Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Vật lý 6 bài 14: Mặt phẳng nghiêng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.86 KB, 3 trang )

Bài 14. MẶT PHẲNG NGHIÊNG

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được hai tác dụng của mặt phẳng nghiêng là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi
hướng của lực. Nêu được tác dụng này trong các VD thực tế.
2. Kỹ năng:
Biết sử dụng hợp lý mặt phẳng nghiêng trong từng trường hợp thực tế cụ thể và chỉ
rõ lợi ích của nó.
3. Tư tưởng: Biết vận dụng kiến thức và cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học:
- GV: Lực kế có GHĐ 2 - 5N, quả cân 2N (4 nhóm).
- HS: Xem bài mới.
2. Phương pháp dạy học:
- Hợp tác theo nhóm, kĩ thuật bể cá.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định: kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Để kéo vật lên theo phương thẳng đứng ta dùng một lực như thế nào?
- Dùng máy cơ đơn giản có tác dụng gì?
- Hướng dẫn HS làm bài tập 13.1 đến 13.3 SBT.
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG GIÁO
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
VIÊN
HĐ1: Tổ chức tình huống
học tập như SGK.
HĐ2: Đặt vấn đề nghiên
cứu sử dụng mặt phẳng


nghiêng có lợi như thế
nào?

1. Đặt vấn đề:
(SGK).

GV: Treo hình 13.2 SGK.
- Nếu lực kéo của mỗi
người trong hình vẽ là
450N thì những người này
có kéo được ống bê tông
lên hay không? Tại sao?

2. Thí nghiệm:
P = F1 = 2N.

- Hãy nêu những khó khăn +Tư thế đứng dễ ngã.
- Lần 1: F2 = 1.5N.(độ
trong cách kéo trực tiếp
nghiêng lớn).
theo phương thẳng đứng?
+ Không được lợi dụng
được trọng lượng của cơ - Lần 2: F2 = 1N.(độ
GV: Nhận xét chung.


GV: Treo hình 14.1 SGK.

thể.


nghiêng vừa).

- Những người trong hình + Cần lực lớn (ít nhất bằng - Lần 3: F2 = 0.8N.(độ
đang làm gì?
P của vật).
nghiêng nhỏ).
- Những người trong hình
có khắc phục được những
khó khăn trên như thế nào?
GV: Nhận xét chung.

HS:

GV: Hường dẫn HS tiến + Tư thế đứng chắc chắn
hơn.
hành thí nghiệm kiểm tra.
+ Kết hợp được 1 phần lực
- Giới thiệu dụng cụ TN.
của cơ thể.
- Mục đích của thí nghiệm
này khi sử dụng MPN có Cần lực bé hơn (bằng/ lớn
giúp ích gì cho chúng ta hơn P của vật).
hay không?
GV: Cho HS tiến hành TN
trong 3’.
GV: Yêu cầu HS báo cáo
kết quả TN.
GV: Nhận xét chung.
-Yêu cầu HS trả lời câu
C2.

GV: Nhận xét chung.

HS: Tiến hành TN trong 3’.
HS báo cáo kết quả TN.
F1 = 2N.

- Lần 1: F2 = 1.5N.
HĐ3: Rút ra kết luận từ
- Lần 2: F2 = 1N.
từ kết quả TN.
GV: Yêu cầu HS quan sát - Lần 3: F2 = 0.8N.
kỹ kết quả TN. Sau đó trả HS trả lời câu C2.
lời câu hỏi nêu ra ở đầu
bài.
- Giảm chiều cao kê MPN.
GV: Nhận xét chung.

- Tăng độ dài của MPN.
- Cả hai trường hợp trên.

3. Rút ra kết luận:

- Yêu cầu HS đọc và ghi lại
hai kết luận trong phần ghi
HS quan sát kỹ kết quả TN. - Dùng MPN có thể kéo vật
nhớ.
Sau đó trả lời câu hỏi nêu ra lên với lực kéo nhỏ hơn
HĐ4: Vận dụng
ở đầu bài.
trọng lượng của vật.

GV: Yêu cầu HS thảo luận - HS: Dễ hơn, vì dùng lực


trả lời C3, C4, C5 SGK.

kéo nhỏ hơn P của vật.

GV: Nhận xét chung.

- HS đọc và ghi lại hai kết - Mặt phẳng càng nghiêng
luận trong phần ghi nhớ.
ít, thì lực cần để kéo vật trên
mặt phẳng đó càng nhỏ.
C3: Tuỳ HS.
C4: vì độ nghiêng của dốc
càng ít thì lực nâng người
khi đi càng nhỏ (càng đỡ
mệt hơn).
C5: c) F < 500N, vì khi
dùng tấm vcáng dài hơn thì
độ nghiên của tấm váng sẽ
giảm.

4.Kết luận toàn bài:
- Để kéo vật lên theo phương thẳng đứng ta dùng một lực như thế nào?
- Khi dùng MPN để kéo vật lên cao nó giúp ích gì cho chúng ta?
- Hướng dẫn HS làm bài tập 14.1 đến 14.3 SBT.
5. Hoạt động nối tiếp:
- Về nhà học bài, làm BT 11.1 đến 11.5. (SBT).
- Đọc phần có thể em chưa biết. Xem trước bài mới để tiết sau học tốt hơn.




×