Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Vật lý 6 bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.14 KB, 5 trang )

GIÁO ÁN VẬT LÝ 6

SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
I. Mục tiêu bài học
Kiến thức giúp Hs:
- Nắm được chất khí nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
- Tìm được thí dụ thực tế về hiện tượng thể tích của khối khí tăng khi nóng lên và
giảm khi lạnh đi
Kĩ năng: Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất
khí.
Thái độ: Học tập nghiêm túc, ghi chép bài cẩn thận.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên
+ Cả lớp hình 20.5 /sgk, phiếu học tập
+ Mỗi nhóm 1 bình thuỷ tinh đáy bằng, 1 ống thuỷ tinh thẳng, nút cao su có đục
lỗ, cốc nước màu, khăn lau
- Học sinh sgk và vở ghi chép
III. Tiến trình lên lớp
1. Kiểm tra (5 phút)
- Gv: Nêu kết luận về sự nở - TL: Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lai khi lạnh đi.
vì nhiệt của chất lỏng.
Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
- Gọi học sinh chữa bài tập
- B19.1 C) thể tích chất lỏng
19.1, 19.2.
- B19.2 B) KLRcủa chất giảm
2. Bài mới
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh


Ghi bảng


Đặt vấn đề (3 phút)

Tiết 23 SỰ NỞ VÌ
NHIỆT CỦA CHẤT
- Gv: Khi chơi bóng bàn nếu - TL Bỏ quả bóng vào nước
KHÍ
quả bóng bị bẹp em thấy nóng
người ta thường làm thế nào
để nó trở lại như cũ?
- Nhận xét
- Làm thí nghiệm cho học
sinh quan sát để chứng minh
cho câu trả lời của học sinh

- Quan sát

- Thông báo “ta thấy chất rắn
và chất lỏng đều nở ra khi
nóng lên và co lại khi lạnh
đi”. Vậy chất khí có dãn nở vì
nhiệt hay không?
- Bài học hôm nay của chúng - Lắng nghe
ta sẽ đi tìm câu trả lời cho câu
hỏi này và cũng tìm lời giải
thích cho hiện tượng thí - Suy nghĩ câu trả lời
nghiệm ở trên..
- Ghi bài

Hoạt động 1 Làm thí nghiệm kiểm tra chất khí nóng lên nở ra và co lại khi lạnh đi (10 phút)
1. Thí nghiệm
- Yêu cầu học sinh đọc phần
1/ sgk để tìm hiểu trình tự các
bước và mục đích yêu cầu
của thí nghiệm

- Đọc mục 1/sgk và tìm hiểu
yêu cầu và mục đích cũng
như trình tự tiến hành thí
nghiệm

- Hướng dẫn học sinh làm thí - Đại diện các nhóm nhận
nghiệm theo nhóm
dụng cụ và tiến hành thí


nghiệm theo yêu cầu
- Yêu cầu học sinh quan sát - Quan sát hiện tượng
hiện tượng xảy ra và trình bày
kết quả
- Trình bày kết quả thí
- Gọi học sinh trình bày kết
nghiệm
quả thí nghiệm
- Nhận xét
- Gv: Trong thí nghiệm giọt
nước màu có tác dụng gì?
- TL giọt nước màu chỉ đóng
vai trò là vật chỉ thị để cho ta

thấy sự giãn nở của chất khí ở 2. Trả lời câu hỏi
- Gv: Khi áp tay vào bình cầu trong bình
có hiện tượng gì xảy ra
- TL Khi áp tay vào bình thì
Hiện này chứng tỏ điều gì?
giọt nước màu đi lên. Hiện
tượng này chứng tỏ thể tích
khí trong bình tăng lên.
- Gv: Khi thôi áp tay vào bình
- TL Khi thôi áp tay vào bình
cầu thì có hiện tượng gù xảy
thì giọt nước màu đi xuống.
ra? Hiện tượng này chứng tỏ
Hiện tượng này chứng tỏ thể
điều gì?
tích khí trong bình giảm.
- Đọc và làm C3, C4
- Yêu cầu học sinh đọc và trả
lời câu hỏi C3, C4
- Trả lời câu hỏi C3, C4
- Gọi học sinh trả lời câu hỏi
C3, C4
+ C3 Do không khí trong bình
nóng lên
- Nhận xét
- Từ các thí nghiệm trên em

+ C4 Do không khí trong bình
lạnh đi
3. Kết luận

- Đưa ra kết luận về sự giãn


có nhận xét gì về sự nở vì nở vì nhiệt của chất khí
nhiệt của chất khí.
- Ghi bài
- Nhận xét

- Gv:ất khí nở ra khi
nóng lên và co lại khi
lạnh đi

Hoạt động 2 Tìm hiểu và so sánh sự nở vì nhiệt của các chất khí (10 phút)
- Gv: cho học sinh quan sát
bảng ghi độ tăng thể tích của
- Quan sát
1 số chất khí (bảng 20.1/ sgk)

4. Sự nở vì nhiệt của
các chất khí

- Gv: Em có nhận xét gì về sự
- Các chất khí khác
giản nở vì nhiệt của các chất - TL các chất khí khác nhau
nhau nở vì nhiệt giống
khí.
nở vì nhiệt giống nhau.
nhau
- Nhận xét
- Ghi bài

Hoạt động 3 So sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn lỏng khí (8 phút)
- Yêu cầu học sinh quan sát - Đọc bảng 20.1/ sgk và đưa 5. So sánh sự nở vì
bảng 20.1, đưa ra nhận xét và ra nhận xét rồi điền vào phiếu nhiệt của chất rắn,
ghi vào phiếu học tập
học tập
lỏng, khí
+ sự nở vì nhiệt của chất rắn
khác nhau
+ sự nở vì nhiệt của chất
lỏng khác nhau
- Yêu cầu các học sinh hoạt
+ sự nở vì nhiệt của chất khí
động theo nhóm 2 học sinh
giống nhau
chữa bài tập cho nhau
- Hoạt động nhóm chữa bài
- Yêu cầu một vài nhóm học
cho nhau
sinh đưa ra nhận xét
- Đại diện các nhóm đưa ra
- Nhận xét và chốt lại cho học
nhận xét
sinh ghi bài


- Yêu cầu học sinh điền từ - Ghi bài
thích hợp vào C6
- Điền từ thích hợp vào C6
- Gọi học sinh hoàn chỉnh C6
- Trả lời câu hỏi C6

- Nhận xét

- Gv: chất khí nở ra vì
nhiệt nhiều hơn chất
lỏng, chất lỏng nở ra vì
nhiệt nhiều hơn chất
rắn

Hoạt động 4 Vận dụng (4 phút)
- Yêu cầu học sinh đọc và - Đọc và làm C7
làm C7
- Gọi học sinh trả lời câu hỏi
- Trả lời câu hỏi C7
C7
- Ghi bài
- Nhận xét

III. Vận dụng

- C7 Khi cho quả bóng
bàn vào nước nóng
không khí trong quả
bóng bị nóng lên nở ra
làm cho quả bóng
phồng lên như cũ.

3. Củng cố (4 phút)
- Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí
- Giải thích vì sao khi vừa rót nước trong phích ra nếu ngay lập tức đậy nút lại
ngay thì nút hay bị bật ra?

4. Hướng dẫn về nhà (1 phút)
- Học bài. Làm bài tập 20.120.5 / Sbt.
- Xem trước bài “Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt”.



×