Tải bản đầy đủ (.pptx) (48 trang)

SLIDE Kinh tế Việt Nam thời kì trước đổi mới n1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.93 MB, 48 trang )

Phân tích quan điểm của Đảng về phát triển kinh tế thời kỳ trước đổi mới (19601986).
Liên hệ quan điểm giới trẻ hiện nay về thời bao cấp

NHÓM 1


NỘI DUNG


I. CÔNG NGHIỆP HÓA TRƯỚC THỜI KỲ ĐỔI MỚI

Hoàn cảnh


I. CÔNG NGHIỆP HÓA TRƯỚC THỜI KỲ ĐỔI MỚI

Hoàn cảnh
143000 ha ruộng đất bị

Hàng trăm ngàn gia đình không có

Giao thông bị phá hủy, hàng hóa

bỏ hoang, tệ nạn xã hội

nhà ở, hàng chục vạn người thất

khan hiếm

nghiệp


Kinh

tế

tăng

trưởng

tưởng đối nhanh (19551960) và tăng trưởng
vừa phải (1960-1963)

“Cải cách điền địa” bị nông

Văn hóa phương Tây xâm nhập

dân miền Nam phản đối dữ dội

vào miền Nam


I. CÔNG NGHIỆP HÓA TRƯỚC THỜI KỲ ĐỔI MỚI

Tính tất yếu

“Muốn cải biến tình trạng kinh tế
lạc hậu của nước ta, không có con
đường nào khác, ngoài con đường
công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa”
Đại hội III của Đảng



I. CÔNG NGHIỆP HÓA TRƯỚC THỜI KỲ ĐỔI MỚI

ĐH III (9/1960)
Ưu tiên công nghiệp nặng, đồng thời
phát triển nông nghiệp và công
nghiệp nhẹ

ĐH IV (12/1976)

ĐH V (3/1982)

Ưu tiên công nghiệp nặng, trên cơ

Lấy nông nghiệp làm mặt trận

sở phát triển nông nghiệp và công

hàng đầu

nghiệp nhẹ

Chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá
Sự thể nghiệm đầu tiên về mô
hình CNHXHCN ở miền Bắc

Sự thể nghiệm lần 2 và bổ sung đường lối về
độ
CNHXHCN trên phạm vi cả nước


Chủ trương của Đảng


I. CÔNG NGHIỆP HÓA TRƯỚC THỜI KỲ ĐỔI MỚI

Mục tiêu và
Phương hướng

Miền Bắc

Phạm vi cả nước (1975 –

(1960 – 1975)

1985)


I. CÔNG NGHIỆP HÓA TRƯỚC THỜI KỲ ĐỔI MỚI

Miền Bắc (1960-1975)

o
o
Điểm xuất phát

Từ nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH mà không đi qua con đường CNTB

Đất nước tạm thời chia cắt làm 2 miền, vừa phải xây dựng CNXH vừa đấu tranh
chống Mỹ



I. CÔNG NGHIỆP HÓA TRƯỚC THỜI KỲ ĐỔI MỚI

Tỉ trọng nền kinh tế năm 1960

18%
40%
42%

Công nghiệp
Nông nghiệp
Khác

Tỷ trọng lao động năm 1960

10% 7%

83%


I. CÔNG NGHIỆP HÓA TRƯỚC THỜI KỲ ĐỔI MỚI

Miền Bắc (1960-1975)

Mục tiêu

Xây dựng một nền kinh

Bước đầu xây dựng cơ


tế xã hội chủ nghĩa cân

sở vật chất và kỹ thuật

đối và hiện đại

của chủ nghĩa xã hội


I. CÔNG NGHIỆP HÓA TRƯỚC THỜI KỲ ĐỔI MỚI

Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý

Kết hợp chặt chẽ phát triển công nghiệp với phát triển nông nghiệp

Ra sức phát triển công nghiệp nhẹ song song với ưu tiên phát triển công nghiệp
nặng
Ra sức phát triển công nghiệp trung ương, đồng thời đẩy mạnh phát triển công

Phương hướng

nghiệp địa phương


I. CÔNG NGHIỆP HÓA TRƯỚC THỜI KỲ ĐỔI MỚI

%

Tỷ trọng công nghiệp


35
30
25
18.2
20

26.6

28.7

22.2

15
10
5
0
1960

1965

1971

1975


I. CÔNG NGHIỆP HÓA TRƯỚC THỜI KỲ ĐỔI MỚI

Trên phạm vi cả nước (1975-1985)

“Đẩy mạnh công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, xây dựng cơ

sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, đưa nền kinh tế
nước ta từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa”

Đại hội IV của Đảng (12/1976)

Mục tiêu


I. CÔNG NGHIỆP HÓA TRƯỚC THỜI KỲ ĐỔI MỚI

Số xí nghiệp công nghiệp quốc doanh
3500

3220

3000

2627

2500
2000

1913

1500
1000
500
0

1976


1980

1985


I. CÔNG NGHIỆP HÓA TRƯỚC THỜI KỲ ĐỔI MỚI

Nguồn viện trợ giảm

Nhiều công trình dở dang
Chưa có đủ điều kiện để thực hiện

Nóng vội trong việc xác định bước đi
Nhiều mục tiêu không đạt

Cách thức quản lý quan liêu,

được

bao cấp

Thời kỳ 1976 – 1980 nền kinh tế lâm vào khủng hoảng, suy thoái, cơ cấu kinh tế
mất cân đối nghiêm trọng


Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân thời kỳ 1977-1980
4
32.8


2.3

2
1
0
1977
-1
-2
-3

1978

1979

1980
-1.4

-2


%

100

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)
95

92

90

80
70
70

65

60

50

50
40
30
20
10
0
1981

1982

1983

1984

1985


I. CÔNG NGHIỆP HÓA TRƯỚC THỜI KỲ ĐỔI MỚI

Đại hội V (3/1982) xác định:




Trong chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ ở
nước ta phải lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng
đầu, ra sức phát triển công nghiệp sản xuất hàng
tiêu dùng



Việc xây dựng và phát triển công nghiệp nặng trong giai đoạn này cần làm có mức độ, vừa sức, nhằm
phục vụ thiết thực, có hiệu quả cho nông nghiệp và công nghiệp nhẹ


I. CÔNG NGHIỆP HÓA TRƯỚC THỜI KỲ ĐỔI MỚI

Tốc độ tăng trưởng kinh tế
6
5

5.7

4
3
22.3
1
0
1981

1985



I. CÔNG NGHIỆP HÓA TRƯỚC THỜI KỲ ĐỔI MỚI



Nền kinh tế Việt Nam không tiến xa được bao nhiêu,

trái lại còn gặp nhiều khó khăn và khuyết điểm mới



Tình hình kinh tế - xã hội và đời sống nhân dân lâm

“Kết hợp nông nghiệp, công nghiệp hàng

Sự điều chỉnh không dứt khoát
Sự điều chỉnh không dứt khoát

tiêu dùng và công nghiệp nặng trong một

cơ cấu công - nông nghiệp hợp lý”

vào khủng hoảng trầm trọng.


I. CÔNG NGHIỆP HÓA TRƯỚC THỜI KỲ ĐỔI MỚI

Khép kín, hướng nội


Năng suất lao động và

và thiên về phát triển

thu nhập quốc dân còn

công nghiệp nặng.

thấp

Nóng vội, giản đơn, chủ quan duy ý chí,
ham làm nhanh, làm lớn, không quan tâm
đến hiệu quả kinh tế - xã hội

Chủ lực: Nhà nước và các DN nhà nước
Phân bổ nguồn lực: cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp,

CSVC lạc hậu, nguồn lực (lao động, tài nguyên, đất đai,

không tôn trọng các quy luật của thị trường

viện trợ) sử dụng chưa hiệu quả

Hạn chế


I. CÔNG NGHIỆP HÓA TRƯỚC THỜI KỲ ĐỔI MỚI

Nguyên nhân




Mắc sai lầm nghiêm trọng trong việc xác định mục tiêu, bước đi về cơ sở vật chất, kỹ thuật, bố trí cơ cấu sản xuất, cơ cấu đầu tư

Chủ



Công tác lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý, điều hành của Nhà nước còn hạn chế

quan



Chính sách và giải pháp chưa đủ mạnh để huy động và sử dụng hiệu quả nguồn lực

Khách quan

-

Điểm xuất phát thấp

-

Trình độ dân trí chưa cao, người lao động có tay nghề và trình độ học vấn cao
chiếm tỷ trọng nhỏ


II. CƠ CHẾ KHH TẬP TRUNG, QUAN LIÊU, BAO CẤP


Nhà nước quản lý nền kinh chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính

Cơ quan hành chính can thiệp vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhưng không chịu
trách nhiệm gì về vật chất và pháp lý đối với quyết định của mình

Quan hệ hàng hóa-tiền tệ bị coi nhẹ, chỉ là hình thức, quan hệ hiện vật là chủ yếu. Nhà nước
quản lý kinh tế thông qua chế độ “cấp phát-giao nộp”.

Bộ máy quản lý cồng kềnh, kém năng động, đội ngũ quản lý kém năng lực, cửa quyền, quan
liêu, nhưng lại được hưởng quyền lợi cao hơn người lao động

Đặc điểm


II. CƠ CHẾ KHH TẬP TRUNG, QUAN LIÊU, BAO CẤP

Qua tem phiếu

Qua chế độ cấp phát

Qua giá

vốn

Hình thức


II. CƠ CHẾ KHH TẬP TRUNG, QUAN LIÊU, BAO CẤP
Nhà nước quyết định giá trị tài sản, thiết bị, vật tư, hàng hóa thấp hơn nhiều lần
so với giá trị thực của chúng trên thị trường




Hạch toán kế toán chỉ là hình thức



Giảm tính cạnh tranh của các doanh nghiệp, không kích thích được khả
năng sản xuất

Bao cấp qua giá


×