Tải bản đầy đủ (.doc) (119 trang)

GIÁO AN CÔNG NGHỆ 8 DMPP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (674.24 KB, 119 trang )

CÔNG NGHỆ 8
Năm học 2018- 2019
PHẦN MỘT: VẼ KỸ THUẬT
CHƯƠNG I: BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC
Ngày soạn: 17/08/18
Ngày dạy: 20/08/18
25/08/18

Dạy lớp: 8A
Dạy lớp: 8B

Tiết1. §1: VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KỸ THUẬT TRONG SẢN XUẤT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết được vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất và đời sống.
2. Kỹ năng: Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn vẽ kĩ thuật. Nắm vững
khái niệm về hình cắt.
3. Thái độ: Có niềm say mê học tập bộ môn.
4. Năng lực cần đạt: Giao tiếp; Tự quản lý; hợp tác; tự học; sử dụng ngôn ngữ;
giải quyết vấn đề. Ngôn ngữ kĩ thuật; lựa chọn, đánh giá
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK, SGV, mẫu vật.
2. Học sinh: Đọc trước bài 1 sgk.
III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH
1. Các hoạt động đầu giờ (1')
a. Kiêm tra bài cũ: Không.
GV: Trong đời sống hàng ngày con người luôn có su hướng trao đôi với nhau.Có rất
nhiều hình thức, phương tiện trao đổi, song bản vẽ kĩ thuật là một trong những phương
tiện trao đổi rất cần trong đời sống và sản xuất của con người. BVKT là gì? Vai trò như
thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài.
b. Dạy nội dung bài mới:
HĐ1: Tìm hiểu bản vẽ + Mục tiêu:


kĩ thuật đối với sản - Biết được vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất
xuất.(10’)
- Hiểu được thế nào là BVKT
- Giao tiếp; Tự quản lý; tự học; sử dụng ngôn ngữ; giải quyết vấn
đề; ngôn ngữ kĩ thuật; lựa chọn, đánh giá
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Gới thiệu một số sản
phẩm
mẫu
thuộc
nghành cơ khí hay các
công trình xây dựng
khác...
Những sản phẩm đó Phát biểu theo ý hiểu
được làm ra như thế
nào?
1

Nội dung ghi bảng
I. Bản vẽ kĩ thuật đối với sản
xuất
- Để chế tạo hay thi công
một sản phẩm hoặc một công
trình đúng như ý muốn của
người thiết kế, thì người thiết
kế phải thể hiện nó bằng bản


Tổng hợp hoàn chỉnh

nội dung

vẽ kĩ thuật.

Người công nhân khi
chế tạo các sản phẩm và Căn cứ vào bản vẽ kĩ thuật
thi công các công trình Nhận xét -> bổ sung
thí căn cứ vào cái gì?

- Khi chế tạo sản phẩm hoặc
thi công công trình cần căn
cứ vào bản vẽ kĩ thuật.
* Vậy BVKT là ngôn ngữ
chung trong kĩ thuật.

Nhận xét - > kết luận
- Căn cứ vào mục tiêu của hoạt động, quá trình hoạt động tìm tòi kiến thức của học sinh
và sản phẩm học sinh đạt được
HĐ2: Tìm hiểu BVKT + Mục tiêu:
đối với đời sống (7')
- Biết được vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống
- Hiểu được tầm quan trọng của bản vẽ khi sử dụng các sản phẩm
liên quan
- Giao tiếp; Tự quản lý; tự học; sử dụng ngôn ngữ; giải quyết vấn
đề; ngôn ngữ kĩ thuật; lựa chọn, đánh giá
Muốn sử dụng hiệu quả Quan sát H1.2 hoàn thành câu hỏi sgk II. Bản vẽ kĩ thuật đối với
và an toàn các đồ dùng
đời sống.
và thiết bị chúng ta cần Quan sát H1.3 sgk
phải làm gì?

Hoàn chỉnh nội dung - BVKT là tài liệu cần
> nhấn mạnh
Trao đổi - > phát biểu
thiết kèm theo sản phẩm
dùng trong trao đổi và sử
dụng.
Quan sát tìm hiểu H1.4 sgk
Thảo luận - > trình bày bảng
- Căn cứ vào mục tiêu của hoạt động, sản phẩm học sinh đạt được trong từng nội dung
của hoạt động.
HĐ3: Tìm hiểu bản vẽ + Mục tiêu:
dùng trong các lĩnh vực - Biết được bản vẽ kĩ thuật được ứng dụng trong những lĩnh vực
kĩ thuật.(10')
nào
- Hiểu được vai trò của BVKT trong các lĩnh vực kĩ thuật
- Giao tiếp; Tự quản lý; tự học; sử dụng ngôn ngữ; giải quyết vấn
đề; ngôn ngữ kĩ thuật; lựa chọn, đánh giá
2


Bản vẽ được dùng trong Quan sát tìm hiểu H1.4 sgk
các lĩnh vực kĩ thuật
nào? Hãy nêu một số
lĩnh vực mà em biết?
Thảo luận - > trình bày bảng
Tóm tắt các ý kiến - >
bổ sung
Các lĩnh vực KT đó cần
trang thiết bị gì? Có cần
xây dựng cơ sở hạ tầng

không?
Tóm tắt - > kết luận

III. Bản vẽ dùng trong
các lĩnh vực kĩ thuật.

Khi học về thực vật, Quan sát H8.1.sgk . Phát biểu.
động vật…. Muốn thấy
rõ cấu tạo bên trong của
hoa, quả, các bộ phận
cơ thể người ta làm thế
nào?
Nhận xét -> Kl
Trao đổi - > Trình bày.

IV. Khái niệm về hình
cắt.

VD: - Cơ khí: Máy công
cụ, nhà xưởng...
- Giao thông:
Phương tiện, cầu đường
* Các lĩnh vực KT đều
gắn liền với các BVKT
và mỗi lĩnh vực KT đều
có loại bản vẽ riêng của
ngành mình.
- Căn cứ vào mục tiêu của hoạt động, sản phẩm học sinh đạt được trong từng nội dung
của hoạt động.
HĐ3: Tìm hiểu k/n về + Mục tiêu:

hình cắt..(10')
- Biết được thế nào là hình cắt
- Hiểu được công dụng của hình cắt trong vẽ kĩ thuật
- Giao tiếp; Tự quản lý; tự học; sử dụng ngôn ngữ; giải quyết vấn
đề; ngôn ngữ kĩ thuật; lựa chọn, đánh giá

Giới thiệu H8.2.sgk
Hình cắt được vẽ như
thế nào và dùng để làm
gì?
Nhận xét -> Kl

- Để diễn tả các kết cấu
bên trong bị che khuất
của vật thể ( lỗ, rãnh của
CTM…). Trên BVKT cần
phải dùng phương pháp
cắt.
+ Hình cắt là hình biểu
diễn phần vật thể ở sau
mặt phẳng cắt, khi giả sử
cắt vật thể bằng mặt
phẳng cắt tưởng tượng.
+ Hình cắt dùng để biểu
diễn rõ hơn hình dạng
bên trong của vật thể,
phần vật thể bị mặt phẳng

3



cắt qua được kẻ gạch
gạch
- Căn cứ vào mục tiêu của hoạt động, sản phẩm học sinh đạt được trong từng nội dung
của hoạt động.
HĐ3: Tổng kết
+ Mục tiêu:
(4’)
- Biết đươc KN về BVKT và hình cắt
- Hiểu được vai trò của BVKT và hình cắt
- Giao tiếp; sử dụng ngôn ngữ; giải quyết vấn đề.
- Ngôn ngữ kĩ thuật; đánh giá
Hệ thống nội dung bài
Đọc phần ghi nhớ sgk.
+ Căn cứ vào mục tiêu của hoạt động, kết quả thực hiện nhiệm vụ của học sinh
3. Hướng dẫn học sinh tự học ( 1’)
-HS học bài, làm các câu hỏi 1-> 3 sgk.
Chuẩn bị trước bài 2.sgk.

4


Ngày soạn: 25/08/17

Ngày dạy: 31/8/17
28/08/17

Dạy lớp: 8A
Dạy lớp: 8B


Tiết 2. §2: HÌNH CHIẾU
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là hình chiếu
2. Kỹ năng: Nhận biết được các hình chiếu của vật thể
3. Thái độ: Có ý thức say mê học tập
4. Năng lực cần đạt: Giao tiếp; Tự quản lý; hợp tác; tự học; sử dụng ngôn
ngữ; giải quyết vấn đề, lựa chọn, đánh giá
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK, SGV, tranh vẽ
2. Học sinh: Đọc trước bài 2. SGK
III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH
1. Các hoạt động đầu giờ (4 ')
Kiểm tra bài cũ: BVKT có vai trò như thế nào đối với sản xuất và đời sống?
HS: Phát biểu: BVKT có vai trò rất quan trọng trong sản xuất và đời sống. Muốn
chế tạo các sản phẩm, thi công các công trình, sử dụng có hiệu quả và an toàn các sản
phẩm, các công trình đó cần phải có BVKT của chúng.
GV: Tổng hợp nhanh. HC là hình biểu diễn một mặt nhìn thấy của vật thể đối với
người quan sát đứng trước vật thể. Phần khuất được thể hiện bằng nét đứt. Vậy có các
phép chiếu nào? Tên gọi h/c trên bản vẽ ntn ta cùng tìm hiểu bài.
2 .Nội dung bài học:
HĐ1: Tìm hiểu khái + Mục tiêu:
niệm về hình chiếu.
- Hiểu được thế nào là hình chiếu
(25’)
- Nhận dạng được các hình chiếu cơ bản
- Giao tiếp; Tự quản lý; hợp tác; tự học; sử dụng ngôn ngữ; giải
quyết vấn đề, lựa chọn, đánh giá
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng

Nêu một số hiện tượng
I. Khái niệm về hình chiếu.6’
tự nhiên.
Giới thiệu H2.1.sgk
Gợi ý để hs biết cách Liên hệ và quan sát hiện tượng,
vẽ h/c của một điểm và hình vẽ
của một vật thể ->
- Vật thể được chiếu lên mặt
Khái niệm
phẳng. Hình nhận được trên
Nghiên cứu nội dung
mặt phẳng đó là hình chiếu
-> K/n về tia chiếu,
của vật thể.
mặt phẳng chiếu.
- Căn cứ vào mục tiêu của hoạt động, quá trình hoạt động tìm tòi kiến thức của học
sinh và sản phẩm học sinh đạt được
5


HĐ2: Tìm hiểu các + Mục tiêu:
phép chiếu. (15')
- Biết được các loại phép chiếu.
- Hiểu được các đặc điểm của các phép chiếu.
- Giao tiếp; hợp tác; tự học; sử dụng ngôn ngữ; giải quyết vấn
đề, ngôn ngữ kĩ thuật; lựa chọn, đánh giá
Gới thiệu tranh vẽ
H2.2.sgk
Hãy quan sát và nêu Thảo luận nhóm 4 -> Trình bày
nhận xét về đặc điểm

của tia chiếu trong các
hình 2.2a,b,c.

II. Các phép chiếu.

Gới thiệu vị trí các
hình chiếu trên bản vẽ
Các mp chiếu đặt ntn
đối với người quan
sát?
Vật thể đặt ntn đối với
mp chiếu?
Vị trí của mp chiếu

- Mặt phẳng chính diện
gọi là mặt phẳng chiếu
đứng, hình chiếu tương
ứng là hình chiếu đứng
- Mặt nằm ngang gọi là
mặt phẳng chiếu bằng,
hình chiếu tương ứng là
h/c bằng

- Phép chiếu xuyên tâm:
Các tia chiếu đồng quy
- Phép chiếu song song:
Các tia chiếu song song
với nhau
Kết luận
- Phép chiếu vuông góc:

Các tia chiếu vuông góc
Mở rộng về ứng dụng
với mặt phẳng chiếu
của các loại phép
* Đặc điểm của các tia
chiếu.
chiếu khác nhau, cho ta
phép chiếu khác nhau.
- Căn cứ vào mục tiêu của hoạt động, sản phẩm học sinh đạt được trong từng nội
dung của hoạt động.
HĐ3: Tìm hiểu các + Mục tiêu:
hình chiếu vuông góc - Biết được các loại mặt phẳng chiếu.
và vị trí các hình chiếu - Phân biệt được các hình chiếu trên các mặt chiếu và vị trí của
ở trên bản vẽ.(17')
chúng
- Giao tiếp; hợp tác; tự học; sử dụng ngôn ngữ; giải quyết vấn
đề, ngôn ngữ kĩ thuật; lựa chọn, đánh giá
Giới thiệu tranh vẽ
III. Các hình chiếu vuông
H2.3, 2.4.
góc và vị trí các hình
Chốt lại
Chỉ ra các mặt phẳng chiếu và h/c
chiếu.
* Các mặt phẳng chiếu và
hình chiếu.

6



bằng và chiếu cạnh sau
khi mở ntn?
Tổng hợp -> Kl
Nêu chú ý của
BVKTchiếu.
Trao đổi -> Trình bày

- Mặt cạnh bên phải gọi
là mặt phẳng chiếu cạnh,
h/c tương ứng là h/c cạnh
* Vị trí các hình chiếu:
sgk
+ H/c bằng ở dưới h/c
đứng
+ H/c cạnh ở bên phải h/c
đứng.
- Căn cứ vào mục tiêu của hoạt động, sản phẩm học sinh đạt được trong từng nội
dung của hoạt động.
HĐ3: Tổng kết
+ Mục tiêu:
(2’)
- Biết được các nội dung trọng tâm của bài
- Hiểu được thế nào là mặt phẳng chiếu, hình chiếu và vị trí của
hình chiếu.
- Giao tiếp; tự học; sử dụng ngôn ngữ; giải quyết vấn đề, đánh
giá
Hệ thống nội dung bài Đọc phần ghi nhớ
+ Căn cứ vào mục tiêu của hoạt động, kết quả thực hiện nhiệm vụ của học sinh
3. Hướng dẫn học sinh tự học ( 2’)
- HS học nội dung bài và phần ghi nhớ

Thực hiện các câu hỏi . chuẩn bị nội dung bài 4,6 .sgk

7


Ngày soạn: 01/09/17

Ngày dạy: 7/09/17 Dạy lớp: 8A
14/9/17
4/09/17 Dạy lớp: 8B
11/9/17

Tiết 3+4. § 4: BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN
I. XÁC ĐỊNH KIẾN THỨC KĨ NĂNG CỦA CHỦ ĐỀ
1) Kiến thức:.
- Biết được bản vẽ hình chiếu của một số khối đa diện, khối tròn xoay thường gặp.
2) Kĩ năng:
- Đọc được bản vẽ hình chiếu của một số khối đa diện và khối tròn xoay.
- Nhận dạng được các khối đa diện và các khối tròn xoay.
3) Thái độ:
- Làm việc theo quy trình, kiên trì, cẩn thận và yêu thích vẽ kĩ thuật.
II. XÁC ĐỊNH NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI CỦA CHỦ ĐỀ .
- Năng lực chung: Tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; hợp tác; ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng ngôn ngữ kĩ thuật; triển khai công nghệ; lựa chọn và
đánh giá công nghệ.
III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC YÊU CẦU CẦN ĐẠT CHO MỖI LOẠI CÂU HỎI/
BÀI TẬP TRONG CHỦ ĐỀ.
Nội dung
HÌNH
HỌC

1. Bản vẽ
khối đa
diện.
2. Đọc bản
vẽ các khối
đa diện.
3. Bản vẽ
khối tròn
xoay.

Loại
câu
hỏi/bài
tập
Câu
hỏi/bài
tập định
tính

Nhận biết

Thông hiểu

(Mô tả yêu cầu
cần đạt)

(Mô tả yêu
cầu cần đạt)

- Biết cách đọc

bản vẽ vật thể có
dạng khối đa
diện (Hình hộp,
hình lăng trụ,
hình chóp đều),
bản vẽ khối tròn
xoay (hình trụ,
hình nón, hình
cầu).

- Trình bày
được khái
niệm khối đa
diện (Hình
hộp, hình lăng
trụ, hình chóp
đều), khái
niệm khối
tròn xoay.
Câu
(7,8,9,10,11)

Vận dụng
thấp
(Mô tả yêu
cầu cần đạt)
- Đọc được
bản vẽ khối
đa diện, bản
vẽ khối tròn

xoay thường
gặp.
- Nhận dạng
được khối đa
diện, khối
tròn xoay
thường gặp
Câu (13,15)

Câu (1,2,3,4,5,6)
8

Vận dụng cao
(Mô tả yêu
cầu cần đạt)


2. Đọc bản Bài tập
vẽ các khối thực
đa diện. hành
4. Đọc bản
vẽ khối
tròn xoay

- Đọc được
bản vẽ khối
đa diện, bản
vẽ khối tròn
xoay thường
Trình bày

- Biết được các
được sự tương gặp.
hình chiếu trên
quan giữa bản - Nhận dạng
bản vẽ.
vẽ và vật thể. được khối đa
Câu (1,2,3,4,5,6) Câu (12,14)
diện, khối
tròn xoay
thường gặp.

- Vẽ được hình
chiếu của một
số khối đa diện,
khối tròn xoay
thường gặp.
Câu (17)

Câu
(12,14,16)
IV: HỆ THỐNG CÂU HỎI/ BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ THEO CÁC MỨC ĐỘ ĐÃ MÔ
TẢ.
Mức 1. Nhận biết
Câu1: Cho bản vẽ (H 4.3). Hãy đọc bản vẽ sau đó hoàn thiện bảng 4.1
H 4.1: Bản vẽ hình chiếu hình hộp chữ nhật.

Bảng 4.1
Hình
1
2

3
Đáp án
Bảng 4.1
Hình
1
2
3

Hình chiếu

Hình dạng

Kích thước

Hình chiếu
Hình chiếu đứng
Hình chiếu bằng
Hình chiếu cạnh

Hình dạng
Hình chữ nhật
Hình chữ nhật
Hình chữ nhật

Kích thước
a,h
a,b
b,h

Câu2: Cho bản vẽ (H 4.5). Hãy đọc bản vẽ sau đó hoàn thiện bảng 4.2

9


H 4.5: Bản vẽ hình chiếu hình lăng trụ

Bảng 4.2
Hình
Hình chiếu
Hình dạng
1
2
3
Đáp án
Bảng 4.2
Hình
Hình chiếu
Hình dạng
1
Hình chiếu đứng
Hình chữ nhật
2
Hình chiếu bằng
Hình tam giác
3
Hình chiếu cạnh
Hình chữ nhật
Câu3: Cho bản vẽ (H 4.7). Hãy đọc bản vẽ sau đó hoàn thiện bảng 4.3
H 4.7: Bản vẽ hình chiếu
Bảng 4.3
Hình

Hình chiếu
Hình dạng
1
2
3
Đáp án
Bảng 4.3
Hình
Hình chiếu
Hình dạng
1
Hình chiếu đứng
Hình tam giác
2
Hình chiếu bằng
Hình vuông
3
Hình chiếu cạnh
Hình tam giác
Câu4: Cho bản vẽ H 6.3. Hãy đọc bản vẽ và hoàn thiện bảng 6.1.
H 6.3: Bản vẽ hình chiếu

Kích thước

Kích thước
a,h
a,b
b,h

Kích thước


Kích thước
a,h
A
a,h

d
h

Bảng 6.1
Hình chiếu
Đứng
Bằng
Cạnh

h

Hình dạng

Kích thước

10


Đáp án
Bảng 6.1
Hình chiếu
Hình dạng
Kích thước
Đứng

Hình chữ nhật
d,h
Bằng
Hình tròn
D
Cạnh
Hình chữ nhật
d,h
Câu5: Cho bản vẽ H 6.4. Hãy đọc bản vẽ và hoàn thiện bảng 6.2.

H 6.4: Bản vẽ hình chiếu
Bảng 6.2
Hình chiếu
Hình dạng
Kích thước
Đứng
Bằng
Cạnh
Đáp án
Hình chiếu
Hình dạng
Kích thước
Đứng
Hình tam giác
d,h
Bằng
Hình tròn
D
Cạnh
Hình tam giác

d,h
Câu6: Cho bản vẽ H 6.5. Hãy đọc bản vẽ và hoàn thiện bảng 6.1.
H 6.5: Bản vẽ hình chiếu
Bảng 6.1
Hình chiếu
Hình dạng
Đứng
Bằng
Cạnh

Kích thước

11


Đáp án
Hình chiếu
Hình dạng
Kích thước
Đứng
Hình tròn
d,h
Bằng
Hình tròn
D
Cạnh
Hình tròn
d,h
Mức 2: Thông hiểu
Câu 7: Cho vật mẫu (giống hình 4.1a,b,c). Hãy chỉ ra các khối đó được bao bởi các

hình gì? Từ H. a,b,c trình bày thế nào là khối đa diện?

a

h

h

h

b

b

a
a

Hình 4.1

Đáp án:
Ha: 4 hình chữ nhật.
Hb: 2 hình tam giác, 3 hình chữ nhật.
Hc: 1 hình vuông, xung quanh là các hình tam giác.
Khái niệm: Khối đa diện được bao bởi các hình đa giác phẳng.
Câu 8. Quan sát hình hộp (Mẫu vật, Hình 4.2) sau đó trả lời. Thế nào là hình hộp
chữ nhật?

h

b


a nhật được bao bởi 6 hình chữ nhật.
Đáp án: Hình hộp chữ
Câu 9. Quan sát hình lăng trụ đều (Mẫu vật, Hình 4.4) sau đó trả lời. Thế nào là
hình lăng trụ đều?
a
h

b
12


h

Đáp án: Hình lăng trụ đều được bao bởi hai mặt đáy là hai hình đa giác đều bằng nhau
và các mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau.
Câu 10. Quan sát hình chóp đều (Mẫu vật, Hình 4.6) sau đó trả lời. Thế nào là hình
chóp đều?

a

Đáp án: Hình chóp đều được bao bởi đáy là một hình đa giác đều và các mặt bên là các
hình tam giác.
Câu 11: Quan sát cách tạo khối tròn xoay (Hình 6.2 a,b,c) . Trình bày khái quát thế
nào là khối tròn xoay?

Đáp án: Khối tròn xoay được tạo thành khi quay một hình phẳng quanh một đường cố
định của hình?
Mức 3. Vận dụng cấp độ thấp.
Câu12. Cho các bản vẽ hình chiếu 1,2 và 3 của các vật thể (H4.8)

a) Hãy xác định hình dạng của các vật thể đó.
b) Đánh dấu (x) vào ô thích hợp của bảng 4.4 để chỉ rõ sự tương quan giữa các bản vẽ
1,2,3 (H4.8) với các vật thể A,B,C (H 4.9).
H 4.8: Các bản vẽ hình chiếu
H4.9: Các vật thể.
Bảng 4.4:
Vật thể
A
B
C
Bản vẽ
1
2
3
13


Đáp án
Vật thể
Bản vẽ
1
2
3

A

B

C
*


*
*

Câu13: Đọc các bản vẽ hình chiếu 1,2,3,4 (H 5.1) và đối chiếu với các vật thể A, B, C,
D (H 5.2) bằng cách đánh dấu (x) vào bảng 5.1 để chỉ rõ sự tương ứng giữa các bản vẽ
và các vật thể?
H5.1: Các bản vẽ hình chiếu
H5.2: Các vật thể.
Bảng 5.1:
Vật thể
A
B
C
D
Bản vẽ
1
2
3
4
Đáp án
Bảng 5.1:
Vật thể
A
B
C
D
Bản vẽ
1
*

2
*
3
*
4
*
Câu14: Đọc bản vẽ hình chiếu 1,2,3,4 (H7.1). hãy đánh dấu (x) vào bảng 7.1 để chỉ
rõ sự tương quan giữa các bản vẽ với vật thể A, B C, D (h7.2).
H 7.1: Các bản vẽ hình chiếu.
Bảng 7.1
Vật thể
A
B
C
D
Bản vẽ
1
2
3
4
Đáp án
Bảng 7.1
Vật thể
A
B
C
D
Bản vẽ
1
*

14


2
3
4

*
*
*

Câu 16: Phân tích vật thể (H7.2) để xác định vật thể được tạo thành từ các khối
hình học nào bằng cách đánh dấu (x) vào bảng 7.2.
H 7.2: Các vật thể
Bảng 7.2
Vật thể
A
B
C
D
Khối hình học
Hình trụ
Hình nón cụt
Hình hộp
Hình chỏm cầu
Đáp án
Bảng 7.2
Vật thể
A
B

C
D
Khối hình học
Hình trụ
*
*
Hình nón cụt
*
Hình hộp
*
*
*
*
Hình chỏm cầu
*
Mức 4. Vận dụng cấp độ cao
Câu17: Vẽ các hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh của vật thể sau
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CỦA CHỦ ĐỀ
BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN
I./ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trình bày được khái niệm :khối đa diện,hình hộp chữ nhật,hình lăng trụ, hình chóp
đều.
- Biết cách đọc bản vẽ hình chiếu khối đa diện.
2. Kỹ năng:
- Đọc được bản vẽ một số vật thể có dạng khối đa diện.
- Nhận dạng được các khối đa diện : Hình hộp CN, hình lăng trụ đều,hình chóp đều.
3.Thái độ:
- Yêu thích môn học.
A. HĐ khởi động.

HĐ cả lớp
15


+ GV giới thiệu bài học : cho HS quan sát mô hình các khối hình học và gọi HS trả lời
câu hỏi:Cho biết các khối hình học có đặc điểm chung nào?
HS trả lời, HS khác bổ sung ý ý kiến . GV kết luận: Các khối hình học được bao bởi
các hình đa giác phẳng. Vậy khối hình học được bao bởi các hình đa giác phẳng được
gọi là gì? Đó chính là nội dung bài học hôm nay.
B. HĐ hình thành kiến thức
I. Khối đa diện
HĐ cá nhân: Quan sát mẫu vật xác định các hình bao bởi xung quanh các khối hình học
(H4.1).
Đáp án:
Ha: 4 hình chữ nhật.
Hb: 2 hình tam giác, 3 hình chữ nhật.
Hc: 1 hình vuông, xung quanh là các hình tam giác.
Ha, Hb, Hc là những khối đa diện. Vậy thế nào là khối đa diện?
II. Hình hộp chữ nhật
1. Thế nào là hình hộp chữ nhật
HĐ cá nhân
Quan sát hình hộp chữ nhật cho biết hình hộp chữ nhật được bao bởi các hình gì?
Từ đó trình bày: Thế nào là hình hộp chữ nhật?
2. Hình chiếu của hình hộp chữ nhật
HĐ cả lớp: GV hướng dẫn đặt hhcn trong không gian các mặt phẳng chiếu. yêu cầu HS
xác định hướng chiếu, hình chiếu tương ứng.
HĐ cặp đôi nhóm bàn: Đọc bản vẽ hình chiếu ( H4.3), hoàn thiện bảng 4.1
H 4.3: Hình chiếu của hình hộp chữ nhật.
Bảng 4.1
Hình

Hình chiếu
Hình dạng
Kích thước
1
Hình chiếu đứng
Hình chữ nhật
a,h
2
Hình chiếu bằng
Hình chữ nhật
a,b
3
Hình chiếu cạnh
Hình chữ nhật
b,h
II. Hình lăng trụ đều.
1. Thế nào là hình lăng trụ đều.
HĐ cá nhân
Quan sát hình lăng trụ đều cho biết hình lăng trụ đều được bao bởi các hình gì?
Từ đó trình bày: Thế nào là hình lăng trụ đều?
2. Hình chiếu của hình lăng trụ đều.
HĐ cả lớp: GV đặt hình lăng trụ đều trong không gian các mặt phẳng chiếu. Yêu cầu HS
xác định hướng chiếu, hình chiếu tương ứng.
HĐ cá nhân: Đọc bản vẽ hình chiếu ( H4.5), hoàn thiện bảng 4.2.
H 4.5: Hình chiếu của hình lăng trụ đều.
Bảng 4.2
Hình
Hình chiếu
Hình dạng
Kích thước

1
Hình chiếu đứng
Hình chữ nhật
a,h
2
Hình chiếu bằng
Hình tam giác
a,b
16


3
Hình chiếu cạnh
Hình chữ nhật
b,h
II. Hình chóp đều
1. Thế nào là hình lăng trụ đều
HĐ cá nhân
Quan sát hình chóp đều cho biết hình chóp đều được bao bởi các hình gì?
Từ đó trình bày: Thế nào là hình chóp đều?
2. Hình chiếu của hình chóp đều
HĐ cả lớp: GV đặt hình chóp đều trong không gian các mặt phẳng chiếu. yêu cầu HS
xác định hướng chiếu, hình chiếu tương ứng.
HĐ cá nhân: Đọc bản vẽ hình chiếu (H4.7), hoàn thiện bảng 4.3
H 4.7: Hình chiếu của hình chóp đều.
Bảng 4.3
Hình
Hình chiếu
Hình dạng
Kích thước

1
Hình chiếu đứng
Hình tam giác
a,h
2
Hình chiếu bằng
Hình vuông
a
3
Hình chiếu cạnh
Hình tam giác
a,h
C. HĐ thực hành
HĐ nhóm bàn làm 2 bài tập( BT chia theo nhóm)
Bài1: Cho bản vẽ hình chiếu 1,2 và 3 của các vật thể (h4.8)
b) Đánh dấu (x) vào ô thích hợp của bảng 4.4 để chỉ rõ sự tương quan giữa các bản vẽ
1,2,3 (H4.8) với các vật thể A,B,C (H 4.9).
H 4.8: Các bản vẽ hình chiếu
H4.9: Các vật thể.
Bảng 4.4:
Vật thể
A
B
C
Bản vẽ
1
2
3
Bài 2: Đọc các bản vẽ hình chiếu 1,2,3,4 (H 5.1) và đối chiếu với các vật thể A, B, C,
D (H 5.2) bằng cách đánh dấu (x) vào bảng 5.1 để chỉ rõ sự tương ứng giữa các

bản vẽ và các vật thể?
H5.1: Các bản vẽ hình chiếu
H5.2: Các vật thể.
Bảng 5.1:
Vật thể
A
B
C
D
Bản vẽ
1
2
3
4
HĐ cả lớp: 2 nhóm báo cáo, chia sẻ kết quả
Đáp án
17


Bảng 4.4
Vật thể

A

Bản vẽ
1
2
3

B


C
*

*
*

Bảng 5.1:
Vật thể
Bản vẽ

A

B

C

D

1
*
2
*
3
*
4
*
HĐ cả lớp: Cá nhân nhận dạng hình dạng của các vật thể A, B, C (H 4.9).
HĐ cá nhân: Vẽ hình chiếu đứng, bằng cạnh của 1 trong 2 vật thể B, D ( Hình 5.2)
G V hướng dẫn HS vẽ hình chiếu đứng, bằng, cạnh của 1 vật thể.

- Cá nhân vẽ hình chiếu. 2 HS lên bảng thực hiện, chia sẻ kết quả
D. HĐ ứng dụng
- Thực hiện một số công việc ở nhà
+ Quan sát các vật xung quanh nhận biết các vật đó có dạng khối hình học nào.
+ Vẽ 3 hình chiếu( đứng, bằng, cạnh) của các vật thể thường gặp: VD- hộp sữa bột trẻ
em, hộp sữa tươi…
+ Quan sát các bản vẽ các hình chiếu tự hình dung ra vật thể
E. HĐ bổ sung
Tại sao lại phải biết đọc bản vẽ hình chiếu? Dùng bản vẽ hình chiếu chiếu của
- Tự tìm hiểu các tài liệu liên quan đến bản vẽ: Tự đọc và hình dung ra vật thể.

18


Ngày soạn: 15/09/17

Ngày dạy: 21/09/17 Dạy lớp: 8A
18/09/17 Dạy lớp: 8B

Tiết 5. § 3: BÀI TẬP THỰC HÀNH: HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ
§ 5: ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Đọc được bản vẽ hình chiếu của vật thể dạng khối đa diện.
Cách bố trí các hình chiếu.
2. Kỹ năng: Phát huy trí tưởng tượng không gian.
3. Thái độ: Có ý thức say mê học tập.
4. Năng lực cần đạt: Giao tiếp; Tự quản lý; hợp tác; tự học; sử dụng ngôn
ngữ; giải quyết vấn đề, lựa chọn, đánh giá
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK. SGV. Mô hình

2. Học sinh: Mẫu báo cáo thực hành, dụng cụ học tập
III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH
1. Các hoạt động đầu giờ ( 2')
Kiểm tra bài cũ: Không.
GV: Giới thiệu nội dung và trình tự thực hành
Nêu dụng cụ và vật liệu cần thiết
2 .Nội dung bài học:
HĐ1: Tổ chức thực + Mục tiêu:
hành. (28’)
- Đọc được bản vẽ hình chiếu của vật thể dạng khối đa diện.
Cách bố trí các hình chiếu.
- Phát huy trí tưởng tượng không gian.
- Giao tiếp; Tự quản lý; hợp tác; tự học; sử dụng ngôn ngữ; giải
quyết vấn đề, lựa chọn, đánh giá
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Giao nhiệm vụ cho
từng nhóm:
- Bước 1: Đọc kĩ nội
dung bài thực hành và
kẻ bảng 3.1 và bảng
5.1 vào báo cáo thực
hành, sau đó đánh dấu
(x) vào ô trông thích
hợp của bảng.
- Bước 2: Vẽ các hình
19



chiếu đứng, bằng, cạnh
cho đúng vị trí của
chúng trên BVKT; Vẽ
các hình chiếu đứng, Quan sát vật thể, thực hiện theo
bằng, cạnh của 1 trong yêu cầu
các vật thể A, B,C,D.
Làm việc theo nhóm, hoàn
Lưu ý HS cách vẽ các thành báo cáo cá nhân.
hình chiếu theo phần
chú ý. Sgk
Theo dõi, uốn nắn
những sai hỏng.
- Căn cứ vào mục tiêu của hoạt động, quá trình hoạt động tìm tòi kiến thức của học
sinh và sản phẩm học sinh đạt được
HĐ2: Tổng kết, đánh + Mục tiêu:
giá thực hành. (12')
- Biết tự đánh giá rút kinh nghiệm và sửa sai
- Hoàn thành báo cáo đảm bảo các yêu cầu kĩ thuật
- Giao tiếp; hợp tác; tự học; sử dụng ngôn ngữ; giải quyết vấn đề
ngôn ngữ kĩ thuật; lựa chọn, đánh giá
Hướng dẫn các nhóm
đánh giá chéo kết quả
bài thực hành theo các
tiêu chí sau:
- Độ chuẩn xác, đẹp,
bố trí các hình cân đối.
- Trình độ thực hiện
- Thời gian hoàn thành
- Thái độ làm việc và Tiến hành đánh giá
vệ sinh môi trường

Nhận xét, đánh giá giờ
thực hành
Chấm tại lớp một số
bài. Đưa ra đáp án
đúng
Rút kinh nghiệm
thực hiện.
- Căn cứ vào mục tiêu của hoạt động, sản phẩm học sinh đạt được trong từng nội
dung của hoạt động.
3. Hướng dẫn học sinh tự học ( 3’)
Học bài, chuẩn bị trước bài 7. sgk. Mẫu vật

20


Ngày soạn: 22/9/17

Ngày dạy: 28/9/17

Dạy lớp: 8A

25/9/17

Dạy lớp: 8B

Tiết 6 § 7: THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết đọc bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối tròn
xoay.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng đọc bản vẽ các vật thể đơn giản.

3. Thái độ: Phát huy trí tưởng tượng không gian.
4. Năng lực cần đạt: Giao tiếp; Tự quản lý; hợp tác; tự học; sử dụng ngôn
ngữ; giải quyết vấn đề, lựa chọn, đánh giá
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK, SGV.
2. Học sinh: Đọc trước bài 7. SGK, kẻ bảng 7.1, 7.2.
III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH
1. Các hoạt động đầu giờ (3')
Kiểm tra bài cũ:
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
GV: Để hiểu rõ hơn về vật thể có dạng khối tròn xoay và vẽ được các hình chiếu
của chúng. Tiết học này chúng ta cùng thực hiện một số nội dung về các hình khối có
dạng tròn xoay.
2 .Nội dung bài học:
HĐ1: Giới thiệu nội dung + Mục tiêu:
và trình tự thực hành.
- Biết được quy trình thực hiện nhiệm vụ bài thực hành
(12’)
- Hiểu được các công việc cần thực hiện.
- Có ý thức làm việc đúng quy trình.
- Giao tiếp; Tự quản lý; hợp tác; tự học; sử dụng ngôn ngữ; giải
quyết vấn đề.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Nêu nội dung bài tập thực Đọc mục II. Sgk.
hành gồm 2 phần:
- Phần 1: Trả lời các câu
hỏi bằng cách lựa chọn và
đánh dấu (x) vào bảng 7.1

sgk để chỉ rõ sự tương
quan giữa các bản vẽ và
vật thể H 7.2 sgk.
- Phần 2: Phân tích hình
dạng của vật thể bằng cách
đánh dâu (x) vào bảng 7.2
21


Hướng dẫn HS cách trình
bày bài làm, cách bố trí Kẻ các bảng và khung tên
các bảng 7.1, 7.2 và khung
tên trên báo cáo thực hành
(140x32mm).
+ Căn cứ vào mục tiêu của hoạt động, quá trình hoạt động tìm tòi kiến thức của học sinh
và sản phẩm học sinh đạt được
HĐ2: Tổ chức thực hành. + Mục tiêu:
(20')
- Biết trao đổi làm việc theo yêu cầu của sgk và giáo viên hướng
dẫn
- Làm việc đúng quy trình, hoàn thành đúng tiến độ
- Giao tiếp; hợp tác; tự học; sử dụng ngôn ngữ; giải quyết vấn đề,
ngôn ngữ kĩ thuật; lựa chọn, đánh giá
Theo dõi lớp thực hiện
Làm việc cá nhân dưới sự hướng
dẫn của GV.
+ Căn cứ vào mục tiêu của hoạt động, sản phẩm học sinh đạt được trong từng nội dung
của hoạt động.
HĐ3: Tổng kết, đánh giá. + Mục tiêu:
(9’)

- Biết tự đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Rút kinh nghiệm sửa sai đảm bảo đúng yêu cầu
- Giao tiếp; tự học; sử dụng ngôn ngữ; giải quyết vấn đề, lựa chọn,
đánh giá
Hướng dẫn HS tự đánh giá Tự đánh giá kết quả thực hành
kết quả bài thực hành.
Nhận xét giờ thực hành
theo các tiêu chí:
- Sự chuẩn bị
- Cách thực hiện quy trình
- Thái độ làm việc, vệ
sinh môi trường.
Chấm điểm tại lớp 1 -> 2
bài; Rút kinh nghiệm.
+ Căn cứ vào mục tiêu của hoạt động, kết quả thực hiện nhiệm vụ của học sinh
3. Hướng dẫn học sinh tự học ( 1’)
- HS Chuẩn bị trước nội dung bài 8;9. sgk

22


Ngày soạn: 02/10/17

Ngày dạy: 5/10/17

Dạy lớp: 8A

02/10/17

Dạy lớp: 8B


Tiết 7 §: ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố và nắm vững nội dung kiến thức trọng tâm của chương I.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng đọc bản vẽ các vật thể đơn giản
3. Thái độ: Phát huy trí tưởng tượng không gian.
4. Năng lực cần đạt: Giao tiếp; Tự quản lý; hợp tác; tự học; sử dụng ngôn ngữ;
giải quyết vấn đề, lựa chọn, đánh giá
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK, SGV.
2. Học sinh: Xem lại các nội dung đã học của chương I.
III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH
1. Các hoạt động đầu giờ (2')
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
GV: Giới thiệu: Để củng cố và khắc sâu kiến thức nội dung đã học chúng ta cùng ôn lại
nội dung về bản vẽ kĩ thuật, hình chiếu và bản vẽ của các vật thể đơn giản.
2. Nội dung bài học
2 .Nội dung bài học:
HĐ1: Hệ thống lại nội + Mục tiêu:
dung chương trình (8’)
- Nhớ lại những kiến thức cơ bản của chương I
- Nắm được những nội dung khó trong chương I
- Giao tiếp; Tự quản lý; hợp tác; tự học; sử dụng ngôn ngữ; giải
quyết vấn đề. ,gôn ngữ kĩ thuật; lựa chọn, đánh giá
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
? Trình bày những nội
Trao đổi cặp 2
- Vai trò của BVKT trong sản xuất và

dung cơ bản được tìm hiểu Xung phong phát biểu
đời sống
trong chương I?
Bổ sung
- Hình chiếu, các phép chiếu
Tổng hợp => Chốt nd
- Bản vẽ của các khối đa diện
- Bản vẽ của các khối tròn xoay.
HĐ2: Trao đổi hoàn thành + Mục tiêu:
các nội dung. ( 30')
- Biết thực hiện các yêu cầu trọng tâm của chương I
- THực hiện đảm bảo các nội dung đảm bảo phù hợp nội dung,
hoàn thành đúng thời gian quy định
- Giao tiếp; hợp tác; tự học; sử dụng ngôn ngữ; giải quyết vấn đề,
ngôn ngữ kĩ thuật; lựa chọn, đánh giá
+ Câu 1: Nêu vai trò của Thảo luận nhóm 6 thực hiện các
bản vẽ kĩ thuật đối với đời nội dung
sống và sản xuất?
Chỉ định đại diện nhóm thực
+ Câu 2: Thế nào là hình hiện bảng
chiếu? Có những phép Lớp nhận xét -> góp ý
chiếu nào? Nêu đặc điểm
của từng phép chiếu?
23


+ Câu 3: Khối đa diện là
gì? Có những khối đa diện
thường gặp nào?
+ Câu 4: Thế nào là hình

cắt? Nêu công dụng của
hình cắt?
+ Câu 5: Cho vật thể sau.
Hãy vẽ 3 hình chiếu của
vật thể đó?

+ Câu 6: Cho các hình
chiếu sau. Hãy vẽ vật thể
đó?

+ Câu 7: Thực hiện bài tập
trg 11; 19; 26. SGK
3. Củng cố luyện tập, hướng dẫn học sinh tự học (5')
- Tập vẽ lại các khối hình học trong SGK
- HS học nội dung ôn tập, đọc lại mục có thể em chưa biết bài 4.sgk

24


Ngày soạn: 6/10/17

Ngày dạy: 12/10/17
9/10/17

Dạy lớp: 8A
Dạy lớp: 8B

Tiết 8
KIỂM TRA
1. Mục tiêu bài kiểm tra:

a. Về kiến thức: Củng cố và nắm vững những nội dung kiến thức trọng tâm của
phần vẽ kĩ thuật.
b. Về kỹ năng: Biết vận dụng kiến thức vào bài kiểm tra.
c. Về thái độ: Có ý thức nghiêm túc.
2. Đề bài:
Đề 01.
I. Phần trắc nghiệm.
1.Hãy hoàn thành chỗ trống trong các nội dung sau.
a. Các hình chiếu.
- Mặt phẳng chính diện gọi là mặt phẳng ..............(1).
- Mặt nằm ngang gọi là mặt phẳng ….........(2).
b. Hình chiếu:
- Hình chiếu bằng của hình chóp đều có hình dạng là hình …(1).
- Hình chiếu cạnh của hình hình lăng trụ đều có hình dạng là hình …(2).
2. Chọn đáp án em cho là đúng bằng cách đánh dấu X vào ô trống.
a. Khi quay hình chữ nhật hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố định ta
được hình trụ.
b. Khi quay hình tam giác vuông một vòng quanh một cạnh góc vuông cố định ta
được hình nón.
c. Khi quay nửa hình tròn một vòng quanh đường kính cố định ta được hình đới
cầu.
II. Phần tự luận.
Câu 1. Có những phép chiếu nào? Nêu đặc điểm của từng phép chiếu?
Câu 2. Thế nào là hình cắt ? Hình cắt dùng để làm gì?
Câu 3. Cho vật thể sau. Hãy vẽ 3 hình chiếu của vật thể đó?

Ma trận đề (01).
Chủ đề
1. Hình chiếu
2. Bản vẽ các khối hình

học

Nhận biết
TN
TL
4
2,0

Thông hiểu
TN
TL
2

Vận dụng
TN
TL

Tổng
6

2,0
2

3
1,0

25

4,0
5

3,0

4,0


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×