Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Vật lý 6 bài 10: Lực kếphép đo lựctrọng lượng và khối lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.75 KB, 3 trang )

Bài 10. LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC. TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Đo được lực bằng lực kế.
- Viết được công thức tính trọng lượng P = 10m, nêu được ý nghĩa và đơon vị đo
P, M. Vận dụng được công thức P = 10m.
2. Kỹ năng: Sử dụng được lực kế để đo lực.
3. Tư tưởng: Yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học.
- GV: Dụng cụ lực kế.
- HS: Xem bài mới.
2. Phương pháp dạy học:
- Hợp tác theo nhóm nhỏ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định: kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Biến dạng đàn hồi và độ biến dạng là gì?
- Nêu đặc điểm của lực đàn hồi?
- HS làm bài tập 9.1 đến 9.2 SBT.
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG GIÁO
VIÊN

HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

NỘI DUNG

HĐ1: Tổ chức tình huống HS: Dự đoán
học tập như SGK.
HĐ2: Tìm hiểu lực kế.



I. Tìm hiểu Lực kế.
GV: Hướng dẫn HS đọc
HS: Đọc SGK.
1. Lực kế là gì:
SGK.
- Giới thiệu một vài lực kế HS: Quan sát cấu tạo của lực
kế.
cho HS quan sát.
Lực kế là dụng cụ dùng
để
đo
lực.
- Lực kế là dụng cụ dùng
để đo lực.
GV: Cho HS thảo luận trả
lời câu C1, C2 trong (2').

2. Mô tả một lực kế lò xo
đơn giản.

HS: Thảo luận trả lời câu
- Yêu cầu HS chỉ vào lực C1, C2 trong (2').
(SGK).
kế cụ thể khi trả lời.
C1: (1) lò xo. (2) kim chỉ
thị. (3) bảng chia độ.
HĐ3: Tìm hiểu cách đo



lực bằng lực kế.

II. Đo một lực bằng lực
kế.

GV: Cho HS thảo luận trả
lời câu C3 trong (1').
- Yêu cầu HS trả lời.
GV: Nhận xét chung.

1. Cách đo lực.
HS: Thảo luận trả lời câu C3
trong (1').
(SGK).

GV: Hướng dẫn HS thực C3: (1) vạch 0. (2) lực cần
hành đo trong lượng của đo. (3) phương.
cuốn sách Vật lí 6.
HS: Thực hành đo trong
- Kết quả đo của các nhóm lượng của cuốn sách Vật lí 2. Thực hành đo lực.
như thế nào?
6.
(SGK).
- Khi đo phải cầm lực kế
như thế nào? Tại sao phải
cầm như vậy?
HS: Cầm lực kế thảng đứng.
GV: Nhận xét chung.
Vì lực cần đo là trọng lực,
có phương thẳng đứng.

HĐ4: Xây dựng công thức
liên hệ giữa trọng lượng
và khối lượng.
GV: Hướng dẫn HS lần
lượt trả lời các ý của câu
C6.
GV: Như vậy, giữa trọng
lượng và khối lượng của HS: Lần lượt trả lời các ý III. Công thức liên hệ
cùng một vật có hệ thức:
của câu C6: (1N), (200g), giữa trọng lượng và khối
(10N).
lượng.
P = 10m.
Trong đó: P là trọng lượng
của vật, đo bằng niutơn
(N). m là trọng lượng của
vật, đo bằng kilôgam (kg).

- Hệ thức giữa trọng lượng
và khối lượng của cùng
một vật:

- Một vật có khối lượng
5kg. Vật đó có trọng lượng
bằng bao nhiêu?

P = 10m

GV: Nhận xét chung.
HĐ5: Vận dụng.


Trong đó: P là
lượng của vật, đo
niutơn (N). m là
lượng của vật, đo
kilôgam (kg).

HS: m = 5kg  P = 50N.

GV: yêu cầu HS trả lời câu
C7, C8, C9.
GV: Nhận xét chung.

C9: m =
32.000N.

3.2tấnP

=

trọng
bằng
trọng
bằng


4.Kết luận toàn bài:
- Lực kế dùng để làm gì? Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng?
- Hướng dẫn HS làm bài tập 10.1 đến 10.3 SBT.
5. Hoạt động nối tiếp:

- Về nhà học bài, làm bài tập 9.1 đến 9.5. (SBT).
- Đọc phần có thể em chưa biết.
- Xem trước bài mới để tiết sau học tốt hơn.



×