Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Nen va mong cao đẳng chính quy 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (417.59 KB, 26 trang )

ĐỀ THI SỐ 12

Câu 1 (3 điểm): Nêu khái niệm nền, móng công trình? Vẽ hình minh họa? Việc lựa
chọn phương án móng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Câu 2 (3 điểm): Trình bày nguyên lý, phạm vi áp dụng, ưu nhược điểm của phương
pháp cọc xi măng đất? Trình bày các dạng bố trí thường dùng của cọc xi măng đất xử
lý nền đường?
Câu 3 (4 điểm): Cho móng nông bê tông
cốt thép đổ tại chỗ đặt trong nền đất dính,
có mực nước ngầm (MNN) như hình vẽ.

MNN

Tổ hợp tải trọng không hệ số:

V
My

Hx
y

Tổ hợp tải trọng cường độ I:

Kiểm toán sức kháng đỡ và sức kháng
trượt của đất nền? Biết các chỉ tiêu cơ lý
của đất được xác định từ phương pháp bán
thực nghiệm từ số liệu CPT.

Hx

My


x

Ghi chú: Khối lượng riêng của nước γn = 1000 kg/m3.

----- Hết----PHỤ LỤC 1: SỨC KHÁNG ĐỠ DANH ĐỊNH TRONG ĐẤT SÉT BÃO HÒA
Bảng 1. Các hệ số sức kháng ϕ theo trạng thái giới hạn cường độ cho các móng nông
HỆ SỐ
PHƯƠNG PHÁP/ĐẤT/ ĐIỀU KIỆN
SỨC KHÁNG
Sét
Phương pháp bán thực nghiệm dùng số liệu CPT
0,50
Khả năng
Phương pháp hợp lý:
chịu tải và
dùng sức kháng cắt đo được trong phòng thí nghiệm
0,60
áp lực bị
dùng sức kháng cắt đo được trong thí nghiệm cắt cánh hiện
0,60
động
trường
dùng sức kháng cắt ước tính từ số liệu CPT
0,50


ĐỀ THI SỐ 22
HỆ SỐ
SỨC KHÁNG


PHƯƠNG PHÁP/ĐẤT/ ĐIỀU KIỆN

Trượt

ϕT

Đất sét (khi sức kháng cắt nhỏ hơn 0,5 lần áp lực pháp tuyến)
dùng sức kháng cắt đo được trong phòng thí nghiệm
dùng sức kháng cắt đo được trong thí nghiệm hiện trường
dùng sức kháng cắt ước tính từ số liệu CPT
Đất sét (khi sức kháng cắt lớn hơn 0,5 lần áp lực pháp tuyến)

0,85
0,85
0,80
0,85

* Sức kháng đỡ danh định (MPa) trong đất sét bão hoà:
qult = c.Ncm + g.γ .Df .Nqm.10-9
(MPa)
(1)
trong đó:
c = Su: cường độ kháng cắt không thoát nước (MPa);
Ncm, Nqm: các hệ số sửa đổi khả năng chịu lực hàm của hình dạng đế móng, chiều sâu
chôn móng, độ nén của đất và độ nghiêng của tải trọng;
γ: khối lượng thể tích (dung trọng) của đất sét (kg/m 3);
Df : chiều sâu chôn tính đến đáy móng (mm).
Các hệ số khả năng chịu tải Ncm và Nqm được tính toán như sau:
- Đối với Df/B ≤ 2,5; B/L ≤ 1 và H/V ≤ 0,4



D
N cm =N c . 1+0,2.  f
 B


 
 B  
 H 
÷ . 1+0,2.  L ÷ . 1-1,3.  V ÷
  
 
 

(2)

- Đối với Df /B> 2,5 và H/V ≤ 0,4



 B  
 H 
÷ . 1-1,3.  ÷
 L  
 V 

N cm =N c . 1+0,2. 




(3)

trong đó:
Nc = 5,0 dùng cho phương trình 2 trên nền đất tương đối bằng;
Nc = 7,5 dùng cho phương trình 3 trên nền đất tương đối bằng;
Nqm = 1,0 cho đất sét bão hòa và nền đất tương đối bằng;
H : thành phần nằm ngang không có hệ số của các tải trọng xiên (N);
V : thành phần thẳng đứng chưa nhân hệ số của các tải trọng xiên (N).
* Sức kháng trượt tính toán xác định như sau
Sức kháng đã nhân hệ số, tính theo (N), chống lại sự trượt được tính theo công thức như sau:
QR = ϕ .Qn = ϕτ .Qτ

trong đó: Qn : sức kháng trượt danh định (N);
ϕτ: hệ số sức kháng giữa đất và đáy móng (Bảng 1);
Qτ: sức kháng trượt danh định giữa đất và móng (N).
Đối với móng đặt trên đất sét, sức kháng trượt có thể lấy giá trị
nhỏ hơn trong:
- Lực dính của đất sét, hoặc
- Khi đế móng được đặt trên ít nhất 150mm vật liệu hạt đầm
chặt, một nửa ứng suất pháp tuyến trên giao diện giữa móng và đất
như trong Hình 1;
Những ký hiệu sau đây áp dụng cho Hình 1;
qs: sức kháng cắt đơn vị, bằng Su hay 0,5.σ’v, lấy giá trị nhỏ hơn;
Rτ: sức kháng trượt danh dịnh giữa đất và móng (N) thể hiện là
phần diện tích đánh dấu dưới biểu đồ qs;
Su: cường độ kháng cắt không thoát nước (MPa);
σ’v:
ứng suất hiệu quả thẳng đứng (MPa).

(4)


BÖt êng

Hình 1.Phương pháp ước tính
sức kháng trượt của các tường


ĐỀ THI SỐ 32
trên đất sét

CÁN BỘ RA ĐỀ

CÁN BỘ PHẢN BIỆN

TRƯỞNG BỘ MÔN

Lê Văn Hiệp

Bùi Văn Lợi

Ngô Thị Thanh Hương


ĐỀ THI SỐ 42

Câu 1 (3 điểm): Hãy phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sức kháng đỡ của đất nền?
Câu 2 (3 điểm): Trình bày nguyên lý, phạm vi áp dụng và ưu nhược điểm của biện
pháp bấc thấm xử lý nền đất yếu? Vẽ sơ đồ nền đất yếu xử lý bằng bấc thấm và giải
thích?
MNN


Câu 3 (4 điểm): Tính sức
kháng dọc trục của cọc đơn theo
điều kiện đất nền cho cọc bê
tông cốt thép với tiết diện là
350x350mm, số liệu địa chất,
mực nước ngầm (MNN) được
cho như hình vẽ. Cho λv = 0,8.

Ghi chú: Khối lượng riêng của nước γn = 1000 kg/m3.

----- Hết-----


ĐỀ THI SỐ 52

PHỤ LỤC 2: SỨC KHÁNG DỌC TRỤC CỦA CỌC ĐƠN – CỌC ĐÓNG
Bảng 1. Các hệ số sức kháng theo trạng thái giới hạn cường độ
địa kỹ thuật cho các cọc chịu tải trọng dọc trục
HỆ SỐ
SỨC KHÁNG

PHƯƠNG PHÁP/ĐẤT/ĐIỀU KIỆN

Khả năng
chịu lực cực
hạn của các
cọc đơn

Ma sát bề mặt: sét

Phương pháp α (Tomlinson, 1987)

0,70.λv

Sức kháng mũi cọc: sét
Sét ( Skempton, 1951 )

0,70.λv

Ma sát bề mặt và chiu lực mũi cọc: cát
Phương pháp SPT

0,45.λv

* Sức kháng đơn vị thân cọc
- Thân cọc nằm trong đất dính:
Phương pháp α:

qs = α.Su

trong đó: Su : cường độ kháng cắt không thoát nước trung bình (MPa);
α: hệ số kết dính áp dụng cho Su (xác định theo phương pháp API).

-

Thân cọc nằm trong đất rời:
Đối với cọc đóng chuyển dịch: qs= 0,0019. N

* Sức kháng đơn vị mũi cọc
- Mũi cọc nằm trong đất rời:


qp =

0,038.N corr .D b
≤ ql
D

với:


 1,92  
N corr = 0, 77.log10 
÷ .N
 σ v′  

trong đó:
Ncorr: số đếm SPT gần mũi cọc đã hiệu chỉnh cho áp lực tầng phủ, σ′v (Búa/300mm);
N : số đếm SPT đo được (Búa/300mm);
D : chiều rộng hay đường kính cọc (mm);
Db: chiều sâu xuyên trong tầng chịu lực (mm);
q: sức kháng điểm giới hạn xác định như sau:
với đất cát q = 0,4.Ncorr (MPa);
với bùn không dẻo q = 0,3.Ncorr(MPa);

σ 'v

: ứng suất hữu hiệu thẳng đứng tại mũi cọc do trọng lượng bản thân của các lớp đất gây ra (MPa).

CÁN BỘ RA ĐỀ


CÁN BỘ PHẢN BIỆN

TRƯỞNG BỘ MÔN


ĐỀ THI SỐ 62

Lê Văn Hiệp

Bùi Văn Lợi

Ngô Thị Thanh Hương


ĐỀ THI SỐ 72

Câu 1 (3 điểm): Khái niệm, vẽ hình minh họa móng cọc? Thế nào là cọc ma sát, cọc
chống, cọc hỗn hợp?
Câu 2 (3 điểm): Trình bày nguyên lý, phạm vi áp dụng, ưu nhược điểm của phương
pháp cọc xi măng đất? Trình bày các dạng bố trí thường dùng của cọc xi măng đất xử
lý nền đường?
Câu 3 (4 điểm): Cho móng nông đặt trên nền đất dính, có mực nước ngầm (MNN) như hình vẽ.
Tổ hợp tải trọng không hệ số:
Lực đứng
Lực ngang
Mômen My
V (kN)
Hx (kN)
(kN.m)
2000

200
540
Tổ hợp tải trọng cường độ I:
Lực
đứng V
Lực ngang
Mô men My
(kN)
Hx (kN)
(kN.m)
3200
260
700

Kiểm toán sức kháng đỡ và sức kháng trượt của đất nền? Các chỉ tiêu cơ lý của đất được xác địn

Ghi chú: Khối lượng thể tích của nước γn = 1000 kg/m3.

----- Hết----PHỤ LỤC 1: SỨC KHÁNG ĐỠ DANH ĐỊNH TRONG ĐẤT SÉT BÃO HÒA
Bảng 1. Các hệ số sức kháng ϕ theo trạng thái giới hạn cường độ cho các móng nông
HỆ SỐ
PHƯƠNG PHÁP/ĐẤT/ ĐIỀU KIỆN
SỨC KHÁNG
Sét
Phương pháp bán thực nghiệm dùng số liệu CPT
0,50
Khả năng
Phương pháp hợp lý:
chịu tải và
dùng sức kháng cắt đo được trong phòng thí nghiệm

0,60
áp lực bị
dùng sức kháng cắt đo được trong thí nghiệm cắt cánh hiện
0,60
động
trường
dùng sức kháng cắt ước tính từ số liệu CPT
0,50


ĐỀ THI SỐ 82
HỆ SỐ
SỨC KHÁNG

PHƯƠNG PHÁP/ĐẤT/ ĐIỀU KIỆN

Trượt

ϕT

Đất sét (khi sức kháng cắt nhỏ hơn 0,5 lần áp lực pháp tuyến)
dùng sức kháng cắt đo được trong phòng thí nghiệm
dùng sức kháng cắt đo được trong thí nghiệm hiện trường
dùng sức kháng cắt ước tính từ số liệu CPT
Đất sét (khi sức kháng cắt lớn hơn 0,5 lần áp lực pháp tuyến)

0,85
0,85
0,80
0,85


* Sức kháng đỡ danh định (MPa) trong đất sét bão hoà:
qult = c.Ncm + g.γ .Df .Nqm.10-9
(MPa)
(1)
trong đó:
c = Su: cường độ kháng cắt không thoát nước (MPa);
Ncm, Nqm: các hệ số sửa đổi khả năng chịu lực hàm của hình dạng đế móng, chiều sâu
chôn móng, độ nén của đất và độ nghiêng của tải trọng;
γ: khối lượng thể tích (dung trọng) của đất sét (kg/m 3);
Df : chiều sâu chôn tính đến đáy móng (mm).
Các hệ số khả năng chịu tải Ncm và Nqm được tính toán như sau:
- Đối với Df/B ≤ 2,5; B/L ≤ 1 và H/V ≤ 0,4


D
N cm =N c . 1+0,2.  f
 B


 
 B  
 H 
÷ . 1+0,2.  L ÷ . 1-1,3.  V ÷
  
 
 

(2)


- Đối với Df /B> 2,5 và H/V ≤ 0,4



 B  
 H 
÷ . 1-1,3.  ÷
 L  
 V 

N cm =N c . 1+0,2. 



(3)

trong đó:
Nc = 5,0 dùng cho phương trình 2 trên nền đất tương đối bằng;
Nc = 7,5 dùng cho phương trình 3 trên nền đất tương đối bằng;
Nqm = 1,0 cho đất sét bão hòa và nền đất tương đối bằng;
H : thành phần nằm ngang không có hệ số của các tải trọng xiên (N);
V : thành phần thẳng đứng chưa nhân hệ số của các tải trọng xiên (N).
* Sức kháng trượt tính toán xác định như sau
Sức kháng đã nhân hệ số, tính theo (N), chống lại sự trượt được tính theo công thức như sau:
QR = ϕ .Qn = ϕτ .Qτ

trong đó: Qn : sức kháng trượt danh định (N);
ϕτ: hệ số sức kháng giữa đất và đáy móng (Bảng 1);
Qτ: sức kháng trượt danh định giữa đất và móng (N).
Đối với móng đặt trên đất sét, sức kháng trượt có thể lấy giá trị

nhỏ hơn trong:
- Lực dính của đất sét, hoặc
- Khi đế móng được đặt trên ít nhất 150mm vật liệu hạt đầm
chặt, một nửa ứng suất pháp tuyến trên giao diện giữa móng và đất
như trong Hình 1;
Những ký hiệu sau đây áp dụng cho Hình 1;
qs: sức kháng cắt đơn vị, bằng Su hay 0,5.σ’v, lấy giá trị nhỏ hơn;
Rτ: sức kháng trượt danh dịnh giữa đất và móng (N) thể hiện là
phần diện tích đánh dấu dưới biểu đồ qs;
Su: cường độ kháng cắt không thoát nước (MPa);
σ’v:ứng suất hiệu quả thẳng đứng (MPa).

(4)

BÖt êng

Hình 1.Phương pháp ước tính
sức kháng trượt của các tường


ĐỀ THI SỐ 92
trên đất sét

CÁN BỘ RA ĐỀ

CÁN BỘ PHẢN BIỆN

TRƯỞNG BỘ MÔN

Lê Văn Hiệp


Bùi Văn Lợi

Ngô Thị Thanh Hương


ĐỀ THI SỐ 102

Câu 1 (3 điểm): Trình bày khái niệm, đặc điểm, ưu nhược điểm và phạm vi áp dụng
của móng nông?
Câu 2 (3 điểm): Nguyên lý, phạm vi áp dụng, ưu, nhược điểm và tác dụng của cọc cát
đầm chặt? Vẽ các dạng thường bố trí của cọc cát?
Câu 3 (4 điểm): Tính sức

-1,0

kháng dọc trục của cọc đơn
theo điều kiện đất nền cho
cọc bê tông cốt thép với tiết

-4,0

diện là 400x400mm, số liệu
địa chất, mực nước ngầm
(MNN) được cho như hình

-12,0

vẽ. Cho λv = 1,0.


-25,0
-30,0

Ghi chú: Khối lượng thể tích của nước γn = 1000 kg/m3.

----- Hết-----


ĐỀ THI SỐ 112

PHỤ LỤC (ĐỀ 4): SỨC KHÁNG DỌC TRỤC CỦA CỌC ĐƠN – CỌC ĐÓNG (2)
Bảng 1. Các hệ số sức kháng theo trạng thái giới hạn cường độ
địa kỹ thuật cho các cọc chịu tải trọng dọc trục
HỆ SỐ SỨC
KHÁNG

PHƯƠNG PHÁP/ĐẤT/ĐIỀU KIỆN
Ma sát bề mặt: Sét
Phương pháp α (Tomlinson, 1987)
Phương pháp β (Esrig & Kirby, 1979 và phương pháp Nordlund
dùng cho đất dính )
Phương pháp λ (Vijayvergiya & Focht, 1972)
Sức kháng mũi cọc: sét và đá
Sét ( Skempton, 1951 )
Đá ( hiệp hội địa kĩ thuật Canada, 1985 )
Ma sát bề mặt và chiu lực mũi cọc: Cát
Phương pháp SPT
Phương pháp CPT

Khả năng chịu

lực cực hạn
của các cọc
đơn

0,70 λv
0,50 λv
0,55 λv
0,70 λv
0,50 λv
0,45 λv
0,55 λv

 Sức kháng đơn vị thân cọc:
• Cọc nằm trong đất dính:
Phương pháp α: qs = α.Su
trong đó:

Su : cường độ kháng cắt không thoát nước trung bình (MPa);
α : hệ số kết dính áp dụng cho Su ( xác định theo phương pháp API)



Cọc nằm trong đất rời:
Đối với cọc đóng chuyển dịch: qs= 0,0019. N

 Sức kháng đơn vị mũi cọc:
• Mũi cọc nằm trong đất dính: qp = 9.Su
Su: cường độ kháng cắt không thoát nước của sét gần chân cọc (MPa)

CÁN BỘ RA ĐỀ


CÁN BỘ PHẢN BIỆN

TRƯỞNG BỘ MÔN

Lê Văn Hiệp

Bùi Văn Lợi

Ngô Thị Thanh Hương


ĐỀ THI SỐ 122

Câu 1 (3 điểm): Khái niệm móng nông? Cách lựa chọn cao độ đặt móng và kích
thước móng? Vẽ hình minh họa?
Câu 2 (3 điểm): Trình bày khái niệm, đặc điểm, ưu nhược điểm và phạm vi áp dụng
của móng cọc?
Câu 3 (4 điểm): Cho móng nông đặt trên
nền đất dính, có mực nước ngầm (MNN)
như hình vẽ.

MNN

V

Tổ hợp tải trọng không hệ số:

My


Hx
y

Tổ hợp tải trọng cường độ I:
Lực đứng
Lực ngang
Mô men My
V (kN)
Hx (kN)
(kN.m)
3000
350
600

Hx

My
x

Kiểm toán sức kháng đỡ và sức kháng
trượt của đất nền? Các chỉ tiêu cơ lý của đất
được xác định từ phương pháp bán thực
nghiệm từ số liệu CPT.
Ghi chú: Khối lượng thể tích của nước γn = 1000 kg/m3

----- Hết----PHỤ LỤC 1: SỨC KHÁNG ĐỠ DANH ĐỊNH TRONG ĐẤT SÉT BÃO HÒA
Bảng 1. Các hệ số sức kháng ϕ theo trạng thái giới hạn cường độ cho các móng nông
HỆ SỐ
PHƯƠNG PHÁP/ĐẤT/ ĐIỀU KIỆN
SỨC KHÁNG

Khả năng Sét
chịu tải và Phương pháp bán thực nghiệm dùng số liệu CPT
0,50
áp lực bị
Phương pháp hợp lý:
động
dùng sức kháng cắt đo được trong phòng thí nghiệm
0,60
dùng sức kháng cắt đo được trong thí nghiệm cắt cánh hiện
0,60
trường


ĐỀ THI SỐ 132
PHƯƠNG PHÁP/ĐẤT/ ĐIỀU KIỆN
dùng sức kháng cắt ước tính từ số liệu CPT

Trượt

ϕT

Đất sét (khi sức kháng cắt nhỏ hơn 0,5 lần áp lực pháp tuyến)
dùng sức kháng cắt đo được trong phòng thí nghiệm
dùng sức kháng cắt đo được trong thí nghiệm hiện trường
dùng sức kháng cắt ước tính từ số liệu CPT
Đất sét (khi sức kháng cắt lớn hơn 0,5 lần áp lực pháp tuyến)

HỆ SỐ
SỨC KHÁNG
0,50


0,85
0,85
0,80
0,85

* Sức kháng đỡ danh định (MPa) trong đất sét bão hoà:
qult = c.Ncm + g.γ .Df .Nqm.10-9
(MPa)
(1)
trong đó:
c = Su: cường độ kháng cắt không thoát nước (MPa);
Ncm, Nqm: các hệ số sửa đổi khả năng chịu lực hàm của hình dạng đế móng, chiều sâu
chôn móng, độ nén của đất và độ nghiêng của tải trọng;
γ: khối lượng thể tích (dung trọng) của đất sét (kg/m 3);
Df : chiều sâu chôn tính đến đáy móng (mm).
Các hệ số khả năng chịu tải Ncm và Nqm được tính toán như sau:
- Đối với Df/B ≤ 2,5; B/L ≤ 1 và H/V ≤ 0,4


D
N cm =N c . 1+0,2.  f
 B


 
 B  
 H 
÷ . 1+0,2.  L ÷ . 1-1,3.  V ÷
  

 
 

(2)

- Đối với Df /B> 2,5 và H/V ≤ 0,4



 B  
 H 
÷ . 1-1,3.  ÷
 L  
 V 

N cm =N c . 1+0,2. 



(3)

trong đó:
Nc = 5,0 dùng cho phương trình 2 trên nền đất tương đối bằng;
Nc = 7,5 dùng cho phương trình 3 trên nền đất tương đối bằng;
Nqm = 1,0 cho đất sét bão hòa và nền đất tương đối bằng;
H : thành phần nằm ngang không có hệ số của các tải trọng xiên (N);
V : thành phần thẳng đứng chưa nhân hệ số của các tải trọng xiên (N).
* Sức kháng trượt tính toán xác định như sau
Sức kháng đã nhân hệ số, tính theo (N), chống lại sự trượt được tính theo công thức như sau:
QR = ϕ .Qn = ϕτ .Qτ


trong đó: Qn : sức kháng trượt danh định (N);
ϕτ: hệ số sức kháng giữa đất và đáy móng (Bảng 1);
Qτ: sức kháng trượt danh định giữa đất và móng (N).

(4)


ĐỀ THI SỐ 142
Đối với móng đặt trên đất sét, sức kháng trượt có thể lấy giá trị
nhỏ hơn trong:
- Lực dính của đất sét, hoặc
- Khi đế móng được đặt trên ít nhất 150mm vật liệu hạt đầm
chặt, một nửa ứng suất pháp tuyến trên giao diện giữa móng và đất
như trong Hình 1;
Những ký hiệu sau đây áp dụng cho Hình 1;
qs: sức kháng cắt đơn vị, bằng Su hay 0,5.σ’v, lấy giá trị nhỏ hơn;
Rτ: sức kháng trượt danh dịnh giữa đất và móng (N) thể hiện là
phần diện tích đánh dấu dưới biểu đồ qs;
Su: cường độ kháng cắt không thoát nước (MPa);
σ’v: ứng suất hiệu quả thẳng đứng (MPa).

BÖt êng

Hình 1.Phương pháp ước tính
sức kháng trượt của các tường
trên đất sét

CÁN BỘ RA ĐỀ


CÁN BỘ PHẢN BIỆN

TRƯỞNG BỘ MÔN

Lê Văn Hiệp

Bùi Văn Lợi

Ngô Thị Thanh Hương


ĐỀ THI SỐ 152

Câu 1 (3 điểm): Nêu định nghĩa nền, móng công trình? Vẽ hình minh họa? Việc lựa
chọn phương án móng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Câu 2 (3 điểm): Khái niệm hiện tượng ma sát âm? Hiện tượng ma sát âm xuất hiện
trong những trường hợp nào? Nó gây tác hại gì cho cọc và móng? Vẽ hình minh họa?
Câu 3 (4 điểm): Tính sức
kháng dọc trục của cọc đơn
theo điều kiện đất nền cho
cọc bê tông cốt thép với tiết
diện là 400x400mm, số liệu
địa chất, mực nước ngầm
(MNN) được cho như hình
vẽ. Cho λv = 1,0.

-1,0

-4,0


-7,0

-15,0
-28,0

Ghi chú: Khối lượng thể tích của nước γn = 1000 kg/m3.

----- Hết-----


ĐỀ THI SỐ 162

PHỤ LỤC (ĐỀ 6): SỨC KHÁNG DỌC TRỤC CỦA CỌC ĐƠN – CỌC ĐÓNG (2)
Bảng 1. Các hệ số sức kháng theo trạng thái giới hạn cường độ
địa kỹ thuật cho các cọc chịu tải trọng dọc trục
PHƯƠNG PHÁP/ĐẤT/ĐIỀU KIỆN

Khả năng chịu lực cực hạn của

 Sức kháng đơn vị thân cọc:
• Cọc nằm trong đất dính:
Phương pháp α: qs = α.Su
trong đó:

Su : cường độ kháng cắt không thoát nước trung bình (MPa);
α : hệ số kết dính áp dụng cho Su (xác định theo phương pháp API).



Cọc nằm trong đất rời:

Đối với cọc đóng chuyển dịch: qs= 0,0019. N

 Sức kháng đơn vị mũi cọc:
• Mũi cọc nằm trong đất dính: qp = 9.Su
Su: cường độ kháng cắt không thoát nước của sét gần chân cọc (MPa)

CÁN BỘ RA ĐỀ

CÁN BỘ PHẢN BIỆN

TRƯỞNG BỘ MÔN

Lê Văn Hiệp

Bùi Văn Lợi

Ngô Thị Thanh Hương


ĐỀ THI SỐ 172

Câu 1 (3 điểm): Trình bày khái niệm, đặc điểm, ưu nhược điểm và phạm vi áp dụng
của móng nông?
Câu 2 (3 điểm): Trình bày nguyên lý, phạm vi sử dụng và ưu nhược điểm của phương
pháp giếng cát xử lý nền đất yếu? vẽ sơ đồ bố trí giếng cát xử lý nền đường và giải
thích?
Câu 3 (4 điểm): Tính sức
kháng dọc trục của cọc đơn
theo điều kiện đất nền cho cọc
bê tông cốt thép với tiết diện

là 450x450mm, số liệu địa
chất, mực nước ngầm (MNN)
được cho như hình vẽ. Cho λv
= 1,0.

Ghi chú: Khối lượng thể tích của nước γn = 1000 kg/m3.

----- Hết-----


ĐỀ THI SỐ 182

PHỤ LỤC 2: SỨC KHÁNG DỌC TRỤC CỦA CỌC ĐƠN – CỌC ĐÓNG
Bảng 1. Các hệ số sức kháng theo trạng thái giới hạn cường độ
địa kỹ thuật cho các cọc chịu tải trọng dọc trục
HỆ SỐ
SỨC KHÁNG

PHƯƠNG PHÁP/ĐẤT/ĐIỀU KIỆN

Khả năng
chịu lực cực
hạn của các
cọc đơn

Ma sát bề mặt: sét
Phương pháp α (Tomlinson, 1987)

0,70.λv


Sức kháng mũi cọc: sét
Sét ( Skempton, 1951 )

0,70.λv

Ma sát bề mặt và chiu lực mũi cọc: cát
Phương pháp SPT

0,45.λv

* Sức kháng đơn vị thân cọc
- Thân cọc nằm trong đất dính:
Phương pháp α: qs = α.Su
trong đó: Su : cường độ kháng cắt không thoát nước trung bình (MPa);
α: hệ số kết dính áp dụng cho Su (xác định theo phương pháp API).

-

Thân cọc nằm trong đất rời:
Đối với cọc đóng chuyển dịch: qs= 0,0019. N

* Sức kháng đơn vị mũi cọc
- Mũi cọc nằm trong đất rời:

qp =

0,038.N corr .D b
≤ ql
D


với:


 1,92  
N corr = 0, 77.log10 
÷ .N
 σ′v  

trong đó:
Ncorr: số đếm SPT gần mũi cọc đã hiệu chỉnh cho áp lực tầng phủ, σ′v (Búa/300mm);
N : số đếm SPT đo được (Búa/300mm);
D : chiều rộng hay đường kính cọc (mm);
Db: chiều sâu xuyên trong tầng chịu lực (mm);
q: sức kháng điểm giới hạn xác định như sau:
với đất cát q = 0,4.Ncorr (MPa);
với bùn không dẻo q = 0,3.Ncorr(MPa);

σ 'v

: ứng suất hữu hiệu thẳng đứng tại mũi cọc do trọng lượng bản thân của các lớp đất gây ra (MPa).

CÁN BỘ RA ĐỀ

CÁN BỘ PHẢN BIỆN

TRƯỞNG BỘ MÔN


ĐỀ THI SỐ 192


Lê Văn Hiệp

Bùi Văn Lợi

Ngô Thị Thanh Hương


ĐỀ THI SỐ 202

Câu 1 (3 điểm): Nêu và giải thích các đại lượng trong công thức kiểm toán sức kháng
đỡ của đất nền dưới đáy móng nông? Khi kiểm toán không đạt yêu cầu, cần thay đổi
các thông số nào?
Câu 2 (3 điểm): Trình bày nguyên lý,phạm vi áp dụng của cọc cát đầm chặt? So sánh
sự giống nhau và khác nhau giữa cọc cát và giếng cát?

Câu 3 (4 điểm): Tính sức kháng dọc trục của cọc đơn theo điều kiện đất nền cho cọc bê tông cốt t
vẽ. Cho λv = 1,0.

Ghi chú: Khối lượng thể tích của nước γn = 1000 kg/m3.

----- Hết-----


ĐỀ THI SỐ 212

PHỤ LỤC (ĐỀ 8): SỨC KHÁNG DỌC TRỤC CỦA CỌC ĐƠN – CỌC ĐÓNG (2)
Bảng 1. Các hệ số sức kháng theo trạng thái giới hạn cường độ
địa kỹ thuật cho các cọc chịu tải trọng dọc trục
HỆ SỐ SỨC
KHÁNG


PHƯƠNG PHÁP/ĐẤT/ĐIỀU KIỆN
Ma sát bề mặt: Sét
Phương pháp α (Tomlinson, 1987)
Phương pháp β (Esrig & Kirby, 1979 và phương pháp Nordlund
dùng cho đất dính )
Phương pháp λ (Vijayvergiya & Focht, 1972)
Sức kháng mũi cọc: sét và đá
Sét ( Skempton, 1951 )
Đá ( hiệp hội địa kĩ thuật Canada, 1985 )
Ma sát bề mặt và chiu lực mũi cọc: Cát
Phương pháp SPT
Phương pháp CPT

Khả năng
chịu lực cực
hạn của các
cọc đơn

0,70 λv
0,50 λv
0,55 λv
0,70 λv
0,50 λv
0,45 λv
0,55 λv

 Sức kháng đơn vị thân cọc:
• Cọc nằm trong đất dính:
Phương pháp α: qs = α.Su

trong đó:

Su : cường độ kháng cắt không thoát nước trung bình (MPa);
α : hệ số kết dính áp dụng cho Su (xác định theo phương pháp API)



Cọc nằm trong đất rời:
Đối với cọc đóng chuyển dịch: qs= 0,0019. N

 Sức kháng đơn vị mũi cọc:
• Mũi cọc nằm trong đất dính: qp = 9. Su
Su: cường độ kháng cắt không thoát nước của sét gần chân cọc (MPa)

CÁN BỘ RA ĐỀ

CÁN BỘ PHẢN BIỆN

TRƯỞNG BỘ MÔN

Lê Văn Hiệp

Bùi Văn Lợi

Ngô Thị Thanh Hương


ĐỀ THI SỐ 222

Câu 1 (3 điểm): Sức kháng dọc trục của cọc đơn theo điều kiện đất nền gồm mấy

thành phần, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến các thành phần đó?
Câu 2 (3 điểm): Trình bày nguyên lý, phạm vi áp dụng và ưu nhược điểm của phương
pháp thay đất (đệm cát)? Vẽ hình minh họa?
Câu 3 (4 điểm): Cho móng nông đặt trên nền
đất dính, có mực nước ngầm (MNN) như
hình vẽ.
Tổ hợp tải trọng không hệ số:
Lực đứng
V (kN)

Lực ngang
Hx (kN)

Mômen My
(kN.m)

2000

200

540

MNN

V
My

Hx
y


Tổ hợp tải trọng cường độ I:
Lực đứng
V (kN)
3000

Lực ngang
Hx (kN)
300

Mô men My
(kN.m)
810

Hx

My
x

Kiểm toán sức kháng đỡ và sức kháng
trượt của đất nền? Các chỉ tiêu cơ lý của đất
được xác định từ phương pháp bán thực
nghiệm từ số liệu CPT.
Ghi chú: Khối lượng thể tích của nước γn = 1000 kg/m3.

----- Hết----PHỤ LỤC 1: SỨC KHÁNG ĐỠ DANH ĐỊNH TRONG ĐẤT SÉT BÃO HÒA
Bảng 1. Các hệ số sức kháng ϕ theo trạng thái giới hạn cường độ cho các móng nông
HỆ SỐ
PHƯƠNG PHÁP/ĐẤT/ ĐIỀU KIỆN
SỨC KHÁNG
Sét

Phương pháp bán thực nghiệm dùng số liệu CPT
0,50
Khả năng
Phương pháp hợp lý:
chịu tải và
dùng sức kháng cắt đo được trong phòng thí nghiệm
0,60
áp lực bị
dùng sức kháng cắt đo được trong thí nghiệm cắt cánh hiện
0,60
động
trường
dùng sức kháng cắt ước tính từ số liệu CPT
0,50


ĐỀ THI SỐ 232
HỆ SỐ
SỨC KHÁNG

PHƯƠNG PHÁP/ĐẤT/ ĐIỀU KIỆN

Trượt

ϕT

Đất sét (khi sức kháng cắt nhỏ hơn 0,5 lần áp lực pháp tuyến)
dùng sức kháng cắt đo được trong phòng thí nghiệm
dùng sức kháng cắt đo được trong thí nghiệm hiện trường
dùng sức kháng cắt ước tính từ số liệu CPT

Đất sét (khi sức kháng cắt lớn hơn 0,5 lần áp lực pháp tuyến)

0,85
0,85
0,80
0,85

* Sức kháng đỡ danh định (MPa) trong đất sét bão hoà:
qult = c.Ncm + g.γ .Df .Nqm.10-9
(MPa)
(1)
trong đó:
c = Su: cường độ kháng cắt không thoát nước (MPa);
Ncm, Nqm: các hệ số sửa đổi khả năng chịu lực hàm của hình dạng đế móng, chiều sâu
chôn móng, độ nén của đất và độ nghiêng của tải trọng;
γ: khối lượng thể tích (dung trọng) của đất sét (kg/m 3);
Df : chiều sâu chôn tính đến đáy móng (mm).
Các hệ số khả năng chịu tải Ncm và Nqm được tính toán như sau:
- Đối với Df/B ≤ 2,5; B/L ≤ 1 và H/V ≤ 0,4


D
N cm =N c . 1+0,2.  f
 B


 
 B  
 H 
÷ . 1+0,2.  L ÷ . 1-1,3.  V ÷

  
 
 

(2)

- Đối với Df /B> 2,5 và H/V ≤ 0,4



 B  
 H 
÷ . 1-1,3.  ÷
 L  
 V 

N cm =N c . 1+0,2. 



(3)

trong đó:
Nc = 5,0 dùng cho phương trình 2 trên nền đất tương đối bằng;
Nc = 7,5 dùng cho phương trình 3 trên nền đất tương đối bằng;
Nqm = 1,0 cho đất sét bão hòa và nền đất tương đối bằng;
H : thành phần nằm ngang không có hệ số của các tải trọng xiên (N);
V : thành phần thẳng đứng chưa nhân hệ số của các tải trọng xiên (N).
* Sức kháng trượt tính toán xác định như sau
Sức kháng đã nhân hệ số, tính theo (N), chống lại sự trượt được tính theo công thức như sau:

QR = ϕ .Qn = ϕτ .Qτ

trong đó: Qn : sức kháng trượt danh định (N);
ϕτ: hệ số sức kháng giữa đất và đáy móng (Bảng 1);
Qτ: sức kháng trượt danh định giữa đất và móng (N).
Đối với móng đặt trên đất sét, sức kháng trượt có thể lấy giá trị
nhỏ hơn trong:
- Lực dính của đất sét, hoặc
- Khi đế móng được đặt trên ít nhất 150mm vật liệu hạt đầm
chặt, một nửa ứng suất pháp tuyến trên giao diện giữa móng và đất
như trong Hình 1;
Những ký hiệu sau đây áp dụng cho Hình 1;
qs: sức kháng cắt đơn vị, bằng Su hay 0,5.σ’v, lấy giá trị nhỏ hơn;
Rτ: sức kháng trượt danh dịnh giữa đất và móng (N) thể hiện là
phần diện tích đánh dấu dưới biểu đồ qs;
Su: cường độ kháng cắt không thoát nước (MPa);
σ’v:
ứng suất hiệu quả thẳng đứng (MPa).

(4)

BÖt êng

Hình 1.Phương pháp ước tính
sức kháng trượt của các tường


ĐỀ THI SỐ 242
trên đất sét


CÁN BỘ RA ĐỀ

CÁN BỘ PHẢN BIỆN

TRƯỞNG BỘ MÔN

Lê Văn Hiệp

Bùi Văn Lợi

Ngô Thị Thanh Hương

Câu 1 (3 điểm): Khái niệm, phạm vi áp dụng, ưu, nhược điểm của móng cọc đài cao
và móng cọc đài thấp? Vẽ hình minh họa?
Câu 2 (3 điểm): Khái niệm đất yếu? Các loại đất yếu thường gặp?Ở Việt Nam đất yếu
được phân bố ở những vùng nào?
Câu 3 (4 điểm): Tính sức kháng
dọc trục của cọc đơn theo điều
kiện đất nền cho cọc bê tông cốt
thép với tiết diện là 450x450mm,
số liệu địa chất, mực nước ngầm
(MNN) được cho như hình vẽ.
Cho λv = 1,0.

MNN

Ghi chú: Khối lượng thể tích của nước γn = 1000 kg/m3.

----- Hết-----



ĐỀ THI SỐ 252

PHỤ LỤC 2: SỨC KHÁNG DỌC TRỤC CỦA CỌC ĐƠN – CỌC ĐÓNG
Bảng 1. Các hệ số sức kháng theo trạng thái giới hạn cường độ
địa kỹ thuật cho các cọc chịu tải trọng dọc trục
PHƯƠNG PHÁP/ĐẤT/ĐIỀU KIỆN

Khả năng
chịu lực cực
hạn của các
cọc đơn

HỆ SỐ
SỨC KHÁNG

Ma sát bề mặt: sét
Phương pháp α (Tomlinson, 1987)

0,70.λv

Sức kháng mũi cọc: sét
Sét ( Skempton, 1951 )

0,70.λv

Ma sát bề mặt và chiu lực mũi cọc: cát
Phương pháp SPT

0,45.λv


* Sức kháng đơn vị thân cọc
- Thân cọc nằm trong đất dính:
Phương pháp α:

qs = α.Su

trong đó: Su : cường độ kháng cắt không thoát nước trung bình (MPa);
α: hệ số kết dính áp dụng cho Su (xác định theo phương pháp API).

-

Thân cọc nằm trong đất rời:
Đối với cọc đóng chuyển dịch: qs= 0,0019. N

* Sức kháng đơn vị mũi cọc
- Mũi cọc nằm trong đất rời:

qp =

0,038.N corr .D b
≤ ql
D

với:


 1,92  
N corr = 0, 77.log10 
÷ .N


σ
v



trong đó:
Ncorr: số đếm SPT gần mũi cọc đã hiệu chỉnh cho áp lực tầng phủ, σ′v (Búa/300mm);
N : số đếm SPT đo được (Búa/300mm);
D : chiều rộng hay đường kính cọc (mm);
Db: chiều sâu xuyên trong tầng chịu lực (mm);
q: sức kháng điểm giới hạn xác định như sau:


×