Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ TÌM HIỂU VỀ HẠT CHỦ ĐỀ TÌM HIỂU THỰC VẬT BẬC THẤP SINH HỌC 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.54 KB, 14 trang )

Ngày soạn: …………………
Ngày dạy: ………………….
Tiết: 5 – 7 CHỦ ĐỀ: TÌM HIỂU TẾ BÀO THỰC VẬT
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Biết làm một tiêu bản hiển vi tạm thời tế bào thực vật (tế bào vảy hành, rễ cây, thân
cây, lá cây hoặc tế bào quả cà chua chín),
- Biết sử dụng kính hiển vi
- Tập vẽ hình đã quan sát được
- Hs xác định được cơ quan của TV đều được c.t bằng tế bào.
- Biết đựơc những thành phần chủ yếu của tế bào.
- Hiểu rõ khái niệm về mô.
- Hs trả lời được câu hỏi: Tế bào lớn lên như thế nào? Tế bào phân chia ra sao?
- Hiểu được ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia tế bào ở TV, chỉ có tế bào ở mơ phân
sinh mới có khả năng phân chia.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát mẫu vật dưới kính hiển vi;
- Tính kiên trì trong nghiên cứu khoa học.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, nhận xét, đánh giá, hoạt động nhóm
- Rèn kĩ năng thao tác các bước tiến hành thí nghiệm
- Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp mẫu, tranh; phân tích
- Kĩ năng viết bài báo cáo thực hành.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS u thích bộ mơn, cẩn thận trong thực hành
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, bảo vệ môi trường
- Giáo dục ý thức yêu thiên nhiên, say mê tìm tịi nghiên cứu khoa học
- Có thái độ tìm hiểu thế giới sinh vật đa dạng phong phú.
4. Năng lực cần hình thành và phát triển:
* Năng lực chung:
Năng lực
Nội dung


Mục tiêu của chủ đề là:
- Quan sát được các tế bào thực vật
1. NL tự học
- Mơ tả được các tế bào thực vật
- Trình bày được sự lớn lên và phân chia tế bào
Xác định tình huống học tập:
2. NL giải quyết - Khi tiêu bản khơng quan sát được dưới kính hiển vi thì cần làm gì?
vấn đề
- Kích thước và hình dạng của các tế bào thực vật khác nhau ntn?
- Nếu tế bào khơng lớn lên thì cơ thể thực vật sẽ như thế nào?
Đặt ra câu hỏi:
- Tìm điểm giống nhau cơ bản trong cấu tạo Rễ, Thân, Lá ?
3. NL tư duy
- Nhận xét cấu tạo, hình dạng các tế bào của cùng một loại Mô? Và các
sáng tạo:
loại Mô khác nhau?
- Tế bào lớn lên như thế nào?
- Nhờ đâu tế bào lớn lên được
- Nhận thức được việc tế bào cần lớn lên và phân chia từ đó tránh bẻ
4. NL quản lý:
ngọn bẻ cành để cây phát triển tốt.
5. NL giao tiếp
- Phổ biến về cấu tạo tế bào thực vật, cách quan sát, làm tiêu bản cho
các bạn bên cạnh.


6. NL hợp tác
7. NL sử dụng
CNTT và truyền
thông

8. NL sử dụng
ngôn ngữ

- Tuyên truyền bảo vệ cây.
- Cùng nhau trao đổi thảo luận về hình dạng, kích thước tế bào.
- Thảo luận về sự phân chia tế bào, các tế bào nào có khả năng phân
chia, các cơ quan của thực vật như rễ, thân, lá được lớn lên bằng cách
nào?
- Khai thác tư liệu qua mạng Internet những hình ảnh về các loại tế bào
của các cơ quan khác nhau của thực vật, Tìm hiểu sự phân chia tế bào ở
các tế bào khác nhau.
- Biết cách trình bày và thuyết trình lại nội dung bài học.
- Biêt đưa ra các lời nhận xét logic và đúng nội dung của bài.

* Năng lực riêng:
1. Quan sát.
2. Đo đạc
3. Phân loại
4. Tìm mối liên hệ:
5. Xử lí và trình bày
các số liệu:
6. Đưa ra các tiên
đoán, nhận định:
7. Hình thành giả
thuyết khoa học:
8. Đưa ra các định
nghĩa
9. Thí nghiệm

- Hình ảnh, các mẫu vật về tế bào.

- Quan sát các tế bào trên kính hiển vi. Phân biệt chính xác tế bào từ
đó quan sát và vẽ được các tế bào.
- Ước lượng kích thước của tế bào qua kính hiển vi để vẽ hình
- Phân loại: mơ phân sinh ngọn, mơ mềm, mơ nâng đỡ
- Tìm mối liên hệ: Giữa hình dạng, kích thước và cấu tạo tế bào.
- Số liệu về chiều dài, đường kính của tế bào thực vật
Tiên đoán:
- Các tế bào khác nhau nhưng có chung một cấu tạo
- Các tế bào khác nhau đề lớn lên và phân chia
Đưa ra giả thuyết:
- Nếu tế bào khơng lớn lên và phan chia thì cây sẽ như thế nào?
- Nếu ngắt bỏ ngọn cây ngay từ khi cịn non cây có dài ra được
khơng?
- Các định nghĩa: tế bào, mô
- Quan sát tế bào vảy hành, rễ cây, thân cây và lá cây
- Quan sát tế bào thịt cà chua

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị kính hiển vi, bản kính, lá kính, lọ đựng nước cất có ống nhỏ giọt, giấy hút
nước, kim nhọn, kim mũi mác.
- Tiêu bản vảy hành, tiêu bản thịt quả cà chua chín, tiêu bản rễ cây, thân cây, lá cây.
- Tranh H 7.1; 7.2; 7.3; 7.4; 7.5; 8.1; 8.2
- Các phương tiện dạy học (máy chiếu, TV, đầu video, máy tính, máy projector...) và tài
liệu dạy học cần thiết;
2. Học sinh:
- Mẫu vật: củ hành tây, quả cà chua; đọc trước bài
III. CẤU TRÚC CỦA CHỦ ĐỀ:
1. Cơ sở hình thành chủ đề: chủ đề gồm các bài
Bài 6 (Tiết 5): Thực hành quan sát tế bào thực vật

Bài 7 (Tiết 6): Cấu tạo tế bào thực vật
Bài 8 (Tiết 7): Sự lớn lên và phân chia của tế bào
2. Cấu trúc nội dung chủ đề:
Nội dung
Các mức độ câu hỏi, bài tập


Nhận biết
Thông hiểu
Tiết 1:
- Quan sát được - Hiểu được cách
I. Quan sát các loại tế bào làm một tiêu bản
tế bào thực thực vật: Rễ hành,
vật
quả cà chua và
một số tiêu bản
mẫu của GV

Vận dụng thấp
- Vận dụng để
làm được tiêu
bản, sau đó đưa
lên kính hiển vi
để quan sát

Tiết 2:
- Nhận biết được
II. Cấu tạo tế hình dạng và kích
bào thực vật thước tế bào
- Nêu được cấu

tạo 1 tế bào điển
hình
- Nhận biết các
loại mơ
Tiết 3:
- Nhận biết được
III. Sự lớn sự lớn lên và phân
lên và phân chia của tế bào
chia của tế - Mô tả lại các
bào
bước lớn lên và
phân chia tế bào

- Tìm được điểm
giống nhau cơ
bản giữa rễ,
thân, lá.
- So sánh đặc
điểm các tế bào
ở các mô khác
nhau
- Vẽ được sự lớn
lên và phân chia
tế bào.

- Sử lí số liệu về
chiều
dài

đường kính tế bào

- Đưa ra được
định nghĩa về mơ
- Xác định trên
hình vẽ đặc điểm
của mơ
- Xác định được
trong q trình
phân chia tế bào
bộ phận nào được
phân chia đầu
tiên.
- Hiểu được tế
bào đến thời điểm
nhất định mới
phân chia

Vận dụng cao
- Làm được
tiêu bản đẹp,
nhanh
trong
thời gian ngắn
từ đó vận dụng
để làm các tiêu
bản cho mẫu
vật khác
- Có phải tất cả
các bộ phận
của cây đều
được cấu tạo từ

tế bào?
- Xác định
được các loại
mô trên thân.
- Tế bào lớn
lên như thế
nào?
- Nhờ đâu tế
bào lớn lên
được
- Các cơ quan
của thực vật
lớn lên bằng
cách nào?

IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:
Tiết 1: Trình bày cấu tạo kính hiển vi và cách sử dụng? (4 phút)
Tiết 2: Nêu các bước tiến hành làm tiêu bản t.bào vảy hành (cà chua)? (4 phút)
Tiết 3: Tế bào TV gồm những thành phần chủ yếu nào? (6 phút)
Mơ là gì? Kể tên các loại Mơ thực vật?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
PTNL
Hoạt động 1: Quan sát tế bào thực vật I. Quan sát tế bào thực vật
(34 phút)
* Tìm hiểu yêu cầu, nội dung, dụng cụ
cho bài thực hành (7 phút)

- Năng lực sử
- Gv: Yêu cầu hs đọc phần yêu cầu và 1. Yêu cầu: (sgk).
dụng
ngôn
nội dung ở sgk/21
2. Nội dung thực hành:
ngữ
- Gv: Nêu yêu cầu:
- Quan sát tế bào vảy hành.
- Gv: Phát dụng cụ cho hs (Mỗi nhóm 1 - Quan sát tế bào thịt quả cà chua.
kính hiển vi…). Mỗi nhóm thêm 3 tiêu 3.Chuẩn bị dụng cụ, mẫu vật:
bản về lá, thân, rễ.
(sgk)
- HS nhận dụng cụ và tiêu bản để gọn
gàng.
* Tiến hành thực hành (18 phút)
4. Tiến hành:


Quan sát tế bào vảy hành
- GV thao tác làm mẫu trước cho HS q/s
sau đó yêu cầu các nhóm làm theo.
- GV nêu lưu ý:
+ Khi đặt lá kính phải nghiêng 45 0 sau
đó đặt từ từ tránh tạo bọt khí.
+ Khi lấy mẫu vật chỉ lấy lớp vỏ thật
mỏng bên ngồi. Tránh lấy dầy khó
quan sát.
- Hs: Tiến hành các bước thực hành
quan sát tế bào biểu bì vảy hành dưới

kính hiển vi.
- Gv: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS
yếu kém.
- Gv: Sau khi Hs hoàn thành mẫu vật
 GV kiểm tra  Cho hs quan sát chéo
mẫu vật của nhau.
- Hs: quan sát, nhận xét, bổ sung cho
nhau.
- Gv: Yêu cầu hs vẽ hình quan sát được
vào vở.
- Hs: Vẽ hình…
- Quan sát tế bào thịt quả cà chua
- GV thao tác làm mẫu trước cho HS q/s
sau đó yêu cầu các nhóm làm theo.
- Hs: Tiến hành các bước thực hành
quan sát tế bào thịt quả cà chua chín.
HS: Nêu các bước tiến hành
GV: Hướng dẫn HS thực hành
HS: Tiến hành thực hành theo nhóm
GV: Theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
HS: Thực hành xong . GV yêu cầu HS
vẽ hình vào vở
* Thu hoạch (9 phút)
- Gv yêu cầu Hs viết bài thu hoạch ngay
trên lớp và nộp vào cuối giờ.
Hoạt động 2: Cấu tạo tế bào thực vật
(34 phút)
Như ta đã biết tế bào vảy hành có nhiều
cạnh, là những khoang hình đa giác, xếp
sát nhau. Có phải tất cả các cơ quan của

thực vật đều có cấu tạo tế bào như vảy
hành hay khơng?
* Tìm hiểu hình dạng và kích thước tế
bào (10 phút)
- Gv: Cho hs quan sát hình 7.1  7.3 (gv
giới thiệu tranh )- Yêu cầu hs :
? Hãy tìm điểm giống nhau cơ bản
trong cấu tạo Rễ, Thân, Lá ?
- HS trả lời

a. Quan sát tế bào biểu bì vảy
hành dưới kính hiển vi.
- Bóc vảy hành tươi, dùng kim
mũi mác rạch 1 ô vuông, dùng kim
khẽ lột ô vuông cho vào đĩa đồng
hồ có nước cất.
- Lấy 1 bản kính sạch đã nhỏ sẵn
giọt nước, đặt mặt ngồi vảy hành
sát bản kính, đậy lá kính lại.
- Đặt và cố định tiêu bản trên bàn
kính.
- Điều chỉnh để quan sát.
- Vẽ hình quan sát được

Năng lực quan
sát, thực hiện
trong phịng
thí
nghiệm,
quản lí


NL quan sát,
thực
hiện
trong phịng
thí
nghiệm,
quản lí

b. Quan sát tế bào thịt quả cà
chua chín.
- Cắt đơi quả cà chua, cạo 1 ít thịt
quả cà chua.
- Đưa tế bào cà chua tan đều trong
giọt nước trên bản kính, đậy lá
kính.
- Điều chỉnh để quan sát.
- Vẽ hình quan sát được.

- Năng lực sử
dụng
ngôn
ngữ
II. Cấu tạo tế bào thực vật
- Năng lực
quan sát, tư
duy sáng tạo,
tự học.
1.Hình dạng và kích thước của tế
bào:


- Các cơ quan của thực vật như rễ,


- GV gọi vài HS trả lời và nhận xét sau
đó chốt ý
- GV tiếp tục nêu câu hỏi:
? Hãy nhận xét hình dạng của t.bào TV
ở 3 hình trên?
? Trong cùng một cơ quan, tế bào có
giống nhau khơng?
- Hs: trả lời
-Gv: nhận xét, bổ sung…
-Gv: Treo bảng(sgk-t /24). Gọi 1 hs đọc
to bảng.
? Nhận xét về kích thước của tế bào TV
Hs:  Kích thước khác nhau…
-Gv: yêu cầu hs nhân xét, bổ sung.
* Tìm hiểu cấu tạo tế bào (10 phút)
-Gv: Treo tranh cho hs q.sát. Yêu cầu hs
kết hợp thông tin sgk trả lời:
? Cấu tạo của tế bào gồm những gì ?
- Hs: trả lời .
- Gv: Khắc sâu k.thức cho hs :
 Yêu cầu 1 vài hs lên bảng xác định
lại cấu tạo của tế bào trên tranh câm.
- Hs: Xác định …
- Gv: Nhận xét ,bổ sung…
GDMT: không được bẻ cành, hái lá,
chặt phá thân cây làm ảnh hưởng đến

sức sống của cây. Trừ các loại cây thu
hoạch lá, hoaawcj sự cần thiết khác…)
* Tìm hiểu mơ (14 phút)
- Gv: Treo tranh h7.5-Hs quan sát.
?Nhận xét cấu tạo, hình dạng các tế bào
của cùng một loại Mô? Và các loại Mô
khác nhau?
? Từ đó rút ra kết luận : Mơ là gì ?
-Hs: trả lời, nhận xét, bổ sung…
-Gv:Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3: Sự lớn lên và phân chia
của tế bào (32 phút)
* Tìm hiểu sự lớn lên của tế bào (15
phút)
- Gv: Cho Hs đọc thơng tin sgk-quan sát
hình 8.1(gv giới thiệu tranh). Yêu cầu
Hs thảo luận:
? Tế bào lớn lên như thế nào?
? Nhờ đâu tế bào lớn lên được?
- Hs: thống nhất trả lời:
- Gv: Cho HS n.xét ,bổ sung…
* Tìm hiểu sự phân chia tế bào (17
phút)
- Gv: Yêu cầu hs nghiên cứu t.tin sgk –

thân, lá, hoa quả đều được cấu tạo
bởi các tế bào.
- Năng lực
quan sát, tư
duy sáng tạo,

tự học.
- Các tế bào có hình dạng và kích
thước khác nhau.
VD: tế bào nhiều cạnh như vảy
hành, hình trứng như quả cà chua.

2. Cấu tạo của tế bào:
-Tế bào gồm có:
+ Vách tế bào.
+ Màng sinh chất.
+ Chất tế bào.
+ Nhân.
- Ngồi ra cịn một số bào quan
khác: Không bào, lục lạp....

- Năng lực
quan sát, tư
duy sáng tạo,
tự học.

3.Mơ:
- Mơ gồm một nhóm tế bào giống
nhau cùng thực hiện môt chức
năng.

III. Sự lớn lên và phân chia của
tế bào
1. Sự lớn lên của tế bào:
- Tế bào non có kích thước nhỏ,
sau đó lớn dần đến một kích thước

nhất định thành tế bào trưởng
thành
- Tế bào lớn lên là nhờ quá trình
trao đổi chất
2. Sự phân chia tế bào:
- Khi tế bào trưởng thành có khả
năng phân chia thành các tế bào
con. Đó là sự phân bào.

- Năng lực sử
dụng
ngơn
ngữ, quản lí,
hợp tác, tư
duy sáng tạo


quan sát hình 8.2 trả lời:
? Tế bào phân chia như thế nào?
? Các tế bào ở bộ phận nào có khả năng
phân chia?
?Các cơ quan của TV như: Rễ, Thân,
Lá… Lớn lên bằng cách nào?
-Hs: Trả lời:
-Gv: +cho hs nhận xét, bổ sung…
+chốt lại nội dung: 
-Gv: Mở rộng k.thức cho hs :
? Sự lớn lên & phân chia t.b có ý nghĩa
gì đối với TV?
? Làm thế nào để thực vật có thể phát

triển nhanh
- GV liên hệ: Có ba loại phân là phân
hóa học, phân hữu cơ và phân vi sinh.
+ Đối với phân đạm: Cần bón nhiều
đạm cho cây ở giai đọn đầu để cây phát
triển mở rộng diện tích quang hợp. (phát
triển thân, lá, đẻ nhánh, phân cành, tạo
tán) là tiền đề để cây cho năng suất cao.
Khi dư phân đạm cây sinh trưởng mạnh,
lá to, tán lá rườm rà, mềm yếu, dễ đổ
ngã và sâu bệnh….
+ Bón kali và lân để phát triển củ quả….

- Quá trình phân bào:
Từ một nhân hình thành hai nhân,
sau đó chất tế bào phân chia, vách
tế bào hình thành ngăn đôi tế bào
cũ thành hai tế bào mới.
- Chỉ có các tế bào ở mơ phân sinh
mới có khả năng phân chia
- Ỹ nghĩa: Tế bào phân chia và lớn
lên giúp cây sinh trưởng và phát
triển.

- Năng lực sử
dụng
ngơn
ngữ, quản lí,
hợp tác, tư
duy sáng tạo


4. Củng cố: GV khắc sâu, mở rộng nội dung bài học
Tiết 1: (5 phút)
Gv: Nhận xét sự chẩn bị của các nhóm và thao tác trong thực hành.
+Lấy điểm các nhóm thực hành tốt
+ Phê bình nhóm khơng chuẩn bị , thực hành không đúng yêu cầu.
+ Cho hs dọn vệ sinh lớp học.
Tiết 2: (5 phút)
Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk, phần “Em có biết”.
? Tế bào gồm những thành phần chủ yếu nào?
? Cho HS tham gia trị chơi “Giải ơ chữ” SGK/26
? Hãy dùng các từ: Màng tế bào, chất tế bào, không bào, nhân điền vào chỗ trống
1. ……………bao bọc ngoài chất tế bào
2. …………... là chất keo lỏng, trong chứa bào quan. Tại đây là nơi diễn ra hoạt động
sống của tế bào
3. …………… cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển hoạt động sống của tế bào.
4…………….chứa dịch tế bào.
Tiết 3: (5 phút)
Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk, phần “Em có biết”.
- GV: Các tế bào nào có khả năng phân chia trong các mơ sau:
a/ Mô che chở
b/ Mô nâng đỡ
c/ Mô phân sinh.
- HS: c
- GV: Trong các tế bào sau đây tế bào nào có khả năng phân chia?


a. Tế bào non
b. Tế bào già.
c. Tế bào trưởng thành.

- HS: c
3-Ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia tế bào đối với sinh vật là:
a) Giúp sinh vật sinh sản duy trì nịi giống.
b) Làm cho sinh vật lớn lên.
c) Giúp sinh vật phát triển .
d) Giúp sinh vật sinh trưởng và phát triển.
4- Từ 1 tế bào mẹ ban đầu nếu phân bào liên tiếp tới đợt thứ 3 thì sẽ cho tổng số tế
bào là:
A- 4
B- 5
C- 6
D- 8
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút)
Tiết 1:
* Đối với bài học ở tiết này:
- Về nhà hoàn thành báo cáo thực hành
* Đối với bài học tiết sau:
- Chuẩn bị bài: Cấu tạo tế bào thực vật
- Tìm hiểu trước thơng tin về cấu tạo tế bào thực vật
Tiết 2:
* Đối với bài học ở tiết này:
Học và trả lời câu hỏi.
Vẽ hình 7.4 vào vở và học bài
Đọc mục “Em có biết” trang 25 SGK
* Đối với bài học tiết sau:
- Chuẩn bị bài: Sự lớn lên và phân chia tế bào
- Quan sát H8.1-8.2 trình bày sự lớn lên và phân chia của tế bào, chú ý câu hỏi thảo luận
SGK/28
- Thực hiện phần tìm hiểu bài mới trong vở bài tập.
Tiết 3: - Học bài theo nội dung ghi.

- Trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị: mỗi nhóm chuẩn bị 1 số cây có rễ như: cây cải, cây cam, cây nhãn, cây
hành, cây cỏ.
- Nghiên cứu bài 9.


Ngày soạn: …………………
Ngày dạy: ………………….
TIẾT: 45 – 47 CHỦ ĐỀ: TÌM HIỂU THỰC VẬT BẬC THẤP
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Hs nêu được môi trường sống và cấu tạo của tảo thể hiện tảo là TV bậc thấp.
- Phân biệt được tảo với một cây xanh thật sự.
- Tập nhận biết được một số tảo thường gặp qua quan sát mẫu vật.
- Hiểu rõ lợi ích của tảo.
- Mơ tả được rêu là thực vật đã có thân, lá nhưng cấu tạo đơn giản.
- Biết được cơ quan sinh sản của rêu là túi bào tử.
- Thấy được vai trị của rêu trong tự nhiên.
- Mơ tả được quyết (cây dương xỉ) là thực vật có rễ, thân, lá, có mạch dẫn. Sinh sản
bằng bào tử.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát mẫu vật
- Tính kiên trì trong nghiên cứu khoa học.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, nhận xét, đánh giá, hoạt động nhóm
- Rèn kĩ năng thao tác các bước tiến hành thí nghiệm
- Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp mẫu, tranh; phân tích
- Kĩ năng viết bài báo cáo thực hành.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS u thích bộ mơn, cẩn thận trong thực hành
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, bảo vệ môi trường

- Giáo dục ý thức u thiên nhiên, say mê tìm tịi nghiên cứu khoa học
- Có thái độ tìm hiểu thế giới sinh vật đa dạng phong phú.
4. Năng lực cần hình thành và phát triển:
* Năng lực chung:
Năng lực
Nội dung
Mục tiêu của chủ đề là:
1. NL tự học
- Nêu được cấu tạo của tảo, rêu, quyết và cây dương xỉ
- Lấy ví dụ và quan sát mẫu vật ngồi thực tế
Xác định tình huống học tập:
- Tại sao thực vật bậc thấp khi quan sát ta thấy có rễ có thân? Theo em
đó có phải thân và rễ thật khơng?
2. NL giải quyết
- Hiện tượng nước biển nở hoa nguyên nhân và giải pháp?
vấn đề
- Sự khác nhau giữa một cố nước máy và một cốc nước ao hồ? Giải
thích?
- Tại sao rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở nơi ẩm ướt?
Đặt ra câu hỏi:
Tại sao không thể coi rong mơ là một cây xanh thực sự?
3. NL tư duy
So sánh đặc điểm cấu tạo của rêu và tảo
sáng tạo:
Cây có hoa và rêu khác nhau ở đặc điểm nào?
Than đá được hình thành như thế nào?
- Nhận thức được tầm quan trọng của thực vật bậc thấp trong việc kiến
4. NL quản lý:
tạo và hình thành than đá. Là sinh vật tiên phong cho các thực vật khác
do đó ta cần bảo vệ các thực vật bậc thấp.

5. NL giao tiếp
- Phổ biến về sự hình thành than đá từ thực vật bậc thấp. Giới thiệu về


6. NL hợp tác
7. NL sử dụng
CNTT và truyền
thông
8. NL sử dụng
ngơn ngữ

các lồi thực vật bậc thấp có mặt tại địa phương.
- Tuyên truyền bảo vệ thực vật bậc thấp.
- Cùng nhau trao đổi thảo luận về các loài thực vật bậc thấp
- Thảo luận nhóm so sánh sự khác nhau giữa các thực vật bậc thấp
- Khai thác tư liệu qua mạng Internet những hình ảnh về các loài thực
vật bậc thấp, các loài đã bị tuyệt chủng trước đây trong kỉ băng hà.
Tìm hiểu cơng dụng của cây long culi và cây rau bợ.
- Biết cách trình bày và thuyết trình lại nội dung bài học.
- Biêt đưa ra các lời nhận xét logic và đúng nội dung của bài.

* Năng lực riêng:
1. Quan sát.
2. Phân loại
3. Tìm mối liên hệ:
4. Hình thành giả
thuyết khoa học:

- Quan sát cấu tạo của tảo xoán, rong mơ và các loại tảo khác qua
tranh ảnh

- Quan sát cây rêu, một số cây dương sỉ và quyết.
- Phân loại: Các loại rêu và tảo khác nhau
- Tìm sự tiến hóa giữa các thực vật bậc thấp
Đưa ra giả thuyết:
- Nếu không có thực vật bậc thấp thì sẽ như thế nào?
- Nếu cây rêu sống ở nơi khơ hạn thì sẽ như thế nào?

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
3. Giáo viên:
- Chuẩn bị H: 37.1 đến 37.4, 38.1; 38.2 98 , 39.1; 39.2; 39.3; 39.4 (sgk).
- Các phương tiện dạy học (máy chiếu, TV, đầu video, máy tính, máy projector...) và tài
liệu dạy học cần thiết;
4. Học sinh:
- Đọc trước bài mới.
III. CẤU TRÚC CỦA CHỦ ĐỀ:
1. Cơ sở hình thành chủ đề: chủ đề gồm các bài
Bài 37 (Tiết 45): Tảo
Bài 38 (Tiết 46): Rêu – cây rêu
Bài 39 (Tiết 47): Quyết – cây dương xỉ
2. Cấu trúc nội dung chủ đề:
MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
NỘI
DUNG
VẬN DỤNG
VẬN DỤNG
NHẬN BIẾT
THƠNG HIỂU
THẤP
CAO
- Nhận biết được  Trình

bày  Giải thích các câu Vận động tuyên
truyền người
các loại tảo
được cấu tạo các hỏi
? Tại sao không thể dân thường
- Nhận biết hình loại tảo
xuyên đánh rửa
dạng, màu sắc của  So sánh đặc coi rong mơ như
TẢO
bể nước, ao tù,
tảo
điểm khác nhau một cây xanh thực vệ sinh môi
- Nêu được vai trò giữa các loại tảo sự
trường
- So sánh nước
của tảo
- Nêu đặc điểm
máy và nước ao tù
chung của các
loại tảo
RÊU
 Nhận biết được  So sánh đặc  Giải thích các câu Vận động tun
CÂY
truyền
người
cây
rêu:
Mơi điểm giống và hỏi
RÊU
dân

thường


trường sống, đặc khác giữa rêu và ? Tại sao rêu ở cạn
điểm cấu tạo
tảo, rêu và thực nhưng chỉ sống
được ở nơi ẩm ướt
 Trình bày được vật có hoa
sự phát triển của
rêu

QUYẾT
DƯƠNG
XỈ

 Nhận biết được
cây quyết, dương
xỉ
 Nhận biết các
loại dương xỉ khác
nhau

- So sánh cơ
quan sinh dưỡng
của
rêu

dương xỉ

- Sưu tầm các

dương xỉ ở
phương. Làm
nào để nhận
cây dương xỉ

cây
địa
thế
biết

xuyên đánh rửa
bể nước, ao tù,
vệ sinh môi
trường.
- Các dụng cụ cá
nhân phơi khô
tránh rêu mọc
 Tuyên truyền
mọi người ý
thức bảo vệ
nguồn tài
nguyên than quý
giá

IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:
Tiết 1: Câu 1. Cho biết những cây sống ở môi trường nước, cạn và những mơi trường
khắc nghiệt ? Chúng có đ.đ gì ? cho vd minh họa (4 phút)
Tiết 2: Câu 1. Nêu cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ ? Tại sao không thể coi tảo xoắn

như một cây xanh thật sự ? (4 phút)
Tiết 3: Câu 1. Rêu có cấu tạo đơn giản như thế nào ? Trình bày sự sinh sản của rêu ?
Rêu có vai trị gì ? (4 phút)
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ
Hoạt động 1: Tìm hiểu về tảo (34 phút)
* Tìm hiểu cấu tạo của tảo (20 phút)
-Gv: Giới thiệu nơi thường thấy tảo
xoắn: nước mương, ruộng lúa …
Treo tranh: 37.1, yêu cầu hs quan sát để
trả lời:
?: Nhận xét về hình dạng của tảo xoắn ?
?: Mỗi sợi tảo xoắn có cấu tạo như thế
nào ?
? Vì sao tảo xoắn có màu lục ?
? Cho biết cách sinh sản của tảo xoắn ?
-Hs: Lần lượt trả lời
-Gv: Cho hs lần lượt trả lời….
Cho hs chốt lại kiến thức:
?: Nêu đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn ?
-Hs: Trả lời ….Gv: Cho hs ghi kết
luận….
-Gv: Treo tranh 37.2 cho hs quan sát và
giới thiệu môi trường sống của rong mơ,
trả lời:
?: Rong mơ có cấu tạo như thế nào? So
sánh hình dạng cây rong mơ với cây ớt
(cây bàng) xem chúng khác và giống

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

I. Tảo

1. Cấu tạo của tảo.
a. Quan sát tảo xoắn:

PTNL

- Năng lực sử
dụng
ngôn
ngữ

Cơ thể tảo xoắn là một sợi gồm
nhiều tế bào hình chữ nhật có cấu
tạo gồm: thể màu, vách tế bào,
nhân tế bào.
b. Quan sát rong mơ:
Năng lực quan
sát, thực hiện
trong phòng
Tảo là sinh vật vật có cấu tạo đơn thí
nghiệm,
giản, có diệp luc, chưa có rễ thân quản lí
lá.


nhau như thế nào ?
?: Vì sao rong mơ có màu nâu ?
-Hs: Trả lời.
-Gv: Nhận xét, bổ sung giới thiệu cách

sinh sản của cây rong mơ: Sinh sản sinh
dưỡng và sinh sản hữu tính ( t.trùng và
nỗn cầu).
?: Vậy cây rong mơ có đặc điểm gì ?
-Hs: Trả lời , chốt nội dung …
* Tìm hiểu một vài tảo khác thường
gặp (7 phút)
-Gv: Cho hs quan sát H: 37.3; 37.4 và
nêu câu hỏi
?: Em có nhận xét gì về hình sự đa dạng
của tảo?
?: Tảo có đặc điểm chung gì ?
Hs: trả lời
Gv: Nhận xét và chốt
* Tìm hiểu vai trò của tảo(7 phút)
-Gv: Gọi hs đọc t.tin sgk … u cầu:
?: Tảo có vai trị gì ?
-Hs: Trả lời….
Gv: Liên hệ thực tế về vai trò của tảo:
+ Vai trị có lợi.
+ Tảo có hại.
Hoạt động 2: Rêu - cây rêu (34 phút)
* Tìm hiểu mơi trường sống của rêu (8
phút)
-Gv: Cho hs tìm hiểu t.tin và hiểu biết
trong thực tế để trả lời:
?: Rêu thường sống ở những nơi nào ?
-Hs: Chỗ ẩm ướt, quanh nhà, chân
tường…
-Gv: Nhận xét, giới thiệu môi trường

sống của rêu, nhận dạng cây rêu….Là
nhóm TV sống trên cạn đầu tiên có c.tạo
đơn giản.
* Quan sát cây rêu (7 phút)
-Gv: Treo H:38.1, cho hs quan sát mẫu
vật và đối chiếu tranh: Nhận biết các bộ
phận của rêu. Yêu cầu:
?: Rêu có những bộ phận nào ?
?: Rễ của Rêu có gì đặc biệt ?
-GV: Nhận xét, bổ sung trên tranh:
-Gv: Mở rộng kiến thức cho hs:
?: Vì sao rêu được xếp vào nhóm t.v bậc
cao?
-HS: Trả lời….
-Gv: Bổ sung: Vì Rêu là t.v đầu tiên

NL quan sát,
thực
hiện
trong phịng
thí
nghiệm,
quản lí
2. Một số tảo thường gặp:
a. Tảo đơn bào.
VD: tảo tiểu cầu, tảo silic
b. Tảo đa bào.
VD: tảo sừng hươu, tỏa vòng...
3. Vai trò của tảo:
-Thải ô xi.

-Là thức ăn cho một số ĐV nhỏ ở
dưới nước.
-Còn làm thức ăn và cung cấp một
số vi tamin cho con người.
-Dùng làm phân bón, thuốc
nhuộm…
* Ngồi những mặt có lợi, tảo cịn
có hại: sinh sản nhanh làm ngộ - Năng lực sử
độc chết cá, hại lúa ….
dụng
ngôn
ngữ
II. Rêu – cây rêu
1. Môi trường sống của rêu.

- Năng lực
quan sát, tư
-Rêu thường sống nơi ẩm ướt như duy sáng tạo,
chân tường, trên đất hay các cây to tự học.

2. Quan sát cây rêu.
-Rêu là những thực vật đã có thân,
lá, nhưng cấu tạo vẫn cịn đơn
giản.
+Thân ngắn, khơng phân nhánh.
+Lá nhỏ mỏng.
- Năng lực
+Rễ giả có khả năng hút nước.
quan sát, tư
+Chưa có mạch dẫn.

duy sáng tạo,
tự học.


sống trên cạn, có cấu tạo giống một cây
có hoa…
* Tìm hiểu túi bào tử và sự phát triển
của rêu (10 phút)
-Gv: Treo tranh 38.2 cho hs quan sát,
yêu cầu:
?: Rêu sinh sản và phát triển nịi giống
bằng gì ? Đặc điểm của cơ quan sinh
sản ?
?: Trình bày sự s.sản và p. triển của cây
rêu ?
-Hs: Lên bảng trình bày trên tranh 38.2

-Gv: Cho hs nhận xét, gv bổ sung trên
tranh về sự sinh sản và phát triển của
cây Rêu:
? So sánh đặc điểm cấu tạo của rêu với
tảo? ( HS giỏi)
HS: Thảo luận. Trả lời. HS khác bổ sung
GV: Bổ sung:
?: So sánh với cây có hoa rêu có gì
khác?
* Tìm hiểu vai trị của rêu (9 phút)
- Gv nêu câu hỏi
?: Rêu có vai trị gì ?
- Hs: trả lời và chốt

Hoạt động 3: Sự lớn lên và phân chia
của tế bào (34 phút)
* Quan sát cây dương xỉ (20 phút)
Gv: Giới thiệu: Nơi sống của cây dương
xỉ…
+Treo tranh: 39.1, cho hs quan sát mẫu
vật và đối chiếu với H: 39.1. Yêu cầu:
Hãy quan sát các bộ phận của cây và
ghi lại đặc điểm các bộ phận của cây ?
-Hs: Hoạt động theo nhóm…
-Gv: Sau khi hs quan sát, cho hs trả lời:
?: Cơ quan sinh dưỡng của cây dương
xỉ có đặc điểm gì ? So sánh với cây rêu,
đặc điểm đó có gì giống và khác nhau ?
-Hs: trả lời….
-Gv: Nhận xét, bổ sung:
-Gv: lưu ý cho hs: ở H:39.1 cuống lá già
với thân. Lá non cuộn trịn chứ khơng
phải hoa…
Cho hs chốt lại nội dung:
?: Vậy c. quan s. dưỡng của rêu có đ.
điểm gì?
-Hs: Trả lời….. Gv: chốt…..
-Gv: Treo tranh 39.2, cho hs quan sát.

3. Túi bào tử và sự phát triển
của Rêu.
-Cơ quan sinh sản của rêu là túi
bào tử nằm ở ngọn cây rêu.
-Rêu sinh sản bằng bào tử nằm

trong túi bào tử.
-Bào tử nảy mầm phát triển thành
cây rêu.

- Năng lực
quan sát, tư
duy sáng tạo,
tự học.

4. Vai trò của rêu:
- Làm đất tơi xốp
- Làm phân bón
III. Quyết – dương xỉ
1. Quan sát cây dương xỉ.
a. Cơ quan sinh dưỡng.
-Cơ quan sinh dưỡng gồm:
-Lá gìa có cuống dài, lá non cuộn
trịn.
-Thân hình trụ.
-Rễ thật.
-Có mạch dẫn.
b. Túi bào tử và sự phát triển
của dương xỉ.
-Dương xỉ sinh sản bằng bào tử.
-Mặt dưới của dương xỉ có những
đốm chứa túi bào tử  vịng cơ
đẩy bào tử chín rơi ra ngồi 
bào tử nảy mầm  phát triển
thành nguyên tản  cây dương xỉ
con.


- Năng lực sử
dụng
ngơn
ngữ, quản lí,
hợp tác, tư
duy sáng tạo

- Năng lực sử


Yêu cầu hs hoạt động nhóm: Làm phần
lệnh ở sgk…
-Hs: Lật mặt dưới của lá già để tìm túi
bào tử…
-Gv: Quan sát hs hoạt động: tìm được
túi bào tử.
Gv: Lưu ý hs quan sát kĩ: Vòng cơ để
trả lời:
?: Vòng cơ có tác dụng gì ?
?: Cơ quan s. sản của d.xỉ là gì ? Trình
bày sự phát triển của bào tử ? So sánh
với rêu ?
-Hs: Trả lời…Gv: Bổ sung: Sự p.triển
của d.xỉ…
* Tìm hiểu một vài loại dương xỉ
thường gặp (7 phút)
-Gv: Treo tranh: 39.3 (a,b). cho hs q.sát
và một vài mẫu vật (nếu có). Yêu cầu:
?: Hãy cho biết có thể nhận ra một cây

dương xỉ nhờ đặc điểm nào của lá ?
-Hs: Trả lời….
-Gv: Nhận xét, bổ sung: Căn cứ vào lá
non hay cuộn trịn…
* Tìm hiểu quyết cổ đại và sự hình
thành than đá (7 phút)
-Gv: Gọi 1-2 hs đọc phần t.tin sgk…Trả
lời:
?: Than đá được hình thành như thế nào
?
-Hs: Trả lời….Gv: Nhận xét, bổ sung….

dụng
ngơn
ngữ, quản lí,
hợp tác, tư
duy sáng tạo

2. Một vài lồi dương xỉ thường
gặp.
-Cây rau bợ.
-Cây lơng cu li…
3. Quyết cổ đại và sự hình thành
than đá.
(SGK)

4. Củng cố: GV khắc sâu, mở rộng nội dung bài học
Tiết 1: (5 phút)
Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk, phần “Em có biết”.
GV: Tảo là sinh vật vì:

a/ cơ thể có cấu tạo đơn bào b/ sống ở nước
c/ chưa có rễ, thân, lá thật sự.
- HS: c
- GV: Tảo có vai trị gì?
- HS: - Cung cấp oxi, thức ăn cho động vật ở nước
- Một số tảo làm thức ăn cho người và gia súc, làm thuốc…
- Ngồi ra có 1 số tảo gây hại.
Tiết 2: (5 phút)
Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk.
- GV: tìm từ điền vào chỗ trống trong các câu sau:
- Cơ quan sinh dưỡng của cây rêu gồm có…….., chưa có……….. Trong thân và lá rêu
chưa có……….. Rêu sinh sản bằng…………được chứa trong………….., cơ quan này
nằm ở…………..cây rêu.
- HS: thân, lá, rễ giả, mạch dẫn, bào tử, túi bào tử, ngọn.
Tiết 3: (5 phút)
Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk, phần “Em có biết”.


- GV: điền vào chỗ trống cho hoàn chỉnh đoạn văn sau:
Mặt dưới lá Dương xỉ có những đốm chứa ………..
Vách túi bào tử có 1 vịng cơ mang tế bào dày lên rất rõ, vịng cơ có tác dụng……..khi
túi bào tử chín. Bào tử rơi xuống đất sẽ nẩy mầm và phát triển thành………rồi từ đó
mọc ra………
Dương xỉ sinh sản bằng………như rêu, nhưng khác rêu ở chỗ có………..do bào tử
phát triển thành.
- HS: túi bào tử, đẩy bào tử bay ra, nguyên tản, cây Dương xỉ con, bào tử, nguyên tản.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút)
Tiết 1:
- Học bài
- Trả lời câu hỏi và bài tập SGK/tr125

- Đọc phần “Em có biết”
- Chuẩn bị: nghiên cứu bài 38
Tiết 2:
- Học bài
- Trả lời câu hỏi và bài tập SGK/tr127
- Chuẩn bị: nghiên cứu bài 39
Tiết 3: - Học bài
- Trả lời câu hỏi và bài tập SGK/tr131
- Đọc phần “Em có biết”
- Ơn lại các bài đã học từ chương 6, tiết sau ôn tập.



×