2. Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất
Kết quả của đề tài góp phần vào hướng dẫn kỹ thuật bón phân qua lá,
trong chăm sóc cây giống Bời lời đỏ giai đoạn vườn ươm.


3
PHẦN 2
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở khoa học
Phân bón thúc đẩy cây sinh trưởng, phát triển, theo Nguyễn Bá Lộc
(2008): Sinh trưởng là quá trình tạo mới các yếu tố cấu trúc của cây một cách
không thuận nghịch (các thành phần mới của tế bào, tế bào mới, cơ quan
mới…) thường dẫn đến tăng về số lượng, kích thước, thể tích, sinh khối của

chúng. Tuy nhiên khơng nên quan niệm sinh trưởng chỉ biểu hiện sự biến đổi
về lượng một cách đơn thuần vì khơng phải bao giờ sự sinh trưởng cũng dẫn
đến sự biến đổi về kích thước và khối lượng. Chẳng hạn, lúc tạo yếu tố cấu
trúc mới của nhân, tế bào tạm ngừng lớn lên, khi hạt trương nước thì trọng
lượng chất khơ khơng tăng, lúc ra hoa cây ngừng sinh trưởng về kích
thước… Nói chung sự sinh trưởng của cây được biểu hiện ở những đặc
điểm sau:
-

Sự tăng về khối lượng và kích thước của cơ thể hoặc của từng cơ quan

(sự tăng trưởng chiều cao của thân cây, chiều dài của cành, tăng diện tích của
lá, khối lượng của hạt, quả…).
-

Sự tăng thêm số lượng cơ quan, số lượng tế bào (cây mọc thêm cành,

cành ra thêm lá, số lượng tế bào ở mơ phân sinh tăng lên…).
-

Tăng thể tích của tế bào, đặc biệt là tăng khối lượng chất nguyên sinh

(tế bào sau khi phân chia xong thì tiến hành quá trình dãn tế bào để tăng kích
thước của tế bào và tăng khối lượng chất nguyên sinh của tế bào).
-

Tăng các yếu tố cấu trúc của tế bào (hình thành các bào quan bên

trong tế bào).
-


Tăng trọng lượng chất khô của cây. Chẳng hạn ở thời kì chín hạt cây

ngừng tăng về kích thước của các cơ quan, nhưng cây vẫn tích lũy thêm các
chất hữu cơ về hạt.


4
Phân bón có ảnh hưởng lớn đến sự sinh trưởng và phát triển của thực
vật trong các hoạt động sinh lý của thực vật như: Sự trao đổi nước, quang
hợp, hơ hấp, dinh dưỡng khống và nitơ, sự biến đổi và vận chuyển các chất
hữu cơ ở trong cây. Các chức năng sinh lý này xảy ra một cách đồng thời và
ln ln có mối quan hệ khăng khít ràng buộc với nhau. Kết quả hoạt động
tổng hợp của các chức năng sinh lý đó đã làm cho cây lớn lên, ra hoa kết quả
rồi già đi và chết, hay nói một cách khác đã làm cho cây sinh trưởng và phát
triển. Như vậy sinh trưởng và phát triển là một quá trình sinh lý tổng hợp của
cây, là kết quả của tồn bộ các chức năng và q trình sinh lý của cây.
Mục đích của việc bón phân là nhằm làm cho cây phát triển và đạt
năng suất cao, có phẩm chất tốt, cho nên bón phân phải phù hợp với yêu
cầu sinh trưởng và phát triển của cây trồng mới phát huy tối đa tác dụng
của phân bón. Sinh trưởng và phát triển của cây trồng có quan hệ mật
thiết với điều kiện bên ngồi.
Phân bón là một chất dùng để cung cấp một hay nhiều yếu tố màu mỡ
cần thiết cho cây. Phân bón có thể là một sản phẩm thiên nhiên hoặc được chế
tạo trong công nghiệp. Trong cả hai trường hợp các nguyên tố dinh dưỡng đều
như nhau và tác dụng như nhau đối với sinh trưởng của cây (FAO 1994)
Theo nhiều tài liệu trên thế giới, chỉ sử dụng phân bón chiếm 30%.
Việc kết hợp cân đối nguồn phân, khả năng cung cấp của đất, hệ thống canh
tác, giống cây trồng, điều kiện thời tiết thích hợp sẽ nâng cao hiệu quả sử
dụng phân bón, giảm chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất, bảo vệ mơi trường

sinh thái bền vững.
Phân bón là chất dùng để cung cấp một trong nhiều chất cần thiết cho
cây. Phân bón có thể là một sản phẩm thiên nhiên hoặc được chế tạo trong
công nghiệp. Trong cả hai trường hợp các nguyên tố dinh dưỡng đều như
nhau và tác động như nhau đối với sinh trưởng của cây, trong các biện pháp


5
kỹ thuật được sử dụng phổ biến thường xuyên đem lại hiệu quả lớn. Tuy
nhiên bón phân cần phải cân đối để cung cấp cho cây trồng các chất dinh
dưỡng thiết yếu, đủ liều lượng, tỷ lệ thích hợp, thời gian bón hợp lý theo từng
đối tượng cây trồng, từng loại đất và mùa vụ cụ thể sẽ đảm bảo năng suất cao,
chất lượng tốt.
Các loại phân hóa học được sử dụng chăm sóc cây con trong thời gian
ngắn. Bón phân này cần kết hợp với các biện pháp lâm sinh như: Nhổ cỏ, tưới
nước, phòng trừ sâu bệnh, phải thường xuyên phát huy tối đa hiệu lực của
phân bón.
Trong sản xuất nông nghiệp: Đất là giá thể, môi trường sinh sống trực
tiếp của bộ rễ và là nguồn cung cấp nước, chất dinh dưỡng cho cây. Đất tốt,
cây sinh trưởng tốt ra hoa kết quả sớm, sản lượng - chất lượng quả, hạt cao,
chu kỳ sai quả ngắn và ngược lại. Đất tốt là đất giàu dinh dưỡng chủ yếu là N,
P, K… và các nguyên tố vi lượng cần thiết đồng thời các thành phần đó có
một tỉ lệ thích hợp.
Trong gieo ươm:
- Điều kiện đất đai:
Đất là hoàn cảnh để cây con sinh trưởng, phát triển sau này, cây con
sinh trưởng, phát triển tốt hay xấu là do đất cung cấp chất dinh dưỡng, nước
và khơng khí cho cây.
Chất dinh dưỡng, nước và khơng khí trong đất có đầy đủ cho cây hay
khơng là do: Thành phần cơ giới, độ ẩm, độ PH… của đất quyết định.

- Sâu bệnh hại:
Nước ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm, mưa nhiều nên
hầu hết các vườn ươm đều có nhiều sâu, bệnh hại, làm ảnh hưởng đến sản
lượng và chất lượng cây con, tăng giá thành sản xuất cây con, thậm chí có nơi
cịn dẫn đến thất bại hoàn toàn. Cho nên trước khi xây dựng vườn ươm cần


6
điều tra mức độ nhiễm sâu bệnh hại của đất, để có biện pháp sử lý đất trước
khi gieo ươm hoặc không xây dựng vườn ươm ở những nơi bị nhiễm sâu
bệnh nặng.
Theo bộ Lâm nghiệp (1994) [5] cây con tạo ra từ các vườn ươm phải
được đảm bảo cho các cây giống được lựa chọn những phẩm chất tốt phù hợp
với điều kiện tự nhiên, khí hậu, đất đai để giảm bớt sự cạnh tranh của các loại
cây khác với chúng. Việc chăm sóc cây con sẽ đảm bảo cho sự phát triển của
cây con trong tương lai. Các loại phân bón được sử dụng chăn sóc cây con
trong thời gian ngắn. Sự bón phân này kết hợp với các biện pháp lâm sinh
như: Phá váng, tưới nước, phòng trừ sâu bệnh hại phải thường xuyên để phát
huy tối đa hiệu lực của phân bón.
Theo cục khuyến nơng khuyến lâm (1998) [8] bón phân cân đối và hợp
lý cho cây trồng được hiểu là cung cấp cho cây trồng đúng các chất dinh
dưỡng thiết yếu, đủ liều lượng, tỉ lệ thích hợp, thời gian bón hợp lý cho cây
trồng, đất, vụ mùa để đảm bảo năng suất, chất lượng và an tồn mơi trường
sinh thái.
Theo Võ Minh Kha [1] cây con tạo ra từ các vườn ươm phải được đảm
bảo cho cây giống được lựa chọn có những phẩm chất tốt phù hợp điều kiện
tự nhiên. Khí hậu đất đai để giảm bớt sự canh tranh của các loài cây khác với
chúng. Việc chăm sóc cây con sẽ đảm bảo cho sự phát triển của cây con trong
tương lai. Các loại phân hóa học được sử dụng chăm sóc cây con trong thời
gian ngắn. Bón phân này kết hợp với biện pháp nhổ cỏ, tưới nước, phòng trừ

sâu bệnh hại để phát huy hiệu lực của phân.
Phân bón là chất dung để cung cấp một trong nhiều chất cần thiết cho
cây. Phân bón có thể là một sản phẩm thiên nhiên hoặc được chế tạo trong
công nghiệp. Trong cả hai trường hợp các nguyên tố dinh dưỡng đều như
nhau và tác động như nhau đối với sinh trưởng của cây.


7
Theo Võ Minh Kha [1] có hai cách bón phân cho cây trồng: Bón qua
lá và bón qua rễ. Bón phân qua lá lượng phân bón được hịa tan vào nước ở
một nồng độ cho phép. Phun ướt đẫm lá và thân cây quả, chất dinh dưỡng
được ngấm qua lá.
Bón phân vào đất (qua rễ) cây hấp thụ thường nhanh và dễ dàng do
có tế bào lơng hút ở rễ. Số tế bào lông hút ở rễ cây nhiều và rễ cây hấp thụ
phân qua sự hòa tan trong nước.
Song một thực tế cho thấy, trước nhu cầu về lâm sản hiện nay, cơng
tác trồng rừng hiện nay khơng cịn phù hợp, thay vào đó là trồng rừng thâm
canh cao đòi hỏi đầu tư lớn khâu chọn giống, nhân giống đến trồng và chăm
sóc cần phải bón phân theo một quy trình nghiêm ngặt từ đó rút ngắn được
chu kỳ kinh doanh, tăng khối lượng sản phẩm trên một đơn vị diện tích.
Nhưng kết quả nghiên cứu gần đây cho thấy, muốn đạt kết quả cao trong việc
kinh doanh rừng thì việc sử dụng phân bón là rất cần thiết đặc biệt trong giai
đoạn vườn ươm, giai đoạn mà rễ cây con còn phát triển chậm.
2.2. Những nghiên cứu trên thế giới
Sử dụng phân bón hữu cơ cung cấp một thay thế an toàn hơn để lựa
chọn tổng hợp. Sử dụng của họ gắn liền với sự gia tăng trong nơng nghiệp
hữu cơ. Theo Bộ Nơng nghiệp Mỹ, có hơn 14.000 trang trại hữu cơ và các trại
chăn nuôi ở Hoa Kỳ. Trong số này, 50 phần trăm sử dụng phân bón hữu cơ
như mùn hữu cơ và phân bón cho cây trồng của họ. Phân bón hữu cơ giúp
thực vật trong một số cách cho dù đó là một hoạt động canh tác quy mơ tồn

hoặc cho các nhà máy khu vườn
Virtual Trung tâm Nghiên cứu Phân bón (VFRC) là một sáng kiến
nghiên cứu ni dưỡng tính sáng tạo của thế hệ tiếp theo của phân bón và
cơng nghệ sản xuất để giúp cho dân số ngày càng tăng của thế giới và cung
cấp tăng bền vững trong sản xuất lương thực toàn cầu, và vấn đề toàn cầu này


8
địi hỏi một giải pháp tồn cầu. Các VFRC bao gồm các công việc của nhiều
tổ chức nghiên cứu trên toàn thế giới hợp tác để thúc đẩy một chương trình
nghiên cứu thống nhất.
Thử nghiệm nitrate nhanh dẫn quản lý phân bón
Michael Cahn và Richard Smith, cố vấn UC Cooperative Extension ở
Monterey County, và Tim Hartz, UCCE chuyên gia trong các bộ phận của
Khoa học thực vật tại Đại học UC Davis, đã phát triển một thử nghiệm nhanh
để đo nitrat đất tại hiện trường rồi người trồng có thể phù hợp với tỷ lệ phân
bón với cây cần trồng. Các thử nghiệm đã làm giảm tỷ lệ nitơ tải bằng mức
trung bình 70 pounds một mẫu rau diếp. On-trang trại thử nghiệm trình diễn
đã cho thấy rằng bằng cách kiểm tra đất, người trồng có thể giảm sử dụng
phân bón của họ khoảng 30 phần trăm. Trồng chính ở Monterey County,
người quản lý một số lượng đáng kể các mẫu rau ở thung lũng Salinas, đã bắt
đầu sử dụng test nhanh nitrate trong hoạt động của mình. Để biết thêm thơng
tin đọc các bài viết tóm tắt về p. 5 và tinh chỉnh bài viết trên p. 12 Ghi chú
Crop và "Thông tin chi tiết về các Nitrate Quick Test" trên blog của Salinas
Valley Nông nghiệp.
Irrigation-science290 Tập quán canh tác phát triển để nâng cao hiệu quả
sử dụng nitơ.
Thực hành quản lý tốt nhất để giảm thiểu lọc nitrat trong sản xuất cây
trồng được tưới tiêu đã được biên soạn bởi các nhà khoa học UC Cooperative
Extension có trụ sở tại thung lũng San Joaquin và Salinas và tại UC Davis.

Dự án dẫn đầu bởi Stuart Pettygrove, UCCE chuyên gia trong các bộ phận
của đất, khơng khí và tài nguyên nước, UC Davis-xác định một loạt các kỹ
thuật tiềm năng để tối đa hóa việc sử dụng nitơ bằng rau, quả cây, các loại
hạt, dây leo, cây trường, ngũ cốc, cây cỏ, và thức ăn gia súc và thức ăn ủ
chua, trong khi hạn chế tổn thất rửa trôi. Nhiều người trong số những thực


9
hành này đã được sử dụng bởi người nông dân ở California, đại diện cho một
sự thay đổi cho tốt hơn từ thực tiễn lịch sử đã góp phần vào mực nước ngầm
nitrate hiện hành.
Theo Thomas (1985) [10], chất lượng cây con có mối quan hệ logic với
tình trạng chất khoáng. Nitơ và phốt pho cung cấp nguyên liệu cho sự sinh
trưởng và phát triển của cây con. Tình trạng dinh dưỡng của cây con thể hiện
rõ qua màu sắc của lá. Phân tích thành phần hóa học của mơ là một cách duy
nhất để đo lường mức độ thiếu hụt dinh dưỡng của cây con.
Giả thuyết rằng tưới cây, bón phân q ít hoặc q nhiều sẽ làm chậm
tăng trưởng thực vật được chứng minh là đúng.
Sử dụng các số liệu chính xác của phân bón là rất quan trọng để tối ưu
hóa năng suất của vườn hoặc trang trại. Đơi khi sử dụng liên tục của phân bón
sẽ gây ra các chất dinh dưỡng và muối để tích lũy trong đất trong một
khoảng thời gian. Vì vậy, sử dụng phân bón mỗi tuần một lần thay vì hàng
ngày hoặc có đất kiểm tra có thể được đề nghị để cải thiện năng suất và
bảo vệ cây trồng [11].
2.3. Những nghiên cứu ở Việt Nam
Mỗi năm nông dân Việt Nam đã sử dụng tới khoảng 5 triệu tấn phân
bón vô cơ quy chuẩn, không kể phân hữu cơ và các loại phân bón khác do các
cơ sở tư nhân và công ty TNHH sản xuất, cung ứng.
Từ năm 1985 đến nay, mức tiêu thụ phân đạm tăng trung bình
7,2%/năm; phân lân tăng 13,9%/năm; riêng phân kali có mức tăng cao nhất là

23,9%/năm. Tổng lượng sử dụng N + P2O5 + K2O trong 15 năm qua tăng
trung bình 9,0%/năm và trong thời gian tới có xu hướng tăng mỗi năm khoảng
10%. Trong 15 năm qua, ở các giai đoạn: 1985 - 1990; 1990 - 1995 và 1996 2001 lượng tiêu thụ phân kali ở Việt Nam tăng rất nhanh và liên tục. Ở các
giai đoạn 1985 - 1990; 1991 - 1995 và 1996 - 2001 mức tiêu thụ phân đạm


10
tăng hàng năm là 10,3%; 16,7% và 8,2% tương ứng. Như vậy trong 5 năm trở
lại đây mức tăng tiêu thụ phân đạm đã giảm dần. Ở 3 giai đoạn trên, mức tiêu
thụ phân lân tăng hàng năm là 13,4%; 26,8%; 21,1% tương ứng và cũng có xu
hướng giảm mức tăng như phân đạm.
Hiện nay, ngành sản xuất phân hóa học nước ta mới đáp ứng được
khoảng 45% nhu cầu của nơng nghiệp, cịn lại phải nhập khẩu gần như toàn
bộ phân đạm urê, kali và phân phức hợp DAP, một lượng khá lớn phân hỗn
hợp NPK với tổng số trên 3 triệu tấn/năm. Riêng đối với phân khoáng kali, do
phải nhập khẩu hoàn toàn nên tiêu thụ kali ở nước ta bị phụ thuộc thị trường
nước ngoài [4].
Ở Việt Nam, cây Sa mộc dầu có kích thước quần thể nhỏ phân bố hạn
chế ở các tỉnh miền núi phía bắc và việc phá rừng làm nương rẫy thời gian
trước đây đã khiến cho loài này trở nên nguy cấp. Do kích thước các quần thể
nhỏ, phân bố hạn chế ở một số địa điểm tại ba tỉnh và các khu rừng này bị phá
do phát nương rẫy nên loài này đáp ứng tiêu chuẩn IUCN 2001 ở mức sắp bị
tuyệt chủng [13].
-

Các mối đe dọa

Khai thác qui mô và phân bố hạn chế là những mối đe doạ chính đối
với Sa mộc dầu. Mối đe doạ phụ khác là việc dẫn nhập các xuất xứ của loài
Sa mộc (C. Lanceolata) từ nước ngoài vào trồng rừng. Những taxon này

được biết là có khả năng dễ dàng lai với nhau. Nếu như vậy thì bản chất di
truyền của các quần thể Sa mộc dầu còn lại ở Việt Nam và Lào có nguy cơ
bị thay đổi [3].
Đi đầu trong lĩnh vực này có thể kể đến Nguyễn Xuân Quát (1985),
Nguyễn Ngọc Tân (1985), Nguyễn Hữu Thước (1963) ... các tác giả đều đi đến
kết luận chung rằng mỗi loại cây trồng có yêu cầu về loại phân, nồng độ,
phương thức bón, tỷ lệ hỗn hợp phân bón hồn tồn khác nhau.


11
Theo Nguyễn Xuân Quát (1985) [5], để giúp cây con sinh trưởng và phát
triển tốt, vấn đề bổ sung thêm chất khống và cải thiện tính chất của ruột bầu
bằng cách bón phân là rất cần thiết. Trong giai đoạn vườn ươm, những yếu tố
được đặc biệt quan tâm là đạm, lân, kali và các chất phụ gia.
Đạm (N) là chất dinh dưỡng cần cho sinh trưởng và phát triển của cây
trồng. Mặc dù hàm lượng trong cây không cao, nhưng nitơ lại có vai trị quan
trọng bậc nhất. Thiếu nitơ cây không thể tồn tại. Nitơ là thành phần quan trọng
cấu tạo nên tất cả các axit amin và từ các axit amin tổng hợp nên tất cả các loại
protein trong cơ thể thực vật. Vai trò của protein đối với sự sống của cơ thể
thực vật là không thể thay thế được. Nitơ có mặt trong axit nucleic, tham gia
vào cấu trúc của vòng porphyril, là những chất đóng vai trị quan trọng trong
quang hợp và hơ hấp của thực vật. Nói chung, nitơ là dưỡng chất cơ bản nhất
tham gia vào thành phần chính của protein, vào quá trình hình thành các chất
quan trọng như amino axit, men, nhiều loại vitamin trong cây như B1, B2,
B6…Nitơ thúc đẩy cây tăng trưởng, đâm nhiều chồi, lá to và xanh, quang hợp
mạnh. Nếu thiếu đạm, cây sinh trưởng chậm, cịi cọc, lá ít và có kích thước
nhỏ và hơi vàng. Nhưng nếu bón thừa đạm cũng gây tác hại cho cây. Biểu
hiện của triệu chứng thừa đạm là cây sinh trưởng quá mức, cây dễ đổ ngã,
nhiều sâu bệnh, lá có màu xanh đậm vì diệp lục được tổng hợp nhiều (Trịnh
Xuân Vũ, 1975 [7]; Viện thổ nhưỡng nông hóa, 1998 [8]; Ekta Khurana and

J.S. Singh, 2000 [9]; Thomas D. Landis, 1985 [10].
Lân (P) là yếu tố quan trọng trong q trình trao đổi năng lượng. Lân
có tác dụng làm tăng tính chịu lạnh cho cây trồng, thúc đẩy sự phát triển của
hệ rễ. Lân cần thiết cho sự phân chia tế bào, mơ phân sinh, kích thích sự phát
triển của rễ, ra hoa, sự phát triển của hạt và quả. Cây được cung cấp đầy đủ
lân sẽ tăng khả năng chống chịu với điều kiện bất lợi như lạnh, nóng, đất chua
và kiềm.


12
Nếu thiếu lân, kích thước cây nhỏ hơn bình thường, lá cây phồng cứng,
lá màu xanh đậm, sau chuyển dần sang vàng; thân cây mềm, thấp; năng xuất
chất khô giảm. Ngoài ra, thiếu lân sẽ hạn chế hiệu quả sử dụng đạm. Một vài
loại lá kim khi thiếu lân lá sẽ đổi màu xanh thẫm, tím, tím nâu hay đỏ. Ở
những loài cây lá rộng, thiếu lân sẽ dẫn đến lá có màu xanh đậm, xen kẽ với các
vết nâu, cây tăng trưởng chậm. Khi thừa lân không thấy tác hại nghiêm trọng
như thừa nitơ (Trịnh Xuân Vũ, 1975 [7]; Viện thổ nhưỡng nơng hóa, 1998 [10];
Ekta Khurana and J.S. Singh, 2000 [9]; Thomas D. Landis, 1985 [10]).
Kali (K) đóng vai trị chủ yếu trong việc chuyển hóa năng lượng, q
trình đồng hóa của cây, điều khiển q trình sử dụng nước, thúc đẩy quá trình
sử dụng đạm ở dạng NH4+, giúp cây tăng sức đề kháng, cứng chắc, ít đổ ngã,
chống sâu bệnh, chịu hạn và rét. Do vậy, nếu thiếu kali, thì cây có biểu hiện
về hình thái rất rõ như lá hơi ngắn, phiến lá hẹp và có màu lục tối, sau chuyển
sang vàng, xuất hiện những chấm đỏ, lá bị khô (cháy) rồi rủ xuống (Trịnh
Xuân Vũ, 1975 [7]; Viện thổ nhưỡng nơng hóa, 1998 [8].
Các chất phụ gia thường được sử dụng là xơ dừa, tro trấu…Chúng có
tác dụng làm xốp đất, giữ ẩm, thống khí…
Phân bón là một trong các biện pháp kỹ thuật được sử dụng phổ biến
thường xuyên đem lại hiệu quả lớn. Tuy nhiên bón phân cần phải cân đối để
cung cấp cho cây trồng các chất dinh dưỡng thiết yếu, đủ liều lượng, tỷ lệ

thích hợp, thời gian bón hợp lý theo từng đối tượng cây trồng, từng loại đất và
mùa vụ cụ thể sẽ đảm bảo năng xuất cao, chất lượng tốt [13].
Năm 2000, Hồng Cơng Đãng trong luận văn tiến sỹ đã đề cập đến ảnh
hưởng của một số nhân tố sinh thái đến sinh trưởng và sinh khối của lồi cây
bần chua, trong đó tác giả đã nghiên cứu tác động riêng lẽ của từng loại phân
NPK đến sinh trưởng và chất lượng cây con bần chua… [2]


13
Từ kết quả nghiên cứu của nhà bác học của nhiều nhà khoa học trong
nước cho thấy đối với từng lồi, từng giai đoạn phát triển khác nhau thì u
cầu về phân bón cũng khác nhau. Các tác giả đã xác định chính xác định
lượng phân bón phù hợp để cây con của các lồi cây đó sinh trưởng nhanh,
chất lượng tốt. Đối với những nghiên cứu của nhiều nhà khoa học trong nước
cho thấy đối với từng loại cây, từng giai đoạn phát triển khác nhau thì các yêu
cầu về phân bón cũng khác nhau. Chính vì vậy các tác giả đã xác định chính
xác lượng phân bón phù hợp cho từng loại cây và ở từng giai đoạn khác nhau
một cách phù hợp để cây con của các lồi cây đó sinh trưởng và phát triển tốt.
2.4. Tổng quan về khu vực nghiên cứu
2.4.1. Vị trí địa lý, địa hình
 Vị trí địa lý
Trường Đại học Nơng lâm Thái Nguyên thuộc địa bàn Xã Quyết Thắng
- Thành phố Thái Nguyên, nằm cách trung tâm thành phố khoảng 3 km về
phía Tây. Căn cứ vào bản đồ địa lý Thành phố Thái Ngun thì ta xác định
được vị trí của trường như sau:
-

Phía Bắc giáp với phường Quán Triều.

-


Phía Nam giáp với Xã Quyết Thắng.

-

Phía Tây giáp với Xã Phúc Hà.

-

Phía Đơng giáp với khu dân cư trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun.

 Địa hình
Địa hình của trường chủ yếu là đồi bát úp, khơng có núi cao. Độ dốc
trung bình 10-150, độ cao trung bình 50 - 70 m địa hình thấp dần từ Tây Bắc
xuống Đơng Nam.
2.4.2. Đặc điểm về đất đai
Vườn ươm trường Đại học Nông lâm nằm dưới chân đồi, đất không
màu mỡ và ít dinh dưỡng. Vì vậy để phục vụ cơng tác gieo ươm đóng bầu chủ
yếu được lấy từ các đồi khác trong trường.


14
Đất đai hầu hết là đất feralit phát triển trên đá sa thạch, do vậy đất ở đây
dinh dưỡng không cao, ít màu mỡ. Qua bảng 2.1 dưới đây phản ánh hàm
lượng các yếu tố dinh dưỡng trong đất.
Bảng 2.1: Kết quả phân tích mẫu đất
Độ sâu

Chỉ tiêu


Chỉ tiêu dễ tiêu/100g đất

tầng
đất(cm)

Mùn

N

P205

K20

N

P205

K20

Ph

1 – 10

1.766

0.024

0.241

0.035


3.64

4.65

0.90

3.5

10 – 30

0.670

0.058

0.211

0.060

3.06

0.12

0.44

3.9

30 - 60

0.711


0.034

0.131

0.107

0.107

3.04

3.05

3.7

(Nguồn: Theo số liệu phân tích đất của trường ĐHNLTN)
Nhìn vào biểu phân tích ta thấy:
-

Độ PH thấp, ở độ sâu tầng đất 10 – 30 cm có độ PH cao nhất cũng

chỉ đạt 3,9.
-

Đất nghèo mùn hàm lượng mùn và N; K20; P205 ở mức thấp, chứng

tỏ đất nghèo dinh dưỡng.
Như vậy: Qua kết quả đã phân tích ta có thể đánh giá được đất ở vườn
ươm của trường Đại học Nông lâm là đất chua, nghèo dinh dưỡng không đủ
cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trong giai đoạn vườn ươm. Vì vậy cần

phải bổ xung chất dinh dưỡng cho cây qua các biện pháp bón phân là hiệu
quả. Chính vì đó bón phân sẽ cung cấp lượng dinh dưỡng cho cây sinh
trưởng, phát triển, nâng cao khả năng chống chịu của cây con trong giai
đoạn vườn ươm.
2.4.3. Đặc điểm khí hậu - thời tiết
Điều kiện ngoại cảnh có liên quan trực tiếp đến đời sống cây rừng nói
chung và cây Sa mộc dầu nói riêng.


15
Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên nằm tại xã Quyết Thắng thuộc
thành phố Thái Ngun. Do đó khí hậu ở đây mang đủ tính chất khí hậu của
thành phố Thái Nguyên.
Độ trung bình của Thái Nguyên là 25 °C; chênh lệch giữa tháng nóng
nhất (tháng 6: 28,9 °C) với tháng lạnh nhất (tháng 1: 15,2 °C) là 13,7 °C. Tại
thành phố Thái Nguyên, nhiệt độ cao nhất và thấp nhất từng được ghi nhận
lần lượt là 41,5 °C và 3 °C. Tổng số giờ nắng trong năm dao động từ 1.300
đến 1.750 giờ và phân phối tương đối đều cho các tháng trong năm. Khí hậu
Thái Nguyên chia làm 2 mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 và mùa
khô từ tháng 10 đến tháng 5. Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 2.000
đến 2.500mm; cao nhất vào tháng 8 và thấp nhất vào tháng 1 [12].
Nhìn chung khí hậu ở đây nóng ẩm, mưa nhiều lượng mưa lớn, độ
ẩm cao, nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng, phát triển của cây trồng tại
vườn thực vât.
2.5. Tổng quan về loài cây nghiên cứu [9, 6 cũ]
Bời lời đỏ (danh pháp hai phần: Litsea glutinosa C.B.Rob), còn gọi
là Bời lời nhớt, Bời lời dầu, nhớt mèo, mò nhớt, là một lồi thực vật thuộc
họ Long Não (Lauraceae).
Hình thái: Bời lời đỏ là cây gỗ lớn mọc cao tới 30 - 35m, đường kính
40 - 60cm thân thẳng, tán gọn nhỏ, ít cành, gốc có đế nhỏ, vỏ ngồi màu trắng

xám, nhiều bì khổng, thịt màu vàng nhạt, dày 8 - 10mm, có mùi thơm, cành
nhỏ có màu nâu nhạt, nhẵn.
Lá mọc cách, hình mác dài 12cm, rộng 3,5cm mũi hơi nhọn, gốc hình
nêm, hai mặt nhẵn, gân bên 7 - 10 đôi, cuống lá mảnh dài 7 - 15ho sinh trưởng về chiều cao chậm nhất.
Sử dụng 4 loại phân bón lá cho cây Bời lời đỏ, ở giai đoạn vườn ươm
có ảnh hưởng tốt đến sinh trưởng về chiều cao của cây.
Tuy nhiên, loại phân bón lá khác nhau có ảnh hưởng khác nhau đến
sinh trưởng đến chiều cao trung bình của cây.
Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của các cơng thức bón phân qua lá đến
sinh trưởng chiều cao cây Bời lời đỏ như sau:
Công thức 1 (phân Komix) có chỉ tiêu sinh trưởng về chiều cao trung bình
đạt là 22,41cm, thấp hơn cơng thức 2 là 6,8cm, thấp hơn công thức 3 là 6,11cm,
thấp hơn công thức 4 là 3,64cm, cao hơn công thức 5 khơng bón phân là 7,51cm.
Cơng thức 2 (phân Arrow) có chỉ tiêu sinh trưởng về chiều cao trung bình
đạt 29,21cm, cao hơn công thức 1 là 6,8cm, cao hơn công thức 3 là 0,7cm, cao
hơn công thức 4 là 3,17cm, cao hơn cơng thức 5 khơng bón phân là 14,32cm.
Cơng thức 3 (phân Đầu trâu 502) có chỉ tiêu sinh trưởng về chiều cao
trung bình đạt 28,51cm, cao hơn công thức 1 là 6,11cm, thấp hơn công thức 2 là
0,7cm, cao hơn công thức 4 là 2,47cm, cao hơn cơng thức 5 khơng bón phân là
13,62cm.
Cơng thức 4 (phân Atonik) có chỉ tiêu sinh trưởng về chiều cao trung bình
đạt 26,04cm, cao hơn cơng thức 1 là 3,64cm, thấp hơn công thức 2 là 3,17cm,
thấp hơn công thức 3 là 2,47cm, cao hơn cơng thức 5 khơng bón phân là 11,15cm.
Cơng thức 5 (khơng bón phân) có chỉ tiêu sinh trưởng về chiều cao trung
bình đạt 14,89cm, đều thấp hơn tất cả các cơng thức sử dụng phân bón lá.
Như vậy, từ việc phân tích trên cho thấy phân bón lá có ảnh hưởng tốt
tới sinh trưởng chiều cao trung bình của cây Bời lời đỏ ở giai đoạn vườn ươm.
Nhưng sự ảnh hưởng này ở các công thức thí nghiệm là khơng như nhau.



29
Cơng thức 2 phân Arrow có ảnh hưởng tốt nhất, tiếp đó là cơng thức 3
phân Đầu trâu 502, tiếp đến là phân Atonik và cuối cùng là phân Komix.
Để khẳng định ảnh hưởng của các loại phân bón lá khác nhau đến sinh
trưởng chiều cao vút ngọn của cây Bời lời đỏ một cách chính xác tơi tiến hành
phân tích phương sai một nhân tố 3 lần lặp lại (phụ biểu 01). Kết quả ở bảng
4.2 cho thấy: FA(Hvn) = 148,4 > F05(Hvn) = 3,478. Giả thuyết Ho bị bác bỏ,
chấp nhận H1. Vậy nhân tố A (CTTN) tác động không đồng đều đến sinh
trưởng chiều cao vút ngọn của cây Bời lời đỏ, có ít nhất một cơng thức tác
động trội hơn các cơng thức cịn lại.
Bảng 4.2: Phân tích phƣơng sai một nhân tố đối với sự sinh trƣởng
của Hvn cây Bời lời đỏ
ANOVA
Source of Variation
Between Groups
Within Groups
Total

SS
410.9825

df

MS

F

P-value

F crit


4 102.7456 148.4119938 7.38E-09 3.47805

6.923

10

417.9055

14

0.6923

Tìm cơng thức trội nhất (phụ biểu 01), kết quả cho thấy: cơng thức thí
nghiệm 2 X max1 = 29,21cm là lớn nhất và công thức thí nghiệm 3 X max2 =
28,51cm là lớn thứ 2 có sự sai khác rõ nhau. Do đó cơng thức 2 là công thức
trội nhất chứng tỏ công thức phân bón 2 (phân bón lá Arrow) ảnh hưởng tới
chiều cao sinh trưởng chiều cao Hvn của cây Bời lời đỏ ở giai đoạn vườn
ươm là tốt nhất.
4.2. Kết quả nghiên cứu sinh trƣởng về đƣờng kính cổ rễ D oo của cây Bời
lời đỏ ở các cơng thức thí nghiệm
Kết quả nghiên cứu sinh trưởng về đường kính bình qn của cây Bời
lời đỏ ở các cơng thức thí nghiệm được thể hiện ở bảng 4.3 và hình 4.3, 4.4:


×