Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

30 phút tự học tiếng trung mỗi ngày

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 21 trang )

30 PHÚT TỰ HỌC GIAO TIẾP
TIẾNG TRUNG MỖI NGÀY


Bản quyền © thuộc
công ty cổ phần sách MCBooks.

Theohợpđồngchuyểnnhượnggiữacôngtycổphần
sáchMCBooksvànhómtácgiảThezhishi–NgọcHân
chủbiên.Bấtcứsựsaochépnàokhôngđượcsựđồngý
củacôngtycổphầnsáchMCBooksđềulàbấthợpphápvà
viphạmluậtxuấtbảnViệtNam,luậtbảnquyềnquốctếvà
côngướcBernevềbảohộbảnquyềnsởhữutrítuệ.

Mọi ý kiến đóng góp của Quý độc giả xin gửi về:
BANBIÊNTẬPSÁCHNGOẠIVĂN
CÔNGTYCỔPHẦNSÁCHMCBOOKS
26/245MaiDịch-CầuGiấy-HàNội
ĐT:04.37921466
E-mail:


Thezhishi
NgọcHân:Chủbiên

30 PHÚT TỰ HỌC GIAO TIẾP
TIẾNG TRUNG MỖI NGÀY

Hiệu đính: Thu Ngân

NhàxuấtbảnĐạihọcQuốcGiaHàNội





Mục lục
PHẦN I: LÀM QUEN VỚI CÁCH HỌC TIẾNG TRUNG ............... 7
PHƯƠNG PHÁP HỌC TIẾNG TRUNG ................................. 8
KẾT CẤU CỦA.............................................................. 12
CHỮ HÁN ................................................................... 12
PHƯƠNG PHÁP TẠO CHỮ HÁN ...................................... 14
CÁC BỘ PHẬN ............................................................. 15
CHỮ HÁN ................................................................... 15
CÁC NÉT CHỮ HÁN ...................................................... 16
QUY TẮC VIẾT ............................................................ 19
CHỮ HÁN ................................................................... 19
CÁC BỘ THỦ TRONG TIẾNG HÁN ................................... 20
KINH NGHIỆM HỌC TIẾNG TRUNG ................................ 29
PHẦN PHIÊN ÂM ......................................................... 34
HỆ THỐNG PHỤ ÂM ..................................................... 36
QUY TẮC VIẾT PHIÊN ÂM LA TINH ................................. 40
THANH ĐIỆU VÀ CÁCH BIẾN ĐIỆU TRONG CHỮ HÁN ....... 42
PHƯƠNG PHÁP NHỚ CHỮ TRONG TIẾNG HÁN ................. 44
PHẦN II 30 PHÚT - TỰ HỌC GIAO TIẾP TIẾNG TRUNG MỖI NGÀY .....71
BÀI 1: CÁC CÁCH CHÀO HỎI, XIN LỖI, CÁM ƠN ...................... 72

第一课: 问候、打招呼、

谢谢、抱歉 ........................... 72

BÀI 2: THỜI GIAN VÀ SỐ ĐẾM ..................................... 106
第二课: 时间和数字 .................................................... 106

BÀI 3: GIỚI THIỆU BẢN THÂN ..................................... 134
第三课: 自我介绍 ....................................................... 134


BÀI 4: NHỜ GIÚP ĐỠ .................................................... 154

第 4 课: 求助 ........................................................ 154
BÀI 5: ĐỔI TIỀN VÀ MUA BÁN......................................... 162

第 5课: 换钱 和 买卖 ............................................... 162
BÀI 6: DỊCH VỤ SINH HOẠT........................................... 179

第 6 课: 生活服务 ................................................... 179
BÀI 7: HỎI THĂM ....................................................... 187

第 7 课:询问 ......................................................... 187
BÀI 8: ĐI KHÁM BÁC SỸ................................................ 196

第 8 课:求医 ......................................................... 196
BÀI 9: ẨM THỰC......................................................... 211

第 9 课:餐饮 ......................................................... 211
BÀI 10: HẸN HÒ VÀ MỜI MỌC ........................................ 222

第 10 课:约会与邀请............................................... 222
BÀI 11: ĐƯA TIỄN ....................................................... 228

第 11课:欢送

....................................................... 228


BÀI 12: PHỤ LỤC........................................................ 236

第 12 课:附录

..................................................... 236


PHẦN I: LÀM QUEN VỚI
CÁCH HỌC TIẾNG TRUNG


T

P

C
G

NG PHÁP H
Ơ
Ư

H ẾNG TRUN
I

30 PHÚT TỰ HỌC GIAO TIẾP TIẾNG TRUNG MỖI NGÀY

Tiếng Trung thường sử dụng ở đâu?
Trên thế giới có nhiều quốc gia đang sử dụng tiếng Trung làm

ngôn ngữ thứ hai. Không kể đến Trung Quốc mà Hồng Kông,
Macao, Đài Loan, Singapore, Malaysia và cả những vùng đất mà
Hoa Kiều đang sinh sống đều sử dụng tiếng Trung.
Tiếng Trung có phải là chữ Hán không ?
Tiếng Trung đều được tạo thành bởi chữ Hán. Trong chữ Hán
có 2 loại. Loại một là những từ như 「吗,头」được gọi là chữ
giản thể. Loại còn lại là những từ như 「嗎,頭」được gọi là
chữ phồn thể. Chữ giản thể là những từ Hán đơn giản được viết
tắt. Còn chữ phồn thể là những từ Hán khó, có nhiều nét và không
viết tắt. Loại chữ thường được sử dụng nhiều trong việc học tiếng
Trung đó chính là chữ giản thể
Hồng Kông, Đài Loan thường sử dụng chữ phồn thể. Còn Trung
Quốc, Singapore… thường sử dụng chữ giản thể.

Tiếng Trung có tiếng địa phương không ?
Một quốc gia rộng lớn và đa dân tộc như Trung Quốc sẽ có
nhiều tiếng địa phương (Ngoài tiếng phổ thông họ còn sử dụng
8


Cách đọc chữ Hán của tiếng Trung như thế nào ?
Phát âm của tiếng Trung được thể hiện bằng những ký hiệu như
alphabet mà người ta gọi là phiên âm. Phiên âm này được phân loại
thành các âm và có 4 thanh điệu .
4 thanh điệu là gì ?
4 thanh điệu chính là thanh điệu trong phát âm. Về cơ bản gắn 4
thanh điệu vào nguyên âm.
一声
Thanh 1


二声
Thanh 2

三声
Thanh 3

四声
Thanh 4

「ā」

「ē」 「ī」 「ō」 「ū」

「ǖ」

「á」

「é」 「í」 「ó」 「ú」

「ǘ」

「ǎ」

「ě」 「ǐ」 「ǒ」 「ǔ」

「ǚ」

「à」

「è」 「ì」 「ò」 「ù」


「ǜ」

9

30 PHÚT TỰ HỌC GIAO TIẾP TIẾNG TRUNG MỖI NGÀY

tiếng địa phương nơi họ sinh sống). Những nơi như Thượng Hải,
Trùng Khánh, Hồng Kông, Đài Loan đang sử dụng các tiếng địa
phương nơi sinh sống để giao tiếp. Phần lớn người ta học tiếng phổ
thông để sử dụng ở Bắc Kinh và các quốc gia khác.


30 PHÚT TỰ HỌC GIAO TIẾP TIẾNG TRUNG MỖI NGÀY

Ghi chú:Trong tiếng phổ thông Trung Quốc, có một số chữ
không được đọc theo thanh điệu vốn có, mà phải đọc vừa nhẹ vừa
ngắn, đó là thanh nhẹ.

Có bao nhiêu cách đọc đối với chữ Hán của tiếng Trung ?
Chữ Hán trong tiếng Trung cơ bản chỉ có duy nhất một cách đọc.
Tuy nhiên có một số chữ Hán ngoại lệ. Đó gọi là từ đa âm. Từ đa
âm chính là một chữ Hán có nhiều cách đọc.
Cách phát âm của tiếng Trung có khó không ?
Tuy cách phát âm của tiếng Trung khó nhưng ngữ pháp lại dễ
nên nếu thường xuyên luyện đọc viết thì nó sẽ không khó đối với
mọi người.
Trong tiếng Trung có sử dụng dấu chấm câu và dấu 「!」không ?
Trong tiếng Trung cũng sử dụng dấu chấm câu, dấu hỏi và
dấu cảm thán. Dấu chấm câu được chia làm 3 loại lớn là 「。

」「,」「、」.Dấu 「。」thì được sử dụng như trong
tiếng Việt là đặt ở cuối câu. Tuy nhiên dấu 「,」và「、」
có cách sử dụng và ý nghĩa khác nhau nên mọi người cần lưu ý.
「、」giống với 「,」của tiếng Việt, dùng để bố trí câu.
10


11

30 PHÚT TỰ HỌC GIAO TIẾP TIẾNG TRUNG MỖI NGÀY

Còn「、」thì mang nghĩa của「&」, dùng trong trường hợp
sắp xếp các từ đơn. Ví dụ: Khi viết「听 và说và读」ta sẽ viết
「听、说、读」chứ không viết 「听,说,读」. Ngoài
ra, dấu chấm hỏi và dấu chấm than trong tiếng Trung sử dụng giống
như dấu「?」và「!」trong tiếng Việt.


A

CẤU CỦ
T

K HỮ HÁN
C

30 PHÚT TỰ HỌC GIAO TIẾP TIẾNG TRUNG MỖI NGÀY

Kết cấu chữ Hán bao gồm 3 phương thức chính: Kết cấu trên
dưới, kết cấu trái phải, kết cấu xung quanh.


1. Kết cấu trên dưới:
Ví dụ: “爸” (cha) gồm hai bộ phận là chữ
“父”(phụ) và chữ “巴”(ba) hợp thành. Hai bộ
phận này kết hợp với nhau theo cấu trúc trên dưới.
Ví dụ:
父(phu)+巴(ba)→爸(cha, bố)
口(khẩu)+口 (khẩu)→吕(lữ)

2. Kết cấu trái phải:
Ví dụ: “你” (anh, chị), chữ này do hai bộ phận
là chữ “イ” (nhân đứng) và chữ “尔”( nhĩ) tạo
thành. Hai bộ phận này kết hợp với nhau theo cấu
trúc trái phải.
Ví dụ:
イ+尔)→你 (anh, chị)

女+子→好( tốt, đẹp)

12


3. Kết cấu bao quanh:

13

30 PHÚT TỰ HỌC GIAO TIẾP TIẾNG TRUNG MỖI NGÀY

1) Bao quanh toàn bộ: 国(quốc),困(khốn)
2) Bao vòng một nửa: 习(tập),这 (đây, cái

này),凶 (hung),闲 (nhàn),画(họa).
Ví dụ: chữ “国”(quốc) do hai bộ phận là chữ “口”
( khẩu) và chữ “玉” ( ngọc) hợp thành theo cấu
trúc trong ngoài.
Ví dụ:
口( khẩu) +玉(ngọc)→国(quốc)
广(quảng)+木(mộc)→床(sàng,chiếc giường)
辶+文 (văn) →这 (đây, chỗ này)


P

O

NG P HÁP
ƯƠ Ữ H Á TẠ
N
H CH

30 PHÚT TỰ HỌC GIAO TIẾP TIẾNG TRUNG MỖI NGÀY

Chữ Hán được hình thành như thế nào ? Trong nghiên cứu về
cấu trúc chữ Hán, “Lục thư lý luận” có ảnh hưởng lớn nhất và đã
giới thiệu 6 phương pháp tạo ra chữ Hán. Đó là: tượng hình, chỉ sự,
hội ý, hình thanh, chuyển chú và giả tá, nhưng chủ yếu là 4 phương
pháp đầu.
Loại thứ nhất là chữ tượng hình. Đây là văn tự sơ khai nhất,
dùng những đường nét để phác họa hình dáng bên ngoài của vật thể,
mỗi chữ Hán biểu thị hình dáng tiêu biểu của một vật thể.
Loại thứ hai là chỉ sự, tức là thông qua ký hiệu đặc biệt để biểu

thị ý nghĩa. Thông thường có 2 phương thức, một loại chỉ đơn thuần
dùng ký hiệu biểu thị sự vật.
Loại thứ ba là hội ý tự, là chữ mới được hợp thành từ 2 hoặc 2
chữ trở lên, dùng để biểu đạt ý nghĩa mới.
Loại thứ tư là chữ hình thanh. Dùng một kí hiệu đặc biệt biểu
thị sự vật làm thành ký hiệu hình, rồi thêm một từ làm ký hiệu
thanh, để tạo thành một từ mới.

14


C BỘ PHẬ
CÁ Ữ H Á N
N
CH

15

30 PHÚT TỰ HỌC GIAO TIẾP TIẾNG TRUNG MỖI NGÀY

Dựa theo kết cấu của chữ Hán có thể phân thành: chữ độc thể
và chữ hợp thể. Chữ độc thể là chữ không thể phân tách.
Ví dụ:
“大đại”, “小nhỏ”, “上trên”, “下dưới”, “来đến”, “去đi”.
Chữ hợp thể là chữ do 2 hoặc 3 chữ độc thể hợp thành.
Ví dụ: “汉Hán” là do chữ “ミ”(ba chấm thủy) và chữ “又”
(hựu) hợp thành.
Trong tiếng Hán tuyệt đại đa số là chữ hợp thể.



C

N

C
N ÉT HỮ HÁ
ÁC

30 PHÚT TỰ HỌC GIAO TIẾP TIẾNG TRUNG MỖI NGÀY

1) Các nét cơ bản của chữ Hán:
Các nét là yếu tố cơ bản để cấu thành chữ Hán. Có thể phân
thành 2 loại: nét cơ bản và nét phái sinh. Nét cơ bản có 8 nét:
ngang, sổ, phẩy, mác, chấm, hất, gấp móc. Sự kết hợp khác nhau
của 8 nét trên sẽ phát sinh ra các nét khác. Mỗi chữ Hán đều có số
nét cố định.
Đối với các nét cơ bản của Hán ngữ hiện đại, cần đặc biệt chú ý
hình dáng và hướng viết của từng nét, nếu không sẽ viết sai thành
một chữ khác.

1.Nét ngang
Cách viết: ngang bằng, từ trái sang phải.
2.Nét sổ
Cách viết: thẳng, từ trên xuống dưới
3. Nét phẩy
Cách viết: từ trên phải xuống dưới trái
4. Nét mác
Cách viết: từ trên trái xuống dưới phải.

16



2) Quan hệ cơ bản giữa các nét chữ Hán:
Nói chung, giữa các nét chữ Hán tồn tại 3 loại quan hệ: tương ly,
tương tiếp, tương giao.
Tương ly: Giữa hai nét không thể tiếp xúc trực tiếp. Ví dụ: 八
(bát)
Tương tiếp: Giữa hai nét có tiếp xúc, nhưng không tương giao.
17

30 PHÚT TỰ HỌC GIAO TIẾP TIẾNG TRUNG MỖI NGÀY

5. Nét chấm
Cách viết: từ trên trái xuống dưới phải hoặc từ trên
phải xuống dưới trái, tương đối ngắn.
6. Nét hất
Cách viết: từ dưới trái lên trên phải.
7. Nét gấp
Cách viết: Nét gấp phân thành ngang gấp và sổ gấp,
yêu cầu chỉ 1 nét để tạo thành ngang gấp, đầu tiên
viết nét ngang từ trái sang phải, sau đó gấp xuống
thành nét sổ từ trên xuống dưới. Cách viết nét sổ
gấp như sau, đầu tiên kéo nét sổ từ trên xuống dưới,
sau đó gấp ngang từ trái sang phải thành nét ngang.
ngang gấp, () sổ gấp
8.Nét móc
Cách viết: Sau khi kết thúc nét, chuyển sang 1
hướng khác, hất nhẹ nét bút lên thành móc câu, móc
câu có thể viết thành nhiều hình dạng khác nhau.



30 PHÚT TỰ HỌC GIAO TIẾP TIẾNG TRUNG MỖI NGÀY

Ví dụ: 人(nhân),上(thượng).
Tương giao: Giữa hai nét có giao cắt.
Ví dụ: 十,大
Mối quan hệ giữa các nét vô cùng quan trọng, nếu thao tác sai,
sẽ viết sai thành chữ khác.
Ví dụ:
“上”(shàng; thượng, trên) thì nét thứ nhất và nét thứ hai là
tương tiếp, nhưng nếu viết thành tương giao thì sẽ thành chữ “土”
(đất).

18


Y TẮC VIẾ
QU Ữ H Á T
N
CH

规则quy tắc
Ngang trước sổ sau
Phẩy trước mác sau
Trên trước dưới sau
Trái trước phải sau
Ngoài trước trong sau
Trong trước đóng sau
Giữa trước hai bên sau


例子Ví dụ
十、下
八、天
三、京
地、做
月、向
日、国
小、水

19

30 PHÚT TỰ HỌC GIAO TIẾP TIẾNG TRUNG MỖI NGÀY

Khi chúng ta viết chữ Hán, nét nào viết trước, nét nào viết sau,
đây được gọi là thứ tự các nét. Ví dụ, chữ “十”, đầu tiên phải viết
nét ngang, sau đó mới viết nét sổ. Thứ tự các nét chữ Hán rất quan
trọng, viết theo thứ tự mới có thể viết đẹp, viết nhanh. Khi chúng
ta viết chữ Hán, cần phải nhớ thứ tự các nét và tập thành thói quen.


C

G

TH Ủ T R
BỘ
ON
ÁC IẾNG HÁN
T


30 PHÚT TỰ HỌC GIAO TIẾP TIẾNG TRUNG MỖI NGÀY

Tiếng Hán có 214 bộ thủ cơ bản. Có bộ thủ biểu đạt được ý
nghĩa, nhưng có bộ không tự mình biểu đạt ý nghĩa. Cho nên, người
học viết chữ Hán, tạm thời không cần để ý đến việc đọc được các bộ
đó, mà dùng tên Hán Việt để ghi nhớ nó là một bộ thủ (không nhớ
tên nó cũng không sao, nhưng phải nhớ nó là một bộ thủ, rồi chúng
ta sẽ gặp lại nó trong bài học. Lúc đó, chúng ta sẽ đọc và thấy được
ý nghĩa của nó ).
BẢNG

STT
1.
2.
3.
4.

20

BỘ




丿



TÊN BỘ
NHẤT

CỔN
CHỦ
PHIỆT
PHẬT

PHIÊN ÂM


kǔn
zhǔ
piě



Ý NGHĨA
Số một
Nét sổ
Điểm, chấm
Nét sổ xiên
Nét sổ xiên qua trái dạng 2
Nét sổ xiên qua trái dạng 3


ĐÂY LÀ PHẦN ĐỌC THỬ
HÃY MUA SÁCH ĐỂ CÓ ĐƯỢC TRẢI NGHIỆM TỐT NHẤT
ĐỂ BIẾT THÊM THÔNG TIN CHI TIẾT
CÁC BẠN CÓ THỂ TRUY CẬP MCBOOKS.VN




×