Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Thử nghiệm quy trình nuôi rô phi dòng Đường Nghiệp trong lồng tại hồ Núi Cốc (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (945.7 KB, 59 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------

HOÀNG ĐỨC LUẤN

“THỬ NGHIỆM QUY TRÌNH NUÔI RÔ PHI DÒNG ĐƢỜNG NGHIỆP
TRONG LỒNG TẠI HỒ NÚI CỐC”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo: Chính quy
Chuyên ngành/ngành:Nuôi trồng thủy sản
Khoa:Chăn nuôi thú y
Khóa học:2013 - 2017

Thái Nguyên- năm 2017


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------

HOÀNG ĐỨC LUẤN
“THỬ NGHIỆM QUY TRÌNH NUÔI RÔ PHI DÒNG ĐƢỜNG NGHIỆP
TRONG LỒNG TẠI HỒ NÚI CỐC”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo:Chính quy
Chuyên ngành:Nuôi trồng thủy sản


Khoa:Chăn nuôi thú y
Lớp: 45NTTS
Khóa học:2013 - 2017
Giảng viên hƣớng dẫn:Ts. Lê Minh Châu

Thái Nguyên- năm 2017


i

LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là một trong những giai đoạn quan trọng trong quá
trình đào tạo sinh viên của Nhà trƣờng. Đây là khoảng thời gian sinh viên
đƣợc tiếp cận thực tế, đồng thời giúp sinh viên củng cố kiến thức đã đƣợc học
trong Nhà trƣờng.
Để có bài khóa luận này, bằng tấm lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân
thành cảm ơn thầy giáo Lê Minh Châu Giảng viên trƣờng Đại học Nông Lâm
Thái Nguyên đã tận tình hƣớng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện khóa
luận tốt nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn các thầy các cô giáo trƣờng Đại
học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt các thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y
là những ngƣời đã dạy bảo và hƣớng dẫn em tận tình trong suốt 4 năm học tập
và rèn luyện tại trƣờng. Em xin gửi lời cảm ơn tới các cán bộ Hợp tác xã
Thủy sản Núi Cốc đã tạo điều kiện và nhiệt tình giúp đỡ em trong suốt quá
trình thực tập tại cơ sở.
Do thời gian nghiên cứu và năng lực bản thân có hạn, đặc biệt là kinh
nghiệm thực tế còn hạn chế nên quá trình thực hiện đề tài không tránh khỏi
những sai sót, em rất mong nhận đƣợc sự góp ý của các thầy, các cô và các
bạn sinh viên để khóa luận tốt nghiệp của em đƣợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!


Thái Nguyên, ngày 08 tháng 06 năm2017
Sinh viên thực tập

Hoàng Đức Luấn


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Tổng hợp một số dòng cá rô phi tại Việt Nam ............................... 18
Bảng 2.2: Một số thành tựu chọn giống nâng cao chất lƣợng cá rô phi ở Việt
Nam ................................................................................................................. 19
Bảng 4.1: Biến động một số yếu tố môi trƣờng nƣớc trong các lồng thí
nghiệm. ............................................................................................................ 36
Bảng 4.2: Sinh trƣởng tích lũy và tốc độ tăng trƣởng của cá theo ngày của rô
phi thí nghiệm.................................................................................................. 40
Bảng 4.3: Các khoản chi phí (CP) trong mô hình nuôi cá rô phi.................... 42
Bảng 4.4 : Hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi cá rô phi sử dụng thức ăn công
nghiệp và thức ăn tự chế. ................................................................................ 44


iii

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1: Cá rô phi đơn tính dòng Đƣờng Nghiệp ........................................... 5
Hình 2.2: Tổng sản lƣợng cá rô phi trong 5 năm gần đây. ............................. 16
Hình 2.3: Sản lƣợng cá rô phi toàn cầu năm 2015. ......................................... 22
Hình 4.1: Biến động nhiệt độ nƣớc của lồng nuôi theo tháng ........................ 37
Hình 4.2: Biến động giá trị pH nƣớc của lồng nuôi theo tháng ...................... 38
Hình 4.3: Biến động hàm lƣợng oxy hòa tan của lồng nuôi theo tháng. ........ 39

Hình 4.4: Biểu đồ tốc độ tăng trƣởng của cá theo ngày của 2 lồng rô phi thí
nghiệm ............................................................................................................. 40
Hình 4.5: Tỷ lệ sống của 2 lồng cá khi kết thúc thí nghiệm ........................... 41
Hình 4.6: Hệ số thức ăn 2 lồng cá rô phi thí nghiệm sau 180 ngày nuôi. ....... 42


iv

DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT

HTX: Hợp tác xã
NTTS

: Nuôi trồng thủy sản

TA

: Thức ăn

TT: Trung tâm
VNCNTTS: Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản
TS : Thủy sản
QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam


v

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ ii
DANH MỤC HÌNH ẢNH ............................................................................... iii
DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT ....................................................... iv
MỤC LỤC ......................................................................................................... v
Phần 1: MỞ ĐẦU.............................................................................................. 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài ................................................................... 3
1.2.1. Mục đích nghiên cứu ............................................................................... 3
1.2.2. Yêu cầu của đề tài ................................................................................... 3
1.3. Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................... 3
1.3.1. Ý nghĩa khoa học .................................................................................... 3
1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn ........................................................................... 3
Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................... 4
2.1. Cơ sở khoa học ........................................................................................... 4
2.1.1. Cơ sở khoa học ........................................................................................ 4
2.1.1.1. Phân loại ............................................................................................... 4
2.1.1.2. Đặc điểm hình thái ............................................................................... 4
2.1.1.3. Tập tính ăn............................................................................................ 5
2.1.1.4. Đặc điểm sinh trƣởng ........................................................................... 5
2.1.1.5. Nhiệt độ ................................................................................................ 7
2.1.1.6. Độ pH ................................................................................................... 8
2.1.1.7. Oxy hòa tan .......................................................................................... 8
2.1.1.8. Cách trị một số loại bệnh thƣờng gặp trên cá rô phi ............................ 9
2.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài ......................................................................... 12


vi

2.2.1. Tình hình nuôi và sản xuất giống cá rô phi trên thế giới ...................... 12

2.2.2. Tình hình nuôi và sản xuất giống cá rô phi ở Việt nam........................ 14
2.3. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và trong nƣớc. .................................. 20
2.3.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới. ....................................................... 20
2.3.1.1. Tình hình nghiên cứu chọn giống cá rô phi trên thế giới................... 20
2.3.1.2. Tình hình nuôi cá rô phi trên thế giới. ............................................... 22
2.3.2. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc .......................................................... 25
2.3.2.1 Tình hình nghiên cứu chọn giống cá rô phi ở Việt Nam .................... 25
2.3.2.2. Tình hình nuôi cá rô phi ở Việt Nam ................................................. 27
Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 29
3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 29
3.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................ 29
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 29
3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành ................................................................ 29
3.2.1. Địa điểm nghiên cứu ............................................................................. 29
3.2.2 Thời gian nghiên cứu ............................................................................. 29
3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 29
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi ................................... 29
3.4.1. Bố trí thí nghiệm ................................................................................... 29
3.4.2. Phƣơng pháp theo dõi ........................................................................... 32
3.4.2.1. Phƣơng pháp xác định tỷ lệ nuôi sống ............................................... 33
3.4.2.2. Phƣơng pháp cân khối lƣợng ............................................................. 33
3.4.2.3. Phƣơng pháp đo pH, nhiệt độ nƣớc, oxy hòa tan............................... 33
3.4.3. Phƣơng pháp tính các chỉ tiêu ............................................................... 34
Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ........................................................... 36
4.1. Kết quả theo dõi môi trƣờng trong lồng thí nghiệm. ............................... 36
4.1.1. Biến động nhiệt độ nƣớc. ...................................................................... 36


vii


4.1.2. Biến động giá trị pH .............................................................................. 37
4.1.3. Biến động hàm lƣợng oxy hòa tan ........................................................ 38
4.2. Tăng trƣởng và tỷ lệ sống cá rô phi thí nghiệm ....................................... 39
4.2.1. Tăng trƣởng cá rô phi thí nghiệm ......................................................... 39
4.2.2. Tỷ lệ sống cá rô phi thí nghiệm............................................................. 40
4.3. Hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) .............................................................. 41
4.4. Chi phí sản xuất. ....................................................................................... 42
4.4.1. Các khoản chi phí trong mô hình nuôi cá rô phi ................................... 42
4.4.2. Hiệu quả kinh tế mô hình nuôi cá rô phi ............................................... 44
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................... 45
5.1. Kết luận .................................................................................................... 45
5.2. Đề nghị ..................................................................................................... 46
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 47
Tài liệu tiếng việt............................................................................................. 47
Tài liệu tiếng Anh............................................................................................ 48


1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Cá rô phi là tên gọi chung của khoảng 80 loài cá thuộc họ Cichlidae,
có nguồn gốc Châu Phi. Mặc dù cá có nguồn gốc từ Châu Phi, nhƣng chúng
lại đƣợc nuôi tập trung chủ yếu ở 2 khu vực chính đó là các nƣớc châu Á và
Nam Mỹ, trong đó sản lƣợng cá rô phi ở các nƣớc châu Á chiếm đến 80%
sản lƣợng cá rô phi trên toàn thế giới. Hệ có khoảng trên 100 nƣớc trên thế
giới nuôi cá rô phi với các loài khác nhau nhƣng chủ yếu tập trung vào các
loài cá rô phi vằn. Cá rô phi đƣợc coi là đối tƣợng thủy sản có tiềm năng to
lớn cho tiêu thụ nội địa và cho xuất khẩu nên đang đƣợc đầu tƣ nghiên cứu

phát triển mạnh trong thế kỷ 21 (Fitzsimmons, 2000) [18].
Cá rô phi là loài cá nuôi nƣớc ngọt quan trọng có sản lƣợng cao thứ
hai sau nhóm cá chép. Trong thập niên từ 2002 đến 2011, sản lƣợng cá rô
phi tăng từ 1,115 triệu tấn lên 3,2 triệu tấn, đạt tốc độ tăng trƣởng sản
lƣợng trung bình 28,7%/năm. Những năm gần đây sản lƣợng cá rô phi tăng
trƣởng sản lƣợng trung bình >25%/năm, trở thành đối tƣợng nuôi chủ lực
của nhiều quốc gia. Hiện nay, cá rô phi đã đƣợc nuôi ở trên 100 nƣớc trên
thế giới, trong đó Trung Quốc và các nƣớc còn lại ở châu Á là khu vực sản
xuất cá rô phi lớn nhất, chiếm 75% tổng sản lƣợng cá rô phi thế giới.
Sự tăng trƣởng nhanh về sản lƣợng cá rô phi ngoài những đóng góp
quan trọng từ công nghệ nuôi, tăng mức độ thâm canh và siêu thâm canh,
công nghệ sản xuất thức ăn công nghiệp phát triển, còn có sự đóng góp
quan trọng từ các chƣơng trình chọn giống. Nhiều tính trạng đã đƣợc cải
thiện vƣợt bậc sau chọn giống, đặc biệt là tính trạng tăng trƣởng, tỷ lệ sống
cao, sức chống chịu, kháng bệnh tốt… Bên cạnh đó công nghệ sản xuất cá
rô phi đơn tính đực bằng hooc môn cũng dần đƣợc thay thế bằng công nghệ


2

lai khác loài giữa cá rô phi Oreochromis niloticus và cá Rô phi xanh
Oreochromis aureus tạo ra con lai có tỷ lệ giới tính đực >95%.
Hiện có rất nhiều dòng rô phi đƣợc nuôi ở Việt Nam, trong đó dòng rô
phi Đƣờng Nghiệp đang đƣợc ƣa chuộng hơn cả với ƣu điểm tốc độ tăng
trƣởng nhanh, khả năng chống bệnh và chịu lạnh cao. Bản chất, rô phi Đƣờng
nghiệp là thế hệ F1 của 2 loài Oreochromis aureaus và Oreochromis
niloticus và có khả năng phân tính đực cái. Sản xuất giống rô phi Đƣờng
nghiệp xuất hiện đầu tiên ở Phillipine, sau đó công nghệ đƣợc chuyển giao
sang Trung Quốc. Dòng rô phi này mới đƣợc đƣa về nuôi và sản xuất giống
ở Việt Nam trong vòng 2-3 năm trở lại đây nhƣng đã nhanh chóng đƣợc bà

con nông dân chọn nuôi thay thế cho những dòng cá rô phi trƣớc đây do
những ƣu việt của nó.
Rô phi đơn tính dòng Đƣờng nghiệp có tốc độ tăng trƣởng trung bình
cao khoảng 1-1,4kg/con/6 tháng, gấp 1,4 - 1,6 lần dòng GIFT vẫn đƣợc
nuôi trên địa bàn, năng suất đạt 20 - 20,7 tấn/ha. Cá có thời gian nuôi ngắn,
hệ số tiêu tốn thức ăn thấp, ít bị phân đàn thuận lợi cho quá trình chăm sóc,
quản lý và thu hoạch. Rô phi đơn tính Đƣờng Nghiệp là loài cá dễ nuôi, có
khả năng thích ứng với mùa đông ở Miền Bắc. Giống cá này đƣợc nhiều
đánh giá cho là có hiệu quả kinh tế cao, có triển vọng nhân ra diện rộng, tạo
hƣớng đi mới cho nhiều vùng nuôi trồng thủy sản.Vì vậy, cá đạt năng suất
cao và mang lại giá trị kinh tế giúp bà con cải thiện cuộc sống. Để hiểu biết
thêm về khả năng thích nghi và sinh trƣởng của cá rô phi Đƣờng Nghiệp tại
Thái Nguyên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thử nghiệm quy trình
nuôi rô phi dòng Đƣờng Nghiệp trong lồngtại hồ Núi Cốc”.


3

1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục đích nghiên cứu
- Thấy đƣợc hiệu quả kinh tế của nuôi thƣơng phẩm cá rô phi đơn
tính Dòng đƣờng nghiệp sử dụng 2 loại thức ăn tự chế và thức ăn tổng hợp.
- Thấy đƣợc khả năng thích nghi và sinh trƣởng của cá rô phi đơn
tính dòng Đƣờng nghiệp tại Thái Nguyên.
- Xác định tỷ lệ sống và sự phát triển của cá trong giai đoạn nuôi
thƣơng phẩm.
1.2.2. Yêu cầu của đề tài
- Nắm vững quy trình kỹ thuật nuôi cá rô phi đơn tính thƣơng phẩm.
- Nắm vững kỹ thuật về chuẩn đoán và điều trị bệnh cho cá rô phi
đơn tính.

1.3. Ý nghĩa của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở đánh giá mức độ thích nghi,
khả năng sinh trƣởng cá rô phi dòng Đƣờng Nghiệp trong lồng tại hồ Núi
Cốc. Đây là những nghiên cứu ban đầu về sinh trƣởng của cá rô phi dòng
Đƣờng nghiệp khi sử dụng hai loại thức ăn là thức ăn tự chế và thức ăn
công nghiệp.
1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn
Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở để đánh giá khả năng nuôi cá
Rô phi dòng Đƣờng Nghiệp trong lồng bè trên hồ Núi Cốc, là cơ sở để áp
dụng vào thực tiễn sản xuất.
Đánh giá đƣợc tốc độ sinh trƣởng của cá Rô phi sử dụng hai loại
thức ăn tự chế và công nghiệp.


4

Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học
2.1.1. Cơ sở khoa học
2.1.1.1.Phân loại
Cá rô phi có nguồn gốc từ Châu Phi, hiện chúng đƣợc nuôi tại hơn
100 quốc gia trên thế giới. Dựa vào đặc điểm sinh sản và hình thái học
ngƣời ta chia cá rô phi thành 3 giống(Trewavas, 1983) [25]: giống Tilapia
đẻ trứng bám vào giá thể; Giống Sarotherodon cá đực hay cá cái ấp trứng
trong miệng; Giống Oreochromis cá cái ấp trứng trong miệng.
Hiện nay trên thế giới có khoảng hơn 80 loài cá rô phi dòng cichlidae
nhƣng chỉ có khoảng 10 loài có giá trị kinh tế trong nuôi trồng thủy
sản(Macintosh và Little, 1995) [21].

Hệ thống phân loại cá rô phi đơn tính dòng Đƣờng nghiệp nhƣ sau:
Bộ cá vƣợc: PerciForms
Bộ phụ: Percoidae
Họ: Cichlidae
Giống: Oreochormis
Loài: Con lai F1 giữa loài cá rô phi O.Aureus (cá bố) và O.
Niloticus (cá mẹ) có nguồn gốc Đài Loan.
2.1.1.2. Đặc điểm hình thái
Cá rô phi đơn tính Đƣờng nghiệp có thân hình màu hơi tím, vẩy sáng
bóng, có 9-12 sọc đậm song song nhau từ lƣng xuống bụng. Vây đuôi có
màu sọc đen sậm song song từ phía trên xuống phía dƣới và phân bố khắp
vi đuôi. Vây lƣng có những sọc trắng chạy song song trên nền xám đen.
Viền vây lƣng và vây đuôi có màu hồng nhạt.


5

Hình 2.1: Cá rô phi đơn tính dòng Đƣờng Nghiệp
2.1.1.3. Tập tính ăn
Cá rô phi là loài ăn tạp, thức ăn của chúng chủ yếu là thực vật phù
du, động vật phù du, mùn bã hữu cơ, ấu trùng côn trùng, động vật đáy. Khi
trƣởng thành cá ăn mùn bã hữu cơ lẫn các loại tảo lắng ở đáy ao, ấu trùng
côn trùng, thực vật thủy sinh (Nguyễn Văn Hảo, 2009) [4]. Tuy nhiên trong
ao nuôi cá ăn cả thức ăn chế biến và thức ăn công nghiệp.
2.1.1.4. Đặc điểm sinh trưởng
Cá rô phi đơn tính dòng Đƣờng Nghiệp có tốc độ tăng trƣởng trung
bình cao khoảng 125-142g/con/tháng, gấp 1,4 -1,6 lần rô phi đơn tính dòng
Gift, năng suất đạt khoảng 20 tấn/ha. Có thời gian nuôi ngắn, hệ số tiêu tốn
thức ăn thấp, ít bị phân đàn thuận lợi cho quá trình chăm sóc, quản lý và
thu hoạch.

Sự sinh trƣởng của cá rô phi mang tính đặc trƣng của loài, các loài rô
phi khác nhau có tốc độ sinh trƣởng khác nhau. Loài O. niloticus có tốc độ
tăng trƣởng nhanh và vƣợt trội so với loài O. Mossambicus (Nguyễn Văn
Hảo, 2009) [4]. Cá rô phi loài O. niloticus có tốc độ tăng trƣởng nhanh nhất


6

sau đó đến O. galilaeus và O. aureus (Lowe, 1982) [20].
Trong cùng một loài các dòng khác nhau cũng có tốc độ tăng trƣởng
khác nhau. Khi nghiên cứu về sự sinh trƣởng của 3 dòng cá O. niloticus là
dòng Egypt, dòng Ivory Coast và dòng Ghana trong cùng một điều kiện
nuôi cho thấy dòng Egypt có tốc độ tăng trƣởng nhanh nhất, kém nhất là
dòng Ghana (Khater và Smitherman, 1998 trích theo Lê Ngọc Khánh,
2013) [7]. Nghiên cứu về sinh trƣởng ở Philippin đối với cá O. niloticus
dòng Israel, dòng Singapore và dòng Đài Loan kết quả cho thấy dòng Israel
có tốc độ tăng trƣởng tốt nhất, kém nhất là dòng Đài Loan (Tayamen và
Guerrero, 1998)[26].
Khi so sánh tốc độ sinh trƣởng và hệ số thức ăn của cá rô phi O.
niloticus chọn giống dòng GIFT và dòng không đƣợc chọn giống, kết quả
cho thấy cá chọn giống dòng GIFT có tốc độ sinh trƣởng nhanh hơn và hệ
số thức ăn cũng thấp hơn so với dòng cá không chọn giống (Ridha, 2004
trích theo Lê Thanh Hải, 2007) [5]. So sánh sinh trƣởng và tỷ lệ sống của
cá rô phi GenoMar và Superme Tilapia dòng GST1 và GST3, kết quả cũng
cho thấy dòng GST3 có ƣu thế vƣợt trội cả về sinh trƣởng và tỷ lệ sống
(Zimmermann và Natividad, 2004)[27].
Ở Việt Nam khi nghiên cứu về tốc độ sinh trƣởng của các dòng cá O.
niloticus, cá rô phi dòng GIFT sinh trƣởng nhanh nhất, tiếp đến là dòng
Việt và dòng Thái, sinh trƣởng chậm nhất là dòng Ai (Nguyễn Công Dân,
1998) [2].

So sánh về tốc độ tăng trƣởng của con lai các dòng cá rô phi bằng
phƣơng pháp lai khác loài cũng cho những kết quả khác nhau ở các dòng
con lai. Tốc độ tăng trƣởng của con lai giữa cá ♂ O. aureus x ♀ GIFT lớn
hơn con lai giữa cá♂O. aureus x ♀O. niloticus Thái và thấp nhất là con lai
giữa ♂O. aureus x ♀ O. niloticus (Chen, 1997 trích theo Nguyễn Văn Tiến,
2004) [11]. Pullin (1998) [23] cho rằng con lai giữa O.niloticus với


7

O.aureus có ƣu thế về sinh trƣởng tốt hơn sovới bố mẹ của chúng. Theo
Suat Dikel (2001) (trích theo Lê Thanh Hải, 2007) [5] khi so sánh tốc độ
sinh trƣởng của con lai 3 dòng rô phi: O. niloticus, O. aureus và con lai
giữa ♂ O. aureus x ♀ O. niloticus thì tốc độ tăng trƣởng ở con lai khác loài
là lớnnhất.
Theo kết quả nghiên cứu của Lê Thanh Hải (2007) [5], giai đoạn
nuôi thƣơng phẩm NOVIT 4 có tốc độ sinh trƣởng cao nhất đạt
1,9g/con/ngày, kế đến là dòng GIFT đạt 1,65g/con/ngày và thấp nhất dòng
Việt đạt 1,44g/con/ngày.
2.1.1.5. Nhiệt độ
Nhiệt độ cần thiết cho sự phát triển của cá rô phi từ 20-32oC. Khả
năng chịu đựng với biến đổi nhiệt độ cũng rất cao từ 8 - 42oC, cá chết rét ở
5,5oC và bắt đầu chết nóng ở 42oC. Nhiệt độ càng thấp thì cá càng giảm ăn,
ức chế sự tăng trƣởng và tăng rủi ro nhiễm bệnh.
Cá rô phi là loài cá có nguồn gốc nhiệt đới nên khả năng thích nghi
với nhiệt độ cao tốt hơn với nhiệt độ thấp. Biên độ nhiệt của cá rô phi rất
rộng 11 42oC (Bardac và cs, 1972) [15]. Nhiệt độ thích hợp cho cá rô phi
sinh trƣởng và phát triển là 28 - 30oC (Lê Quang Long, 1964) [8]. Ở nhiệt
độ thấp hơn 15,5oC cá rô phi ngừng hoạt động và hoàn toàn ngừng ăn. Quá
trình sinh sản của cá rô phi chỉ xảy ra khi nhiệt độ nƣớc trên 22oC, nhiệt độ

thích hợp cho cá rô phi sinh sản là 26 - 29oC. Ở nhiệt độ nƣớc dƣới 20oC
tuyến sinh dục ngừng phát triển (Chervinski, 1982) [16]. Nhiệt độ nƣớc
thích hợp nhất cho ấp trứng rô phi là trên 20oC (Pillay, 1995) [24].
Khả năng chịu lạnh của các loài cá rô phi ở mỗi loài đều có sự khác
biệt, loài cá rô phi xanh O. aureus và T. zillii có khả năng chịu lạnh tốt
nhất, tiếp đến là O. mossambicus và O. hornorum, cuối cùng là O. niloticus
(Bechrends và cs, 1990 trích theo Nguyễn Thị Hoa và cs, 2014) [6]. Nghiên
cứu về giới hạn nhiệt độ của một số loài cá rô phi cho thấy giới hạn nhiệt


8

độ thấp của O. aureus là 8 - 8,5°C, cao là 41°C, O. niloticus thấp là11 13°C, cao là 42°C, O. mossambicusthấp từ 8 - 10°C và cao là
42°C(Chervinski, 1982) [16]. Trong cùng một loài thì ngƣỡng chịu nhiệt
của các dòng cũng có sự sai khác về khả năng chịu lạnh, khả năng chịu
lạnh của loài O. niloticus dòng Egypt là 10°C, dòng Ivory Coast là 12,2°C
và dòng Ghana là 14,4°C (Khater và Smithheman, 1998 trích theo Nguyễn
Thị Hoa và cs, 2014) [6]. Khả năng thích ứng với các biên độ nhiệt của cá
rô phi còn phụ thuộc vào kích cỡ cá, sự thuần hoá và độ mặn của môi
trƣờng nƣớc.
Khả năng chịu lạnh ở cá rô phi dòng Đƣờng nghiệp cao. Khả năng
thích ứng với các biên độ nhiệt của cá rô phi còn phụ thuộc vào kích cỡ cá,
sự thuần hóa và độ mặn của môi trƣờng nƣớc.
2.1.1.6. Độ pH
Môi trƣờng có độ pH từ 6,5-8,5 là thích hợp nhất cho sự phát triển và
sinh trƣởng của cá rô phi, tuy vậy cá rô phi có thể chịu đựng đƣợc môi
trƣờng nƣớc có độ pH xuống 4 và lên cao tới 11. Cá rô phi có khả năng
sống đƣợc ở biên độ pH từ 4 - 11 (Chervinski, 1982) [16], nhƣng pH thấp
hoặc cao quá giới hạn thích hợp đều không có lợi cho quá trình sinh trƣởng
của cá rô phi. Theo Philippart và Ruwet (1982)[22] cá rô phi chết ở ngƣỡng

pH = 3,5 hay lớn hơn 12 sau 2-3 giờ.
2.1.1.7. Oxy hòa tan
Cá rô phi có thể sống trong ao, đầm, lồng bè, nơi có hàm lƣợng oxy
hòa tan trong nƣớc thấp. Yêu cầu hàm lƣợng oxy hòa tan trong nƣớc của rô
phi ở mức thấp hơn 5-10 lần so với tôm sú.
Theo Phạm Anh Tuấn (1996) [12], trong môi trƣờng có hàm lƣợng
oxy hòa tan thấp cá sẽ giảm tiêu thụ, giảm các hoạt động trao đổi chất và
giảm tốc độ sinh trƣởng.
Cá rô phi có khả năng sống ở những vùng nƣớc có hàm lƣợng oxy


9

hòa tan thấp nhờ khả năng sử dụng oxy trên mặt nƣớc. Tilapia có thể sống
trong ao với hàm lƣợng oxy thấp hơn 1,0mg/l, nhƣng không thể sống kéo
dài khi hàm lƣợng oxy thấp hơn 0,7mg/l (Balarin và Haller, 1982) [14].
Hàm lƣợng oxy thấp nhất mà cá rô phi có thể sống trong một thời gian
ngắn là 0,1mg/l đối với O. mossambicus và O. niloticus; 0,2mg/l đối với O.
aureus (Cherviski, 1982) [16]. Cá rô phi có thể chịu đựng đƣợc hàm lƣợng
oxy hòa tan dƣới 0,1mg/l trong thời gian ngắn nhƣng ngƣỡng gây chết cho
cá khoảng 0,1 - 0,3mg/l (Vũ Đình Liệu, 2004) [9].
2.1.1.8. Cách trị một số loại bệnh thường gặp trên cá rô phi
- Bệnh xuất huyết
+ Tác nhân gây bệnh:
Cầu khuẩn Streptococcus sp, Gram (+).
+ Phân bố và lan truyền bệnh:
Bệnh gặp ở nhiều loài cá nƣớc ngọt. Khi nuôi cá rô phi năng suất cao
trong hệ tuần hoàn khép kín, cá dễ phát bệnh. Bệnh có thể lây cho ngƣời
khi chế biến cá không vệ sinh an toàn.
+ Phòng trị bệnh:

Bón vôi (CaO hoặc CaCO3 hoặc CaMg(CO3)2) tùy theo pH môi
trƣờng, liều lƣợng 1-2kg/100m3, 2-4 lần/tháng.
Dùng Erythromyxin: trộn vào thức ăn từ 3-7 ngày, dùng 2-5g/100kg
cá/ngày, sau đó sang ngày thứ 2 trộn vào thức ăn 4g/100kg cá, từ ngày thứ
3-5 giảm còn một nửa. Thuốc KN-04-12 cho ăn 4g/1kg cá/ngày và 3-6
ngày liên tục. Vitamin C phòng bệnh xuất huyết, liều dùng thƣờng xuyên
20-30mg/1kg cá/ngày, liên tục 7-10 ngày.
- Bệnh viêm ruột:
+ Tác nhân gây bệnh: Vi khuẩn Aeromonas hydrophila, Gram (-).
+ Phân bố và lan truyền bệnh:
Thƣờng gặp ở cá rô phi nuôi thƣơng phẩm và cá bố mẹ sinh sản khi


10

môi trƣờng nuôi bị ô nhiễm, đặc biệt là thức ăn không đảm bảo chất lƣợng,
tỷ lệ nhiễm bệnh thấp.
+ Phòng trị bệnh:
Dùng một số kháng sinh cho cá ăn nhƣ Erythromyxin hoặc
Oxytetramyxin, liều dùng 10-12 g/100kg cá/ngày đầu, từ ngày thứ 2-7 liều
bằng ½ ngày đầu.
- Bệnh trùng bánh xe
+ Tác nhân gây bệnh:
Một số loài trong họ trùng bánh xe Trichodinidea nhƣ: Trichodina
centrostrigata, T. domerguei domerguei, T. heterodentata, T. nigra, T.
orientalis, Trichodinella epizootica, Tripartiella bulbosa, T. clavodonta.
+ Phân bố và lan truyền bệnh:
Trùng bánh xe gây bệnh chủ yếu ở giai đoạn cá giống, là bệnh ký
sinh đơn bào nguy hiểm nhất của giai đoạn này. Trùng bánh xe ít gây bệnh
ở giai đoạn cá thịt. Khi ƣơng cá trong nhà, bệnh gây ảnh hƣởng nghiêm

trọng tỷ lệ chết cao 70-100%. Bệnh thƣờng phát vào mùa xuân, mùa thua,
khi nhiệt độ nƣớc 25-30oC.
+ Phòng trị bệnh:
Dùng nƣớc muối NaCl 2-3% tắm cho cá 5-15 phút, dùng CuSO4
nồng độ 3-5 ppm tắm cho cá 5- 15 phút hoặc phun trực tiếp xuống ao với
nồng độ 0,5-0,7 ppm (0,5-0,7g cho 1m3 nƣớc). Dùng formalin nồng độ
200-250 ppm (200-250 ml/m3) tắm trong 30-60 phút hoặc nồng độ 20-25
ppm (20-25 ml/m3) phun xuống ao.
- Bệnh trùng quả dƣa
+ Tác nhân gây bệnh: Trùng quả dƣa
+ Phân bố và lan truyền bệnh:
Bệnh thƣờng gặp ở nhiều loài cá nuôi. Cá rô phi lƣu qua đông ở miền
Bắc hoặc nuôi trong nhà, thƣờng bị bệnh trùng quả dƣa làm cá chết hàng


11

loạt bệnh phát vào mùa xuân, mùa đông.
+ Phòng trị bệnh:
Dùng xanh malachit phun trực tiếp xuống ao hoặc bể kính với nồng
độ 0,1 - 0,3ppm 2 lần/tuần.
Cá nuôi lồng vào mùa phát bệnh thƣờng xuyên treo xanh malachit
trong lồng, liều lƣợng 5g/10m3 lồng.
Dùng formalin nồng độ 200- 250ppm (200- 250ml/m3) tắm trong 30
- 60 phút hoặc phun xuống ao với nồng độ 20- 25ppm (20- 25ml/m3), 2
lần/tuần.
- Bệnh sán lá đơn chủ
+ Tác nhân gây bệnh: sán lá đơn chủ Cichlidogyrus tilapiae, C.
sclerosus, Gyrodactylus niloticus.
+ Phân bố và lan truyền bệnh:

Cá có thể bị bệnh khi ƣơng giống với mật độ dày và có thể gây chết hàng
loạt trong giai hoặc bể ƣơng. Bệnh phát vào mùa xuân, mùa thu, mùa đông.
+ Phòng trị bệnh:
Dùng nƣớc muối NaCl 2-3% tắm cho cá 5-15 phút.
Dùng KMnO4 nồng độ 20ppm (20g/m3) tắm cho cá 15-30 phút.
Dùng formalin nồng độ 200-250 ppm (200- 250ml/m3) tắm trong 3060 phút hoặc nồng độ 20- 25ppm (20- 25ml/m3) tắm trong 30-60 phút hoặc
nồng độ 20- 25ppm (20- 25ml/m3) phun xuống ao.
- Bệnh rận cá
+ Tác nhân gây bệnh: rận cá Caligus sp.
+ Phân bố và lan truyền bệnh:
Rận cá ký sinh ở nhiều loài cá nuôi. Cá rô phi nuôi mật độ dày, rận
cá ký sinh đã gây chết hàng loạt ở các đầm nƣớc lợ hoặc nƣớc ngọt.
+ Phòng trị bệnh:
Dùng KMnO4 nồng độ 3- 5ppm (3- 5g/m3) hoặc chlorin nồng độ


12

1ppm (1g/m3) phun xuống ao.
Dùng formalin nồng độ 20 - 25ppm (20 - 25ml/m3) phun xuống ao.
2.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài
2.2.1. Tình hình nuôi và sản xuất giống cá rô phi trên thế giới
Trong những năm gần đây, sản lƣợng cá rô phi tăng nhanh là do
chúng có nhiều đặc điểm ƣu việt nhƣ sinh trƣởng nhanh, chất lƣợng thịt
thơm ngonvà có khả năng thích ứng rộng với điều kiện môi trƣờng. Cá rô
phi nuôi từ cỡ giống 5- 10g/con có thể đạt khối lƣợng trung bình > 500g
sau 5-6 tháng nuôi. Tỷ lệ filet đạt 2,8 - 3,2 kg nguyên liệu cho 1 kg filet. Là
loài ăn tạp thiên về thực vật, cá rô phi sử dụng tốt thức ăn tự chế và thức ăn
công nghiệp có thành phần nguyên liệu từ thực vật. Trong nuôi thƣơng
phẩm quy mô công nghiệp, hệ số thức ăn khá thấp từ 1,2-1,4. Cá rô phi

cũng là loài có khả năng ăn lọc và sử dụng tốt thức ăn tự nhiên, do vậy
cũng phù hợp với nuôi trong các mô hình nuôi kết hợp sử dụng thức ăn là
phụ phẩm trồng trọt chăn nuôi. Cá rô phi là loài rộng muối, sinh trƣởng tốt
trong cả môi trƣờng nƣớc ngọt và lợmặn nên khả năng mở rộng diện tích
nuôi là rất lớn. Chúng còn phù hợp với các dạng hình mặt nƣớc khác nhau
nhƣ nuôi trong ao nƣớc lợ mặn và xen canh với tôm. Do thích ứng rộng, cá
rô phi đã và sẽ là loài cá nuôi quan trọng, có tiềm năng mở rộng đóng góp
vào nhu cầu sản phẩm thủy sản ngày càng tăng của thế giới.
Sự tăng trƣởng nhanh về sản lƣợng cá rô phi ngoài những đóng góp
từ công nghệ nuôi, tăng mức độ thâm canh và siêu thâm canh, phát triển
của thức ăn công nghiệp còn có vai trò quan trọng của các chƣơng trình
chọn giống và công nghệ sản xuất cá rô phi đơn tính đực bằng hooc môn và
lai khác loài.
Trên cá rô phi vằn hiện đã có một số chƣơng trình chọn giống, tập
trung vào tính trạng tăng trƣởng. Phƣơng pháp chọn lọc có thể là chọn lọc
cá thể hoặc chọn lọc gia đình (Bentsen và cs., 2012; Ponzoni và cs, 2011


13

trích theo Lê Ngọc Khánh, 2013) [7]. Chọn lọc cá thể trên cá rô phi đƣợc
báo cáo là không đạt hiệu quả. Điều này cho thấy sự cần thiết phải áp dụng
phƣơng pháp chọn lọc gia đình trên cá rô phi (Gjedrem, 2012[19]).Cho đến
nay, trong số các chƣơng trình chọn giống trên cá rô phi thì Dự án GIFT
(Genetic Improvement of Farmed Tilapia) (Bentsen và cs., 2012 trích theo
Lê Ngọc Khánh, 2013 [7])là đƣợc biết đến nhiều hơn cả và đạt đƣợc những
kết quả đáng chú ý. Dự án GIFT đƣợc thực hiện trong 10 năm (1988 1997) dƣới sự tài trợ của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) với sự tham
gia của Trung tâm Nghề cá Thế giới, AKVAFORSK (Trung tâm Nghiên
cứu Thủy sản Na Uy) và một số cơ quan nghiên cứu thủy sản Philippines.
Kết quả sau 5 thế hệ chọn giống tăng trƣởng của cá rô phi GIFT tăng hơn

80% so với quần thể ban đầu. Từ đó, cá rô phi GIFT đƣợc phát tán và nuôi
phổ biến ở nhiều nƣớc khu vực Châu Á và Châu Phi. Kết quả cho thấy cá
GIFT tăng trƣởng nhanh hơn từ 40 - 60% so với cá rô phi địa phƣơng, đồng
thời mang lại nhiều hiệu quả tích cực về kinh tế và xã hội (Asian
Development Bank, 2005 trích theo Lê Ngọc Khánh, 2013) [7].
Nhiều giống cá rô phi với tên thƣơng mại có phẩm chất tốt hiện đang
đƣợc nuôi ở phổ biến ở các nƣớc châu Á bao gồm FaST, GIFT, GETEXCEL, GMT, Nirwana, Gesit (super male), BEST, RedNIFI, Janti, Saline
(chịu mặn), Chitralada, Đƣờng nghiệp, Cát Phú, Lai xa, GIFT, NOVIT4,
ISRAEL... Những giống mới này hầu hết là kết quả của chọn giống, lai
khác loài hay tạo bằng công nghệ di truyền phân tử. Sự đa dạng về giống cá
rô phi chất lƣợng cao đã và đang là động lực đóng góp vào sự tăng trƣởng
sản lƣợng chung của nghề nuôi cá rô phi trên thế giới.
Bên cạnh đó, công nghệ sản xuất cá rô phi đơn tính đực đã khắc phục
đƣợc nhƣợc điểm sinh sản tự nhiên trong ao. Nhờ vậy hệ số thức ăn đƣợc
cải thiện, kích cỡ thu hoạch lớn và đồng đều. Trong ba công nghệ sản xuất
cá rô phi đơn tính đực hiện đang đƣợc áp dụng đó là chuyển đổi giới tính


14

bằng xử lý hooc môn giai đoạn cá bột lên hƣơng, lai khác loài và công nghệ
siêu đực thì xử lý đơn tính đực bằng hooc môn và lai khác loài đang đƣợc
áp dụng phổ biến nhất. Xu hƣớng trong tƣơng lai sẽ dần chuyển sang sản
xuất cá rô phi đơn tính đực bằng lai khác loài do những lo ngại về dƣ lƣợng
hooc môn và ảnh hƣởng đến môi trƣờng nƣớc của ngƣời tiêu dùng châu Âu
và Mỹ, thị trƣờng tiêu thụ cá rô phi chính của thế giới.
Tóm lại, cá rô phi là loài cá nuôi quan trọng trên thế giới, có tiềm
năng để phát triển thành đối tƣợng nuôi quan trọng đem lại sản lƣợng lớn
đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị trƣờng. Với nhiều đặc điểm ƣu việt
nhờ đặc tính của loài, sự phát triển của công nghệ nuôi, thức ăn và công

nghệ di truyền đã tạo những giống cá rô phi chất lƣợng tốt nên chắc chắn
trong tƣơng lai gần cá rô phi tiếp tục đƣợc nuôi ở quy mô và sản lƣợng lớn
hơn, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về sản phẩm thủy sản thế giới.
2.2.2. Tình hình nuôi và sản xuất giống cá rô phi ở Việt nam
Theo thống kê FAO (2014) [17], năm 2012 sản lƣợng cá nƣớc ngọt
của Việt Nam đạt 2.060.000 tấn. Trong đó cá Tra có sản lƣợng 1.240.000
tấn, chiếm 60%tổng sản lƣợng cá nƣớc ngọt, cá chép (C.Carpio) và cá rô
phi (Oreochromis spp) cùng đạt 100.000 tấn, chiếm 5% sản lƣợng cá nuôi
nƣớc ngọt. Trong nhóm cá nƣớc ngọt, có hai loài có khả năng nuôi với số
lƣợng lớn phục vụ chế biến xuất khẩu là cá tra và cá rô phi. Những đối
tƣợng cá nƣớc ngọt khác tuy có sản lƣợng lớn xong giá trị xuất khẩu thấp
vì tỷ lệ filet thấp. Nhƣ vậy, có thể khẳng định cá rô phi là đối tƣợng cá
nƣớc ngọt có tiềm năng phát triển với sản lƣợng lớn cho chế biến xuất khẩu
và tiêu thụ nội địa quan trọng thứ 2, sau đối tƣợng chủ lực của Việt Nam là
cá Tra.
Trong những năm gần đây (2008-2012) sản lƣợng cá rô phi của Việt
Nam tăng lên gấp đôi từ 50.000 tấn lên 100.000 tấn, đến năm 2015 tăng lên
187.800 tấn. Hầu hết sản lƣợng cá rô phi đƣợc nuôi trong ao tại các tỉnh


15

đồng bằng sông Hồng mà còn rất ít các vùng nuôi tập trung tạo sản lƣợng
lớn. Việc áp dụng các quy phạm thực hành nuôi tốt (GAP) hay bộ tiêu
chuẩn VietGAPs còn khá hạn chế. Hơn nữa, sản lƣợng cá thu hoạch tập
trung vào cuối năm và đầu năm sau, chất lƣợng chƣa ổn định nên chƣa tạo
đƣợc vùng nguyên liệu lớn cho chế biến xuất khẩu. Gần đây đã có một số
doanh nghiệp sản xuất cá rô phi với sản lƣợng lớn phục vụ xuất khẩu, điển
hình là Công ty CP xuất nhập khẩu thủy sản Thanh Hóa năm 2013 đã xuất
khẩu 330 tấn cá rô phi đi các thị trƣờng châu Âu, Mỹ, Nhật, công ty Nam

Việt (An Giang) năm 2013 đã xuất khẩu khoảng 3000 tấn cá rô phi, diêu
hồng cho chế biến xuất khẩu.Do nhu cầu cao của thế giới, giá cá rô phi vào
Mỹ hiện đạt từ 3,8-4,2 đô la Mỹ cho 1kg nên chắc chắn trong những năm
tới sản lƣợng cá rô phi của Việt Nam sẽ phát triển mạnh theo hƣớng sản
xuất nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu. Ngoài ra, cá rô phi nuôi có kích
cỡ thƣơng phẩm lớn, không có xƣơng răm và chất lƣợng thịt ngon nên nhu
cầu tiêu thụ cá rô phi trong nƣớc cũng ngày một nâng cao. Đứng trƣớc bối
cảnh đó, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đặt kế hoạch sản xuất
300.000 tấn cá rô phi vào năm 2020.
Cá rô phi ở Việt Nam đƣợc nuôi ở nhiều hình thức khác nhau nhƣ
nuôi đơn hoặc nuôi ghép với các loài cá khác, nuôi trong ao, lồng bè, nuôi
trong môi trƣờng nƣớc ngọt hoặc lợ mặn. Hầu hết các mô hình nuôi cá rô
phi trong ao đều ở mức thâm canh với năng suất 8-12 tấn/ha, tỷ lệ nông hộ
áp dụng quy trình nuôi thâm canh đạt năng suất cao >20 tấn/ha còn hạn chế
do yêu cầu thay nƣớc và sục khí. Nuôi cá rô phi trong lồng bè nhỏ khá phổ
biến, năng suất đạt 45-70kg/m3, trong đó nuôi trong lồng bè trên sông khá
phổ biến ở Miền Bắc (Nam Sách, Hải Dƣơng, Thái Bình, Vĩnh Phúc), Miền
Trung (Đà Nẵng) hay Miền Nam (An Giang, Đồng Tháp). Nuôi cá rô phi,
diêu hồng trong bè trên hồ chứa cũng phát triển trong những năm gần đây
tạo nên những vùng nuôi ở miền đông Nam Bộ, Hòa Bình, tuy vậy quy mô


16

nuôi lồng bè trên hồ chứa còn chƣa tƣơng xứng với tiềm năng.Cá rô phi
cũng đã đƣợc nuôi trong các ao đầm nuôi tôm với mục đích cải tạo ao và
nâng cao tỷ lệ sống của tôm nuôi. Hầu hết cá rô phi nuôi hiện nay đã
chuyển sang sử dụng thức ăn công nghiệp và kích cỡ thƣơng phẩm đạt
>500g/con, đạt kích cỡ cho chế biến filet. Tuy vậy, tỷ lệ các khu nuôi tập
trung ít, chƣa áp dụng hình thức quản lý trang trại theo VietGAPs. Do vậy

hầu hết sản lƣợng cá rô phi phục vụ tiêu thụ nội địa, tỷ lệ chế biến xuất
khẩu còn hạn chế.
187800

200000

Sản Lượng (ngìn tấn)

180000
160000
140000

125000

120000
95200

100000
73200

80000
60000

50000

40000
20000
0
2011


2012

2013

2014

2015

Năm

Hình 2.2: Tổng sản lƣợng cá rô phi trong 5 năm gần đây.
Về sản xuất giống cá rô phi, nhu cầu về con giống ƣớc đạt >300 triệu
con giống/năm và tập trung nhu cầu vào tháng 3-5 và tháng 9-10. Mặc dù,
miền Bắc có trên 40 trại sản xuất giống nhƣng năng lực cung cấp chỉ đạt
sản lƣợng <100 triệu con giống/năm, đáp ứng khoảng 30-35% nhu cầu và
thƣờng sản xuất khá muộn khi thời tiết ấm. Do vậy sự thiếu hụt cá giống
vào khoảng đầu năm từ tháng 3-4 là khó khăn và là vấn đề đƣợc lặp lại
hằng năm. Bù đắp sự thiếu hụt này, các cơ quan, doanh nghiệp và các cơ sở
sản xuất giống đã có nhiều biện pháp nhƣ lƣu giữ giống qua đông, nhập cá
từ miền Nam và miền Trung ra miền Bắc vào đầu năm, sản xuất cá rô phi


×