Tải bản đầy đủ (.pptx) (63 trang)

QUANG 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.8 MB, 63 trang )

BÀI BÁO CÁO NHÓM 4:

QUANG HỌC 9


QUANG HỌC 9

1. Hiện tượng khúc xa ánh sáng
2. Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
3. Thấu kính hội tụ- Ảnh tạo bởi TKHT
4. Thấu kính phân kì- Ảnh tạo bởi TKPK
5. Sự tạo ảnh trong máy ảnh
6. Mắt
7. Mắt cận và mắt lão
8. Kính lúp
9. Ánh sáng trắng và ánh sáng màu
10. Sự phân tích ánh sáng trắng
11. Sự trộn các ánh sáng màu
12. Màu sắc của các vật dưới ánh sáng trắng và dưới ánh sáng màu
13. Các tác dụng của ánh sáng


QUANG HỌC

1.

I. PHÂN LOẠI

Hiện tượng khúc xạ ánh sáng

•.Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị


gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng

•.Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước, góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới
•.Khi tia sáng truyền được từ nước sang không khí, góc khúc xạ lớn hơn góc tới


2. Quan hệ giữ góc tới và góc khúc xạ:





I. PHÂN LOẠI

Khi tia sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc
khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cũng tăng (giảm )
Khi góc tới bằng 00 thì góc khúc xạ bằng 00 tia sáng không bị gãy khúc khi truyền qua hai môi
trường


I. PHÂN LOẠI
3. Thấu kính hội tụ:



Thấu kính hội tụ thường dùng có phần rìa mỏng hơn phần giữa




Một chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu
điểm của thấu kính.


I. PHÂN LOẠI

Sử dụng 3 tia đặc biệt
• Tia tới đi qua quang tâm, tia này truyền thẳng
• Tia tới song song với trục chính, tia ló đi qua tiêu điểm F’ của thấu kính
• Tia tới đi qua tiêu điểm F, tia ló song song với trục chính


I. PHÂN LOẠI
3. Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ:

-

Đối với thấu kính hội tụ:

+ Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật. Khi vật đặt rất xa thấu kính thì
ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự
+ Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật
- Muốn dựng ảnh A'B' của AB qua thấu kính (AB vuông góc với trục chính của thấu kính, A nằm
trên trục chính), chỉ cần dựng ảnh B' của B bằng cách vẽ đường truyền của hai tia sáng đặc biệt, sau
đó từ B' hạ vuông góc xuống trục chính ta có ảnh A' của A


I. PHÂN LOẠI



I. PHÂN LOẠI
4.Thấu kính phân kì
+ Thấu kính phân kì thường dùng có phần rìa dày hơn phần giữa
+ Chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho chùm tia ló phân kì
+ Đường truyền của hai tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì:

-

Tia tới song song với trục chính

là tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm

-

Tia tới đến quang tâm thì tia ló

tiếp tục truyền thẳng theo phương
của tia tới.


QUANG HỌC

I. PHÂN LOẠI

4. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kì




Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì:




Vật đặt rất xa thấu kính, ảnh ảo của vật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự.

Vật sáng đặt ở mọi vị trí trước thấu kính phân kì đều cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn
nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính.


I. PHÂN LOẠI
5. Sự tạo ảnh trong máy ảnh:



Mỗi máy ảnh đều có vật kính, buồng tối và chỗ đặt màn hứng ảnh.



Vật kính của máy ảnh là

một thấu kính hội tụ.



Ảnh trên màn hứng ảnh là

ảnh thật, nhỏ hơn vật và ngược chiều với vật.


I. PHÂN LOẠI

6.Mắt
- Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới.
- Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như màn hứng ảnh. Ảnh của
vật mà ta nhìn hiện trên màng lưới.
- Trong quá trình điều tiết thì thể thủy tinh bị co giãn, phồng lên hoặc dẹt xuống, để cho ảnh hiện trên
màng lưới rõ nét.
- Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn.
- Điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được là điểm cực cận.


QUANG HỌC

I. PHÂN LOẠI


QUANG HỌC

I. PHÂN LOẠI

7.Mắt cận và mắt lão

•Cận thị là một tật khúc xạ ở mắt. Người bị cận thị có thể nhìn bình thường đối với những mục
tiêu ở cự ly gần, nhưng không nhìn rõ đối với những mục tiêu ở cự ly xa nếu mắt không điều tiết.

•Đối với mắt bị cận thị, hình ảnh
sẽ được hội tụ trước võng mạc
thay vì hội tụ ở võng mạc như mắt
bình thường. Một thấu kính lõm
phù hợp có thể giúp điều chỉnh hình ảnh về đúng võng mạc.



QUANG HỌC

I. PHÂN LOẠI

•Lão thị là một tật về mắt thường xuất hiện ở tuổi già. Khi người ta càng nhiều tuổi thì 
thủy tinh thể càng kém đàn hồi. Thường thì ở độ tuổi 40 đến 60 thì người ta nhận thấy bản
thân bị lão thị.

•Tật lão thị đã bắt đầu xuất hiện và hình thành từ rất sớm (8 tuổi)
•Loạn thị cũng giống như viễn thị là nhìn gần không rõ do đó có thể khắc phục được bằng
việc đeo một thấu kính lồi phù hợp. Càng nhiều tuổi thì tật lão thị càng trở nên nặng hơn đòi
hỏi phải sử dụng thấu kính có độ lồi lớn hơn.


QUANG HỌC

I. PHÂN LOẠI

8.Kính lúp




Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát các vật nhỏ.



Dùng kính lúp có số bội


Vật cần quan sát phải đặt trong khoảng tiêu cự của kính để cho một ảnh ảo lớn hơn vật. Mắt
nhìn thấy ảnh ảo đó.

giác càng lớn để quan sát
thì ta thấy ảnh càng lớn.


QUANG HỌC

I. PHÂN LOẠI

9.Ánh sáng trắng và ánh sáng màu

•Ánh sáng do Mặt Trời và các đèn có dây tóc nóng sáng phát ra là ánh sáng trắng.
•Có một số nguồn sáng phát
ra trực tiếp màu.

•Có thể tạo ra ánh sáng màu bằng cách chiếu chùm sáng trắng qua tấm lọc màu.


QUANG HỌC

I. PHÂN LOẠI

10.Sự phân tích ánh sáng trắng

•Có thể phân tích một chùm sáng trắng thành những chùm sáng màu khác nhau bằng cách cho
chùm sáng đi qua một lăng kính hoặc phản xạ trên mặt ghi đĩa của một đĩa CD.

•Trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu khác nhau.



QUANG HỌC

I. PHÂN LOẠI
11. Sự trộn ánh sáng màu:





Có thể trộn hai hoặc nhiều ánh sáng màu với nhau để được màu khác hẳn.
Trộn các anh sáng đỏ, lục và lam với nhau một cách thích hợp sẽ được ánh sáng trắng.
Trộn các ánh sáng có màu từ đỏ đến tìm với nhau cũng sẽ được ánh sáng trắng.


QUANG HỌC

I. PHÂN LOẠI

12.Màu sắc các vật dưới ánh sáng màu trắng và dưới ánh sáng màu

•Khi nhìn thấy vật màu nào thì có ánh sáng màu đó đi từ vật đến mắt ta.
•Vật màu trắng có khả năng tán xạ tất cả các ánh sán màu.
•Vật màu nào thì tán xạ mạnh ánh sáng màu đó, nhưng tán xạ kém ánh sáng các màu khác.
•Vật màu đen không có khả năng tán xạ bất kì ánh sáng màu nào.


QUANG HỌC


I. PHÂN LOẠI

13.Các tác dụng của ánh sáng
Đỏ nhạt
Đỏ
Cam

•Ánh sáng có tác dụng nhiệt, tác dụng sinh học và tác dụng

Vàng
Vàng đậm
Xanh
Xanh lá mạ

quang điện. Điều đó chứng tỏ ánh sáng có năng lượng.

•Trong các tác dụng nói trên, năng lượng ánh sáng được

Pantone
Lam
Da trời
Tím

biến đổi thành các dạng năng lượng khác.


QUANG HỌC

PHƯƠNG PHÁP GIẢI


Bài toán1:(Thấu kính hội tụ và vật đặt ngoài tiêu cự)
Vật sáng AB = h = 1cm được đặt vuông góc với trục chính của TKHT có tiêu cự f = 12cm. Điểm
A nằm trên trục chính và vật AB cách thấu kính một khoảng
d = 36cm.
a, Hãy dựng ảnh A’B’ của vật AB.
b, Vận dụng kiến thức hình học , hãy tính khoảng cách từ ảnh đến TKHT và chiều cao của ảnh.


QUANG HỌC

PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Bài giải:
Cách 1:

• Sử dụng tia đi qua quang tâm O và tia đi qua tiêu điểm F đến thấu kính cho tia ló song song với
trục chính
a, Vẽ ảnh:


QUANG HỌC

PHƯƠNG PHÁP GIẢI



b, Tóm tắt:
 
OF=OF’=f = 12cm
Từ nhận xét: OH=A’B’
OA = 36cm

Ta có: ABF đồng dạng OHF(gg)
AB = h = 1cm
<=> = =
Tính OA’, A’B’ <=> = (AF = OA – OF
<=> = => AB= = 0,5cm
ABO đồng dạng A’B’O(gg)
<=> = <=> =
<=> OA = 0,5 * 36 = 18 cm

Vậy khoảng cách từ ảnh đến TKHT là 18cm. Độ cao của ảnh là 0,5cm.


QUANG HỌC

PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Cách 2:
Sử dụng tia tới song song với trục chính đến TKHT cho tia ló qua tiêu điểm F’ và tia đi qua
tiêu điểm F đến TKHT cho tia ló song song với trục chính.
a, Vẽ ảnh:



B
K

F’

A’


O
A

F
H

B’


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×