Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Công nghệ Việt Mỹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.75 KB, 37 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Trong cơ chế thị trường hiện nay có rất nhiều loại hình doanh nghiệp
thuộc mọi thành phần kinh tế, hoạt động trên tất cả các lĩnh vực: Công nghiệp,
Thương nghiệp, Dịch vụ, Du lịch... Chính vì sự đa dạng và phong phú này đã
tạo nên sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp với nhau trên thị trường, đặc biệt
khi nền kinh tế phát triển thì sự cạnh tranh ngày càng lớn. Nhưng mối quan tâm
hàng đầu của doanh nghiệp chính là lợi nhuận.
Để nắm bắt đầy đủ kịp thời tình hình thực tế của doanh nghiệp và có biện
pháp ứng phó kịp thời với tín hiệu của thị trường, thì công tác kế toán giữ vai trò
quan trọng trong hệ thống các công cụ quản lý, nó phục vụ cho nhà quản lý xác
định kết quả hoạt động kinh doanh. Do vậy bất cứ một doanh nghiệp nào cũng
phải quan tâm đến các hoạt động trong quá trình sản xuất kinh doanh như: Tổ
chức bộ máy quản lý, tiết kiệm nguyên liệu, giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm
Trong những vấn đề đó thì vấn đề về kế toán chi phí sản xuất và tính gía
thành sản phẩm là rất quan trọng trong công tác quản lý và tiến hành các hoạt
động sản xuất kinh doanh của đơn vị mình. Bởi kế toán chi phí sản xuất chính
xác, kịp thời sẽ giúp cho công tác quản lý chi phí sản xuất hợp pháp, hợp lệ,
cung cấp đầy đủ thông tin cho quản lý từ đó phấn đấu hạ giá thành sản phẩm,
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Cùng vận hành theo cơ chế đó, Công ty TNHH Công Nghệ Việt Mỹ luôn
quan tâm tới công tác kế toán chi phí sản xuất và nó đã thực sự trở thành khâu
trung tâm cho toàn bộ công tác kế toán ở Công ty. Tuy nhiên để thích ứng với
yêu cầu và phong cách quản lý của cơ chế thị trường, công tác đó cũng cần phải
tiếp tục nghiên cứu, cải tiến và hoàn thiện thêm.
Xuất phát từ vai trò quan trọng của công tác kế toán chi phí sản xuất đối
với quản lý kinh tế ở các doanh nghiệp trong cơ chế thị trường. Trong thời gian
tham gia nghiên cứu, tìm hiểu thực tế tại Công ty TNHH Công nghệ Việt Mỹ,
1


được sự giúp đỡ tận tình của ban lãnh đạo, cán bộ phòng kế toán và Thầy giáo


hướng dẫn thực tập Em đã đi sâu tìm hiểu công tác kế toán của Công ty và hoàn
thành chương trình thực tập tốt nghiệp với chuyên đề “Kế toán tập hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Công nghệ Việt Mỹ ”
Kết cấu của B¸o c¸o thùc tËp gồm ba phần:
Phần I: Tìm hiểu chung về Công ty .
Phần II: Thực trạng tổ chức công tác kế toán tại Công ty TNHH công
nghệ Việt Mỹ.
Phần III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại
Công ty TNHH công nghệ Việt Mỹ.
Do thời gian còn hạn chế nên bài viết không tránh khỏi những thiếu sót.
Em rất mong nhận được sự đóng góp và sự chỉ bảo thêm của c« (thầy) để bài
viết được hoàn thiện hơn.

2


PHN I
TèM HIU CHUNG V CễNG TY
I. QU TRèNH HèNH THNH V PHT TRIN CA CễNG TY
TNHH CễNG NGH VIT M.
1. Lịch sử hình thành và phát triển :
Cụng ty TNHH Cụng Ngh Vit M (AMERICAN TECHNOLOGIES,
INC - VIET NAM) Tờn vit tt ATI - VN c thnh lp ngy 31/10/1997, s
ng ký kinh doanh 044351 do s k hoch v u t Thnh ph H Chớ Minh
cp ngy 31/10/1997. Khi mi thnh lp nm 1997 ATI VN ch l mt doanh
nghip nh chuyờn kinh doanh trờn lnh vc x lý mụi trng, mua bỏn hng vi
sinh phc v cho nuụi trng thy hi sn khu vc phớ Nam. Nhng cho n nay,
vi s n lc khụng mt mi ca i ng cỏn b cụng nhõn viờn Cụng ty m
ng u l Tng giỏm c - TS inh c Hu (Ngi sỏng lp ra ATI - VN).
ATI - VN ó phỏt trin khụng ngng v cht lng cng nh v quy mụ hot

ng v ngnh ngh kinh doanh vi nhiu d ỏn trng im trờn c nc vi s
vn iu l lờn n 900.000.000.000 ng.
Cụng ty ATI VN cú tr s chớnh t ti s 299 ph Trung Kớnh - phng
Trung Ho - Qun Cu Giy - H Ni, ti khon s 1400201035303 ti chi
nhỏnh Ngõn hng nụng nghip v phỏt trin nụng thụn, 24 Lỏng H - Ba ỡnh
H Ni phũng giao dch s 3.
2. Chức năng và nhiệm vụ chính của Công ty.
L mt Cụng ty TNHH kinh doanh v sn xut, dch v. Cụng ty ATI VN cú cỏc chc nng v nhiờm v sau:
- V Kinh doanh Thy Sn, t chc sn xut v kinh doanh theo k hoch
thu li nhun v to cụng n vic lm cho nhõn vin. Gn bú vi 150 ao tụm ca
ATI l hn 200 con ngi. H tr thnh cụng nhõn ca ATI m trc ú h l
nhng ngi cha cú cụng n vic lm. Vi h, bc chõn vo ATI l hon
3


toàn đã sống trong một môi trường mới, với một công việc mới không những
đem lại cho họ một công việc tốt, một thu nhập ổn định mà họ còn có thêm được
nhiều kiến thức, công nghệ nuôi thuỷ hải sản mới . Một điều đặc biệt hơn nữa là
khi những công nghệ đó được xây dựng ngay trên quên hương họ và được xây
từ cát. Trước đây cát chỉ làm cho cuộc sống của họ ngày một nghèo đi. Vậy mà
ATI biến những hoang mạc cát thành những ao nuôi tôm, biến ước mơ làm sao
kiếm được thu nhập hàng tháng của người dân ở đây thành hiện thực.
- Nuôi trồng thuỷ hải sản phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nước và
xuất khẩu. Trong những năm gần đây, công ty đã bắt đầu nuôi tôm chân trắng và
năng xuất đạt 10 - 12 tấn/ ha. Chủ động sản xuất giống và nhanh chóng xây
dựng trại tôm giống tại Hà Tĩnh. Nhập con giống từ Hawaii ( Mỹ) về 7.000 cặp
tôm bố mẹ, nhập con giồng có chất lượng cao, sạch bệnh từ Thái Lan, không
ngừng mở rộng sản xuất kinh doanh. Thêm vào đó bộ máy của công ty cũng
được cải tiến về công tác quản lý, điều hành, phối hợp chặt chẽ với các cơ quan
chính quyền địa phương, được dư luận ủng hộ.

- Về kinh doanh du lịch sinh thái phục vụ nhu cầu vui chơi nghỉ ngơi, hội
thảo và vui chơi giải trí. Công ty đã đạt được những thành công đáng kể trong
việc mở rộng quy mô chất lượng phục vụ khách thăm quan du lịch. Từ những
thông tin quảng cáo, quảng bá mà khách du lịch trong và ngoài nước ngày càng
biết đến các khu du lịch sinh thái của ATI- VN.
+ Khu du lịch Ba Vì Hà Tây nay là Hà Nội. Hiện đã có hơn 27 ngôi nhà sàn
được dựng theo kiểu nhà sàn dân tộc Thái, trong đó 16 nhà sàn tập thể, 9 nhà
sàn khép kín với 28 phòng, 1 nhà sàn biểu diễn văn nghệ rộng 250 m 2, 1 hội
trường rộng 1.000m2 dùng cho việc tổ chức các buổi hội thảo, hội nghị... Nét
đặc trưng trong phong cách đầu tư của ATI và khu du lịch này là kết hợp phong
các đặc trưng của vùng với hệ thống hạ tầng mang nét hiện đại với hệ thống
quầy bar, nhà hàng đặc sản, khu vui chơi giả trí, các hạng mục dành cho thể thao
như 4 sân tennis, sân bóng đá, cầu lông, bể bơi... Công ty ATI đã cố gắng biến

4


khu du lịch này trở thành một địa chỉ ẩm thực với nhiều món ăn đặc biệt từ các
vùng.
+ Khu du lịch Vườn Hồng SAPA ATI Resort dù chỉ mới đi vào hoạt động,
nhưng đã gây được một ấn tượng mạnh đối với du khách khi đến khám phá
Sapa.
+ Khu du lich vịnh Bái Tử Long không chỉ là một địa danh nổi tiếng về nuôi
trồng thuỷ sản mà còn hợp với vịnh Hạ Long thành một trong những kỳ quan
nổi tiếng trên thế giới.
3. Tæ chøc bé m¸y qu¶n lý cña C«ng ty.
Do tính chất và đặc điểm sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm của một Công
ty kinh doanh và sản xuất dịch vụ, nên bộ máy điều hành quản lý của Công ty
phải được tổ chức cho phù hợp với điều kiện, cơ chế kinh doanh của mình.
Công ty ATI -VN được tổ chức bộ máy quản lý theo hình thức tập trung phân

quyền. Đứng đầu là Tổng giám đốc, tiếp đến là giám đốc các ban ngành, chánh
văn phòng, trưởng phòng dự án, được thể hiện qua sơ đồ sau:

5


Tổng giám đốc ATI
TS. Đinh Đức Hữu

Gián đốc điều hành
Cao Văn Thế

Giám đốc thuỷ sản

GĐ kinh doanh thuỷ sản

Nguyễn Đức Toàn

Nguyễn Văn Hoàng

GĐ KD Du lịch
Nguyễn Đức Cảnh

Ban xúc tiến thương

Ban xúc tiến đầu tư

Giám đốc Tài chính

Giám đốc HCNS


mại trưởng ban

GĐ. An Công Duẩn

Nghiêm Tiến Minh

Cao Văn Thế

Ngô Bá Linh

Đơn vị Rồng đôi
GĐ. Trần Thanh Hưong

Phòng kinh doanh TS
TP. Nguyễn Văn Đức

Phòng KD du lịch
TP. Vũ Thuý Hạnh

Phòng thông tin $ TMĐT

TP. Bùi Thành Công

Phòng xúc tiến đầu tư
TP. Phạm Thế Mỹ

Đơn vị Hoành Bồ
GĐ. Vũ Minh Khang


Dự án hải sản
GĐ. Nghiêm Đức Cường

Khu du lịch Thác đa
GĐ. Lê Ngọc Dũng

Phòng Vật tư
TP. Nguyễn Thế Vinh

TP. Nguyễn Hồng Tuấn

Chi nhánh Tiên Lãng
GĐ. Đinh Văn Hồng

Khu DL vườn hồng SAPA

Chi nhánh Thái Bình
GĐ. Đinh Văn Hậu

Khu DL Bái Tử Long
GĐ. Đinh Việt Dũng

Đơn vị Hải Hậu
Đại diện. Đinh Văn Liệu

Khu DL Qung Lạn
GĐ. Đỗ Quang Huy

Chi nhánh Hà Tĩnh
GĐ. Đinh Văn Vinh


Trưởng ĐV. Phan Đinh Quý

Trung tâm giống Hà Tĩnh

Đại diện. Cao Văn Mẫn

Chi nhánh Quảng Trị

Phòng tài chính KT
PGĐ. Nguyễn Thị Kim Khuyên

Phòng thiết kế xây dựng

Phòng NS và đào tạo
TP. Nguyễn Thanh Liêm

Phòng thanh tra
TP. Hoàng Khải

Nguyễn Quang Quyết

Đơn vị Suối Hai

Phòng hành chính
CVP. Đỗ Đình Dũng

Ghi chú:
TP: Trưởng phòng
GĐ: Giám đốc

PGĐ: Phó giám đốc
HCNS: Hành chính nhân sự
TMĐT: thương mại điện tử
DL: Du lịch
KD: Kinh doanh
ĐV: Đơn vị
CVP: Chánh văn phòng

Đại diện. Nguyễn Văn Long

Chi nhánh Kiên Giang
GĐ. An Công Duẩn

Sơ đồ 1: Tổ chức bộ máy quản lý công ty ATI-VN
6


Toàn Công ty ATI – VN gồm có 840 cán bộ công nhân viên và được phân
công, bố trí công việc ở trụ sở chính và các chi nhánh đơn vị khác nhau.
Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban:
Tổng giám đốc:
Là người đứng đầu và có quyền lực cao nhất, giữ vai trò lãnh đạo chung toàn
Công ty, là đại diện theo pháp luật của Công ty.
* Tổng giám đốc cũng là người có quyền uỷ nhiệm, bãi nhiệm, khen
thưởng và kỷ luật các nhân viên cấp dưới.
* Phân công công việc cho từng giám đốc trong mỗi lĩnh vực khác nhau.
* Phê duyệt giao kế hoạch, hướng dẫn, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá việc
thực hiện kế hoạch của các chi nhánh bộ phận trong Công ty.
* Quản lý và điều hành Công ty bằng phương pháp vĩ mô.
Giám đốc điều hành:

Là người đại diện của Công ty và chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc Công
ty ATI - VN về tổ chức, quản lý và thực hiện mọi hoạt động của Công ty trong
lĩnh vực được giao.
* Xây dựng phương án phát triển, kế hoạch sản xuất kinh doanh, đề xuất với
Tổng giám đốc cùng ban lãnh đạo về các biện pháp tổ chức, quản lý thực hiện
chủ trương, kế hoạch nhiệm vụ của Công ty.
* Hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra, đánh giá việc triển khai thực hiện, chính
sách, qui định của Công ty về tình hình sản xuất kinh doanh và dịch vụ.
* Thực hiện ký và quản lý các hợp đồng có liên quan đến hoạt động của
Công ty theo sự uỷ quyền của Tổng giám đốc.
* Chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc và pháp luật về hoạt động kinh
doanh dịch vụ, kết quả thực hiện nhiệm vụ về công việc được giao.

7


Giám đốc tài chính (kế toán trưởng):
Chịu trách nhiệm công tác tài chính - kế toán trước Nhà nước và Công
ty. Xây dựng và tổ chức công tác tài chính - kế toán, tham mưu cho giám đốc
về chiến lược, sách lược các chính sách tài chính ngắn hạn, trung và dài hạn.
Hướng dẫn thực hiện công tác tài chính - kế toán theo pháp lệnh thống kê kế toán của Nhà nước và các cấp, đảm bảo chính sách chế độ để sản xuất kinh
doanh có hiệu quả, chống thất thoát, lãng phí.
Lập các kế hoạch về tài chính - kế toán theo quy định của Nhà nước và các
cơ quan chức năng, quan hệ đối nội, đối ngoại. Ký duyệt các báo cáo tài chính
- kế toán.
Phó giám đốc tài chính
Phụ trách công tác kiểm tra, kiểm soát thuế, chứng từ hoàn nợ, theo dõi
các hợp đồng vật tư từ các chi nhánh, xuất nhập vật tư hành chính. Điều hành
công việc ký duyệt thu - chi ... trong phạm vi được phân công. Thường trực
tổng hợp thẩm định báo cáo quyết toán, xác định công nợ các đơn vị trực

thuộc.
Phụ trách công tác kiểm tra việc thực hiện sổ sách, các quy định hạch toán ở
đơn vị. Nắm bắt công việc chung cùng các hoạt động toàn Công ty.
Các giám đốc điều hành kinh doanh và phụ trách từng lĩnh vực :
Ở mỗi chi nhánh sản xuất kinh doanh, dịch vụ khác nhau giám đốc điều
hành của từng chi nhánh, có những trách nhiệm và nhiệm vụ riêng. Được
phân công và giao nhiệm vụ trong lĩnh vực thuộc m×nh quản lý.
* Điều hành công tác trong mỗi một lĩnh vực của công ty, dưới sự uỷ quyền
của Tổng giám đốc và giám đốc điều hành.
* Các giám đốc điều hành là những người chỉ đạo mọi hoạt động sản xuất
kinh doanh thuộc lĩnh vực mình quản lý và chịu trách nhiệm về toàn bộ kết

8


quả hoạt động sản xuất kinh doanh dich vụ trước Tổng giám đốc và ban quản
lý.
* Được phép quyết đoán các công việc thuộc về lĩnh vực do mình quản lý,
giao quyền hành, trách nhiệm công tác cho từng bộ phận thuộc thẩm quyền
quyết định.
* Phê duyệt qui chế hoạt động của các phòng ban trực thuộc.
* Tổ chức thực hiện công tác tổ chức cán bộ công nhân viên lao động tiền
lương trong Công ty theo cấp quản lý.
Các đơn vị chi nhánh:
Là những đơn vị sản xuất trực tiếp, tạo ra sản phẩm dịch vụ, đem lại nguồn
thu nhập chủ yếu cho Công ty. Vì thế mà công tác quản lý được đảm bảo một
cách chính xác và khoa học, công việc được giao đúng đối tượng. Môi trường
làm việc được tạo mọi điều kiện tốt, việc đi lại công tác ăn ở cho từng cán bộ
công nhân viên được bảo đảm đúng chế độ theo qui chế do Công ty đề ra.
4. Đặc điểm Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh.

Kể từ khi mới thành lập là doanh nghiệp chuyên kinh doanh trên các
lĩnh vực xử lý môi trường và hàng vi sinh, cho đến nay Công ty đã tập trung
vào các ngành nghề chủ yếu là: Kinh doanh hàng Vi sinh, Nuôi trồng thuỷ sản
và Du lịch sinh thái. Hiện tại Công ty có các dự án nuôi trồng thuỷ sản tại Vân
Đồn (750 ha), Hoành Bồ (400 ha) của tỉnh Quảng Ninh, Tiên lãng - Hải
Phòng (800 ha), Tiền Hải - Thái Bình (45 ha) Thạch Hà - Hà Tĩnh (2000 ha).
Các dự án về du lịch sinh thái tại: Ba Vì - Hà Tây (Khu du lịch Thác Đa), Vân
Đồn - Quảng Ninh (Khu du lịch Bái Tử Long), Lao Chải - Sapa (Khu Du lịch
Vườn Hồng) và Khu du lịch sinh thái Đảo Quan Lạn - Quảng Ninh.
Nhưng chú ý hơn cả là việc nuôi thuỷ hải sản của Công ty cũng được
tiến hành liên tục trong năm, với một khối lượng lớn đủ để cung ứng cho nhu

9


cầu của khách hàng. Thời gian nuôi đến khi thu hoạch thường khoảng 3-4
tháng.
2.1 Đặc điểm quy trình công nghệ nuôi tôm:
Ngày nay công nghệ sản xuất được coi là yếu tố đóng vai trò quan
trọng trong quy trình sản xuất sản phẩm kinh doanh và dịch vụ của các doanh
nghiệp. Đặc biệt là trong các ngành nuôi trồng thuỷ hải sản thì việc ứng dụng
những công nghệ sản xuất mới vào công tác nuôi và cấy giống, tạo môi
trường sinh thái ( nguồn nước nuôi tôm, bảo quản thức ăn và việc tránh thiên
tai xẩy ra) đây chính là những tất yếu rất quan trọng bởi nó là nhân tố nâng
cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm. Từ những nguồn giống tự sản sinh
và con giống nhập khẩu đó cũng là nhân tố tạo lên sức cạnh tranh cao trong
thị trường cạnh tranh hiện nay. Bên cạnh đó công nghệ sản xuất cũng là căn
cứ quan trọng để xác định đối tượng tập hợp chi phí và lựa chọn phương pháp
tính giá thành sản phẩm phù hợp. Qua đó ta có thể tóm tắt quy trình công
nghệ nuôi trồng thuỷ hải sản của Công ty qua sơ đồ sau:

2.2. Sơ đồ dây chuyền nuôi tôm.
Xử lý ao

Chuẩn bị

Chuẩn bị
con giống

Phơi ao

Nước được
xử lý

Thức ăn

Thả giống

Quá trình
nuôi

Con giống
được kiểm
tra

Dưỡng khí

Thu hoạch

Sơ đồ 2: Quy trình nuôi tôm


10


4.2. Đặc điểm các thị trường đầu vào và đầu ra của Công ty.
Trong lĩnh vực kinh doanh du lịch, dịch vụ, nguồn nguyên liệu chủ yếu
Công ty được nhập trong nước. Tuy nhiên trong lĩnh vực nuôi trông thuỷ sản
từ những nguồn nguyên liệu tự tạo con giống. Do công nghệ khoa học kỹ
thuật của chúng ta còn hạn chế chưa đáp ứng kịp tốc độ tăng trưởng và phát
triển. Chính vì vậy Công ty ATI - VN vẫn còn phải nhập khẩu những nguyên
liệu, con giống từ nước ngoài và các Công ty khác như Công ty TNHH Chăn
nuôi CP Việt Nam, Công ty dịch vụ nuôi trồng thuỷ sản Trung Ương.
Với thị trường đầu ra: Về du lịch sinh thái Công ty đã đón những khách
du lịch trong nước và các đoàn khách nước ngoài đến thăm quan du lịch.
Riêng khu du lịch sinh thái Thác Đa Ba Vì trong năm 2008 Công ty đã đón
324.000 lượt khách trong đó có 296.000 khách trong nước và 28.000 khách
nước ngoài.
Bên cạnh đó ngành nuôi và chế biến thuỷ sản cũng đang trên đà phát
triển mạnh. Hiện tại Công ty thực hiện việc xuất khẩu cho 3 Công ty: Công ty
cổ phần XNK Saota, Công ty TNHH Kim Anh, Công ty TNHH Phương Nam.
Đồng thời với thị trường trong nước Công ty đã có những trụ sở phân phối ở
các thành phố lớn như TP Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, và xuất bán buôn
cho các nhà buôn lớn phục vụ cho các xí nghiệp, nhà máy chế biến tại Miền
Bắc và Miền Trung, Công ty còn tiến hành việc kinh doanh bán buôn và bán
lẻ trên thị trường trong nước và cả nước ngoài, đưa tổng công suất lên gần
21.000 tấn/ năm, nâng giá trị kim ngạch xuất khẩu năm 2008 đạt 10.056 nghìn
USD tăng 2.823 nghìn USD so với năm 2007. Như vậy việc kinh doanh thuỷ
hải sản đã tăng đáng kể trong những năm gần đây, điều đó đã làm tăng doanh
thu và đã có ảnh hưởng lớn đến nguồn vốn của Công ty. Đây cũng là những
thành tựu lớn của Công ty trong những năm vừa qua. Một sự phát triển trong
ngành thuỷ sản, du lich sinh thái mà đất nước ta đang chú trọng quan tâm.


11


5. Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty ATI một số năm gần đây:
Trong những năm vừa qua, mặc dù còn gặp nhiều khó khăn do những
nguyên nhân khách quan và chủ quan như con giống, ảnh hưởng do thời tiết,
vốn lưu động còn hạn chế, việc sinh sản con giống còn gặp nhiều khó khăn về
kỹ thuật nuôi.... Tuy nhiên dưới sự lãnh đạo của Tổng giám đốc, cùng các ban
giám đốc, tập thể cán bộ công nhân viên Công ty TNHH công nghệ Việt Mỹ
đã không ngừng phấn đấu sản xuất đưa Công ty từng bước phát triển, khắc
phục những khó khăn kịp thời hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh. Bên
cạnh đó, Công ty thường xuyên kiện toàn bộ máy tổ chức sản xuất, đầu tư đổi
mới trang thiết bị máy móc đáp ứng được yêu cầu tiến bộ kỹ thuật làm cho
chất lượng ngày càng được nâng cao, bồi dưỡng đào tạo cán bộ công nhân
viên. Tạo doanh thu lớn đồng thời khẳng định được vị thế, chỗ đứng của Công ty
trên thương trường.
Từ những thành tựu trên mà cán bộ công nhân viên (CBCNV) có việc làm
và thu nhập ổn định, đời sống của CBCNV không ngừng được cải thiện.
Một số chỉ tiêu của Công ty qua những năm gấn đây.
Chỉ tiêu
1.Sản lượng
2. Doanh thu
3. Doanh thu thuần
4 LN trước thuế
5 LN sau thuế
6. Giá trị TSCĐ bq
7. Số lao động bq
8. TN BQ /người /th¸ng


Đơn vị
Tấn
Triệu
Triệu
Triệu
Triệu
Triệu
Người
Triệu

Năm
2007
16.000
193.702
193.677
21.305
15.340
187.763
600
1,75

2008
20.000
220.199
220.164
22.016
21.182
192.569
840
2,05


Bảng 1: Các chỉ tiêu phản ánh vốn và kết quả kinh doanh năm 2007, 2008.
Qua một số các chỉ tiêu trên cho thấy tình hình sản xuất kinh doanh của
Công ty đang trên đà phát triển tốt, các chỉ tiêu đều tăng hơn so với năm

12


trước. Đáng quan tâm là chỉ tiêu lợi nhuận truớc thuế của Công ty năm 2008
so với năm 2007 tăng 3.3% với số tăng tuyệt đối là 711 triệu đồng .
Bên cạnh đó thì chỉ tiêu doanh thu thuần tăng 13.7% với số tuyệt đối là 26,5
tỷ đồng. Điều đó chứng tỏ sản phẩm hàng hóa của Công ty có chất lượng cao
đủ sức cạnh tranh trên thị trường.
Giá trị TSCĐ bình quân của Công ty cũng tăng 2.5.% với số tuyệt đối là
4,806 tỷ đồng. Điều này cho thấy qui mô về năng lực sản xuất của Công ty đã
được mở rộng thể hiện xu hướng phát triển sản xuất của Công ty đang có
chiều hướng phát triển tốt.
Số lao động bình quân của Công ty cũng tăng lên 240 người và thu nhập
bình quân đầu người cũng tăng lên 0,3 triệu động /người. Số lượng lao động
tăng lên, chứng tỏ Công ty đã đáp ứng được nhu cầu vệc làm cho người lao
động, góp phần giải quyết được phần nào tỉ lệ lao động thất nghiệp hiện nay.
Với thu nhập bình quân của người lao động cũng tăng lên, điều đó chứng tỏ
qui mô của Công ty đang có chiều hướng phát triển tốt. Vì vậy đã quan tâm
chú trọng đến người lao động nhiều hơn.
6. §Æc ®iÓm Tæ chøc bé m¸y kÕ to¸n t¹i C«ng ty ATI.
Kế toán là công cụ phục vụ quản lý kinh tế, gắn liền với hoạt động quản
lý đã xuât hiện cùng với sự hình thành đời sống tinh kinh tế xã hội của con
người.
Để thực hiện tốt chức năng vai trò quan trọng trong công tác quản lý, kế
toán tài chính có nhiệm vụ sau: Phản ánh, ghi chép các nghiệp vụ kinh tế tài

chính phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp một cách đầy đủ, kịp thời theo đúng nguyên tắc, chuẩn mực và
phương pháp quy định.
- Thu thập, phân loại, xử lý, tổng hợp số liệu, thông tin về hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

13


- Tổng hợp số liệu, lập hệ thống báo cáo tài chính và cung cấp thông tin
cho các đối tượng sử dụng liên quan.
- Thực hiện kiểm tra, giám sát việc chấp hành các chính sách, chế độ về
quản lý kinh tế tài chính nói chung, chế độ thể lệ kế toán nói riêng.
- Tham gia phân tích thông tin kế toán tài chính, đề xuất, kiến nghị, hoàn
thiện hệ thống kế toán tài chính.
Công tác kế toán được tổ chức khá chặt chẽ và khoa học, Công ty đã áp
dụng phương thức tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung phân
quyền, mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh được thực hiện ở phòng kế toán, căn
cứ vào đó phòng kế toán xử lý chứng từ theo yêu cầu của công tác kế toán.
Chính vì vậy tổ chức tốt bộ máy kế toán là yếu tố quyết định quy mô, chất
lượng và hiệu quả của công tác kế toán.

14


SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TOÁN CÔNG TY CÔNG NGHỆ VIỆT MỸ
Giám đốc tài chính
P. Giám đốc tài chính
Kế toán tổng hợp công ty và phân tích kinh doanh
Tổng hợp các chi nhánh, phân

tích kinh doanh các chi nhánh

Kế toán ngân hàng,
công nợ

Bãi Dài

KT thanh toán,
thuế

Thủ kho

Kế toán trung tâm chi nhánh

Kế toán trung tâm chi nhánh

nhánhnhánh
Thác Đa

Thủ quỹ

Tiên Lãng
Thái Bình

Hà Tĩnh
Trại giống

Đầm chậu
Sapa


Quảng Trị

Phất cờ

Hoành Bồ

Hải Hậu

Suối Hai

Cà Mau

An Hải

Quan Lạn

Sơ đồ 3: Sơ đồ điều hành và phân công công việc của ngành Tài chính - Kế toán

ATI

15


Bộ máy kế toán của Công ty bao gồm 48 nhân viên, được phân bổ tại văn
phòng Tổng Công ty và các chi nhánh .
Chức năng và Nhiêm vụ của bộ máy kế toán:
Phòng tài chính kế toán:
Phòng Tài chính - Kế toán là phòng có chức năng tham mưu cho lãnh đạo
Công ty trong lĩnh vực quản lý tài chính - kế toán theo chế độ và chính sách của
Nhà nước nhằm khai thác và sử dụng vốn có hiệu quả nhất. Xuất phát từ đặc

điểm đó để phù hợp với tổ chức bộ máy quản lý và quy mô sản xuất kinh doanh
dịch vụ và việc nuôi trồng thuỷ hải sản.
Có nhiệm vụ tổ chức và thực hiện công tác hạch toán kế toán trong Công ty
theo chế độ hiện hành, theo dõi và hạch toán các khoản chi phí phát sinh, kiểm
tra phân tích kết quả của hoạt động kế toán. Kết hợp với phòng kế hoạch, vật tư
thanh quuyết toán những khoản thu, chi. Đồng thời kết hợp với phòng tổ chức
hành chính và căn cứ vào hợp đồng lao động danh sách nhân viên thanh toán
lương và phần thu nhập, thực hiện chính sách lao động tiền lương đối với công
nhân viên trong Công ty và những công nhân thuê ngoài theo hợp đồng thời vụ.
Lập các báo cáo quý, năm theo quy định của cấp trên, hướng dẫn các chi nhánh
về công tác theo dõi và giao khoán công tác thu chi tài chính. Đồng thời đề ra
các biện pháp sử dụng vốn có hiệu quả.
Giám đốc tài chính (Kế toán trưởng ):
Chịu trách nhiệm công tác tài chính - kế toán trước Nhà nước và Công ty.
Xây dựng và tổ chức công tác tài chính - kế toán, tham mưu cho giám đốc về
chiến lược, sách lược các chính sách tài chính ngắn hạn, trung và dài hạn.
Hướng dẫn thực hiện công tác tài chính - kế toán theo pháp lệnh thống kê - kế
toán của Nhà nước và các cấp, đảm bảo chính sách chế độ để sản xuất kinh
doanh có hiệu quả, chống thất thoát, lãng phí. Lập các kế hoạch về tài chính - kế
toán theo quy định của Nhà nước, ký duyệt các báo cáo tài chính - kế toán.

16


Phó giám đốc tài chính:
Phụ trách công tác kiểm tra, kiểm soát thuế, chứng từ hoàn thuế, nợ thuế ,
theo dõi các hợp đồng vật tư từ các chi nhánh, xuất nhập vật tư hành chính. Điều
hành công việc ký duyệt thu - chi ... trong phạm vi được phân công. Thường trực
tổng hợp thẩm định báo cáo quyết toán, xác định công nợ các đơn vị trực thuộc.
Phụ trách công tác kiểm tra việc thực hiện sổ sách, các quy định hạch toán

ở đơn vị. Nắm bắt công việc chung cùng các hoạt động toàn Công ty.
Kế toán tổng hợp:
Tổng hợp hạch toán bằng máy tính toàn bộ các nghiệp vụ kế toán (Doanh
thu, thu kinh doanh; Phải thu của khách hàng; Phải trả cho người bán; Phải thu
phải trả khác...). Tổng hợp phân bổ kinh phí, đối chiếu cấp vốn, quyết toán tiền
mặt. Đối chiếu số liệu với các phần hành liên quan. Tập hợp chi phí sản xuất và
tính giá thành quy mô từng ao nuôi. Lập báo cáo định kỳ thuộc phạm vi phụ
trách.
Kế toán tổng hợp, phân tích kinh doanh các chi nhánh:
Theo dõi các khoản thu chi của các chi nhánh gửi về. Lập báo cáo phân
tích kinh doanh của từng chi nhánh.
Kế toán ngân hàng:
Thực hiện công tác vay ngắn hạn, dài hạn, bảo lãnh và trả nợ ngân hàng.
Hạch toán tiền gửi và tiền vay tại các ngân hàng Công ty có giao dịch, báo cáo
số liệu theo yêu cầu.
Kế toán thanh toán thuế:
Thực hiện theo dõi kê khai và quyết toán thuế.
Kế toán thanh toán:
Kiểm soát các chứng từ thu - chi, giám sát việc phát lương tại trụ sở và
các chi nhánh Công ty. Lập kế hoạch tiền mặt, các khoản chi của toàn Công ty,
tham gia đối chiếu vốn, chi phí các đơn vị. Cấp số liệu cho các yêu cầu, lập báo
17


cáo hàng tháng về sản lượng, cấp vốn, chi phí các chi nhánh. Kế toán thanh toán
thu - chi tiền mặt, tạm ứng văn phòng.
Kế toán tại các chi nhánh:
Có nhiệm vụ theo dõi và lập các hoá đơn, chứng từ chi phí sản xuất như nhập
kho, xuất kho vật tư, bảng chấm công, chứng từ thuê mướn lao động và các chi
phí khác phát sinh. Cùng với thủ kho kiểm kê hàng hoá vật tư mỗi chi nhánh

thuộc mình quản lý. Định kỳ nhân viên kế toán tại các chi nhánh sẽ tập hợp và
phân loại sau đó sẽ gửi các chứng từ này về phòng kế toán để hạch toán.
6.1 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán:
Xuất phát từ yêu cầu thực tế, quy mô quản lý tài sản và đặc điểm tổ chức sản
xuất kinh doanh, Công ty TNHH công nghệ Việt Mỹ đã áp dụng hệ thống chứng
từ do Nhà nước ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm
2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính. Hệ thống chứng từ này được áp dụng thống
nhất về mẫu biểu và phương thức luân chuyển nhằm tổ chức vận dụng chế độ kế
toán hợp lý, hợp pháp, đảm bảo cho chứng từ làm căn cứ pháp lý để ghi sổ kế
toán và thông tin báo cáo, hợp lý.
6.2 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
Sử dụng hệ thống Tài khoản theo quy định của Bộ Tài Chính, có sự vận
dụng phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp.
Để phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, Công ty ATI đã lựa
chọn hệ thống tài khoản riêng từ hệ thống tài khoản do Bộ Tài Chính ban hành.
Hệ thống tài khoản đơn vị sử dụng được mở chi tiết đến cấp 2, đặc biệt
đối với những tài khoản cần theo dõi chi tiết theo từng đối tượng (như TK 141,
TK 131, TK 331, TK 136, TK 138, TK 621, 622, 623, 627, 641, 642, 154, 632)
thì ngoài việc mở chi tiết đến tài khoản cấp 2 theo quy định, các tài khoản này
còn được theo dõi chi tiết theo đối tượng, các đối tượng đó sẽ được lưu ở các tệp
của máy tính, các tệp này có tên là danh mục các đối tượng công nợ, danh mục

18


các yếu tố chi phí.... Khi cần kế toán sẽ kết hợp các tài khoản và đối tượng theo
yêu cầu. Công việc này được thực hiện trên máy tính.
6.3 Hình thức sổ và quy trình ghi sổ kế toán
Dựa trên cơ sở hệ thống chứng từ kế toán của chế độ hiện hành do Bộ Tài
Chính quy định. Hiện tại Công ty đang áp dụng và tổ chức hệ thống sổ kế toán

theo hình thức nhật ký chung, ghi sổ theo phương pháp kê khai thường xuyên,
hệ thống sổ sách kế toán chủ yếu bao gồm:
* Sổ kế toán tổng hợp:
- Sổ nhật ký chung.
- Sổ cái.
- Bảng cân đối số phát sinh.
* Sổ kế toán chi tiết:
Sổ quỹ tiền mặt, sổ chi tiết tài sản cố định, sổ chi tiết nguyên vật liệu, thẻ kho,
sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh, sổ chi tiết chi phí trả trước, sổ chi tiết chi
phí phải trả, sổ chi tiết thanh toán với người bán, người mua, thanh toán nội bộ,
sổ chi tiết sử dụng máy thi công, sổ chi tiết chi phí quản lý doanh nghiệp.
Do đơn vị áp dụng kế toán máy nên quá trình ghi sổ tổng hợp và sổ chi tiết
theo hình thức nhật ký chung được thực hiện như sau:
- Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc đã được lập, kế toán tiến hành xử lý
chứng từ và nhập dữ liệu máy tính lần lượt theo trình tự thời gian và theo phần
hành công việc mình phụ trách.
- Định kỳ hoặc cuối tháng, căn cứ vào yêu cầu quản lý của ban giám đốc Công
ty, kế toán trưởng và các đối tượng có liên quan, kế toán sẽ khai báo các tham số
để máy tính xử lý và in ra thông tin theo yêu cầu. Quy trình nhập dữ liệu cho
đến khi lập báo cáo kế toán được thể hiện qua sơ đồ sau:

19


Dữ liệu kế toán
Máy tính
Sổ nhật ký
chung

Sổ tổng hợp


Sổ chi tiết

BÁO CÁO KẾ TOÁN
Sơ đồ 4 : Quy trình ghi sổ kế toán.
6.4 Tổ chức vận dụng hệ thống báo cáo kế toán
Theo mô hình tổ chức và quy mô quản lý. Hệ thống báo cáo kế toán của Công
ty ATI được chia thành Báo cáo tài chính và Báo cáo quản trị.
* Các báo cáo tài chính bao gồm:
- Bảng cân đối kế toán.
- Báo cáo kết quả kinh doanh.
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
- Báo cáo thuế.
- Thuyết minh báo cáo tài chính.
* Hệ thống báo cáo quản trị bao gồm:
- Báo cáo giá thành và doanh thu theo từng chi nhánh
- Báo cáo tình hình tạm ứng (TK 141)
- Báo cáo công nợ với người bán (TK331)
- Báo cáo công nợ với khách hàng (TK 131)...
Do Công ty áp dụng kế toán máy (phần mềm Ktsys của Infobus) nên quy
trình lập báo cáo được thực hiện hoàn toàn trên máy vi tính, vào cuối mỗi quý
(hoặc tháng tuỳ theo yêu cầu của cấp quản lý) kế toán tổng hợp sẽ cho in ra các
báo cáo, các báo cáo này sẽ được trình lên kế toán trưởng và giám đốc ký duyệt,
20


sau đó sẽ được gửi đến cơ quan thuế, ngân hàng, cơ quan thống kê và các đối
tượng có liên quan.
Hiểu rõ và nắm bắt được chức năng, vai trò, nhiệm vụ của công tác kế
toán Công ty TNHH Công Nghệ Việt Mỹ đã tổ chức bộ máy kế toán tài chính

chặt chẽ, khoa học và được chia thành các nghiệp vụ chủ yếu sau:
- Kế toán vốn bằng tiền.
- Kế toán vật liệu, công cụ, dụng cụ.
- Kế toán tài sản cố định và đầu tư dài hạn.
- Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
- Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
- Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh.

21


PHẦN II
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH
CÔNG NGHỆ VIỆT MỸ
I/ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP NUÔI THUỶ SẢN.

1. Đặc điểm của hoạt động kinh doanh nuôi thuỷ hải sản có ảnh hưởng tới
công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Trong xã hội ngày nay, ngành nuôi trồng thuỷ hải sản được coi là ngành quan
trọng có chức năng đáp ứng nhu cầu của con người, tạo điều kiện cho các ngành
khác phát triển, xuất khẩu, tăng cường tiềm lực cho đất nước. Tuy nhiên, ngành
nuôi trồng thuỷ hải sản, kinh doanh du lịch dịch vụ là ngành đặc thù. Việc tạo ra
sản phẩm cũng ảnh hưởng đến công tác hạch toán kế toán.
Sản phẩm nuôi thuỷ sản là những ao tôm, quy mô rất lớn, quy trình nuôi
phức tạp, mang tính chất liên kết với nhau qua từng khâu nuôi, chu kỳ nuôi một
vụ ngắn nhưng phải có tính khoa học và chính xác cao. Vì vậy đòi hỏi phải xác
định đúng đối tượng, phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm. Bên cạnh đó việc nuôi thuỷ sản và quản lý hạch toán sản phẩm nuôi

nhất thiết phải được lập dự toán trước khi bước vào một quy trình sinh sản nuôi.
Đây cũng là một căn cứ làm thước đo.
- Sản phẩm nuôi trồng được tạo ra qua nhiều khâu, chính vì vậy mà việc dịch
chuyển chăm sóc qua từng khâu cũng gặp nhiền khó khăn. Mặt khác, việc nuôi
thuỷ sản được tiến hành ngoài trời do vậy mà thường bị ảnh hưởng thời tiết khí hậu
nên không thể tránh khỏi hao hụt, mất mát, lãng phí thức ăn ... làm tăng chi phí.
- Khi hoàn thành một khâu nuôi tôm, sản phẩm này được tiêu thụ ngay theo
giá thị trường thời điểm bán hoặc giá mua thoả thuận với khách hàng đã có giao
dịch trước. Do vậy mà tính chất của sản phẩm hàng hóa được thể hiện rõ rệt hay

22


nói cách khác sự ảnh hưởng và tác động của yếu tố thị trường cũng làm thay đổi
giá cả của sản phẩm hàng hoá.
- Chất lượng sản phẩm hàng hoá phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố như
khâu chuẩn bị, chăm sóc, kỹ thuật của các khâu. Do đó trong việc nuôi thuỷ hải
sản khâu chăm sóc phải được các chuyên gia giám sát chặt chẽ về chất lượng,
sản lượng cũng như những chỉ tiêu đặt ra trong khi nuôi... việc thu hoạch rồi
cung cấp cho thị trường và các nhà mua buôn.
- Để có được sản phẩm thu hoạch phải trải qua nhiều công đoạn khác nhau,
do đó các giai đoạn được liên kết theo một dây chuyền phối hợp có hiệu quả để
có được sản phẩm tốt nhất.
Bên cạnh những đặc điểm khác biệt về sản phẩm nuôi thuỷ sản có thể ảnh
hưởng đến công tác hạch toán kế toán trên, hoạt động nuôi thuỷ sản còn có
những ảnh hưởng không nhỏ đến công tác hạch toán chi phí sản xuất đó là:
- Quá trình nuôi tôm được diễn ra ngoài trời nên thường phải chịu ảnh hưởng
rất lớn của điều kiện môi trường thời tiết. Do vậy quá trình nuôi phải được thực
hiện theo một tiến độ đã được lập trước (bảng theo rõi quy trình nuôi tôm) để
tránh những thiệt hại không đáng có xẩy ra. Đặc điểm này đòi hỏi công tác kế

toán phải được thực hiện một cách hợp lý tạo mọi điều kiện cho việc kiểm tra và
theo dõi thường xuyên các loại chi phí phát sinh cùng với quá trình nuôi.
- Trong quá trình nuôi việc điều chỉnh nước, thức ăn, thời gian cho ăn, cũng
như việc tạo môi trường không khí cho tôm rất quan trọng. Quá trình nuôi diễn
ra trên một diện rộng cùng nhiều ao nuôi với một số lượng lớn các yếu tố sản
xuất như: vật tư, máy móc, công nhân,... đòi hỏi công tác tổ chức nuôi phải hợp
lý, có sự phối hợp đồng bộ và chặt chẽ giữ các bộ phận và các giai đoạn công
việc nhằm đảm bảo các yêu cầu về chất lượng và tiến độ nuôi.
II – THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ VIỆT MỸ.
1 – Công tác hạch toán chi phí sản xuất tại Công ty ATI - VN.
1.1 Đặc điểm chi phí sản xuất:

23


Do đặc điểm dự toán các ao nuôi cơ bản là được lập theo từng ao trong
giá thành sản phẩm nên Công ty TNHH Công nghệ Việt Mỹ cũng tiến hành phân
loại chi phí và tính giá thành sản phẩm theo khoản mục chi phí với nội dung cụ
thể từng khoản mục chi phí như sau:
* Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của Công ty bao gồm toàn bộ giá trị vật
liệu cần thiết tạo ra sản phẩm hoàn thành. Giá trị vật liệu bao gồm:
- Giá thực tế của vật liệu chính ( Con giống, hoá chất, thức ăn phục vụ
trong khi nuôi...)
- Giá thực tế của vật liệu phụ (giấy bóng, dây,...)
Ngoài ra, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp còn bao gồm các chi phí vật
liệu, nhiên liệu, các vật liệu luân chuyển cần thiết cho việc thực hiện và hoàn
thành trong quá trình nuôi trong đó không bao gồm vật liệu phụ, nhiên liệu động
lực...

* Chi phí nhân công trực tiếp:
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền công, tiền lương được trả
theo số ngày của công nhân trực tiếp thực hiện khối lượng trong ao nuôi. Số
ngày công bao gồm của cả lao động chính, lao động phụ. Trong đó có tiền lương
cơ bản, chi phí phụ cấp lương và các khoản tiền công trả cho lao động thuê
ngoài.
* Chi phí sản xuất chung:
Là những chi phí phục vụ cho sản xuất nhưng không trực tiếp tham gia
vào quá trình sản xuất, cấu tạo nên thực thể của ao nuôi. Chi phí sản xuất chung
bao gồm: khấu hao TSCĐ, chi phí công cụ dụng cụ, bảo hộ lao động, dịch vụ
mua ngoài (điện, nước, điện thoại...).
Các khoản mục chi phí trên được tập hợp theo từng đối tượng tính giá
thành, đó là các chi nhánh.
1.2 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất
Cũng giống như phần lớn các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nuôi
trồng thuỷ hải sản, Công ty TNHH Công nghệ Việt Mỹ xác định đối tượng tập
24


hợp chi phí sản xuất là các chi nhánh nuôi. Cụ thể ở Công ty trước khi đi vào
nuôi, bộ phận kế hoạch sẽ lập dự toán để cấp trên xét duyệt. Các dự toán của các
chi nhánh nuôi được lập theo hạng mục ao, và phân tích theo khoản mục chi phí.
1.3 Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất
Để phù hợp với đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm, Công ty đã xây dựng phương pháp hạch toán phù hợp đó là:
- Đối với công tác tập hợp chi phí: Công ty sử dụng phương pháp tập hợp
chi phí theo từng chi nhánh theo kỳ nuôi.
- Đối với phương pháp tính giá thành: Công ty áp dụng phương pháp tính
giá thành giản đơn cho chi nhánh. Toàn bộ chi phí thực tế phát sinh của từng chi
nhánh từ khi bắt đầu nuôi đến khi hoàn thành xuất bán là giá thành thực tế.

- Trình tự ghi sæ:
Chứng từ gốc
Sổ Nhật ký
đặc biệt

Sổ Nhật ký
chung

Sổ, thẻ chi tiết
CPSX

Sổ cái TK 621,
622, 623, 627...

Bảng tổng hợp
chi tiết

Bảng cân đối
phát sinh

Báo cáo Tài
chính
Ghi chú:
Ghi hàng ngày.
Ghi cuối tháng.
Đối chiếu, kiểm tra.
25



×