Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Vật lý 6 bài 30: Tổng kết chương II Nhiệt học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.01 KB, 3 trang )

Bài 30: TỔNG KẾT CHƯƠNG II - NHIỆT HỌC

I. MỤC TIÊU BÀI
1. Kiến thức.
- Ôn lại kiến thức cơ bản đã học
2. Kỹ năng.
- Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng thực tế.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học:
- GV: Giáo án, SGK.
- HS: Xem bài mới.
2. Phương pháp dạy học:
- Hợp tác theo nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định: kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị bài soạn của các em. Giáo dục những em không soạn
bài trước ở nhà.
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG GIÁO
VIÊN
HĐ1: Trả lời câu hỏi:
GV yêu cầu học sinh trả lời
các câu hỏi của phần: trả lời
câu hỏi.
GV: Nhận xét chung.

HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

NỘI DUNG



1. Trả lời câu hỏi:
1. Thể tích của hầu hết các 1. Thể tích của hầu hết các chất
chất lỏng tăng khi nhiệt độ lỏng tăng khi nhiệt độ tăng,
tăng, giảm khi nhiệt độ giảm khi nhiệt độ giảm.
giảm.
2. Chất khí nở vì nhiệt nhiều 2. Chất khí nở vì nhiệt nhiều
nhất, chất rắn nở vì nhiệt ít nhất, chất rắn nở vì nhiệt ít
nhất.
nhất.
3. HS: tự tìm ví dụ.
4. Nhiệt kế hoạt động dựa 3. HS: tự tìm ví dụ.
trên hiện tượng dãn nở vì
nhiệt của các chất.
4. Nhiệt kế hoạt động dựa trên
Tuỳ vào HS.
hiện tượng dãn nở vì nhiệt của
5. (1) nóng cháy
các chất.
(2) bay hơi
Tuỳ vào HS.
(3) Đông đặc
5. (1) nóng cháy
(4) ngưng tụ
(2) bay hơi
6. Mỗi chất nóng chảy và (3) Đông đặc


động đặc ở cùng một nhiệt
độ. Nhiệt độ này gọi là nhiệt

độ nóng chảy. Nhiệt độ
nóng chát của các chất khác
nhau không giống nhau.
7. trong thời gian nóng chảy
nhiệt độ của chất rắn không
thay đổi, dù vận tiếp tục
đun.
8. không. Chất lỏng bay hơi
ở bất kỳ nhiệt độ nào. Tốc
độ bay hơi của chất lỏng
phụ thuộc vào nhiệt độ, gió
và diện tích mặt thoáng của
chất lỏng.
9. Ở nhiệt độ sôi.
Ở nhiệt độ này chất lỏng
bay hơi cả trong lòng chất
lỏng lẫn trên mặt thoáng của
chất lỏng.

HĐ2: Vận dụng.
GV yêu cầu học sinh trả lời
các câu hỏi của phần: vận
dung
1. C
2. C
GV: Nhận xét chung.
3. Để khi có hơi nóng chạy
qua ống, ống có thể nở dài
mà không bị ngăn cản.
4. Tuỳ vào HS,

GV nhận xét chung.
5. Bình đã đúng. Chỉ cần để
ngọn lửa nhỏ đủ cho nồi
khoai tiếp tục sôi là đã duy
trì được nhiệt độ của nồi
khoai ở nhiệt độ sôi của
nước.
6. a) - Đoạn BE ứng với quá
trình nóng chảy.
Phần trò chơi ô chữ nếu - Đoạn DE ứng với quá
còn thời gian thì tổ chức trình sôi.
cho HS trả lời. (NHIỆT b). – trong đoạn AB ứng với
ĐỘ)
nước tồn tại ở thể rắn.
- Trong đoạn CD ứng với
nước tồn tại ở thể lỏng và
thể hơi.

(4) ngưng tụ
6. Mỗi chất nóng chảy và động
đặc ở cùng một nhiệt độ. Nhiệt
độ này gọi là nhiệt độ nóng
chảy. Nhiệt độ nóng chát của
các chất khác nhau không
giống nhau.
7. trong thời gian nóng chảy
nhiệt độ của chất rắn không
thay đổi, dù vận tiếp tục đun.
8. không. Chất lỏng bay hơi ở
bất kỳ nhiệt độ nào. Tốc độ bay

hơi của chất lỏng phụ thuộc
vào nhiệt độ, gió và diện tích
mặt thoáng của chất lỏng.
9. Ở nhiệt độ sôi.
Ở nhiệt độ này chất lỏng bay
hơi cả trong lòng chất lỏng lẫn
trên mặt thoáng của chất lỏng.
2. Vận dụng.
1. C
2. C
3. Để khi có hơi nóng chạy qua
ống, ống có thể nở dài mà
không bị ngăn cản.
4. Tuỳ vào HS,
GV nhận xét chung.
5. Bình đã đúng. Chỉ cần để
ngọn lửa nhỏ đủ cho nồi khoai
tiếp tục sôi là đã duy trì được
nhiệt độ của nồi khoai ở nhiệt
độ sôi của nước.
6. a) - Đoạn BE ứng với quá
trình nóng chảy.
- Đoạn DE ứng với quá trình
sôi.
b). – trong đoạn AB ứng với
nước tồn tại ở thể rắn.
- Trong đoạn CD ứng với nước
tồn tại ở thể lỏng và thể hơi.



4. Kết luận toàn bài:
- Củng cố lại kiến thức trọng tâm.
5. Hoạt động nối tiếp:
- Về nhà học bài. Xem lại các bài đã học từ HKII, chuẩn bị thi học kì II.



×