Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Mô hình quản trị rủi ro doanh nghiệp ERM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.64 KB, 21 trang )

Nhóm 3

Nội dung
1. Phùng Quang Trường
(16050494)
2. Lê Bảo Ngọc (16052197)
3. Sằm Minh Đức (16052184)
4. Lê Thị Hồng Khuyên
(16051974)

Slide
Nguyễn Thị Thu Hà
(16050368)

Thuyết trình
Sằm Minh Đức
(16052184)


Nhóm 3
Mô hình quản trị rủi ro doanh nghiệp
ERM

Composer: Kiến lửa
Gv: Nguyễn Thị Hương Liên


Rủi ro doanh nghiệp
• Rủi ro có thể là một quá trình
kiểm soát của quyết định
chiến lược, có thể là một


nguyên nhân của sự không
chắc chắn trong DN hoặc đơn
giản là rủi ro có thể được tích
hợp vào trong các hoạt động
của DN.


Các rủi ro ảnh hưởng đến DN
1.
2.
3.
4.
5.

Rủi ro khủng hoảng tài chính.
Rủi ro luật lệ và tuân thủ luật lệ.
Rủi ro suy thoái sâu rộng.
Rủi ro thay đổi khí hậu.
Rủi ro đối thủ cạnh tranh mới.


QTRR doanh nghiệp
 ERM là một hệ thống quản lý rủi ro doanh
nghiệp, là khả năng của doanh nghiệp trong
việc quản lý tình trạng bấp bênh trong kinh
doanh, giúp doanh nghiệp giảm thiểu nguy cơ
và rủi ro một cách hiệu quả hơn, đồng thời tối
đa hóa cơ hội cho doanh nghiệp.



ERM là một tập hợp quy trình và thủ tục
ERM  chịu sự chỉ đạo bởi HĐQT, bị chi phối bởi bộ
phận quản lý điều hành và các nhân sự khác trong
doanh nghiệp
ERM được sử dụng trong việc lập chiến lược và được
phổ biến rộng rãi trong doanh nghiệp
Được  thiết lập để nhận diện, đánh giá một cách có hệ
thống các tác động và khả năng xảy ra rủi ro có thể ảnh
hưởng đến doanh nghiệp
ERM đưa ra sự đảm bảo thích đáng trong việc đạt
được mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra.


Hệ thống quản trị rủi ro doanh
nghiệp
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

Môi trường nội bộ
Thiết lập mục tiêu
Nhận dạng sự kiện
Đánh giá rủi ro
Đối phó rủi ro
Các hoạt động kiểm soát

Thông tin và truyền thông
Giám sát


1. Môi trường nội bộ
Là nền tảng mà trên đó bẩy nền tảng
khác hoạt động.
Có sức ảnh hưởng đến các tổ chức:
– Thiết chiến lược và mục tiêu
– Cấu trúc hoạt động kinh doanh
– Xác định, tiếp cận và đáp ứng với rủi ro


2. Thiết lập mục tiêu

Tiêu chí khi đặt ra các mục tiêu:
• Cần phải dễ hiểu và đo lường.
• Nên được ưu tiên, nên phù hợp với
điều kiện của doanh nghiệp.
• Các mục tiêu đặt ở cấp độ doanh
nghiệp được liên kết và được kết
hợp với một loạt các mục tiêu phụ
trong các đơn vị con khác nhau.


3. Nhận dạng sự kiện
 Sự kiện là những gì xảy ra, bên ngoài hoặc bên
trong một tổ chức, ảnh hưởng đến việc thực
hiện chiến lược ERM hoặc việc đạt được mục
tiêu của tổ chức đó.

 ERM tóm tắt những nhân tố gây ảnh hưởng và
có thể là 1 phần của mô hình của những nhân
tố nhận dạng sự kiện.


Các nhân tố cần xem xét trong quá trình nhận dạng sự kiện:

Những sự kiện kinh tế bên ngoài
 Những sự kiện chính trị
 Những nhân tố xã hội
 Những sự kiện liên quan đến cơ sở hạ tầng
nội bộ
 Những sự kiện liên quan đến thay đổi quy
trình trong doanh nghiệp
 Những sự kiện kỹ thuật bên trong và bên
ngoài


4.
Đánh
giá rủi
ro

Đánh giá khả
năng xảy ra rủi
ro

Phương pháp
định lượng
Phương pháp

định tính

Đánh giá mức
Phương pháp
độ ảnh
định lượng
hưởng/tác động
của rủi ro
Phương pháp
định tính













Phân phối chuẩn
Phân phối nhị thức
Phân phối Poisson.
Phương pháp đặt câu
hỏi và bản khảo sát
Phương pháp lược đồ
cây

Phương pháp trực
tiếp
Phương pháp gián tiếp
Phương pháp cảm
quan
Phương pháp phân
tích tổng hợp
Phương pháp dự báo
tổn thất


5. Đối phó rủi ro


tránh

Giảm
thiểu

Chia
sẻ

Chấp
nhận


6. Các hoạt động kiểm soát
Hoạt động kiểm soát là các
biện pháp, quy trình, thủ
tục được thực thi nghiêm

túc trong toàn tổ chức
nhằm đảm bảo chỉ thị của
ban lãnh đạo trong giảm
thiểu rủi ro và tạo điều kiện
cho tổ chức đạt được mục
tiêu đã đặt ra


Phân loại các hoạt động kiểm soát
3 cách phân loại hoạt động kiểm soát:
Hoạt động kiểm soát phòng ngừa và hoạt
động kiểm soát dò tìm
Hoạt động kiểm soát thủ công, hoạt
động kiểm soát tự động
Hoạt động kiểm soát dạng mềm và hoạt
động kiểm soát dạng cứng.


Các yếu tố trong hoạt động kiểm soát
Ủy quyền hợp lý các hoạt động và giao dịch
Phân chia trách nhiệm
Kiểm soát hoạt động phát triển hệ thống
thông tin
Hoạt động kiểm soát sự thay đổi
Thiết lập và sử dụng tài liệu và hồ sơ đầy đủ


7. Thông tin và truyền thông
Các yếu tố của tông tin
truyền thông

 Thông tin qua mục tiêu
 Chất lượng thông
 Quản lý thông tin
 Truyền thông


8. Giám sát
Các phương pháp thực
hiện giám sát bao gồm:
 Thông qua những
chuẩn đánh giá có
sẵn
 Thực hiện giám sát
hiệu quả


Cách thức quản lý rủi ro ở Việt Nam
1. Nâng cao nhận thức cho nhân viên và
tích hợp quản trị rủi ro vào tư duy của
tổ chức. Nhất quán văn hóa rủi ro trong
toàn tổ chức
2. Xác định “mức độ mong muốn rủi ro”
3. Quản lý rủi ro được kiểm soát bởi nhân
viên có năng lực


Cách thức quản lý rủi ro ở Việt Nam
4. Cần có phương pháp định lượng rủi ro
và đo lường hiệu suất của hoạt động
quản lý rủi ro doanh nghiệp cũng như

nhu cầu xác định chỉ số hiệu suất chính
(KPI)
5. Sử dụng hệ thống báo cáo rủi ro




×